HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG lưu dẫn CHỐNG BỆNH CHÁY bìa lá lúa (xanthomonas oryzae pv oryzae) của một số dẫn XUẤT CHITOSANVÀ nấm sporothrix sp

59 216 0
HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG lưu dẫn CHỐNG BỆNH CHÁY  bìa lá lúa (xanthomonas oryzae pv  oryzae) của một số dẫn XUẤT CHITOSANVÀ nấm sporothrix sp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THANH HỒI HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv Oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp Cán hướng dẫn: ThS Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Hồi MSSV: 3060985 Lớp: Nơng Học K32 Cần Thơ, 2010 -2- Trần Thanh Hồi, (2010) Khảo sát hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) từ dẫn xuất chitin nấm Sporothrix sp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn khoa học ThS Trần Vũ Phến TÓM LƯỢC Đề tài đánh giá hiệu số tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa dựa tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu giảm bệnh, thực từ tháng đến tháng năm 2010 điều kiện nhà lưới Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố với nghiệm thức lần lặp lại tác nhân kích kháng xử lý phương pháp ngâm, ủ hạt giống tác nhân kích kháng phun kích kháng lên giai đoạn 13 ngày sau gieo, lây bệnh nhân tạo vào 16 ngày sau gieo (3 ngày sau phun kích kháng) Các tiêu đánh giá bệnh bao gồm tỷ lệ nhiễm bệnh, hiệu giảm bệnh thời điểm 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo hiệu lực kích kháng tác nhân Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức xử lý kích kháng cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hiệu giảm bệnh cao, khác biệt so với đối chứng mức ý nghĩa 1% 5% Trong phương pháp xử lý kích kháng, nghiệm thức xử lý với Chitooligosaccharide thủy phân 12 giờ, 24 giờ, 26 giờ, Bion 200 ppm nấm Sporothrix sp cho hiệu giảm bệnh cháy bìa cao Ở phương pháp ngâm hạt tác nhân kích kháng, tác nhân Chitooligosaccharide thủy phân 24 giờ, Chitooligosaccharide thủy phân 36 giờ, Bion 200 ppm nấm Sporothrix sp tác nhân có hiệu giảm bệnh cao Trong đó, nghiệm thức xử lý với Chitooligosaccharide thủy phân 24 Chitooligosaccharide thủy phân 36 thể khả kháng bệnh cao Ở phương pháp phun lá, tất tác nhân kích kháng có khả giúp lúa tăng hiệu giảm bệnh kéo dài đến 14 ngày sau lây bệnh nhân tạo Bion 200 ppm, Chitooligosaccharide thủy phân 12 có hiệu cao có hiệu giảm bệnh 72% Hiệu lực tác nhân kích kháng việc giúp lúa giảm bệnh cháy bìa kéo dài phun kích kháng qua so với phương pháp ngâm hạt có hiệu lực ngắn thể số nghiệm thức -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nơng Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp.” Do sinh viên TRẦN THANH HOÀI thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày … tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Th.s TRẦN VŨ PHẾN -4- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp.” Do sinh viên: TRẦN THANH HOÀI thực bảo vệ trước hội đồng ngày… tháng… năm 2010 Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng -5- Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010 Chủ tịch hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố luận văn trước Tác giả luận văn TRẦN THANH HOÀI -6- TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN THANH HOÀI Ngày sinh: 20/12/1988 Nơi sinh: ấp Trung II, xã Tân Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Họ tên Cha: Trần Văn Minh Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Ngọc Oanh Địa chỉ: ấp Trung Hòa, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Quá trình học tập: Năm 1999, tốt nghiệp tiểu học trường tiểu học “A” Tân Hòa Năm 2003, tốt nghiệp trung học sở trường THCS “Phú Mỹ” Năm 2006, tốt nghiệp trung học phổ thông trường THPT “Chu Văn An” Từ năm 2006 – 2010 sinh viên lớp Nơng Học Khóa 32 thuộc khoa Nơng Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Năm 2010, tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông Học trường Đại Học Cần Thơ -7- LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ người suốt đời tận tụy chúng Xin gửi lời tri ân sâu sắc tới chị em trai yêu mến, người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Thành kính ghi ơn, Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Quý Thầy, Cô cố vấn học tập Thầy Lê Phước Thạnh Cơ Phan Thị Thanh Thủy, tồn thể q thầy Trường Đại Học Cần Thơ kiến thức kinh nghiệm mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường Đây hành trang vững giúp em bước vào đời Chân thành cảm ơn, Anh Trần Văn Nhã, Chị Trần Thị Thúy Ái lớp Cao Học BVTV khóa 16, Chị Cẩm Vân anh, chụ Bộ môn BVTV, anh Huy lớp Cao Học BVTV khóa 15, bạn Thu Thảo, Minh Ngọc lớp BVTV khóa 32, em Minh Chí lớp Nơng Học Khóa 33, Nhựt Tảo lớp Trồng Trọt khóa 33 tận tình giúp đỡ tơi q trinhg thực đề tài Xin gửi lởi cảm ơn đến bạn sinh viên lớp Nơng Hoc khóa 32 ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Kính chúc quý Thầy Cô bạn nhiều sức khỏe thành công sống! Trân /./ TRẦN THANH HOÀI -8- MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa .i Trang chứng nhận luận văn .ii Trang duyệt luận văn .iii Lời cam đoan iv Tiểu sử cá nhân v Lời cảm tạ vi Mục lục vii Danh sách từ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Tóm lược xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (BẠC LÁ) LÚA 1.1.1 Lịch sử phân bố 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Thiệt hại 1.1.4 Tác nhân 1.1.4.1 Hình dạng kích thước .3 1.1.4.2 Đặc tính sinh lý 1.1.5 Chu trình bệnh 1.1.5.1 Lưu tồn 1.1.5.2 Sự xâm nhiễm phát triển bệnh 1.1.6 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến phát triển bệnh 1.1.7 Biện pháp phòng trị 1.2 Sự kháng bệnh trồng 1.2.1 Cơ nguyên kháng bệnh trồng 1.2.1.1 Tính kháng bệnh thụ động 1.2.1.2 Tính kháng bệnh chủ động 1.3 Hiện tượng kích kháng .8 1.3.1 Khái niệm kích kháng .8 1.3.2 Cơ chế kích kháng 1.3.2.1 Kích kháng chổ .9 1.3.2.2 Kích kháng lưu dẩn 1.3.3 Các chế biểu liên quan đến kích kháng -9- 1.3.3.1 Các chế kích kháng khía cạnh mơ học .9 1.3.3.2 Cơ chế kích kháng liên quan đến khía cạnh sinh hố 10 1.3.4 Một số kết đạt lĩnh vực kích kháng 11 1.4 Sơ lược tác nhân kích kháng dùng thí nghiệm 12 1.4.1 Chitosan .12 1.4.2 Chitooligosaccharides 12 1.4.3 Nấm Sporothrix sp 12 1.4.4 Bion 50WP (acibenzolar-S-metyl) .13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .15 2.1 PHƯƠNG TIỆN 15 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 15 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP .15 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae giống OMCS2000 .16 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa tác nhân kích kháng biện pháp ngâm hạt .17 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy bìa lúa tác nhân kích kháng phương pháp phun .18 2.2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực kích kháng tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp kích kháng 18 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 19 3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae giống OMCS2000 .19 3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp ngâm hạt 19 3.2.1 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 20 3.2.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên hiệu giảm bệnh (%) 21 3.2.3 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến chiều cao lúa 23 3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp phun 24 3.3.1 Ảnh hưởng hóa tác nhân kích kháng lên tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 24 3.3.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên hiệu giảm bệnh (%) 28 3.3.3 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng lên chiều cao lúa 30 3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực kích kháng tác nhân kích kháng chống bệnh cháy bìa lúa phương pháp kích kháng 30 3.4.1 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 31 3.4.2 Ảnh hưởng tác nhân kích kháng đến hiệu giảm bệnh (%) 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 - 10 - ... SƯ NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv Oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp Cán hướng dẫn: ThS Trần Vũ Phến Sinh... nghiệp kỹ sư Nơng Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp. ” Do sinh viên TRẦN THANH... nghiệp kỹ sư Nông Học với đề tài: “HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv oryzae) CỦA MỘT SỐ DẪN XUẤT CHITOSAN VÀ NẤM Sporothrix sp. ” Do sinh viên: TRẦN THANH

Ngày đăng: 12/04/2018, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan