ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế kỹ THUẬT của các mô HÌNH NUÔI THỦY sản TRÊN nền AO NUÔI tôm sú THÂM CANH ở TỈNH bạc LIÊU

77 198 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế   kỹ THUẬT của các mô HÌNH NUÔI THỦY sản TRÊN nền AO NUÔI tôm sú THÂM CANH ở TỈNH bạc LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MƠ HÌNH NI THỦY SẢN TRÊN NỀN AO NI TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2010 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MƠ HÌNH NI THỦY SẢN TRÊN NỀN AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG HOÀNG MINH 2010 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn thầy Trương Hồng Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn q thầy cán khoa Thủy sản dạy bảo, giúp đỡ suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh, chị cán TT KN-KN Bạc Liêu, trạm KN TX Bạc Liêu, Phòng Nơng nghiệp huyện Hịa Bình Xin cảm ơn giúp đỡ anh Quân, anh Hoàng, chị Xuyến, quan quyền địa phương bà nơng dân huyện Hịa Bình TX Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Xin cảm ơn tập thể lớp Quản lý nghề cá K32 đặc biệt bạn Phan Minh Tiến, Võ Thành Phát, Bùi Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Mỹ Phương, Cao Phước Thắng, Nguyễn Hữu Trí, Đỗ Thị Thanh Thúy, Lê Minh Thùy, Huỳnh Trần Thúy Duy, Phạm Văn Tổng lớp Quản lý nghề cá K32 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tác giả i Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TÓM TẮT Nhằm đánh giá thực trạng hiệu kinh tế mơ hình phát triển đất nuôi tôm thâm canh trước đây, nghiên cứu thực thông qua việc vấn ngẫu nhiên 60 nông hộ Thị xã Bạc Liêu huyện Hịa Bình, tỉnh bạc Liêu từ tháng 12/2009 đến tháng 5/2010 Trong nghiên cứu này, số liệu tôm sú thu thập từ vụ nuôi mùa nắng, số liệu cá kèo từ vụ nuôi mùa mưa Nghiên cứu cho thấy, có hình thức ni phổ biến phát triển gồm: (1 )tôm sú bán thâm canh/thâm canh (BTC/TC) chiếm 50%; (2) tôm sú-cá kèo luân canh (LC) chiếm 13,3% (3) cá kèo chuyên canh (CC) chiếm 36,7% Mơ hình ni cá kèo CC LC chuyển đổi từ mơ hình ni tơm sú BTC/TC kể từ năm 2004-2006 Mơ hình tơm sú BTC/TC, diện tích bình qn 1,1 ha/hộ, với 0,34 ha/ao Độ mặn trung bình vụ (mùa khô) vụ (mùa mưa) 25,7%o 16,6%o Mật độ suất ni bình qn vụ 17,7 con/m2 3,2 tấn/ha Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 1,4 Tổng chi phí bình qn 158,6 triệu/ha Trong đó, chi phí thức ăn chiếm 72,6%, giống: 5,8% Lợi nhuận đạt 238,4 triệu/ha Mơ hình tơm sú-cá kèo LC, diện tích trung bình 0,8  0,5ha/hộ, với 0,18 ha/ao Mùa vụ nuôi tôm sú thường bắt đầu vào tháng đến tháng năm sau, độ mặn từ 20-30%o; vụ nuôi cá kèo thường bắt đầu vào đầu mùa mưa từ tháng đến tháng 6, độ mặn từ 5-10%o Mật độ suất nuôi: tôm sú: 12,75  4,0 con/m2 4,2 tấn/ha; cá kèo: 101,9 con/m2 6,9 tấn/ha FCR trung bình tơm sú 1,5, cá kèo: 1,35 Tổng chi phí bình qn ni tôm sú 197,8 triệu/ha; cá kèo: 235,8 triệu/ha Trong đó, tỷ lệ chi phí thức ăn giống tơm sú 80,7% 3,5%; cịn cá kèo tỷ lệ 47,95% 44,6% Lợi nhuận bình qn ni tơm sú 305,8 triệu/ha; cá kèo: 196,4 triệu/ha Mơ hình ni cá kèo CC, diện tích bình qn 0,9 ha/hộ, với 0,3 ha/ao Vụ từ tháng đến tháng 8, độ mặn dao động từ 3-25%o; vụ từ tháng đến tháng năm sau, độ mặn từ 10-30%o Mật độ suất nuôi vụ 85,3 con/m2 2,34 tấn/ao, suất trung bình 8,85  5,0 tấn/ha, thời gian ni 3-4,5 tháng, FCR trung bình: 1,35  0,17 Tổng chi phí bình qn 280,9triệu/ha Trong đó, tỷ lệ chi phí thức ăn 49,1%, giống: 39,3% Lợi nhuận bình qn 266,55 triệu/ha Khó khăn mơ hình (1) dịch bệnh tơm sú, mơ hình (2) (3) giống cá kèo khơng đáp ứng nhu cầu số lượng lẫn chất lượng ii Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ .i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng .vi Danh sách hình vii Danh mục từ viết tắt viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở sinh thái học 2.1.1 Đặc điểm sinh học cá kèo 2.1.2 Đặc điểm sinh học tôm sú 2.2 Tình hình phát triển nghề ni tơm sú giới 2.3 Tình hình nuôi tôm sú, cá kèo ĐBSCL 2.4 Tình hình ni tơm sú, cá kèo Bạc Liêu 10 2.5 Hiện trạng nuôi thủy sản Bạc Liêu 11 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội Bạc Liêu 11 2.5.2 Sơ lược tình hình ni trồng thủy sản Bạc Liêu 12 CHƯƠNG 14 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa bàn nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.2.1 Số liệu thứ cấp 14 3.2.2 Số liệu sơ cấp 14 3.3 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Tình hình phát triển mơ hình ni thủy sản ao tôm sú 16 4.1.1 Thông tin chung 16 4.1.2 Tình hình phát triển 16 4.2 Khía cạnh kỹ thuật 18 4.2.1 Cơng trình ni 18 4.2.2 Cải tạo ao 18 4.2.3 Nguồn giống mật độ thả 19 4.2.4 Thức ăn cách cho ăn 21 4.2.5 Quản lý ao nuôi 24 4.2.6 Cách thu hoạch 25 4.3 Khía cạnh kinh tế 29 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận mơ hình 33 4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất 33 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 35 iii Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 4.5 Tầm quan trọng mơ hình ni sinh kế người dân 37 CHƯƠNG 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 iv Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Báo cáo tiến độ sản xuất 13 Bảng 4.1 Tỷ lệ số hộ dùng vôi liều lượng vôi .19 Bảng 4.2 Mùa vụ thả giống .21 Bảng 4.3 Mức nước, mật độ, độ mặn, cỡ giống, mùa vụ thả nuôi 21 Bảng 4.4 Độ đạm số loại thức ăn dùng mơ hình 23 Bảng 4.5 Tổng lượng thức ăn, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) .24 Bảng 4.6 Thời gian ni, tỷ lệ sống, kích cỡ thu hoạch, sản lượng, suất mơ hình 26 Bảng 4.7 Một số bệnh thường gặp ao nuôi tôm sú, cá kèo 27 Bảng 4.8 Các thông số kỹ thuật .28 Bảng 4.9 Các thông số kinh tế 32 Bảng 4.10 Lý người dân chuyển từ nuôi tôm sú sang cá kèo 38 Bảng 4.11 Những thuận lợi khó khăn mơ hình 39 v Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bảng đồ khu vực nghiên cứu 14 Hình 4.1 Số hộ chuyển sang nuôi cá kèo qua năm .17 Hình 4.2 Diện tích ao ni mơ hình 18 Hình 4.3 Thức ăn tơm sú, cá kèo .22 Hình 4.4 So sánh suất mơ hình tơm sú CC LC 25 Hình 4.5 Tỷ lệ chi phí sản xuất 30 Hình 4.6 Tổng chi phí, tổng thu nhập mơ hình 30 vi Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Al BTC CC ĐBSCL ĐLC DT KN-KN LC NTTS PTNT TB TC TT TX Âm lịch Bán thâm canh Chuyên canh Đồng Bằng sông Cửu Long Độ lệch chuẩn Diện tích Khuyến nơng-khuyến ngư Ln canh Ni trồng thủy sản Phát triển nơng thơn Trung bình Thâm canh Trung tâm Thị xã vii Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Bạc Liêu tỉnh thuộc vùng duyên hải ĐBSCL, đông đông nam giáp biển với 56 km bờ biển Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh rạch lớn kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai Ngồi phần đất liền cịn có vùng biển rộng 40.000 km² Đây điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm thủy sản, đặt biệt nghề nuôi tôm sú Tuy nhiên bên cạnh lợi nhuận nghề nuôi tôm sú khơng phần rủi ro ĐBSCL có 3,8 triệu đất tự nhiên, đất sử dụng cho nuôi tôm lên đến 440.000 Riêng tỉnh Bạc Liêu đến ngày đưa diện tích vào ni trồng thủy sản gần 124.190 tơm CN BCN 9.288 (Báo cáo tiến độ sản xuất đến ngày 31-12-2009, Sở Nông nghiệp PTNT Bạc Liêu) Vài năm gần đây, tỉnh ven biển ĐBSCL diện tích ni tơm sú bị thiệt hại cao, đời sống nhiều hộ ni tơm gặp khó khăn bắt đầu “chán” tôm Thời gian gần nhiều nông dân chuyển sang nuôi cá kèo từ quảng canh đến thâm canh kết hợp với nuôi tôm, artemia, cua biển…, bước đầu đạt hiệu kinh tế (Báo Nông nghiệp Việt Nam) Cho nên, số hộ nuôi tôm sú chuyển qua nuôi luân canh 1vụ tôm sú, 1vụ cá kèo hay hai vụ cá kèo Mô hình bước đầu mang lại hiệu kinh tế cho người ni Do cá kèo có giá trị kinh tế cao khơng thua tơm sú lại rủi ro, dễ ni đồng thời tạo mơ hình thuỷ sản bền vững có lợi cho mơi trường đời sống Mơ hình phù hợp với người lực đầu tư thấp, khơng địi hỏi kỹ thuật cao Đồng thời, đầu tư chiều sâu, bảo vệ tốt môi trường vùng nuôi tôm chiến lược phát triển nghề nuôi tôm Bạc Liêu từ đến năm 2015 (Bộ TNMT) Đánh giá trạng, giải pháp kỹ thuật hiệu kinh tế mơ hình phát triển đất nuôi tôm sú trước khu vực ĐBSCL nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng cần thiết Cho nên, đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế-kỹ thuật mơ hình ni thủy sản ao ni tơm sú thâm canh tỉnh Bạc Liêu” đề xuất nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu kinh tế-kỹ thuật mơ hình tơm sú TC, cá kèo CC tôm sú-cá kèo LC tỉnh Bạc Liêu Từ đề biện pháp góp phần quản lý phát triển mơ hình có hiệu kinh tế cao địa bàn nghiên cứu Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) ... THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MƠ HÌNH NI THỦY SẢN TRÊN NỀN AO NI TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ... TNMT) Đánh giá trạng, giải pháp kỹ thuật hiệu kinh tế mơ hình phát triển đất nuôi tôm sú trước khu vực ĐBSCL nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng cần thiết Cho nên, đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế- kỹ thuật. .. thuật mô hình ni thủy sản ao ni tơm sú thâm canh tỉnh Bạc Liêu? ?? đề xuất nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu kinh tế- kỹ thuật mơ hình tơm sú TC, cá kèo CC tơm sú- cá

Ngày đăng: 09/04/2018, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan