BP nâng cao chất lượng giảng dạy AV không chuyên

22 429 0
BP nâng cao chất lượng giảng dạy AV không chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN NGỮ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÌNH DƯƠNG MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học ngoại ngữ nói chung hay dạy tiếng Anh nói riêng cho đối tượng khơng chun ln có một vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo của các trường Cao đẳng và Đại học. Nó được xác định là mơn bổ trợ đảm bảo sinh viên khi tốt nghiệp ra trường đạt được trình độ tiếng anh cơ bản nhất định để có thể đáp ứng u cầu đòi hỏi của cơng việc và giao tiếp bằng tiếng Anh, đồng thời lấy đó làm tiền đề để tiếp tục học tập nghiên cứu nâng cao. Trong những năm gần đây, phương pháp giảng dạy các kỹ năng tiếng Anh đã có nhiều thay đổi nhằm nâng cao năng lực giao tiếp của người học đáp ứng u cầu mới trong xu thế giao lưu và hội nhập quốc tế ngày càng tăng. Vấn đề đặt ra là phải làm sao nắm bắt, vận dụng và đổi mới phương pháp giảng dạy Tiếng Anh cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể của từng trường ở Việt Nam và của trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương để nâng cao chất lượng và hiệu qủa giảng dạy. Đề tài này sẽ tập trung phân tích những phương pháp giảng dạy kỹ năng nói và viết tiếng Anh phù hợp với đối tượng sinh viên khơng chun ngữ trong trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương để từ đó đề xuất một số biện pháp đổi mới phương pháp. II. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Xét về mặt lý thuyết, những đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học ở bậc Cao đẳng và Đại học đã được bộ ban hành rộng rãi trên nhiều phương tiện thơng tin đại chúng như: Tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo giáo dục và thời đạI, các tài liệu in phổ biến cho các cán bộ cốt cán trong các lớp tập huấn do Bộ tổ chức. Tuy nhhiên về mặt thực tiễn, đề tài này là một đề tài mới. III.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ những giải trình như trên về tính thiết thực của đề tài nghiên cứu, chúng tơi xác định mục tiêu của đề tài là: 1. Tổng Quan các phương pháp giảng dạy tiếng Anh. 2. Phương pháp giảng dạy kỹ năng nói và viết tiếng Anh cho đối tượng khơng chun trong trường cao đẳng Sư phạm Bình Dương. 1 1.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy tiếng Anh. IV. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ Ø NGHIÊN CỨU: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy tiếng Anh không chuyên ngữ 4.2. Khách thể nghiên cứu: Chương trình. Sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng anh không chuyên ngữ. ( The new cambridge). Sinh viên trường cao đẳng Sư phạm Bình dương Giáo viên khoa ngoại ngữ trường cao đẳng Sư phạm Bình Dương V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lí luân có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài qua các tài liệu nhằm xây dựng đề tài nghiên cứu 5.2. Phương pháp cụ thể: 5.2.1. Phương phá tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các giảng viên khoa Ngọai ngữ, các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà khoa học đã nêu trong các hội thảo, báo cáo, hay trong sách báo, tạp chí… 5.2.2. Phương pháp trò chyện, trao đổi: Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với giảng viên đứng lớp, cũng dùng phương pháp này để lấy ý kiến các chuyên gia giáo dục. 5.2.3. Rút ra kết luận và khuyến nghò. VI. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: 6.1. Chương I: Tổng Quan Các Phương pháp giảng dạy tiếng Anh. 6.2. Chương II: Phương pháp giảng dạy kỹ năng nói và viết tiếng Anh cho đối tượng không chuyên ngữ. 6.3. Chương III. Một số giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp dạy tiếng Anh. 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH. 1. Khái niệm phương pháp dạy học. 2. Vai trò của phương pháp dạy học trong quá trình dạy học. 3. Các phương pháp dạy học tiếng Anh từ trước đến nay. 3.1. Bản chất các phương pháp dạy học tiếng Anh. 3.2. Các phương pháp truyền thống. 3.3.Phương pháp thực hành giao tiếp. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG ANH CHO ĐỐI TƯNG KHÔNG CHUYÊN NGỮ Ở TRƯỜNG CĐSP BÌNH DƯƠNG. 1. Thực trạng tình hình dạy - học. 2. Phương pháp giảng dạy kỹ năng nói và viết tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên ngữ. 2.1. Phương pháp dạy kỹ năng nói. 2.2. Phương pháp dạy kỹ năng viết. Chương 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG ANH: Biện pháp 1: Qui cách làm giao án giảng dạy tiếng Anh . Biện pháp 2:Cách tiến hành hoạt động trên lớp. Biện pháp 3: Sự cần thiết phải tận dụng công nghệ thông tin mới để nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy các kỹ năng tiếng Anh. Biện pháp 4: Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá. VII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: - Đưa ra được những Biện pháp dạy – học tiếng Anh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ở trường CĐSP BD. - Nắm được bản chất và những nguyên tắc căn bản của việc giảng dạy tiếng Anh nói chung và của từng kỹ năng nói riêng. 3 NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH. 1.1- Khái niệm phương pháp dạy học. ♣ Giảng dạy tiếng Anh cũng như giảng dạy bất cứ một môn học nào khác đều phải tuân theo những quy luật khách quan và những nguyên tắc chung nhất của phương pháp dạy học. Do đó, cần thiết phải tìm hiểu những khái niệm, bản chất của phương pháp và phương pháp dạy học. ♣ Trong bài viết :”Bản chất của quá trình dạy học”, dựa trên quan điểm triết học, giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã đưa ra một số những nhận đònh sau đây về khái niệm phương pháp : ♦ Phương pháp, từ gốc tiếng Hy Lạp “Methodou”, gồm Mela là “sau” và Odou là “con đường”, nghóa là “con đường dõi theo sau một đối tượng”. ♦ Phương pháp là cách nhận thức, con đường, phương tiện, là tổ hợp các bước mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra và làm rõ chân lý. Trong trường hợp này, “phương pháp” đồng nghóa với “tiếp cận” (approach), với “lôgic”. ♦ Phương pháp cũng đồng nghóa với biện pháp kỹ thuật, biện pháp khoa học để tiến hành một công việc nào đó. ♦ Phương pháp là tổ hợp những quy tắc, nguyên tắc, quy phạm dùng để chỉ đạo hành động. ♦ Phương pháp còn được hiểu theo nghóa là kế hoạch có hệ thống hay quy trình các giai đoạn cần triển khai làm một việc gì đó. Vì thế ta quen nói “làm việc có phương pháp” tức là có kế hoạch, có tổ chức hợp lý. ♦Tuy nhiên, chỉ có đònh nghóa của Hêghen – một nhà triết học Đức đưa ra là chứa đựng một nội hàm sâu sắc và bản chất nhất, được Lênin nêu lên trong tác phẩm “Bút ký triết học” của mình : phương pháp là “ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”. Theo khái niệm này, muốn có phương pháp tốt, trước hết phải nắm được bản chất và quy luật vận động khách quan của vấn đề. Không nắm được bản chất của vấn đề không thể có phương pháp tiếp cận hiệu quả được. ♣ Phương pháp dạy học cũng bao hàm các tính chất trên đây. Nói một cách cụ thể hơn phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức, biện pháp hoạt động của thầy và trò để đạt được mục tiêu dạy học đề ra. 1-2. Vai trò của phương pháp dạy học trong quá trình dạy học. 4 ♦ Quá trình giáo dục gồm 6 thành tố chính : mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên, người học, và điều kiện môi trường vật chất đảm bảo cho giảng dạy và học tập. Phương pháp dạy học là một thành tố quan trọng, có quan hệ biện chứng với các thành tố khác trong quá trình này. ♦ Trong các mối quan hệ trên đây, quan hệ giữa phương pháp, nội dung và mục tiêu có một vai trò quyết đònh trực tiếp nhất đến thành công của quá trình dạy học. Phương pháp gắn bó với mục tiêu và nội dung và chòu sự chi phối của hai yếu tố này. Phương pháp xuất phát từ mục tiêu, nhằm thực hiện mục tiêu, mục tiêu nào, phương pháp ấy, không có phương pháp vạn năng, chung cho mọi hoạt động. Muốn cho phương pháp được hiệu nghiệm, hoạt động thành công thì phải đảm bảo được yêu cầu : I) xác đònh đúng mục tiêu; ii) lựa chọn được phương pháp thích hợp với mục tiêu. Tính có mục tiêu của phương pháp là nét đặc trưng cơ bản nổi bật nhất của nó. Điều này có ý nghóa phương pháp luận rất quan trọng đối với các giảng viên khi lập giáo án cho một buổi lên lớp hoặc nội dung chương trình cho cả một môn học trong cả khóa học. ♦ Phương pháp và nội dung cũng quan hệ biện chứng với nhau. Từ việc nắm vững bản chất và logíc bên trong của nội dung, chủ thể của quá trình dạy học mới tìm ra và chọn lựa được phương pháp dạy học hiệu quả phù hợp với đặc thù của đối tượng giảng dạy. Chẳng hạn phương pháp dạy ngoại ngữ sẽ khác với dạy các môn khác như toán, triết và ngay trong dạy ngoại ngữ, phương pháp dạy nghe cũng khác với dạy viết. Phương pháp phù hợp sẽ truyền đạt được sâu sắc nội dung và như vậy đồng thời đạt được mục tiêu đề ra. ♦ Phương pháp còn gồm hai mặt : khách quan và chủ quan. Mặt khách quan gắn liền với đối tượng của phương pháp, là quy luật khách quan chi phối đối tượng mà chủ thể phải ý thức được. Chẳng hạn, trong việc giảng dạy của giảng viên, mặt khách quan của phương pháp dạy là đối tượng môn học, quy luật lý luận dạy học … Mặt chủ quan của phương pháp gắn liền với chủ thể sử dụng phương pháp. Đó là những thao tác hướng vào đối tượng mà chủ thể lựa chọn hợp với quy luật chi phối đối tượng, là hành động đúng đắn hợp quy luật. ♦ Hai mặt khách quan và chủ quan của phương pháp luôn luôn tương tác với nhau và tạo nên sự hiệu nghiệm của phương pháp. Nói đơn giản, khi chủ thể nắm vững đối tượng, thì trên cơ sở đó lựa chọn thao tác, quy trình hành động đúng đắn hợp lý, rồi thực hiện đúng đắn, hợp lý hành động đó, và 5 đi tới kết quả. Điều này cho thấy, muốn có phương pháp hiệu nghiệm, chủ thể phải có kiến thức chân thực về đối tượng, trên cơ sở đó thao tác đúng đắn với đối tượng. Đối với giáo viên ngoại ngữ chúng ta, điều này có nghóa là chúng ta phải có kiến thức tốt về ngoại ngữ và các kỹ năng mình dạy, đối tượng người dạy, từ đó chuyển hóa thành thao tác đúng đắn với đối tượng. ♦ Qua trình bày về bản chất và vai trò của phương pháp trong quá trình dạy học, có thể rút ra một số yêu cầu có tính nguyên tắc sau đây để đảm bảo tính hiệu nghiệm của phương pháp : ∗ Nắm vững quy luật khách quan chi phối đối tượng của hoạt động, hành động chủ quan theo đúng quy luật đó. ∗ Bảo đảm nhất quán sự thống nhất biện chứng của mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. ∗ Lập kế hoạch, triển khai đúng đắn và thành thạo các phương pháp dạy học. ∗ Chuyển hóa và phối hợp tối ưu nhiều phương pháp thành phương pháp mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung đặc thù của hoạt động. 1-3- Các phương pháp giảng dạy tiếng Anh từ trước đến nay. 1.3.1- Bản chất các phương pháp giảng dạy tiếng Anh. ♦Bản chất các phương pháp giảng dạy tiếng Anh là dạy cách tiếp cận hiệu quả đối với tiếng Anh trên cơ sở nắm vững bản chất của ngôn ngữ này và tiến hành hợp lý quy trình các bước để tiếp thu và sử dụng nó. ♦Các quan niệm trước đây cho rằng dạy học tiếng Anh là phải hoàn toàn dựa vào chính bản thân ngôn ngữ tiếng Anh, nghóa là phải bắt đầu từ phân tích lý giải kết cấu ngữ pháp của từng đơn vò cấu thành lên một thông điệp : từ các âm vò, hình vò, đến từ, nhữ, câu để hiểu được toàn bộ thông điệp đó. Các quan niệm sau này cho rằng giảng dạy tiếng Anh không chỉ đơn thuần dựa vào quá trình giải mã ngôn ngữ mà còn dựa vào những yếu tố rộng hơn như : mục đích của người nói, chủ đề và kết cấu nội dung, phương pháp tiếp cận của người dạy và học … Chẳng hạn khi dạy một bài đọc, chúng ta không nhất thiết phải giải mã hết ý nghóa ngữ pháp và từ vựng của từng đơn vò ngôn ngữ trong bài mà có thể kết hợp linh hoạt quá trình này với các phương pháp khác như phán đoán, suy luận … để có thể hiểu được nội dung của bài mà không cần phải tra hết các từ mới. Những quan niệm này đã đònh hướng 6 và chỉ đạo quá trình giảng dạy tiếng Anh nói chung và từng kỹ năng tiếng Anh cụ thể. ♦Đã thònh hành nhiều phương pháp giảng dạy tiếng Anh khác nhau trong lòch sử. Trong vòng khoảng hơn 30 năm trở lại đây, phương pháp giảng dạy tiếng Anh đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của xã hội. Các phương pháp truyền thống đã dần chuyển hóa thành các phương pháp tổng hợp mới hiệu quả hơn. Đánh giá lại một số phương pháp giảng dạy tiếng Anh phổ biến trên thế giới và Việt Nam từ trước đến nay sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về những điểm mạnh và hạn chế của từng phương pháp để đi đến được một phương pháp phù hợp nhất đối với môi trường giảng dạy cụ thể của chúng ta. 1.3.2- Các phương pháp truyền thống. Một nét nổi bật của các phương pháp giảng dạy tiếng Anh truyền thống trước đây là đều rất chú trọng đến dạy kiến thức ngữ pháp, hoặc thiên về một kỹ năng như đọc dòch hoặc nghe nói. Thầy thường đóng vai trò chủ đạo, trò tiếp thu một cách thụ động, rập khuôn. Điển hình là phương pháp ngữ pháp- phiên dòch (The Grammar-Translation Approach). Theo phương pháp này, người học chủ yếu dựa vào nguyên tắc ngữ pháp để lý giải ý nghóa của từng thành tố trong câu để nắm được nghóa của cả câu, cả đoạn rồi đến cả bài mà hầu như không phải thực hành nghe hoặc nói. Tóm lại, người học chỉ ghi nhớ các nguyên tắc ngữ pháp và áp dụng chúng vào kỹ năng đọc, viết để tìm cách chuyển dòch nghóa sang tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng Anh. Phương pháp này đã rất thònh hành trước đây và ngay cả hiện nay ở Việt Nam vì nó phù hợp với thói quen học truyền thống của người Việt. Hơn nữa, nó cũng tỏ ra rất hiệu quả cho việc dạy và học ngữ pháp rất cần cho đối tượng mới học ngoại ngữ, đối tượng luyện thi hoặc nghiên cứu chỉ cần học tiếng Anh để đọc tài liệu. Tuy nhiên, phương pháp này có điểm hạn chế cơ bản là không phát triển đồng đều các kỹ năng tổng hợp như nghe, nói, đọc, viết để nâng cao năng lực giao tiếp cần thiết cho người học. Hơn nữa, các nhà ngôn ngữ đều nhất trí cho rằng ngữ pháp nên dạy theo ngữ cảnh hơn là dạy theo cách lý thuyết cứng nhắc. Một phương pháp khác - Phương pháp nghe nói (The Audiolingual Approch) – đã có chú trọng hơn vào nghe nói nhưng chủ yếu lại học theo cách bắt trước. Theo quan niệm học ngoại ngữ cũng giống như học bất cứ một kỹ năng thao tác nào khác, kỹ thuật giảng dạy chủ yếu tập trung vào việc hình 7 thành lên một loạt những thói quen thông qua bắt trước, lặp lại và luyện tập nhiều lần những cấu trúc cấu cơ bản mà người bản ngữ thường dùng để từ đó có thể tái tạo chính xác những mẫu câu mà ít phải lý giải tại sao lại như vậy. Cách dạy này bắt người học phải ghi nhớ hoặc học thuộc các mẫu để áp dụng vào những tình huống cần thiết. Mặc dù người học có thể nâng cao được khả năng nghe, nói nhưng phương pháp này tỏ ra đơn điệu, máy móc và thiếu tính sáng tạo. 1.3.3- Phương pháp thực hành giao tiếp (Communicative Approach) Phương pháp này xuất hiện vào cuối những năm 60 đầu những năm 70 để khắc phục những hạn chế của các phương pháp trước đây và để đáp ứng nhu cầu giao tiếp đang tăng mạnh. Theo phương pháp này, ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp và việc nâng cao năng lực giao tiếp là mục tiêu của dạy học ngoại ngữ. Năng lực giao tiếp (communicative competence) đã được Oxford dựa trên quan niệm của các nhà ngôn ngữ tổng kết thành bốn điểm sau đây : 1.3.3.1. Năng lực ngữ pháp hay khả năng sử dụng chính xác ngữ pháp (grammartical competence or accuracy) gồm ngữ âm, từ vựng, cú pháp. 1.3.3.2. Năng lực ngôn ngữ xã hội (Sociolinguistic competence) : khả năng hiểu hay vận dụng ngôn ngữ phù hợp vào các tình huống giao tiếp tực tế trong xã hội. 1.3.3.3. Năng lực diễn ngôn (Discourse competence) : khả năng gắn kết các ý để tạo ra một diễn ngôn mạch lạc (coherence) và liên kết chặt chẽ (cohesion). 1.3.3.4.Năng lực phương pháp (Strategic competence) : khả năng sử dụng các biện pháp, cách tiếp cận, thủ pháp, hay các bước phù hợp để khắc phục một số khó khăn hạn chế và thúc đẩy hiệu quả dạy và học ngoại ngữ. Trong tiếng Anh, khjái niệm này được gọi là “Strategies”. Phương pháp giao tiếp coi người học là trung tâm (learner-centred approach), còn thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn và kích thích khả năng sử dụng và giao tiếp ngôn ngữ của người học. Người học sẽ được phát triển toàn diện tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo tiêu chuẩn trôi chảy (fluency) và chính xác (accuracy). Sinh viên được chủ động, sáng tạo trong các hoạt 8 động tương tác (interactive activities) để tiếp thu, vận dụng và điều chỉnh kiến thức và các kỹ năng ngôn ngữ. Phương pháp này có nhiều ưu thế như vậy nên đã được áp dụng phổ biến nhất hiện nay trên toàn thế giới. Thực chất, đây là tổng hợp những mặt mạnh của nhiều phương pháp trước đây. Phương pháp giao tiếp hiện đã rất phổ biến ở Việt Nam, song để phát huy tính hiệu quả của nó còn tùy thuộc vào khả năng chọn lựa, ứng dụng và đổi mới sao cho thật phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Không ai khác ngoài giáo viên mới thực hiện được điều này. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG ANH CHO ĐỐI TƯNG KHÔNG CHUYÊN NGỮ Ở TRƯỜNG CĐSP BÌNH DƯƠNG. 2.1- Thực trạng tình hình giảng dạy. Để đi đến một phương pháp giảng dạy tiếng Anh phù hợp cho học viên không chuyên ngữ trong trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương, cần thiết phải đánh giá lại thực trạng phương pháp giảng dạy cho đối tượng này. Theo quy đònh chung của Bộ, môn Ngoại ngữ đã rút ngắn từ 20 đơn vò học trình xuống còn 10 đơn vò học trình. Số tiết rút ngắn bắt buộc yêu cầu về kiến thức cũng giảm vì không đủ thời gian, thiếu thời lượng để thực hành, luyện tập. Khung chương trình rút ngắn song không có qui đònh cụ thể về chương trình, kiến thức. Giảng viên tự làm chương trình, kế hoạch cho mỗi khóa học, chỉ có sự thống nhất trong trường, không có sự thống nhất trong các trường cao đẳng sư phạm. Hiện tại giáo trình giảng dạy cho khối không chuyên ngữ có nhiều luồng giáo trình cùng tồ tại. Ví dụ: Streamline; Headway; new cambridge; Life lines….Hiện tại chưa có giáo trình chính thức phù hợp với sinh viên Việt nam cho hệ Cao đẳng sư phạm, chưa có giáo trình mang đặc điểm của từng chyên ngành phù hợp với từng ngành học. Chính vì vây từ năm học 2000 – 2001, trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương sử dụng giáo trình New cambridge. Chương trình 300 tiết (20 đvht) dạy Course 1 và 20 bài course 2. Chương trình 150 tiết (10đ vht) dạy course 1. 9 Trong chương trình đào tạo có 150 tiết ngoại ngữ dành cho sinh viên không chuyên ngữ. Mục tiêu đề ra là khi ra trường, người học phải có được vốn kiến thức, kỹ năng tiếng Anh cơ bản để đáp ứng được trước mắt yêu cầu của công tác chuyên ngành có liên quan đến ngoại ngữ được học. Đây là mục tiêu không nhỏ khi so với tổng số tiết giảng dạy dành cho ngoại ngữ không nhiều trên kia. Thực trạng này đã gây không ít khó khăn cho phương pháp giảng dạy của giảng viên Cần phải tiến hành phương pháp giảng dạy như thế nào đây để vừa đạt được mục tiêu chung của trường và mục tiêu riêng của từng chuyên ngành đào tạo, vừa phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh của từng trường. Trước khi chưa có được một nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy ngoại ngữ phù hợp chung và riêng cho từng trường, các giáo viên vẫn phải có phương pháp khai thác chương trình hiện đang áp dụng và nghiên cứu đưa vào các tài liệu mới phù hợp. Không ít giáo viên gặp lúng túng, khó khăn trong việc lựa chọn áp dụng và xử lý các phương pháp giảng dạy tiếng Anh sao cho hiệu quả đối với đối tượng không chuyên mới bước vào học ngoại ngữ. Có nên chăng khi lên lớp thường tiến hành theo quy trình truyền thống : chỉ dạy đọc hết từ mới, giải thích ngữ pháp, luyện tập ngữ pháp, giáo viên cứ làm mẫu và sinh viên bắt trước … Có gì khác không giữa dạy đọc với dạy nói ? Nên dạy các hiện tượng ngữ ngữ pháp tách riêng hay dạy theo tình huống giao tiếp chức năng của bài học ? Để trả lời những câu hỏi này và làm rõ các vấn đề có liên quan đến phương pháp giảng dạy tiếng Anh, chúng ta hãy cùng tìm hiểu phương pháp dạy từng kỹ năng nói và viết tiếng Anh cụ thể. 2.2.Trao đổi với giáo viên khoa Ngọai ngữ Stt Câu hỏi Nội dung Giảng viên Số lượng % 1 Kó năng nào dưới đây là quan trọng nhất - Nghe - Nói - Đọc - Viết 2 Quan niệm nào dưới đây về giao án là phù hợp với hướng a.Giao án là bản thiết kế các họat động của giáo viên trong bài lên lớp. 10 [...]... hỏi mất nhiều thời gian Cả giảng viên và người học phải thật kiên trì, quyết tâm, có phương pháp mới thu được kết quả 15 Chương 3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG ANH: Để nâng cao phương pháp giảng dạy tiếng Anh, trước tiên phải nắm được bản chất và những nguyên tắc căn bản của việc giảng dạy tiếng Anh nói chung và của từng kỹ năng nói riêng Phương pháp giảng dạy tiếng Anh phải được... thì không cách gì có thể rèn luyệntốt các kó năng cho người học Từ những nhìn nhận đã nêu ở trên, chúng tôi xin nêu Phương pháp giảng dạy các kỹ năng nói và viết tiếng Anh cho đối tượng học viên không chuyên ngữ ở trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương 2.3- Phương pháp giảng dạy các kỹ năng nói và viết tiếng Anh cho đối tượng học viên không chuyên ngữ ở trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương: ♦ Giảng dạy tiếng... ngh dạy học hiện đại để nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy các kỹ năng tiếng Anh: Giảng viên nên tận dụng tối đa trang ảnh vẽ, cắt từ báo, tạp chí, quảng cáo nếu không có trang bò hiện đại như overhead projector, internet, powerpoint Trường hợp nhà trường có trang thiết bò hiện đại thì giảng viên cần sử dụng tối đa công nghệ dạy học hiện đại để minh họa sinh động cho bài dạy Thông thường giảng. .. phương pháp và nâng cao chất lượng hiệu quả chuyên môn trong hoạt động thực tiễn cụ thể của mình Thiết nghó, cần phải thường xuyên có các cơ hội trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng như của chương trình tập huấn lần này để tạo điều kiện góp phần hoàn thành tốt mục tiêu đề ra cho giảng dạy đào tạo ngoại ngữ không chuyên trong học... là dạy các kỹ năng ngôn ngữ như nghe,nói, đọc, viết cho người học, cụ thể là nắm vững bản chất từng kỹ năng và các bước tiến hành thực hiện để đạt được kỹ năng đó ♦ Các kỹ năng tiếng Anh có quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau Theo phương pháp giao tiếp, không thể chỉ dạy một kỹ năng, và càng không thể dạy kỹ năng này tách biệt hoàn toàn khỏi kỹ năng kia Không thể dạy nói mà lại không nghe, không. .. quan tâm đến việc sử dụng dụng cụ trực quan, thiết bò dạy học khi giảng dạy ngọai ngữ cho sinh viên chuyên ngữ mà quên đi là học sinh học ngoại ngữ không chuyên rất cần được có các hình ảnh minh họa giúp cho bài học được dễ dàng, sinh dộng, ấn tượng, dễ nhớ hơn 3.4 Đổi mới hình thức thi và kiểm tra bộ môn Ngọai ngữ không chuyên: Dạy ngọai ngữ là dạy và rèn luyện các kó năng cho ngøi học, vì thế hình... tiện Giảng viên tiếng Anh không nên nói quá nhiều trên lớp khiến cho học sinh không có điều kiện tham gia thực hành, mà thực hành lại là hoạt động cơ bản của giảng dạy kỹ năng ngoại ngữ Cũng không nên vội vã làm thay hoặc trả lời thay học sinh ngay câu hỏi đề ra Phải kiên trì kích thích cho học viên tự làm, còn giảng viên chỉ nên hướng dẫn, điều khiển và đánh giá Một biện pháp tốt nhất để nâng cao chất. .. xuất với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn ngọai ngữ không chuyên trong giai đọan hiện nay như sau: ♦ Tiến hành biên sọan lại một số giáo trình phù hợp với chuyên ngành, ví dụ: học tiếng Anh theo chuyên ngành Toán – Tin, chuyên ngành vật lí, chuyên ngành Mầm non… 19 ♦ Thiết kế phần Speaking sao cho phù hợp, gần gũi với cuộc sống ♦ Quán triệt sinh viên không nên dùng giáo trình song... dạy đọc mà lại không nói, và không thể dạy viết mà lại không đọc Chẳng hạn, trước hoặc sau khi đọc bao giờ giảng viên cũng cho đọc, có thể cho bài luyện viết hoặc ngữ pháp Khó có thể tách bạch kỹ năng này khỏi kỹ năng kia Các kỹ năng ngôn ngữ thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau để nâng cao năng lực giao tiếp ngôn ngữ nói chung Đây là một cơ sở lí luận quan trọng để đònh hướng cho các hoạt động giảng. .. trên mục tiêu bài giảng, mục đích bộ môn cùng nội dung đã được xác đònh cho từng loại hình đào tạo 1 KẾT LUẬN: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cần nhấn mạnh rằng phương pháp giảng dạy là con đường ngắn nhất đi đến thành công trong dạy học Qua phân tích những phương pháp dạy học các kỹ năng tiếng Anh trên đây cho đối tượng những người học tiếng Anh ở những giai đoạn cơ sở như học viên không chuyên ngữ trong . pháp nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy tiếng Anh. IV. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ Ø NGHIÊN CỨU: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng. mới, nâng cao phương pháp giảng dạy. 3.3 Sự cần thiết phải sử dụng dụng cụ trực quan, đồ dùng dạy học, công ngh dạy học hiện đại để nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

3 Các hình thức kiểm tra, thi - BP nâng cao chất lượng giảng dạy AV không chuyên

3.

Các hình thức kiểm tra, thi Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan