LUẬN văn sư PHẠM vật lý NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP xây DỰNG một số KHÁI NIỆM KHI GIẢNG dạy các CHƯƠNG điện TÍCH – điện TRƯỜNG và từ TRƯỜNG vật lí 11 NÂNG CAO

109 177 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP xây DỰNG một số KHÁI NIỆM KHI GIẢNG dạy các CHƯƠNG điện TÍCH – điện TRƯỜNG và từ TRƯỜNG vật lí 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư Phạm Vật Lý NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHI GIẢNG DẠY CÁC CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC TRẦN QUỐC TUẤN QUÁCH KIỀU OANH MSSV : 1080240 LỚP : SP VẬT LÝ 02 - K34 Cần Thơ, 5/ 2012 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN  Là sinh viên thuộc khoa Sư phạm, em nhiều bạn khác hứng thú với đề tài thuộc mãng phương pháp dạy học giúp ích nhiều cho việc giảng dạy chúng em sau Trong thời gian dài thực đề tài luận văn mình, em cố gắng làm việc khả gặp khơng khó khăn Hơm em nghiên cứu thành cơng đề tài nhờ vào trợ giúp nhiều thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Ths – GVC Trần Quốc Tuấn, thầy tận tình dẫn ủng hộ tinh thần em thời gian dài thực đề tài Một lần em gửi lời cảm ơn đến thầy Bên cạnh đó, em xin cảm ơn tất thầy cô trường trang bị cho em vốn kiến thức năm qua, sở để em thực thành công đề tài Ngồi ra, bạn bè quan tâm đóng góp ý kiến góp phần hồn chỉnh đề tài nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Mặc dù cố gắng lần nghiên cứu đề tài khoa học nên khơng tránh khỏi sai sót Thật em mong thông cảm nhận đóng góp ý kiến từ q thầy bận bè Cuối em xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến thầy cô bạn ! Cần Thơ, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực : Quách Kiều Oanh -i- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn: ThS – GVC TRẦN QUỐC TUẤN - ii - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Giảng viên phản biện: - iii - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Những chữ viết tắt đề tài : CHƯƠNG I ĐỔI MỚI PPDH VL THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi GD THPT 1.1.1 Mục tiêu đổi GD nước ta 1.1.2 Đổi PPDH 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, PPDH đại vào trình DH xây dựng số khái niệm đại lượng VL 10 1.3 Mục tiêu chương trình VL THPT Nâng cao 10 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VL phổ thông phù hợp với quan điểm tại, bao gồm 10 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 10 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 11 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL lớp 11 theo chương trình THPT 11 1.4.1 Sử dụng PPDH truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ dộng sáng tạo HS 11 1.4.2 Chuyển từ PP nặng diễn giảng GV sang PP nặng tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ 12 1.4.3 Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp cách hài hòa với học tập hợp tác 15 1.4.4 Coi trọng việc bồi dưỡng PP tự học 17 1.4.5 Coi trọng việc rèn luyện kĩ ngang tầm với truyền thụ kiến thức 18 1.4.6 Tăng cường làm thí nghiệm Vật lí DH 19 1.4.7 Đổi cách soạn giáo án 21 1.5 Đổi việc thiết kế học ( giáo án, hoạt động giảng dạy VL 11) 23 1.5.1 Một số hoạt động học tập tiết học 23 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 25 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 26 1.6.1 Quan điểm đánh giá 26 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 27 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 27 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra (lập ma trận câu hỏi theo mức đánh giá Bloom) 30 - iv - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Chương PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 32 2.1 Khái niệm VL 32 2.1.1 Khái niệm VL 32 2.1.2 Phân loại khái niệm VL 32 2.1.3 Đặc điểm khái niệm VL 34 2.1.4 Vai trò khái niệm VL DHVL 36 2.2 Các bước xây dựng khái niệm đại lượng VL 37 2.3 Một số PP nhận thức khoa học để xây dựng khái niệm VL 44 2.3.1 PP thực nghiệm 44 2.3.2 PP giải vấn đề 49 Chương III THIẾT KẾ MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CÁC CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG 54 3.1 Đại cương chương điện trường 54 3.1.1 Mục đích chương 54 3.1.2 Kiến thức, kĩ 54 3.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung 56 3.1.4 Thiết kế số học chương 57 3.2 Đại cương chương Từ trường 70 3.2.1 Mục đích chương 70 3.2.2 Kiến thức, kĩ 70 3.2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Từ trường 71 3.2.4 Thiết kế giáo án số học (mục tiêu, tiêu chuẩn GV HS, thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức ; hoạt động dạy học : cột GV HS ) chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 4.1 Mục đích thực nghiệm 89 4.2 Nội dung thực nghiệm 89 4.3 Đối tượng thực nghiệm 89 4.4 Kế hoach giảng dạy 89 4.5 Tiến trình thực học 89 4.6 Kết thực nghiệm 89 4.6.1 Chương Điện tích – Điện trường 89 4.6.2 Chương Từ trường 92 4.6.3 Đề kiểm tra tiết chương Điện tích – Điện trường Từ trường 94 4.6.4 Kết kiểm tra : 100 PHẦN KẾT 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 -v- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vật lí ngành khoa học quan trọng thiếu đời sống Vật lí học nghiên cứu hình thức vận động vật chất, kiến thức Vật lí sở nhiều ngành khoa học tự nhiên Vật lí học nghiên cứu dạng vận động vật chất nên nhiều kiến thức Vật lí có liên quan chặt chẽ với vấn đề triết học, tạo điều kiện phát triển giới quan khoa học học sinh Vì thế, để phát triển xã hội lồi người cách khả quan có mơn học Vật lí nhà trường, nhằm giúp em học sinh làm quen bước hiểu vật, tượng tồn xung quanh Muốn vậy, dạy học Vật lí phải có nhiệm vụ cụ thể hồn thành tốt nhiệm vụ Trong đó, nhiệm vụ dạy học Vật lí nhiệm vụ hàng đầu mà người giáo viên Vật lí cần phải hồn thành Một nhiệm vụ dạy học Vật lí trung học phổ thông : dạy khái niệm Vật lí cho học sinh Để đạt hiệu cao dạy học, trước hết cần có chương trình sách giáo khoa thật hợp lí Bộ Giáo Dục nước ta nghiên cứu triển khai chương trình sách giáo khoa có bước hợp lí, thận trọng vấn đề giảng dạy Vật lí gặp khơng khó khăn, trở ngại, hạn chế mà thực tế giảng dạy vùng miền khác gặp phải Vì mà nghị TW2 nói đổi giáo dục khơng thể khơng đổi phương pháp dạy học, cụ thể : “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [3, tr8] Để tồn tại, phát triển kịp theo xu hướng thời đại địi hỏi Giáo Dục nói chung Vật lí học nói riêng nước nhà cần phải đổi Đây yêu cầu thiết yếu cần quan tâm -1- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Trước tình hình thực tế vậy, thân em giáo viên Vật lí tương lai nói riêng tất giáo viên Vật lí nói chung người trực tiếp đạo học sinh q trình tiếp nhận kiến thức Vật lí nên cần phải bồi dưỡng phát triển lực dạy học Vật lí cho tương lai để đáp ứng nhu cầu đổi Trong dạy học Vật lí, khái niệm Vật lí kiến thức tạo thành nội dung mơn Vật lí thơng qua việc hình thành khái niệm mà thực nhiệm vụ khác dạy học Vật lí hay nói cách khác, khái niệm Vật lí tảng cho phát triển Vật lí Khái niệm Vật lí có vai trị quan trọng hàng đầu khơng thể thiếu Vì vậy, để góp phần đáp ứng nhu cầu đổi dạy học Vật lí đạt hiệu cao, tơi chọn đề tài : “Nghiên cứu phương pháp xây dựng số khái niệm giảng dạy chương Điện tích - Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao” Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu PP xây dựng số khái niệm Vật lí để theo tinh thần đổi PP dạy học Vật lí • Vận dụng vào thiết kế thử nghiệm số khái niệm Vật lí chương Điện tích – Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao Giả thuyết khoa học • Có thể nghiên cứu đổi PP dạy học Vật lí THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS xây dựng số khái niệm đại lượng Vật lí • Có thể vận dụng vào để thiết kế số khái niệm chương Điện tích – Điện trường Từ trường nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Nhiệm vụ đề tài a) Nghiên cứu sở lí luận : Lí luận dạy học Vật lí, đổi phương pháp dạy học Vật lí trung học phổ thông, chuyên ngành phương pháp dạy học Vật lí,… -2- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh b) Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học Vật lí trung học phổ thơng theo hướng nghiên cứu đề tài c) Nghiên cứu chương Điện tích - Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao thiết kế số khái niệm chương d) Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phương pháp nghiên cứu • PP nghiên cứu lí luận : SGK Vật lí THPT, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, tài liệu chun ngành PP dạy học Vật lí • PP quan sát sư phạm : nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy q trình học tập • PP tổng kết kinh nghiệm : học tập kinh nghiệm thầy • PP thực nghiệm sư phạm : áp dụng thiết kế số theo hướng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS, thể biện pháp việc áp dụng PP thực nghiệm PP giải vấn đề để xây dựng số khái niệm giảng dạy chương Điện tích – Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao Các giai đoạn thực đề tài • Giai đoạn : Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn, lập đề tài nghiên cứu • Giai đoạn : Lập đề cương nghiên cứu chi tiết • Giai đoạn : Nghiên cứu sở lí luận đề tài • Giai đoạn : Nghiên cứu nội dung PP xây dựng khái niệm VL chương Điện tích – Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao, thiết kế số chương -3- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh • Giai đoạn : Thực nghiệm sư phạm • Giai đoạn : Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Power Point • Giai đoạn : Bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng Những chữ viết tắt đề tài : Vật lý : VL phương pháp : PP Giáo viên : GV dòng điện : DĐ Học sinh : HS dạy học vật lý : DHVL Giáo dục : GD sách giáo khoa : SGK Dạy học : DH phương pháp dạy học : PPDH Học tập : HT trung học phổ thông : THPT Bài tập : BT trung học sở : THCS Nam châm : NC nhà xuất : NXB Công thức : CT -4- Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Thử nghiệm khả tiếp thu HS việc đổi PPDH VL áp dụng để xây dựng số khái niệm giảng dạy chương Điện tích - Điện trường Từ trường, VL 11 Nâng cao 4.2 Nội dung thực nghiệm Dạy số tiết theo giáo án thiết kế theo đề tài nghiên cứu 4.3 Đối tượng thực nghiệm • Chọn nhóm từ 15 - 20 HS tự nguyện học thực nghiệm • Chọn số lớp dạy thực nghiệm 4.4 Kế hoach giảng dạy Thực giảng dạy chi tiết theo thời khóa biểu 4.5 Tiến trình thực học Tiến trình thực học theo giáo án thiết kế 4.6 Kết thực nghiệm 4.6.1 Chương Điện tích – Điện trường • Đề kiểm tra 15 phút Họ tên :…… Lớp …… KIỂM TRA 15 PHÚT _VẬT LÝ Câu : Có thể làm vật nhiễm điện cách A Cho vật đặt gần vật khác B Cho vật tiếp xúc với vật khác C Cho vật cọ xát với vật khác D Cho vật tương tác với vật khác - 89 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Câu : Hai cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 q2 với q1 = - q2 Sau cho chúng tiếp xúc tách ra, điện tích cầu : A q = / q1 / + / q2 / C q = B q = q1 +q2 q1q2 q1 + q2 D q = Câu : Hai điện tích q1 q2 đặt cách khoảng r chân không Trong hệ SI, lực tương tác hai điện tích : A F = 9.10 C F = 9.10 −9 q1q2 r2 / q1q2 / r2 B F = 9.10 / q1q2 / r2 D F = 9.10 / q1q2 / r Câu : Theo thuyết êlectron : A Một nguyên tử nhận thêm proton trở thành ion dương B Một ngun tử nhận thêm êlectron trở thành ion âm C Nếu notron bứt khỏi nguyen tử ngun tử trở thành ion dương D Nếu proton bứt khỏi ngun tử ngun tử trở thành ion dương Sử dụng liệu sau để trả lời câu hỏi : Điện tích q = 1,6.10-19 C đặt điểm O không khí Câu : Điện điểm M cách O khoảng r = 5.10-8 cm có giá trị : A VM = 0,576 V B VM = 2,88 V C VM = 28,8 V D VM = 57,6 V Câu : Khi dịch chuyển êlectron từ xa vô cực M, công lực điện trường : A A∞M = 1,6.10-19 J B A∞M = 2,88.10-19 J C A∞M = 4,608.10-19 J D A∞M = 4,608.10-19 J Câu : Điện trường tĩnh xung quanh : A Vật nhiễm điện B Vật trung hòa điện C Vật dẫn điện D Vật dẫn có DĐ chạy qua - 90 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Câu : Hai cầu nhở có điện tích 10-7 C 4.10-7 C tác dụng vào lực 0,2 N chân không Khoảng cách chúng : A r = 4,26 cm B r = cm C r = 4,26 mm D r = mm • Đáp án Câu Đáp án B A C B A D A B • Ma trận đề kiểm tra trắc nghiệm 15 phút Biết MĐNT BÀI Điện tích Định luật Cu - lơng Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Điện trường KN Hiểu Phân Tổng Đánh Tổng tích hợp giá (1,25đ) (1,25đ) (2,5đ) 1 (1,25đ) (1,25đ) (1,25đ) Công lực điện Hiệu điện Tổng dụng CT Vận (3,75đ) 37,5% (2,5đ) (3,75đ) 1 (1,25đ) (1,25đ) (2,5đ) (5đ) (1,25đ) 50% 12,5% - 91 - 0 (10đ) 0% 0% 0% 100% Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh 4.6.2 Chương Từ trường • Đề kiểm tra Họ tên:…… Lớp …… KIỂM TRA 15 PHÚT _VẬT LÝ Câu : Phát biểu ? Từ trường KHÔNG tác dụng với: A Các điện tích chuyển động B Các điện tích đứng yên C NC chuyển động D NC đứng yên Câu : Đặt đoạn dây dẫn có dịng điện I chạy qua từ trường Chọn câu SAI ? A Độ lớn cảm ứng từ từ trường tỉ lệ với chiều dài đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây tỉ lệ với cường độ DĐ dây dẫn C Nếu dây dẫn song song với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây dẫn D Nếu dây dẫn vng góc với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại Câu : Một đoạn dây dẫn dài l có dịng điện I chạy qua đặt từ trường r r B cho đoạn dây hợp với phương B góc α Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn : A F = BIl cos α C F = B F = BIl sin α B sin α Il D F = - 92 - Il sin α B Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Câu : Hình vẽ : r F I A B SVTH : Quách Kiều Oanh r F I r B r B C r B r B D I I r F r F Câu : đoạn dây dẫn thẳng, dài 15 cm mang dòng điện A đặt từ r trường có cảm ứng từ B = 0.008 T cho đoạn dây dẫn vng góc với B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn : A 4,8.10-2 N B 4,8.10-1N C 4,8.10-3 N D 4,8.10-4 N r Câu : Tại điểm đường sức từ, vecto cảm ứng từ B có phương : A Nằm dọc theo tiếp tuyến B Vương góc với tiếp tuyến C Thẳng đứng D Nằm ngang Câu : Hãy chọn hình vẽ ? I r F A C r F r F I r B r B B D r B r F I r B I Câu : Một đoạn dây dẫn dài dm đặt từ trường cho dây dẫn hợp r với vecto cảm ứng từ B góc α = 600 Biết dịng điện I = 20 A dây dẫn r chịu tác dụng lực từ F = 2.10-2 N Độ lớn cảm ứng từ B : A 1,4 T B 1,4.10-1 T C 1,4.10-2 T - 93 - D 1,4.10-3 T Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh • Đáp án: Câu Đáp án B A C A B A B B • Ma trận đề trắc nghiệm: MĐNT LVKT Từ trường Hiểu Biết KN CT Vận Phân Tổng dụng tích hợp Đánh Tổng giá (1,25đ) (1,25đ) Phương chiều lực từ tác dụng (2,5đ) 2 (2,5đ) (2,5đ) lên DĐ Cảm ứng từ Định luật Am – pe Tổng (2,5đ) (2,5đ) (5đ) 3 (3,75đ) (3,75đ) (2,5đ) 37,5% 37,5% 25% 0 (10đ) 0% 0% 0% 100% 4.6.3 Đề kiểm tra tiết chương Điện tích – Điện trường Từ trường • Đề kiểm tra Họ tên :…… Lớp …… KIỂM TRA TIẾT _VẬT LÝ A Phần trắc nghiệm - 94 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Câu : Đại lượng KHÔNG liên quan tới cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm ? A Điện tích Q B Điện tích thử q C khoảng cách r từ Q đến q D Hằng số điện môi môi trường Câu : Hai điện tích q1 = 10-8 C q2 = -10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng 2d = cm Điểm M nằm dường trung trực AB, cách AB khoảng a = cm Cường độ điện trường gây hai điện tích q1 q2 M có độ lớn : A E = 10 C E = 3,5.10 V m B E = 14.10 V m D E = 7.10 V m V m Câu : Để đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực, ta dùng : A Vecto cường độ điện trường B Lực điện trường C Năng lượng điện trường D Đường sức điện trường Câu : Trong điện trường có cường độ điện trường E, gọi d khoảng cách hai hình chiếu điểm M, N đường sức Hiệu điện hai điểm M, N : A U = Ed B U = E d C U = Ed D U = d E Câu : Từ trường KHÔNG tồn : A Xung quanh NC B Xung quanh dây dẫn có DĐ C Xung quanh Trái Đất D Xung quanh vật nhiễm điện Câu : Nếu đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách chiều từ trường từ trường : A Do NC thẳng tạo C Do NC hình chữ U tạo B Đều D Do dây dẫn thẳng có DĐ tạo - 95 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh Câu : Đường sức từ NC ln có chiều A Đi từ cực nam, vào cực bắc B Từ đầu đến cuối đường cảm ứng từ C Đi từ cực bắc, vào cực nam D Tùy ý Câu : Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ : A T(Tesla) B F(Fara) C N ( Niuton) A( Ampe) D N ( Niuton) m( met ) Câu : Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8 m đặt từ trường cho dây dẫn r hợp với vecto cảm ứng từ B góc α = 600 Biết dòng điện I = 20 A dây r dẫn chịu lực từ F = 2.10-2 N Độ lớn B : B 1,4.10-1 T A 1,4 T C 1,4.10-2 T D 1,4.10-3 T r Câu 10 : Trong hình hình hướng lực từ F tác dụng lên dây dẫn chứa dòng điện N N r F I N S r F r F I I r F I S S S A B C N D Câu 11 : Chọn câu : Đặt bàn tay trái cho đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều ngón chỗi 900 chiều lực từ tác dụng lên DĐ chiều DĐ là: A Ngược chiều từ cổ tay đến ngón tay - 96 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh B Cùng chiều từ cổ tay đến ngón tay C Ngược chiều ngón chỗi 900 D Theo chiều đường sức từ Câu 12 : Đặt dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20 A từ trường r B vng góc với dây, người ta thấy 50 cm dây chịu lực từ 0,5 N Cảm ứng từ có độ lớn : A T B 0,5 T C 0,05 T D 0,005 T Câu 13 : Hai dòng điện (1), (2) cách d Mỗi xentimet dòng điện (2) có lực từ 2.10-6 N tác dụng Nếu đặt thêm dịng điện thứ ba có chiều, cường độ giống dòng điện (1) cách dịng điện (2) khoảng d (vị trí đường chấm hình) lực từ tác dụng lên xentimet dòng điện (2) : (1) d (2) A 0N B 4.10-6 N C 10-6 N D 10-6 N Câu 14 : Một dây dẫn MN đặt từ trường có cảm ứng từ 0,5 T Biết MN = cm, cường độ dòng điện qua MN A, lực từ tác dụng lên r đoạn dây 0,007 N Vậy góc hợp MN với B : A α = B α = 300 C α = 450 D α = 600 B Phần tự luận Bài : Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách cm Cường độ điện trường hai 3000 V/m Sát bề mặt mang điện dương có khối lượng 4,5.10-6 C Tính : a) Công lực điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm - 97 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh b) Vận tốc hạt mang điện đập vào mang điện âm Bài : Một khung dây hình vng ABCD cạnh a = cm có dịng điện với cường độ I = 15 A qua Một dòng điện cường độ I1 = 10 A chạy qua dây dẫn thẳng dài (∆) nằm mặt phẳng ABCD, cách AD khoảng b = cm hình phía Tính lực từ tổng hợp I1 tác dụng lên dây A I1 a B I b D C • Đáp án A Phần trắc nghiệm 10 11 12 13 14 Đáp án B D A C D B C A D A Câu B C A B B Phần tự luận Bài : 1,5 điểm + Hình vẽ …………… ………… .0,25 + Cơng thức tính cơng đúng……………… .…… .0,25 + Cơng thức tính lực điện trường … ….0,25 + Tính A = 1,5.10-2.3000.2.10-2 = 0,9 J .0,25 Bài : 1,5 điểm + Vẽ hình ………………………… .……0,3 r r + Nhận xét FAB = − FCD ……………………………… .0,3 - 98 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh + Tính FBC = BBC Ia sin 90 = 1,5.10 −5 N 0,25 + Tính FDA = BDA Ia sin 90 = 4,5.10 −5 N 0,25 r r r + Suy F = FBC + FDA F = FDA - FBC = 2,7.10-5 N 0,4 • Ma trận đề MĐNT BÀI Biết TN Điện trường TL Hiểu TN TL Vận Phân Tổng dụng tích hợp TN TL TN TL TN TL TN TL 1 (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (2đ) Công lực điện Hiệu điện (0,5đ) Từ tường Đánh Tổng giá (1,5đ) (2đ) (0,5đ) (1đ) (1,5đ) Phương chiều lực từ tác dụng lên DĐ Cảm ứng từ Định luật Am – pe (0,5đ) Tương tác hai DĐ thẳng song song Định nghĩa đơn vị Am - pe (2,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (2đ) 1 (0,5đ) (0,5đ) Khung dây có dđ đặt từ (0,5đ) trường (3đ) (1,5đ) (2đ) 1 (1đ) (1,5đ) (0,5đ) 0 (1,5đ) 16 (10đ) Tổng 25% 30% 25% - 99 - 5% 15% 0% 100% Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh 4.6.4 Kết kiểm tra : Em chưa có điều kiện áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, sau trường THPT em hoàn thiện thêm - 100 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh PHẦN KẾT Để phát triển xã hội tồn diện việc đổi giáo dục việc tất yếu Dạy khái niệm VL nhiệm vụ DH VL Em nhận thấy khái niệm VL mốc tiến cho vấn đề VL nên khái niệm VL có vai trị quan trọng kho tàng kiến thức VL Vì vậy, em chọn nghiên cứu PP xây dựng số khái niệm để góp phần vào việc đổi PPDH VL có hiệu Trong trình thực đề tài luận văn này, em nhận thấy làm điều sau : Nhận thức rõ ràng đường lối đổi PPDH THPT nói chung đổi PPDH mơn Vật lí nói riêng Kết hợp tảng sở lý luận em vận dụng để tiến hành thiết kế vài chương Điện tích – Điện trường Từ trường, VL 11 Nâng cao Bên cạnh thiết kế số theo quy trình nghiên cứu lý thuyết em cịn nêu hội đạt đề tài, để người đọc dễ hình dung việc vận dụng lý thuyết vào giáo án Có thể nhìn nhận ưu điểm bậc đề tài : hướng HS theo phương pháp học tập tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, phải tự suy nghĩ tìm tịi, phát vấn đề giải vấn đề, giúp HS rèn luyện tư trí tuệ Bên cạnh thành cơng đề tài cịn nhiều hạn chế cụ thể : đề tài luận văn thực sở lý thuyết, chưa áp dụng, kiểm tra, đánh giá thực tiễn dạy học trường THPT - 101 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu…Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK VL 10 NXB Giáo Dục 2007 [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu…Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK VL 10 Nâng cao NXB Giáo Dục 2007 [3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu…Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK VL 11 NXB Giáo Dục 2007 [4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, VL 11 Nâng cao NXB Giáo Dục 2007 [5] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, VL 11 Nâng cao Sách giáo viên NXB Giáo Dục 2007 [6] Vũ Thanh Khiết Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn VL 11 NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [7] Vũ Thanh Khiết, Trương Thọ Lương, Nguyễn Hùng Mãnh, Trương Thị Kim Hồng, Trần Tấn Minh Bồi Dưỡng VL 11 NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn Lý luận dạy học VL THPT Đại Học Cần Thơ 2004 [9] Nguyễn Thanh Hải Đề kiểm tra trắc nghiệm VL 11 NXB Đại học Sư phạm [10] Trần Ngọc Phân loại PP giải tập VL 11 NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Sữu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực chương trình, SGK VL 12 NXB Giáo Dục 2007 [12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Huế PP DHVL trường THPT NXB Đại Học Sư phạm 2006 - 102 - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD : ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH : Quách Kiều Oanh [13] Nguyễn Hữu Tòng Lý luận dạy học Vật lý trường trung học NXB Giáo Dục 2001 [14] Phạm Hữu Tòng DHVL trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại Học Sư phạm [15] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề PPDH VL NC Đai Học Cần Thơ 2004 - 103 - ... dạy học Vật lí đạt hiệu cao, chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu phương pháp xây dựng số khái niệm giảng dạy chương Điện tích - Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao? ?? Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu. .. cứu PP xây dựng số khái niệm Vật lí để theo tinh thần đổi PP dạy học Vật lí • Vận dụng vào thiết kế thử nghiệm số khái niệm Vật lí chương Điện tích – Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao Giả... c) Nghiên cứu chương Điện tích - Điện trường Từ trường, Vật lí 11 Nâng cao thiết kế số khái niệm chương d) Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phương pháp nghiên cứu • PP nghiên cứu lí luận

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan