LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn sự CHUYỂN BIẾN tư TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG tác của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

78 219 1
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn sự CHUYỂN BIẾN tư TƯỞNG  TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG tác của  NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ THỊ VẸN SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHAN THỊ MỸ HẰNG CẦN THƠ, – 2011 1 Lí chọn đề tài Nếu văn học Việt Nam đại tự hào với bút tài hoa mà từ lâu tên tuổi khắc sâu vào lịng người Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tn ngược dịng thời gian tìm với văn học Việt Nam trung đại lại vẻ vang với đại thụ văn học dân tộc, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Trong số nhà thơ, nhà văn vừa kể có lẽ Nguyễn Đình Chiểu người sống Nam Bộ, vùng đất mẻ so với Bắc Bộ nghìn năm văn hiến Mặc dù sinh sau đẻ muộn nơi kịp thời đóng góp cho văn học dân tộc tác giả tác phẩm đặc sắc, mà Nguyễn Đình Chiểu minh chứng hùng hồn Ông mệnh danh cờ đầu phong trào văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu hành trình đầy gian truân, lận đận phần may mắn Cùng lúc nhà thơ phải mang nặng vai hai nỗi đau lớn: bất hạnh thân nỗi đau nước chung dân tộc Nhưng với lĩnh nghị lực phi thường, nhà thơ vượt lên số phận long đong đứng thật vững vàng trước bão táp phong ba Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Chiểu cịn để lại cho đời nghiệp thơ văn đồ sộ Có thể nói sáng tác ơng khơng tạo tiếng vang lịng dân tộc mà nước tên tuổi nhà thơ nhiều người biết đến mộ Bởi nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang tính thiết thực sâu sắc Điều thể rõ ràng qua chuyển biến tư tưởng nhà thơ trình sáng tác Trong thời bình, tác phẩm ông chủ yếu vào rèn luyện, giáo dục người vấn đề đạo lí Sang thời chiến, ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục biểu dương đạo làm người, đồng thời nội dung thơ văn ông phục vụ đắc lực cho đấu tranh chống thực dân Pháp dân tộc Nghĩa giai đoạn tư tưởng nhà thơ có chuyển biến sâu sắc Cho nên đáp ứng yêu cầu thời đại Bên cạnh đó, chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua trình sáng tác để lại cho nhiều học có ý to lớn đạo làm người Vì thế, người viết định chọn đề tài “Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” để nghiên cứu, với hi vọng tìm hiểu kỹ Nguyễn Đình Chiểu nét tiến tư tưởng ông Qua thực đề tài, người viết muốn góp phần giới thiệu giá trị tinh thần mảnh đất thân u Đồng thời qua người viết lần muốn khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu lòng dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn học Nam Bộ nhà thơ cổ điển có tầm cỡ lớn văn học Việt Nam Với vị trí có khơng ý kiến nhà nghiên cứu đánh giá, nhận xét đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiều lĩnh vực khác Bàn “Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” nhận định khía cạnh khác Quyển “Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm” [ 1], Thái Bạch có đề cập đến chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác Theo ông, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu “tư tưởng tiên sinh lúc nghĩ đến đạo lí thánh hiền, đến việc trung với nước hiếu với dân làm trọng” [ 1; tr.101] Tác giả cho tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu sáng tác chịu ảnh hưởng nhiều Khổng giáo “tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng nhà Nho, theo đạo lí Thánh, Hiền mong muốn đời thạnh trị vua thánh hiền Nghiêu, Thuấn, Võ, Trang, Văn, Vũ, trọng lối văn phù phiếm đời Đường, Tống sau” [ 1; tr.107], “Nguyễn Đình Chiểu muốn đem sở học để phò dân giúp nước, rủi bị mang tật, nên tư tưởng không đạt, phải ký thác vào thơ văn tác phẩm lớn Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu Ngư Tiều vấn đáp” [ 1; tr.108] Bên cạnh ảnh hưởng từ Nho giáo tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu khơng phạm vi Phật giáo, “ảnh hưởng không chiếm phần lớn lao, quan trọng tư tưởng tiên sinh khơng phải khơng có” [ 1; tr.108] Nhìn chung, Thái Bạch nêu lên khái quát tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên ơng chưa sâu vào khai thác chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai chặng đường sáng tác Quyển“Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm” [ 16], Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu tập hợp nhiều nghiên cứu đánh giá Nguyễn Đình Chiểu tiểu sử, nghiệp, tác phẩm Nhưng “Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” đề cập số phương diện Chẳng hạn viết “Nguyễn Đình Chiểu – thân nghiệp” [ 16; tr.31] , Nguyễn Thạch Giang nêu lên biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn sáng tác trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta Tác giả cho thời bình nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu ln đặt vấn đề nhân nghĩa lên hàng đầu nêu lên chân lí sáng ngời người “phải biết tiếp thu truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc mà ơng mệnh danh “chính đạo” để tu dưỡng nhằm người đạt tới thống tư tưởng, biết yêu lẽ chính, ghét tà để hành động cho tiến xã hội” [ 16; tr.43] Theo Nguyễn Thạch Giang, tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu thể Lục Vân Tiên Dương Từ – Hà Mậu Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta “ngịi bút nhân nghĩa” viết Lục Vân Tiên trước cụ thể hóa tinh thần yêu nước chống ngoại xâm” [ 16; tr.36] Nhìn chung, qua viết Nguyễn Thạch Giang phần nêu lên biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác Bài viết “Từ lí tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước” [ 16; tr.212 ], Nguyễn Đình Chú đề cập đến phát triển tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Tác giả cho “ Từ Lục Vân Tiên đến thơ văn chống Pháp, văn chương Đồ Chiểu tiến lên từ lí tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm” [ 16; tr.212] Tuy nhiên “sự phát triển tư tưởng Đồ Chiểu giai đoạn chống Pháp không đoạn tuyệt với nhân tố tích cực lí tưởng nhân nghĩa trước đó, khơng lập lại y ngun Ở đây, có kế thừa, có phát triển, có liên tục, có gián đoạn” [ 16; tr.216] Theo Nguyễn Đình Chú, thơ văn chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến vấn đề “nhân nghĩa”, “trung hiếu” mang nội dung mới, tức có tiến so với giai đoạn trước Ở đây, “nhân nghĩa khơng phải để xây dựng xã hội phong kiến, dù xã hội phong kiến lí tưởng, mà trước hết chuyện chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước Trung hiếu đạo quân thần, trung hiếu trước hết phải lấy dân làm gốc Quan hệ vua tơi, quan hệ gia đình chưa phải hàng đầu Hàng đầu quan hệ dân nước, quan hệ xã hội” [ 16; tr.216] Sau tác giả vào phân tích phát triển tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chú phân tích mặt tích cực đưa hạn chế tư tưởng nhà thơ Bài viết “Nguyễn Đình Chiểu vận động văn chương cận đại” [ 16; tr.286], Lê Ngọc Trà nhiều đề cập đến biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn sáng tác Tác giả cho “từ Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu đến Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc tác phẩm giai đoạn sau, Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ biến đổi quan trọng Từ lập trường “chủ yếu” thiên đạo đức nhà thơ chuyển hẳn sang lập trường trị, mà trị cao lúc yêu nước, đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc” [ 16; tr.268] Sau nhận định, Lê Ngọc Trà đưa số lí lẽ để chứng minh cho biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Vì viết chủ yếu sâu vào khai thác khía cạnh sức mạnh nghệ thuật nhà thơ Bài viết “Chữ “dân” chữ “nước” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” [ 16; tr 539], Đào Thản Nguyễn Thế Lịch đưa nhận xét chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta Hai tác giả cho “ông chuyển từ chủ đề đạo nghĩa sang chủ đề yêu nước chống xâm lược xốy sâu vào vấn đề nóng bỏng, vấn đề trung tâm ấy, nói khơng vơi, khơng cạn nỗi lịng mình” [ 16; tr.541] Tuy nhiên sau viết khơng bàn nhiều đến vấn đề biến đổi “tư tưởng” Nguyễn Đình Chiểu mà chủ yếu đề cập đến chữ “dân”, chữ “nước” thơ văn ơng nói lên nỗi đau xót nhà thơ non sông bị chia cắt Quyển “Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật” [ 19], tập hợp nhiều viết có liên quan đến chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác Chẳng hạn viết “Tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Bộ cuối kỉ XIX” [ 19; tr.297], Bùi Đăng Huy có đưa nhận định “trước thực dân Pháp xâm chiến nước ta, đạo nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu, ngồi nội dung đánh giặc, cịn bao gồm suy nghĩ quan hệ vua tôi, vợ chồng, thầy trò, bạn bè, v.v suy nghĩ mang ý nghĩa phê phán chế độ xã hội tới bước đường suy vong Nhưng giặc Pháp tới nội dung cốt tủy đạo nhân nghĩa đánh giặc bảo vệ chủ quyền đất nước, cứu giúp muôn dân [ 19; tr.299, tr.300] Theo tác giả tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu “nó vượt khỏi hệ thống cứng nhắc, khô cằn Nho giáo đáp ứng yêu cầu định lịch sử” [ 19; tr.318] Hay Nguyễn Trung Hiếu viết “Cái nghĩa Nguyễn Đình Chiểu lịng, ý chí Việt Nam” [ 19; tr.324] cho tư tưởng quán xuyến suốt trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu “nghĩa” “Sự có mặt “nghĩa” Nguyễn Đình Chiểu ngun lí làm nên vừa phương châm xử vừa cảm hứng chủ đạo sáng tác độc đáo nhà thơ” [ 19; tr.337] Theo tác giả “nghĩa” Nguyễn Đình Chiểu có hai mạch Mạch thứ “nghĩa lẽ phải quần chúng, dân tộc tâm không khoan nhượng bảo vệ nó” [ 19; tr.330], “cái mạch ngầm thứ hai cảm hứng “nghĩa” Nguyễn Đình Chiểu lịng trung thực thủy chung vô hạn” [ 19; tr.330] Nhận định thật xác đáng tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu nhìn chung Nguyễn Trung Hiếu chưa vào thể cụ thể “Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua trình sáng tác” Hay Trần Văn Giàu viết “Vì tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu” [ 19; tr 164 ] có đề cập đến nội dung tư tưởng nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Ơng cho tư tưởng triết lí nhân sinh nhà thơ tác phẩm chủ yếu lấy nhân nghĩa làm gốc Nhưng nội dung nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu có sáng tạo khác xa nhân nghĩa hầu hết nhà Nho đương thời “Tư tưởng triết lí nhân sinh vấn đề, thơ Đường luật, nhân nghĩa Ở đây, có tiến so với Lục Vân Tiên Đại biểu cho nhân nghĩa chân anh dân ấp dân lân “mến nghĩa mà làm quân chiêu mộ”, sẵn tập tành quân sự, khơng phải có trang bị triều đình; mà họ anh dũng vô song! Trương Định cưỡng lại chiếu vua nghĩa với dân, dân cản đầu ngựa tướng quân nghĩa với nước Nhân nghĩa với yêu nước một”[ 19; tr.176] Ngoài tư tưởng nhân nghĩa, Trần Văn Giàu cho “một tư tưởng toát từ phần lớn tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu chủ nghĩa yêu nước” [ 19; tr.177] Qua tham khảo cơng trình nghiên cứu tác gia Nguyễn Đình Chiểu người viết thấy có nhiều viết với đầy đủ quy mô khác đưa nhận định, đánh giá đời nghiệp tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Có thể nói điều kiện thuận lợi để giúp người viết có nhìn trọn vẹn việc khảo sát đề tài Đó liệu vơ quan trọng để người viết tham khảo hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có điều kiện thuận lợi nói người viết gặp phải số khó khăn định Vì vấn đề liên quan đến“Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” chưa phân tích cụ thể thành phương diện riêng để khảo sát Nên khó việc tập hợp đầy đủ tài liệu có liên quan đến đề tài Mặc dù vậy, người viết hi vọng qua khảo sát “Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ” có hội tìm hiểu kỹ đóng góp Nguyễn Đình Chiểu qua hai thời kì sáng tác qua Mục đích, yêu cầu Trong khuôn khổ đề tài, người viết cần nghiên cứu tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bối cảnh xã hội lúc để làm rõ số vấn đề có liên quan đến biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai chặng đường sáng tác Cụ thể người viết xác định nội dung tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Tìm hiểu nhân dẫn đến biến đổi “tư tưởng” Và biến đổi thể qua thơ văn ơng Từ người viết có nhìn đắn đề tài đưa nhận xét mang tính khách quan chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Qua đề tài người viết vào làm bật lên tư tưởng tiến Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác Từ đó, thấy tính thiết thực chuyển biến tư tưởng nhà thơ tình hình xã hội ta bối cảnh Mặt khác, nghiên cứu đề tài người viết có nhìn sâu hơn, tồn diện nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Vì phần người viết sâu vào tìm hiểu tác gia lớn chương trình giảng dạy Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ”, người viết chủ yếu nghiên cứu chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn sáng tác trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta Luận văn gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung có chương là: Chương I số vấn đề chung, chương II số biểu chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, chương III ý nghĩa chuyển biến tư tưởng qua trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Những liệu sử dụng luận văn là: Quyển “Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm”, Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu, Nhà xuất Giáo dục, năm 1998 Quyển “Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật”, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học tuyển chọn giới thiệu, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1973 Và số tài liệu khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực người viết tập hợp tư liệu có liên quan đến đề tài Sau tiến hành phân loại, xếp theo hệ thống vấn đề cần khảo sát Người viết chủ yếu sử dụng thao tác phân tích để làm sáng tỏ vấn đề Trong q trình phân tích có kết hợp với phương pháp so sánh nhằm làm bật quan niệm tiến Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn sáng tác CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 1 Trước Pháp xâm lược nước ta Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu chuỗi dài bất hạnh: Mẹ mất, thi cử dở dang, vị hôn thê phụ bạc, đau khổ ông phải sống cảnh mù ngót 40 năm Thế với ý chí kiên cường nhà thơ vượt qua khó khăn, thử thách, vượt lên số phận phần may mắn để trở thành người có ích cho dân tộc Sau mãn tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học, làm nghề thuốc sáng tác văn thơ Những tác phẩm ơng giai đoạn hai tập truyện thơ dài: Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm Nam Bộ gồm 2082 câu thơ lục bát Trong tác phẩm này, Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu vào thể đạo làm người đời thường ước mơ nhà thơ xã hội lí tưởng Truyện thơ Lục Vân Tiên đời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân nhà thơ đề cập đến vấn đề lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa thể chất đạo lí tốt đẹp nhân dân Viết Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu nêu lên gương luân lí, đạo đức nhằm mục đích truyền dạy học đạo làm người chân Những nhân vật tốt Lục Vân Tiên người ln hành động nhân nghĩa xem nhu cầu tất yếu phải làm mà không màng đến danh lợi, khơng cần đến đền ơn, báo đáp Đó hình ảnh chàng thư sinh Vân Tiên nghĩa hiệp “giữa đường thấy chuyện bất chẳng tha” nên “tả đột hữu xung”, “bẻ làm gậy” đánh cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga Hay Hớn Minh đầy dũng khí, bẻ giị quan tri Huyện tên Đặng Sinh để cứu người bị ức hiếp Ngồi ra, truyện cịn có hình ảnh ơng Ngư, ơng Tiều, Tiểu đồng giàu lòng thương người, sẵn sàng cưu mang, đùm bọc người khác hoạn nạn Vấn đề đạo lí cịn nhà thơ thể qua mối quan hệ tác phẩm tình cha con, thầy trị, vợ chồng, bạn bè, chủ tớ Nguyễn Đình Chiểu xây dựng mối quan hệ khơng bó hẹp theo khn khổ Nho giáo mà trái lại gần gũi với nhân dân Ta thấy tình cha Lục ơng Vân Tiên, tình thầy trị Tơn sư Vân Tiên, tình cảm vợ chồng Vân Tiên Nguyệt Nga, tình cảm bạn bè Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực hay tình nghĩa chủ tớ Vân Tiên Tiểu đồng, Nguyệt Nga với Kim Liên nhà thơ xây dựng phù hợp với đời sống quan niệm nhân dân Bản chất đạo lí nhân dân cịn nhà thơ thể rõ nét qua tính cách nhân vật Đó người dũng khí, có lịng nghĩa hiệp, trọng nghĩa khinh tài, sống có tình có nghĩa Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực, ông Ngư, ơng Tiều… có quan điểm ghét thương rõ ràng ơng Qn Nhìn chung, tính cách họ tiêu biểu cho nhân dân Nam Bộ nói riêng người dân Việt Nam nói chung Truyện thơ Lục Vân Tiên cịn thể ước mơ Nguyễn Đình Chiểu xã hội phong kiến lí tưởng Đó xã hội có vua sáng tơi hiền: Một xã hội mà đẹp trân trọng, người tài đức trọng dụng, nghĩa ln ln đề cao bất cơng, phi lí phơi bày Đó xã hội ln có người biết “trọng nghĩa khinh tài”, không ham danh hám lợi đối xử với sở nhân nghĩa, tình thương, lịng bác Giai đoạn Nguyễn Đình Chiểu cịn sáng tác truyện thơ Nơm Dương Từ - Hà Mậu [ 9; tr.3] Tác phẩm gồm 3456 câu thơ lục bát 35 thơ Đường luật, văn tế, câu đối Nguyễn Đình Chiểu viết Dương Từ - Hà Mậu nhằm mục đích kêu gọi người trở với đường đạo phải biết tiếp thu, gìn giữ truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Trong “Dương Từ - Hà Mậu”, Nguyễn Đình Chiểu vạch cho người thấy chân lí “đạo” khơng đâu xa mà lịng người: “Đạo trời phải đâu xa, Gội lịng người có giải ra” Chính vậy, người phải biết tự “tu thân”, rèn luyện đạo đức, nhân cách để trở thành người có ích phục vụ nhân dân Phải biết phân biệt đâu nghĩa, tà gian để thực góp phần làm cho xã hội ngày tiến Bên cạnh việc kêu gọi người trở đường đạo, qua “Dương Từ Hà Mậu” Nguyễn Đình Chiểu cịn vạch trần, lên án, đả kích chất xấu xa kẻ lợi dụng đạo để làm việc mờ ám, xấu xa, hành nghề phi pháp để vơ vét tiền bạc nhân dân bọn thầy pháp, thầy địa lí hay bọn nhà nho học thuốc vụ lợi, bọn thơ lại quen thói ngang tàn “ăn bẩn” dân 10 Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu để lại nhiều học lớn đạo làm người Đạo làm người thời bình Những sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trước thực dân Pháp xâm lược nước ta chủ yếu vào kêu gọi người bảo vệ đạo đức sống đời thường Truyện thơ Lục Vân Tiên, xem trường ca ca ngợi giá trị luân lý đạo làm người nhà thơ mà hôm để lại học giáo huấn vơ q báu Đọc Lục Vân Tiên có lẽ quý người “trọng nghĩa khinh tài” Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực, ông Ngư, ơng Qn, ơng Tiều hay Tiểu đồng họ người có lịng cao đẹp, ln sẵn sàng dốc làm việc nhân nghĩa mà không màng đến báo đáp, không so tính thiệt cho thân Những việc họ làm đơn xuất phát từ lòng yêu thương người vô bờ bến Bạc tiền, danh lợi họ vật thân Điều họ trân trọng nghĩa tình đời Đối với họ làm việc nghĩa nhu cầu thiết yếu để mong chờ vào báo đáp, đền ơn cả: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” (179 - 180) Ngày xã hội kim tiền phát triển, phần lớn người chạy theo tiền tài danh lợi mà xem nhẹ nhân nghĩa đời Sự đối đãi chân tình người người với trở nên hoi Cho nên sống ngày nay, khó tìm thấy hình ảnh Lục Vân Tiên, Hớn Minh giàu lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu người hoạn nạn mà qn thân gặp nguy hiểm, hay hình ảnh ơng Ngư, ông Tiều, Tiểu đồng sẵn sàng cưu mang, đùm bọc người khác lúc khó khăn Thiết nghĩ tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gấm qua truyện thơ Lục Vân Tiên hôm trở nên cấp bách hết Đặc biệt việc giáo dục người trở với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Bên cạnh lịng nhân nghĩa lịng hiếu thảo, thủy chung son sắt người Nguyễn Đình Chiểu đề cao Trong Lục Vân Tiên, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dựng nên hình ảnh người vơ chí hiếu với cha mẹ 64 Vân Tiên Chàng người mực hiếu thảo, luôn nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Từ nhỏ lúc trưởng thành chàng cố gắng dùi mài kinh sử thi mong đỗ đạt thành tài để báo đáp công ơn to lớn cha mẹ Trên đường thi Vân Tiên hay tin mẹ chàng đau buồn khôn xiết: “Hai hàng lụy ngọc ròng ròng, Tưởng lại đau lòng nhiêu” (581 - 582) Để làm tròn trách nhiệm người con, Vân Tiên bỏ thi trở quê cư tang mẹ Trên đường đổi thương nhớ mẹ chàng khóc than mù hai mắt Sau thi đỗ đạt hiển vinh, công thành danh toại chàng liền trở quê thăm cha già, viếng mộ mẹ đọc văn tế mẹ Ngày nay, lòng hiếu thảo người trai nguyên giá trị để lại nhiều học quý báu cho hệ niên noi theo Mn đời lịng hiếu thảo cha mẹ mãi khơng bị xóa nhịa theo dịng thời gian thứ tình cảm vơ thiêng liêng người Hình tượng Kiều Nguyệt Nga tượng trưng cho tình yêu thủy chung Hình ảnh nàng gương sáng người gái tiết hạnh, sắt son Dù trải qua bao thử thách tai ương đời ngang trái Nguyệt Nga ln giữ vẹn lịng thủy chung với Vân Tiên Chính vậy, nhiều người phụ nữ Việt Nam hôm xem Nguyệt Nga mẫu người lí tưởng để gìn giữ thủy chung người yêu Trong hai kháng chiến trường kì chống Pháp Mĩ dân tộc ta, nhiều cặp vợ chồng, người yêu phải tạm thời xa để lên đường bảo vệ quê hương, đất nước Trước chia tay không tránh khỏi bùi ngùi, xót xa họ tuyệt đối tin tưởng hát khúc chung tình nàng Nguyệt Nga: “Lòng lại dặn lòng dù non mòn biển cạn, Dạ lại dặn dù đá nát vàng nhòa, Em noi gương theo chị Nguyệt Nga, Mặc phỉnh dỗ, em chẳng sa lời nguyền” (Hò mái nhì Trị - Thiên) Trong sống thái bình ngày nay, người sống xã hội khoa học tiến bộ, lúc dễ bị cám dỗ, sa ngã dục vọng thấp hèn, phẩm 65 chất tiết hạnh Kiều Nguyệt Nga đáng phụ nữ hôm trân trọng việc bảo vệ hạnh phúc gia đình gìn giữ giá trị truyền thống đạo đức người phụ nữ Việt Nam Những sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trước Pháp xâm lược nước ta khúc hát ca ngợi lòng vị tha, nhân hậu người Lục Vân Tiên truyện thơ tên Nguyễn Đình Chiểu lên hình ảnh người rộng lượng, chàng tỏ khoan dung, độ lượng người hãm hại Vân Tiên bỏ qua tội lỗi Trịnh Hâm, kẻ xơ chàng xuống biển lịng nhỏ nhen, ghanh tỵ mà chàng tha chết cho người độc ác đó: “ Trạng rằng: Hễ đấng anh hào, Nào giết đứa tiểu nhân làm Thơi thơi ta rộng suy, Truyền quân mở trói đuổi cho rồi” (1971 - 1974) Vân Tiên người có lịng nhân hậu bao la Chàng khơng để bụng việc làm xấu xa, bỉ ổi kẻ đối xử tàn nhẫn với Trịnh Hâm, mẹ Võ Thể Loan, chàng sẵn lịng mở cho họ đường sống sót Đó phẩm chất tốt đẹp có từ lâu lịch sử dân tộc Việt Nam Ngày nay, với nhịp sống xô bồ xã hội, trắng đen, thiện ác lẫn lộn dù người có giữ đến mức có lúc khơng tránh khỏi lỗi lầm đáng tiếc Do họ cần đến bao dung, rộng lượng người xung quanh để giúp họ dũng cảm nhận lầm lỗi quay trở đường tốt đẹp Thế nên học lòng vị tha, nhân hậu Nguyễn Đình Chiểu nêu lên Lục Vân Tiên cần thiết người sống đại Xã hội ln tiến tất nhiên số quan niệm đạo đức người thay đổi theo để phù hợp với văn minh nhân loại Thế nhưng, người giữ lại tính truyền thống dân tộc Cho nên, vấn đề đạo lí Nguyễn Đình Chiểu nêu lên Lục Vân Tiên luôn nhân dân ta đón nhận nồng nhiệt phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc mà cịn mang tính nhân đạo sâu sắc Mãi học quý báu nhân dân ta thời đại 66 2 Đạo làm người thời chiến Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương cao đẹp nhân cách ý chí kiên cường vượt lên số phận để trở thành người hữu ích Đặc biệt ơng cịn tốt lên lòng yêu nước, thương dân lập trường kiên định, dứt khoát, bất hợp tác trước kẻ thù Sinh thời, Nguyễn Đình Chiểu khơng có ý định sáng tác văn chương để trở thành người lưu danh muôn thuở Mục đích ơng cầm bút chủ yếu để thể tư tưởng tình cảm dùng ngòi bút để chiến đấu chiến đấu chống lại kẻ thù Vậy mà nhà thơ để lại cho đời khối lượng thơ văn thật đồ sộ có giá trị vơ to lớn Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường ca đạo đức, nhân nghĩa đời thường tiếng nói yêu nước, thương dân thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm Khi chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nổ lí tưởng đạo đức nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu truyền dạy thời bình tạm thời để sang bên Thơ văn ông lúc không hướng đến lí tưởng xã hội mà sâu vào thể cách chân thực tình hình xã hội ta lúc Hầu hết, sáng tác nhà thơ giai đoạn đáp ứng yêu cầu đấu tranh giữ nước dân tộc để lại nhiều học quý báu Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu tháng ngày đau thương bất hạnh Tuổi trẻ nhà thơ cố gắng “sơi kinh nấu sử” mong sau cống hiến sức cho đất nước: “Làm trai cõi gian, Phò đời giúp nước phơi gan anh hào” (Lục Vân Tiên) Nhưng dự định nhà thơ trở nên dang dở ông rơi vào cảnh tật nguyền phải sống suốt đời cảnh mù lòa Bao ước mơ tan theo mây khói, lại bị vị thê bội ước, Nguyễn Đình Chiểu dường rơi vào đường bế tắc Cuộc đời với bi kịch liên tiếp kéo đến dễ khiến cho nhà thơ trở thành người tuyệt vọng, chán nản bất cần đời Thế người ln gắn bó với đời có lịng u nước, thương dân tha thiết khó khăn, bệnh tật đâu trở lực để nhà thơ buông xi số phận Ngược lại, cịn động lực thúc đẩy ông vượt lên bất hạnh, may mắn đời để trở thành người hữu ích cho dân tộc 67 Là người tàn khơng phế, Nguyễn Đình Chiểu khơng trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội mà trái lại ơng cịn tìm cho phương thức chiến đấu chống lại kẻ thù cách hiệu quả, giúp ích nhiều cho kháng chiến chống Pháp dân tộc Tuy bị mù lòa với cảm quan mình, Nguyễn Đình Chiểu biết rõ đất nước tình cảnh bi đát, đau thương đời sống nhân dân vô khổ sở vì: “Trời Đơng mà gió Tây qua, Hai ấm mát chẳng hòa đau dân” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Đúng vậy, từ nước thái bình độc lập, nhân dân có đời sống n vui, hạnh phúc xâm lăng thống trị thực dân Pháp đất nước ta rơi vào cảnh “màng trời chiếu đất”, dân tộc ta phải sống cảnh tranh tối tranh sáng ngày Trước tình cảnh đó, lịng u nước thương dân Nguyễn Đình Chiểu nghẹn ngào, trang giấy: “Nói nước mắt trào, Tấm lịng ưu biết rồi” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Phải chứng kiến ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc cuối nước phải chìm sâu vịng nơ lệ thực dân Pháp, Nguyễn Đình Chiểu địi đoạn, xót xa điều dễ hiểu Bởi dải đất ơng cha ta xây dựng gìn giữ bao đời bị chia cắt thành “bên Hồ bên Hán”, “nửa Tống nửa Liêu” triều đình nhà Nguyễn lại bất lực, nhu nhược không dám chống lại kẻ thù nhà thơ nhức nhói tâm can hết Xưa có giặc ngoại xâm triều đình xem linh hồn dân tộc Vậy mà họ nhẫn tâm bỏ mặc sống chết nhân dân ách đô hộ kẻ thù Cho nên nhân dân phải hứng chịu thảm cảnh kinh hoàng “bị khảo, bị tù, bị đày, bị giết” Đáng thương trước cảnh sinh li tử biệt chiến tranh phi nghĩa thực dân Pháp gây ra, có người đầu bạc khóc kẻ đầu xanh, mẹ già phải con, vợ trẻ chồng, thơ yêu thương chăm sóc người cha Trong tình cảnh nửa khóc nửa cười thế, Nguyễn Đình Chiểu thương tâm nhà thơ khơng bi lụy mà chống trả lại kẻ thù Tuy không tham 68 gia vào khởi nghĩa trực tiếp lãnh đạo nghĩa binh đánh Tây để giúp dân giúp nước ông mơ ước, nhà thơ trở thành chiến sĩ tài ba mặt trận văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu hăng hái dùng ngịi bút để “chở đạo” “đâm gian” Thơ văn ông phơi bày tất thảm họa đất nước để thông qua ơng tố cáo, vạch trần tội ác dã man giặc ngoại xâm Đồng thời nhà thơ lên án, đả kích bọn tay sai bán rẻ lương tâm mà phục dịch cho giặc Đặc biệt, ông tỏ căm ghét nhà nho bề giả nhân, giả nghĩa thực chất bên khơng cịn chút nhân cách người có học thức Những lời đanh thép nhà thơ thật không thua trăm gươm, ngàn giáo đâm thẳng vào kẻ thù làm cho họ phải kinh hịang, khiếp sợ Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu khơng người vận dụng văn học nghệ thuật làm mặt trận để chiến đấu chống lại kẻ thù, mà nhà thơ phát huy mạnh văn chương để làm vũ khí đắc lực phục vụ cho kháng chiến Tinh thần ông sau Bác Hồ vĩ đại kế thừa, phát huy thức xem văn học nghệ thuật mặt trận nhà thơ, nhà văn chiến sĩ mặt trận đó: “Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi ) Lịng u nước thương dân Nguyễn Đình Chiểu khơng thể nhà thơ tích cực dùng thơ văn để chống lại kẻ thù, mà thể trực tiếp qua nhân cách khí tiết ơng Vì u nước mà Nguyễn Đình Chiểu định không chịu sống vùng đất giặc chiếm đóng, nhà thơ phải lánh giặc nhiều nơi Nguyễn Đình Chiểu ln nêu cao khí tiết nhà nho chân chính, sống cực định không chịu khuất phục kẻ thù, bất hợp tác với giặc Tinh thần nhà thơ gửi gấm sâu sắc qua nhân vật Kì Nhân Sư truyện thơ “Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca” Để giữ vững khí tiết nêu cao thái độ bất hợp tác với kẻ thù, Kì Nhân Sư chủ động xơng mù hai mắt Đối với Nhân Sư ông phải chịu sống cảnh mù lào suốt đời để sống cao, sáng mắt mà hợp tác với kẻ thù làm hại dân hại nước: “Sáng chi theo thói chiên cầu, Dọc ngang biết đầu có 69 Sáng chi đắm sắc ham tài, Lung lòng nhân dục, chuốc tai họa trời Sáng chi đua nịnh theo đời, Nay vinh mai nhục, mang lời thị phi Sáng chi nhân nghĩa bỏ đi, Thảo chẳng biết, lỗi ghì thiên luân” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Tuy hành động xông mù mắt Nhân Sư khơng phải khơng có phần tiêu cực đáng trân trọng, cảm thơng ơng giữ khí tiết nhà nho u nước, điều mà khơng nhà nho giai đoạn không làm được, mà cam lòng làm tay sai cho giặc Tôn Thọ Tường Bên cạnh việc dùng văn chương để tố cáo, vạch trần tội ác giặc Nguyễn Đình Chiểu sức kêu gọi lòng yêu nước tinh thần đoàn kết dân tộc Ngay từ ngày thực dân Pháp đặt chân lên nước ta, nhà thơ nêu cao tinh thần bất khuất, kiên định trước kẻ thù Mặc dù đất nước cảnh “súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” tâm chống lại giặc bạo tàn Vì tận đáy lịng nhà thơ tin vào chân lí đúc kết từ ngàn xưa “chính nghĩa thắng gian tà” “chí nhân thắng cường bạo” Chính vậy, dù bị mù Nguyễn Đình Chiểu với lãnh tụ nghĩa quân Trương Định, đốc binh Là bàn mưu tính kế để chống lại kẻ thù Nhà thơ đề cao ngợi ca tinh thần yêu nước họ Đây người chiến đấu anh dũng kiên hi sinh dân nước Nguyễn Đình Chiểu đặt nhiều niềm tin vào họ với hi vọng họ cứu dân cứu nước khỏi vịng khói lửa Bên cạnh đó, nhà thơ thấy sức mạnh người nông dân có nhìn mẻ họ, đồng thời ơng biểu dương tinh thần, dũng khí chiến đấu gan họ trước kẻ thù Những người nơng dân bình thường hiền lành, chất phát kẻ thù xâm phạm tới “bát cơm manh áo” họ từ người hiền lành đất sẵn sàng xông tới “ăn gan cắn cổ” kẻ thù Những người nông dân “việc cuốc, việc cày” mà họ người giàu lòng nhân nghĩa hết Họ tự đứng lên đánh Tây nhận thức đánh giặc để bảo vệ sống cho gìn giữ độc lập cho dân tộc Tuy việc binh đao họ chưa tham gia đánh giặc họ lại xung phong, hăng hái phi thường bất chấp kẻ thù 70 mạnh, vũ khí tối tân mà “xơ cửa xơng vào”, “đạp rào lướt tới” kiên đánh giặc đến kẻ thù khơng đội trời chung với họ, đem đến cho họ tai ương, khổ hạnh Mặc dù phải hi sinh chết họ thật đáng tự hào, họ sống chiến đấu để bảo vệ nghĩa Có thể nói thơ văn Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn sau Pháp xâm lược nước ta để lại nhiều học vơ đáng q lịng u nước, thương dân nhà thơ tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù để góp phần bảo vệ độc lập cho dân tộc Trong hai kháng chiến trường kì chống Pháp chống Mĩ bạo tàn nhân dân ta phải trải qua ngày tháng vô khó khăn, gian khổ mà Tố Hữu nhắc tới thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên: “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt máu trộn bùn non” Nhưng học đạo làm người thời chiến Nguyễn Đình Chiểu khơi dậy lịng u nước cổ vũ tinh thần chiến đấu dân tộc ta Nhà thơ tiếp thêm sức mạnh, niềm tin, ý chí cho dân tộc để kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ nhanh chống đến ngày thắng lợi Có thể nói: “Cách mạng tiến lên, vai trị quần chúng bật, lại đưa ta gần với Nguyễn Đình Chiểu, qua văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, thêm gắn bó với người sáng tạo non sơng này, chiến đấu bảo vệ không ngừng phấn đấu hi sinh để xây dựng sống tự do, hạnh phúc toàn lãnh thổ Việt Nam Ngọn lửa yêu nước, lửa nghĩa hừng hực văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, sức cổ vũ lớn cho nghiệp cách mạng chúng ta” [ 16; tr.115] Thông qua chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy nhà thơ để lại nhiều học lớn đạo làm người Mặc dù vấn đề nhà thơ nêu cách khoảng thời gian xa, giá trị khơng thay đổi theo thời gian mà trái lại cịn bổ ích cho hệ hơm việc rèn luyện, giáo dục thân để trở thành người có ích Chắn học Nguyễn Đình Chiểu đưa mãi đón nhận nồng nhiệt hiển nhiên viên ngọc quý tỏa sáng thời đại 71 Nguyễn Đình Chiểu nhà giáo mẫu mực, người thầy thuốc có lương y, điều khơng chối cãi Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Chiểu cịn nhà thơ tiếng văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Ông xem cờ đầu phong trào văn học yêu nước thời kì Cuộc đời nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu đến để lại cho dân tộc ta nhiều học quý giá Trước hết, Nguyễn Đình Chiểu người treo gương sáng ngời ý chí nghị lực kiên cường vượt lên số phận với chông gai, thử thách Tuy mang tật mù phải sống hồn cảnh đen tối suốt bốn mươi năm tâm hồn nhà thơ lại tỏa sáng ánh hào quang rực rỡ hết Nguyễn Đình Chiểu bước đương đầu cuối vượt qua khó khăn, gian khổ để trở thành người ích nước lợi dân Ông mở trường dạy học, làm thuốc sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cịn gương cao đẹp tinh thần trọng đạo nghĩa, ghét tà gian chống cường quyền, áp Tư tưởng nhà thơ thể cách rõ ràng thơ văn ông giai đoạn trước Pháp xâm lược nước ta Nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ln ln lúc thực thi theo tinh thần “chở đạo” “đâm gian” mà ơng quan niệm Chính vậy, người giàu lòng nhân nghĩa Lục Vân Tiên, Hớn Minh, ông Ngư, ông Tiều hay người hiếu thảo với cha mẹ Lục Vân Tiên, Dương Trân, Dương Bửu sống thủy chung son sắt tình yêu Kiều Nguyệt Nga nhà thơ hết lịng ngợi ca Đó người khơng có tâm hồn cao, sáng sống có tình có nghĩa mà họ cịn người có lịng vị tha, nhân hậu cao thượng Còn người tà gian, xu nịnh, làm nhiều việc xấu xa Trịnh Hâm, cha Võ Thể Loan tên thái sư gian ác ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu đả kích, lên án khơng thương tiếc Nguyễn Đình Chiểu cịn để lại cho đời gương sáng lòng yêu nước tha thiết Bị mù lòa đời nhà thơ không phút không dõi theo vận mệnh dân tộc nguy biến Tấm lịng cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu cụ thể hóa qua hành động cụ thể thiết thực Nhà thơ hăng hái biến bút lông thành sắt nhọn để đấu tranh chống lại kẻ thù Suốt đời Nguyễn Đình Chiểu chiến đấu văn thơ giấy mực mệt mỏi độc lập, tự Tổ quốc Ông sĩ phu yêu nước tích cực Tuy nhà thơ khơng có 72 hành động oai hùng oanh liệt vị anh hùng Trương Định, Phan Tòng, Nguyễn Trung Trực hay Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Đình Chiểu ln người đứng đầu mũi nhọn chiến đấu Ông với sĩ phu yêu nước bàn mưu định kế để chống giặc Lịng u nước Nguyễn Đình Chiểu cịn thể qua hành động dứt khốt chống lại kẻ thù thái độ căm thù, bất hợp tác với giặc ơng Thế lịng u nước Nguyễn Đình Chiểu đâu thể trực tiếp qua hành động mà cịn bộc lộ gián tiếp qua tác phẩm lịch sử ông từ thơ Đường luật, đến văn tế truyện thơ Nôm Dẫu biết đất nước cảnh tang tóc, đọa đày, “dân sa nước lửa, giặc ép mỡ dầu” vua chúa ươn hèn đầu hàng giặc, Nguyễn Đình Chiểu khơng nản chí mà trái lại lịng u nước ơng dạt hết Nguyễn Đình Chiểu vững tin vào tiền đồ tươi sáng dân tộc tương lai Vì thơ văn ơng ngồi việc ngợi ca tinh thần chiến đấu quật cường dân tộc cịn hồi trống thúc giục, tuyên truyền, động viên, kêu gọi người đồng tâm hiệp lực chiến đấu độc lập dân tộc Bên cạnh lịng u nước, gắn bó với q hương, Nguyễn Đình Chiểu cịn gương sáng lòng yêu thương dân Có thể thấy lịng u nước thương dân nhà thơ liền mạch với Xuất phát từ lòng thương dân mà Nguyễn Đình Chiểu dù mang tật nguyền ơng tâm theo học nghề thuốc để dốc lòng cứu dân độ Vì hết nhà thơ biết rằng: “Trời Đơng sùi sụp gió Tây, Đau ốm lịng dân cậy có thầy”, (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Khơng làm việc có lợi cho nhân dân mà Nguyễn Đình Chiểu cịn có cảm thơng, thương xót cho đời sống họ trước cảnh “súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” Đặc biệt nhà thơ nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn họ dành cho họ tình cảm yêu thương chân thành Tính đến Nguyễn Đình Chiểu cách khoảng phần tư kỉ tên tuổi nhà thơ vang dội khắp lịng dân tộc Chẳng thế, ơng cịn để lại cho đời nhiều gương sáng ngời đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu khơng tiêu biểu cho tinh thần nhân dân Nam Bộ nói riêng mà cịn cho nước nói chung Có thể nói “khí phách hiên ngang, bất khuất trước qn thù, lịng kiên trì chiến đấu chống xâm lược Nguyễn Đình Chiểu 73 gương sáng cho người ngày nay, cổ vũ nghiệp chúng ta” [ 19; tr.45] Bởi đời Nguyễn Đình Chiểu không ngừng chiến đấu cho đại nghĩa dân tộc Và chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu trình sáng tác qua hai giai đoạn nhằm phục vụ đắc lực cho đấu tranh vô “khổ nhục vĩ đại” dân tộc ta Nguyễn Đình Chiểu khơng để lại cho đời gương sáng đạo làm người mà nhà thơ để lại cho văn học khối lượng tác phẩm có giá trị Nội dung thơ văn ơng không trường ca ca ngợi nhân nghĩa, ca ngợi lịng u nước thương dân mà cịn ca mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc Bởi “bí thành cơng, học sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu đời gắn bó với Tổ quốc, với nhân dân, chổ đứng tác giả, lòng yêu ghét dứt khoát, mạnh mẽ, ý thức dùng thư văn làm vũ khí đấu tranh xã hội” [ 19; tr.59] Cho nên thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã, làm rung động lòng người bao hệ Đúng thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” [ 16; tr.69] 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Bạch - Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm - Nxb Thanh Hóa, 2002 Nguyễn Huệ Chi - Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kì cổ – cận đại) - Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội - 1983 Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, 2001 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn) - Đến với thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Nxb Thanh Niên, 2002 Đồn Lê Giang - Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc - Nxb Trẻ, 2001 Nguyễn Thạch Giang - Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Nxb Tp HCM, 2000 Trần Văn Giàu - Nguyễn Đình Chiểu - đạo làm người - Nxb Sở văn hóa & Thơng tin Long An, 1983 Phan Thị Mỹ Hằng - Giáo trình văn học Việt Nam trung đại - ĐHCT, năm 2000 Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên) - Nguyễn Đình Chiểu - Nxb Văn nghệ – Tp HCM, 1996 10 Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học trung cận đại - Nxb Giáo Dục, 1999 11 Vũ Khiêu - Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử - Nxb TP HCM, 1987 12 Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX) - Nxb Giáo Dục, 1997 13 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ - Nxb Giáo Dục, Hà Nội - 1997 14 Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - Nxb Giáo Dục, 1999 15 Nguyễn Q Thắng - Tiến trình văn học miền Nam - Nxb Văn học, 1998 16 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn) - Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩmNxb Giáo Dục, 1998 17 Lê Trí Viễn - Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam - Nxb Tp HCM, 1996 18 Nhiều tác giả - Mấy vấn đề thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Nxb Khoa học, 1964 19 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuậtNxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1973 20 Nhiều tác giả - Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4A) - Nxb Giáo Dục, 1978 75 21 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng - Nxb Tổng hợp, 1982 22 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu tồn tập - Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1982 23 Nhiều tác giả - Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ - Nxb Văn nghệ, Tp HCM, 1990 24 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu tồn tập - Nxb Văn học, Hà Nội 1997 25 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học - Nxb Giáo Dục, 1997 26 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu – Tác phẩm dư luận - Nxb Văn học, 1998 27 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Chiểu tác giả nhà trường - Nxb Văn học, 2006 28 Nhiều tác giả - Lục Vân Tiên, tác phẩm lời bình - Nxb Văn Học, 2007 76 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1 Vài nét trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 1 Trước Pháp xâm lược nước ta 1 Sau Pháp xâm lược nước ta 10 Sự vận dụng tư tưởng Nho giáo cách sáng tạo 11 Nhân nghĩa 11 2 Trung quân, quốc 16 Tam cang, ngũ thường 20 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 26 Từ hành động nghĩa thời bình chuyển sang hành động đại nghĩa thời chiến 26 1 Hành động nghĩa thời bình 26 2 Hành động đại nghĩa thời chiến 31 2 Từ ca ngợi lịng chung thủy thời bình chuyển sang lòng trung thành với đất nước thời chiến 34 2 Lòng chung thủy thời bình 34 2 Lòng trung thành với đất nước thời chiến 40 Từ quan hệ vua tơi thời bình chuyển sang quan hệ dân – nước thời chiến 46 Quan hệ vua thời bình 46 Quan hệ dân - nước thời chiến 49 77 Chương 3: Ý NGHĨA CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ TƯ TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 55 Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đáp ứng yêu cầu thời đại 55 1 Nhận thức thời 55 Nhận thức vai trị vị trí nhân dân 59 Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu để lại nhiều học đạo làm người 63 Đạo làm người thời bình 63 2 Đạo làm người thời chiến 66 PHẦN KẾT LUẬN 71 78 ... biểu chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, chương III ý nghĩa chuyển biến tư tưởng qua trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Những liệu sử dụng luận văn là: Quyển ? ?Nguyễn Đình Chiểu tác. .. đó, chuyển biến tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu qua trình sáng tác để lại cho nhiều học có ý to lớn đạo làm người Vì thế, người viết định chọn đề tài ? ?Sự chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình. .. chuyển biến tư tưởng trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? ?? đề cập số phương diện Chẳng hạn viết ? ?Nguyễn Đình Chiểu – thân nghiệp” [ 16; tr.31] , Nguyễn Thạch Giang nêu lên biến đổi tư tưởng Nguyễn Đình

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan