LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo vệ QUYỀN tác GIẢ đối với tác PHẨM văn học TRÊN INTERNET

87 247 0
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo vệ QUYỀN tác GIẢ đối với tác  PHẨM văn học TRÊN INTERNET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRÊN INTERNET Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cô: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Bộ môn Tư Pháp Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Lớp: Thương mại (LK0764A2) Khóa: 33 – Niên khóa: 2007-2011 Cần Thơ, tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, người viết nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Giảng viên hướng dẫn – cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, môn Tư Pháp – Khoa Luật Trường Đại Học Cần Thơ Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ, người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu làm luận văn Bên cạnh người viết chân thành gửi lời cảm ơn đến q thầy dạy dỗ, nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho người viết suốt trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ Mặc dù cố gắng hồn thiện luận văn, nhiên khơng tránh khỏi sai sót định hạn chế mặt thời gian, kiến thức thực tiễn áp dụng Rất mong góp ý từ phía giảng viên hướng dẫn thầy cô Xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Đào Thị Thanh Tâm Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam hội nhập với giới từ nhiều năm có bước phát triển vượt bậc kinh tế nâng cao vị trường Quốc tế Bên cạnh Việt Nam gia nhập nhiều công ước, điều ước Quốc tế với tinh thần hợp tác, hữu nghị phát triển Với tinh thần năm 2004, Việt Nam gia nhập Công ước Berne bảo vệ quyền tác giả, đến năm 2005 ban hành Bộ luật Dân Sự với quy định quyền tác giả cụ thể so với Bộ Luật Dân 1995 Mặc dù vậy, Luật Sở hữu trí tuệ đời thật quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Trong thời gian qua, văn quy phạm quy định, hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng ban hành có thành tích đáng kể Tuy nhiên, mối quan hệ Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả có chuyển biến định, nhanh chóng địi hỏi thay đổi quy định pháp luật Vấn đề bảo vệ quyền tác giả ngày trở thành mối quan tâm hàng đẩu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, đặc biệt mơi trường Internet tồn cầu Một môi trường mà cần cú bấm chuột tiếp xúc lưu trữ hàng ngàn tác phẩm cách bất hợp pháp Các tác phẩm bị vi phạm thuộc lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh, truyền hình, văn học… Trong lĩnh vực việc tác phẩm văn học bị xâm phạm quyền tác giả ví sóng ngầm ln tồn bên cạnh hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực khác Bởi tác phẩm văn học xem hình thức lưu giữ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc đồng thời ln có lượng độc giả lớn mạnh Và Internet trở nên tồn cầu hóa, người ta tìm thấy thơng tin cách dễ dàng với chi phí thấp nhu cầu tiếp cận tác phẩm văn học trở nên cấp thiết Đáp ứng nhu cầu tiếp cận đó, nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng việc sáng lập trang thông tin điện tử dễ dàng tạo nên nhiều trang thông tin điện tử lưu trữ, cung cấp chép bất hợp pháp tác phẩm văn học Việc xâm phạm ngày nghiêm trọng khiến tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả xúc Bên cạnh đó, hành lang pháp lý quản lí vấn nạn cịn lỏng lẻo chưa theo kịp thực tế khiến cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác phía quan chức lung túng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học thực thi luật Để làm rõ quy định pháp luật liên quan vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học môi trường kỹ thuật số, người viết chọn đề “Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu sở hữu trí tuệ ngày nước xem trọng vấn đề bảo vệ quyền tác giả Sự hội nhập kinh tế đồng thời kéo theo phát triển công nghệ thơng tin Internet Vì làm để bảo vệ hữu hiệu quyền tác giả mơi trường Internet nói chung bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet nói riêng, nhằm tạo mơi trường lành mạnh thúc đẩy sáng tạo tác giả mục đích nghiên cứu người viết Phạm vi nghiên cứu Sở hữu trí tuệ phạm trù có phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm nhiều đối tượng Nhà nước bảo hộ Trong phạm vi nghiên cứu, hạn chế hiểu biết thời gian nghiên cứu nên sinh viên thực nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế nước liên quan quyền tác giả Đồng thời phân tích quy định dựa đối tượng tác phẩm văn học Internet Từ đưa ý kiến đánh giá đề xuất theo quan điểm cá nhân Phương pháp nghiên cứu Trong trình làm luận văn, người viết sử dụng phương pháp tổng hợp từ tạp chí, sách báo tài liệu nghiên cứu khác Internet… Đồng thời áp dụng phương pháp phân tích để tiến hành phân tích nguồn tài liệu Bên cạnh tiến hành so sánh tài liệu, so sánh pháp luật nước pháp luật lĩnh vực Các biện pháp áp dụng nhằm đánh giá khái quát tình trạng bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet, đồng thời đưa biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế vi phạm bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Bố cục đề tài Gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Chương 1: Nhận thức chung quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Chương 2: Những quy định pháp luật bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Chương 3: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Nguyên nhân số giải pháp Phần 3: Kết luận GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ INTERNET 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền tác giả 1.1.1 Trên giới: 1.1.1.1 Giai đoạn trước kỉ 18 Trong lịch sử loài người, vấn đề quyền tác giả thừa nhận tương đối muộn Thời kì Cổ đại, người ta chưa xác định cụ thể quyền lợi cho tác phẩm trí tuệ chưa có khái niệm quyền tác giả mà có quy định bảo vệ vật phẩm trí tuệ ví dụ cấm ăn trộm quyền sách Như luật số nước Châu Âu thời cổ đại có quy định không phép ăn trộm sách, phép chép lại nội dung sách Chính có trường hợp nhiều tác giả làm chung đề tài, chí có người cịn lấy phần toàn nội dung tác phẩm tác giả khác Trong giai đoạn đó, tác giả có biện pháp để tránh trường hợp bị ăn cắp nội dung tác giả đặt lời nguyền vào quyền sách Với niềm tin trộm nội dung quyền sách lời nguyền ứng với người Ví dụ: vào kỉ thứ XIII, Đức, Sachsenspiegel, tác giả Eike von Repgow đặt lời nguyền ăn cắp nội dung sách ơng ấy, người bị bệnh hủi.1 Đồng thời Ai Cập cổ đại, nơi xem cội nguồn sách chưa có khái niệm quyền tác giả Những tác giả đưa tác phẩm ghi tên vị thần, hay vị Pharaon xem việc nguyền rủa ăn cắp nội dung sách Tới Hy Lạp cổ đại La Mã cổ đại, lần khái niệm “xuất bản” xuất thể qua việc tác giả tác phẩm giám sát việc chép tác phẩm nhiều nhằm phục vụ nhiều độc giả xem hình thức kiếm sống nhà văn Vì hành vi đạo văn mà không giám sát tác giả bị xem làm nhục danh dự nặng bị đuổi khỏi cộng đồng, nhóm người sinh sống nơi Minh Hương, Quỳnh Chi, Kiên Nhung, Phạm Chung, Quốc Bảo, Cuộc chiến quyền, Hồ sơ Sự kiện chuyên san Tạp chí Cộng sản, số 129 ngày 28/8/2010, tr4 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Đến năm 1436, Johannes Gutenbergh phát minh kỹ thuật in chữ kim loại khiến việc in ấn trở nên dễ dàng Vào năm 1440, máy in kim loại đời, việc in ấn tác phẩm trở nên rộng rãi, hầu hết tác giả chưa quyền hưởng lợi ích từ quyền tác giả, luật pháp không thừa nhận chất quyền tác giả Tình trạng tác phẩm bị chép lại nhiều lần trở nên phổ biến, khiến công việc kinh doanh nhà in trở nên sa sút, có nhà in đến phá sản, nhà đầu tư trở nên không quan tâm đến lĩnh vực in ấn Trong tình trạng trên, nhu cầu điều chỉnh pháp luật nhằm chống lại việc trộm cắp nội dung tác phẩm trở nên cấp thiết Các nhà đầu tư, nhà in xin phép Chính phủ ban cho quyền lợi đồng thời yêu cầu xử lí nghiêm trường hợp chép, in lậu Trong đấu tranh trên, Đức xem đầu nâng cao giá trị quyền tác giả tìm cách ngăn chặn việc in lậu cách thành cơng Có thể nói quy định Đức xem mầm mống việc bảo vệ quyền tác giả hình thành hệ thống pháp luật Đến thời kì Phục hưng, vai trị cá nhân xem trọng hơn, người ta ý đến giá trị sáng tạo cá nhân Quyền tác giả số nước Châu âu hình thành nhằm ban thưởng cho sáng tạo tác giả, người tạo nên tác phẩm có giá trị Đây coi thời điểm xuất quy định bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, đặc quyền đặc quyền gắn liền với cá nhân chưa phải đặc quyền liên quan đến thu nhập tác giả Hay nói cách khác, đặc quyền có ảnh hưởng tác giả mặt danh dự, tiếng tăm lợi ích kinh tế Đến kỉ XVI, nhà xuất bắt đầu trả tiền nhuận bút cho tác giả, việc thức ghi dấu đời chế độ quyền hay gọi quyền tác giả Tuy nhiên, thời gian khẳng định quyền kinh doanh nhà xuất bản, chưa trọng nhiều đến quyền tác giả 1.1.1.3 Giai đoạn từ kỉ 18 đến Thế kỉ XVIII, lần xuất lí thuyết quyền sở hữu tác giả Đặc biệt đạo luật nước Anh hay gọi Đạo luật Anne đời năm 1710 Đây xem đạo luật thừa nhận tác giả có số quyền hai mươi mốt năm sách in trước ngày ban bố đạo luật thêm 14 năm tác giả sống hết lần hết hạn đầu tiên, nhiên để hưởng quyền đó, tác giả đăng ký tác phẩm tên tác giả, phải nộp lưu chiểu (chín) tác phẩm cho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học trường đại học thư viện2 Từ bắt đầu hình thành quy định pháp luật quyền tác giả pháp luật nước phương Tây Tại Mỹ năm 1795 áp dụng biện pháp tác phẩm ghi vào danh mục Hiệp hội nhà xuất bản, phải ghi thêm ghi Copyright để bảo vệ Đến năm 1791, 1793, Pháp đề đạo luật sở hữu văn học nghệ thuật.3 Cơ sở quan trọng bảo hộ quốc tế quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật Tại thời điểm hình thành năm 1883, quy định Công ước tất yếu phải lệ thuộc vào công nghệ nhân in thời Trên sở tính đến tiến công nghệ lĩnh vực này, nhiều hội nghị sửa đổi dẫn đến bổ sung Công ước tiến hành năm 1886, hoàn thiện Paris năm 1896, chỉnh lý Berlin năm 1908, hoàn thiện Berne năm 1914, chỉnh lý Rome năm 1928, Bỉ năm 1948, Stockholm năm 1967, Paris năm 1971, bổ sung năm 1979 Liên hiệp Berne Có thể nói Cơng ước Berne, tổ chức nước Châu Âu, đồng hành với Cơng ước tồn cầu quyền tác giả (UCC) năm 1952 Tây bán cầu Sau gia nhập Hoa Kỳ vào Công ước Berne phê chuẩn Thỏa ước TRIPs, tạo thành phần quan trọng Cơng ước Berne, Cơng ước tồn cầu Bản dịch Chương trình hợp tác EC-ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp quyền tác giả trở nên tiếp tục có hiệu lực rộng rãi Ảnh hưởng công nghệ kỹ thuật số tới vấn đề quyền ghi nhận Hiệp định WIPO quyền tác giả năm 19964 Một vài quốc gia cịn có phạm vi tự hạn hẹp việc định hình cho quyền tác giả quy định khác thường coi lợi không công bằng, không đối tác thương mại giới chấp nhận mà khơng có phản ứng chống lại Trong tương quan mạnh Mỹ quốc gia có phạm vi tự rộng lớn với Digital Millennium Copyright Act (DMCA) quốc gia định sẵn chiều hướng chung quyền tác giả, đến việc bảo vệ quyền tác giả cách nghiêm ngặt Luật tương tự châu Âu European Union Copyright Directive (EUCD- Chỉ thị Copyright Liên minh châu Âu) Tại châu Âu thị Liên minh châu Âu có tính chất tạo khuôn khổ phải bổ sung Ts,Ls Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 2005, tr 24 Minh Hương, Quỳnh Chi, Kiên Nhung, Phạm Chung, Quốc Bảo, Cuộc chiến quyền, Hồ sơ Sự kiện chuyên san Tạp chí Cộng sản, số 129 ngày 28/8/2010, tr5 Gs Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London, Tài liệu Giảng dạy Sở hữu trí tuệ,tr30 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Đồng thời thường xuyên tra cứu thông tin Internet tác phẩm thân nhằm nhanh chóng phát hành vi vi phạm xãy đến Internet cơng cụ hữu ích cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm nhiên công cụ phát hành vi vi phạm cách nhanh chóng hiệu Nếu tác giả biết cách tiếp cận thông tin Internet cách hữu hiệu phát tác phẩm bị vi phạm, có bước nhằm bảo vệ quyền tác giả Cuối thường xuyên tìm hiểu luật pháp bảo vệ quyền tác vấn đề liên quan tác quyền nhằm bảo đảm tốt quyền nghĩa vụ Những tác giả văn học mạng thường có thái độ khơng xem trọng quyền tác việc đăng kí quyền nhiều lí khác Nhưng đa số cho việc sáng tác chưa hẳn công chúng tiếp nhận tốn công sức tiền vào việc đăng kí quyền Đến tác phẩm tiếng, số lượng người xem ngày tăng cao, có tranh chấp quyền tác giả, việc chứng minh trở nên khó khăn Khi chứng chứng minh có sức thuyết phục bảo đảm giấy chứng nhận quyền tác giả tác phẩm Lúc đăng kí q muộn.Vì vậy, tác giả nên tìm hiểu luật pháp đăng kí quyền tác phẩm trước công bố nhằm bảo đảm quyền lợi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 3.2.2 Đối với phía quan chức năng: Trước tình hình nạn xâm phạm quyền tác giả ngày gia tăng với mức độ nghiêm trọng tinh vi, mơi trường kỹ thuật số Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 với quy định quyền tác giả quyền liên quan đồng thời tham gia đầy đủ công ước Quốc tế bảo vệ quyền tác giả trở nên khó khăn Hành vi vi phạm chủ yếu chép, chụp tác phẩm sử dụng tác phẩm trái phép Internet Hành vi chép ảnh hưởng nghiêm trọng đến phần thu nhập quan trọng mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác nhà xuất phải hưởng theo quy định pháp luật Vì ngày 11 tháng năm 2009, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch có Quyết định số 2780/QĐBVNTTDL, Thứ trưởng Trần Chiến Thắng ký, việc công nhận Ban vận động thành lập Hiệp hội Quyền chép Việt Nam.(tên tiếng Anh VIETRRO) Đến ngày 21 tháng năm 2010 VIETRRO thành lập vào hoạt động Hiệp hội quyền chép Việt Nam (VIETRRO) tổ chức đại diện cho người nắm giữ quyền, GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 69 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học cầu nối người nắm giữ quyền người sử dụng tác phẩm, vừa phục vụ lợi ích người nắm giữ quyền, người sử dụng, vừa phục vụ lợi ích chung xã hội Sự kiện VIETRRO đời bước tiến quan trọng vấn đề quản lí chép mơi trường kỹ thuật số Hiện nay, Bộ Thông tin truyền thông tiến hành lấy ý kiến người dân thông tư liên tịch quyền tác giả quyền liên quan thông tin điện tử môi trường mạng viễn thông mạng Internet cơng cộng có kiến nghị quy định tố chức, cá nhân cung cấp thông tin mơi trường Internet phải có trách nhiệm chứng minh quyền tác quyền liên quan có tranh chấp quyền, ghi rõ nguồn gốc thông tin trích dẫn, chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại gây việc đưa thông báo gian dối, sai thật, cạnh tranh không lành mạnh, không dựa sở chứng sở hữu nắm giữ quyền tác giả, quyền liên quan hợp pháp, gây thiệt hại cho chủ thể sở hữu, cung cấp, truyền đưa nội dung thông tin số nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp Nếu dự thảo có hiệu lực thi hành góp phần bảo vệ quyền tác giả Internet nói chung bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet nói riêng57 Thường xuyên mở sàn giao dịch quyền nhằm tăng giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật Phiên giao dịch diễn thành phố Hồ Chí Minh ngày 26/4/2007, phiên gia dịch có giao dịch thành cơng Tuy số lượng không đáng kể so với khối lượng tác phẩm đồ sộ bước mở đầu cho thấy trân trọng dành cho tác phẩm tác giả Ngồi cịn tăng giá trị nhuận bút tác giả nhằm khuyến khích q trình sáng tạo tác phẩm tác đầu tư chủ sở hữu quyền tác giả tạo môi trường văn học ngày đa dạng, phong phú chất lượng58 Ngồi ra, quan chức cịn thu tiền chép sở kinh doanh dịch vụ photocopy, in, chép nhằm thu phần lợi nhuận Đối với độc giả đọc tác phẩm Internet hay phương tiện thông tin phải chịu phần phí tổn gọi tiền nhuận bút cho trang cung cấp thông tin để trả nhuận bút cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Tương tự, tiến hành thu phí quyền văn học mạng Về vấn đề bà Đoàn Thị Lam Luyến, Giám 57 Trang Bộ thông tin truyền thông, Lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật, http://news.mic.gov.vn/vn/ykiendetail/layykiennhandanvbqppl/11441/index.mic 58 Trang Việt Báo, Mở sàn giao dịch quyền – Tác phẩm có lên hương?, tác giả Võ Tiến, http://vietbao.vn/Van-hoa/Mo-san-giao-dich-ban-quyen-Tac-pham-co-len-huong/20689259/181/ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 70 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học đốc Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam cho biết việc thu phí hồn tồn có khả thi, để tiến hành việc thu phí thuận lợi Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam gửi công văn đến tất website mà họ thống kê sử dụng tác phẩm văn học không trả tiền để mời đàm phán Và biểu giá thông qua, theo đó, bạn đọc muốn tìm hiểu thơng tin nhà văn đó, họ nhà cung cấp dịch vụ cho mật để truy cập Mỗi lần truy cập bạn đọc phải trả tối thiểu 2.000 đồng tối đa 10.000 đồng Số tiền thu từ lần truy cập dùng để trả nhuận bút cho nhà văn Tác phẩm hay, nhiều độc giả nhuận bút nhà văn cao Ngoài việc đọc tác phẩm, người có nhu cầu muốn chụp, coppy tác phẩm nhà văn phải trả tiền theo quy định Hoặc tiến hành thu phí dựa lần tải tác phẩm văn học Internet Tuy nhiên vấn đề khó khăn ý thức người kinh doanh, người sử dụng tác phẩm văn học59 Mặc khác nay, Cục quyền tác giả văn học nghệ thuật Trung tâm tin học Bộ Văn hóa Thơng tin vừa khai trương website quyền tác giả Việt Nam http://www.cov.org.vn , cho phép tác giả đăng ký quyền tác giả cho tác phẩm văn học nghệ thuật lần công bố thông qua mạng Internet Những tác giả muốn đăng ký quyền đăng ký mẫu đơn làm thủ tục thông qua website Bên cạnh đó, website cịn cung cấp thơng tin bổ ích hoạt động bảo hộ quyền tác giả nhiều lĩnh vực Việt Nam60 Trang web khai trương tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đăng kí bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm Rút ngắn thời gian thủ tục hành phiền phức, tiết kiệm thời gian cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tốn việc trì hoạt động hành nguồn nhân lực để thực công việc khác Những biện pháp nhằm mục đích hạn chế hành vi xâm phạm khuyến khích tìm tịi, sáng tạo tác giả nhằm đưa tác phẩm chất lượng mang tính nhân văn cao Tuy nhiên, địi hỏi Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam nói chung Hiệp Hội Sao chép VIETRRO nói riêng phải có nguồn nhân lực chun mơn cao đầy đủ phương tiện kỹ thuật am hiểu luật Sở hữu trí tuệ 59 Trang Cơng an nhân dân, Bản quyền văn học mạng: Vạn khởi đầu nan, tác giả Vũ Quỳnh Trang, http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=54564 60 Trang Babylon, Đăng kí quyền tác giả tác phẩm Internet, http://www.dangkynhanhieu.vn/dich-vukhac/dang-ky-ban-quyen-tac-gia/10385-ng-ky-quyn-tac-gi-tac-phm-tren-Internet.html GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 71 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học nước luật, công ước quốc tế liên quan Đồng thời đòi hỏi tuyên truyền giáo dục thường xuyên nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao ý thức người dân, độc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Ngoài quan chức thực Chỉ thị số 36 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Chỉ thị Thủ tướng yêu cầu phải áp dụng biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức ý thức tất đối tượng liên quan đến quyền tác giả, đồng thời cần phải có biện pháp để nâng cao lực quan chức bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Nhằm hoàn thiện chế pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác giả quyền liên quan môi trường số, xây dựng Thông tư liên tịch Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trách nhiệm quyền tác giả quyền liên quan tổ chức, cá nhân cung cấp, sử dụng nội dung thông tin số môi trường mạng viễn thông Internet 3.2.3 Đối với cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet: Mạng Internet không đặt giới hạn lãnh thổ với nặc danh mà Internet tạo ra, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi xâm phạm quyền tác giả Trong vấn đề nặc danh Internet cho phép người sử dụng tạo vấn để việc bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Internet việc xác định người thực hành vi xâm phạm bước hành động Đối với việc xác định nặc danh này, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet xác định Bởi việc xác định người xâm phạm trực tuyến thường thu từ nhà cung ứng dịch vụ Internet (ISP) tương ứng Nhà cung ứng dựa vào địa IP máy tính sử dụng Internet để tìm thuê bao cá nhân Vấn đề điều chỉnh quy định Luật Sở hữu trí tuệ Luật Công nghệ thông tin văn hướng dẫn thi hành Trong phải nói đến thị 36/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ Tướng Chính Phủ việc tăng cường quản lí thực thi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan có quy định việc sử dụng, quản lí thơng tin Internet cá nhân, tổ chức Như phân tích thơng tin người viết hiểu bao gồm tác phẩm văn học Thơng qua văn nhận thấy vai trò cá nhân, tổ chức lưu trữ thơng tin số Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm xác định danh sách chủ sở hữu thuê chỗ lưu trữ thông tin để thiết lập trang thông tin điện tử GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 72 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học danh sách chủ sở hữu thông tin số lưu trữ bời tổ chức, cá nhân đó, tiến hành kịp thời biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc truy cập trái phép thông tin số loại bỏ thông tin số trái pháp luật theo yêu cầu quan nhà nước có thẩn quyền, ngưng cho tổ chức, cá nhân thuê chỗ lưu trữ thơng tin số trường hợp tự phát quan nhà nước có thẩm quyền thông báo cho biết thông tin lưu trữ trái pháp luật Như sở pháp lý cho việc thông báo triệt tiêu nội dung tác phẩm văn học bị xâm phạm Internet quy định Luật Công nghệ thông tin trách nhiệm thuộc cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ trường hợp tự phát quan nhà nước có thẩm quyền thơng báo Trách nhiệm cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet quy định rõ điều Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính Phủ quy định quản lí, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Inetrnet Trong có quyền từ chối cung cấp dịch vụ, ngăn chặn trang thông tin điện tử phát tán thông tin trái pháp luật, cung cấp thông tin liên quan đến trang điện tử vi phạm 61 Nhưng thực tế tác phẩm văn học bị xâm phạm Internet phát chủ thể nắm quyền người sử dụng Vì cần có quy định pháp luật cụ thể dành cho nhà cung cấp dịch vụ để họ kịp thời ngăn chặn việc phát tán tác phẩm văn học vi phạm quyền tác giả Internet đồng thời tháo gỡ tác phẩm văn học bị xâm phạm từ trang thông tin điện tử Có thể thấy trách nhiệm rõ ràng liên đới nhà cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet quyền tác giả nói chung 3.3 Đề xuất cá nhân: Trong phần đề xuất cá nhân, người viết không đề xuất biện pháp phòng chống, ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet mà đề xuất cải thiện luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức có thẩm quyền thực tốt nhiệm vụ Đầu tiên cần nói đến việc cấp thiết nên ban hành đạo luật quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Luật chuyên quyền Việc có hệ 61 Trang Cục quyền tác giả, Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ luật Công nghệ thông tin, Ths Quản Tuấn Anh, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=501&rd=20110206ep2649 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 73 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học thống luật riêng tránh tình trạng quy định rãi rác, thiếu tập trung khiến việc tìm hiểu quy định, quy trình xử lí vi phạm trở nên tốn thời gian công sức Đồng thời quy định đầy đủ, cụ thể vấn đề bảo vệ quyền tác giả đôi với tác phẩm văn học Internet Mặc khác cần trao quyền nhiều cho tổ chức tập thể đại diện cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nhằm nâng cao vị tổ chức hoạt động bảo vệ quyền tác giả Vấn đề có Luật riêng áp dụng thành cơng Hoa Kì Thụy Điển, Đức…, thơng qua Luật riêng tranh chấp quyền xãy nhận thức chủ thể có quyền người sử dụng rõ ràng dễ hiểu hơn, đồng thời phát huy vai trò tổ chức đại diện tập thể Ngoài cần phải quy định rõ vấn đề thu phí quyền hoạt động chép tác phẩm văn học Internet Bởi hồn cảnh vấn đề bảo vệ quyền lợi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trở nên khó khăn việc tiền đền bù từ tổ chức có hành vi xâm phạm khó thực Nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người viết đề xuất vấn đề thu tiền đền bù trước hoạt động chép, phương tiện kỉ thuật thực hành vi chép số quốc gia thực hiện, việc trả tiền nên thơng qua tổ chức quản lí tập thể quyền tác giả văn học Việt Nam Ví dụ Cộng hòa Liên bang Đức Luật Bản quyền nước Điều 53a khoản quy định phải trả tiền đền bù quyền cho chủ sở hữu quyền Yêu cầu thực thông qua tổ chức quản lí tập thể quyền tác giả - quan ZPU Cơ quan địi hịi nhà sản xuất máy tính cá nhân phải nộp khoản tiền đền bù quyền cho việc chép kí tự hình ảnh khoảng 30 EUR cho máy tính Hay Luật quyền sửa đổi có hiệu lực ngày tháng năm 2008 quy định khơng có nhà sản xuất mà nhà buôn bán thiết bị phương tiện lưu ghi chép tác phẩm bảo hộ quyền tác giả phải nộp tiền đền bù quyền Ngoài ra, Liên bang Thụy Sỹ, Cộng hịa Pháp, Hoa Kì hay Nhật Bản thực việc thu phí quyền thiết bị thực hành vi chép Tuy nhiên, tổ chức cá nhân địi lại khoản tiền đền bù chứng minh thiết bị, vật ghi sử dụng nhằm mục đích khác mục đích chép Các khoản tiền đền bù phân phối theo tỉ lệ tổ chức quản lí tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Việc thu phí cá nhân người viết cho hợp lí, việc khống chế việc chép tác phẩm văn học cách trái phép GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 74 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet khơng khả thi khó kiểm sốt Chính việc thu phí cải thiện phần lợi ích kinh tế tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, ngồi cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp thiết bị, dịch vụ mạng hợp pháp sử dụng tác phẩm văn học Internet lưu nhằm thu hút người mua Điều tạo tâm lí thoải mái, điều kiện thuận lợi cho độc giả lo sợ việc vi phạm pháp luật Vấn đề lại thu phí nào, phân phối tiền đền bù phải nhà làm luật suy nghĩ tính tốn cho hài hịa lợi ích bên chủ thể Trên vài đề xuất cá nhân nhằm cải thiện tình trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet vấn đề bảo vệ quyền Tuy nhiên, đề xuất từ ý kiến chủ quan người viết nên không tránh khỏi thiếu sót nhìn cịn thiển cận, đề xuất người viết cho tốt thơng qua việc tìm hiểu pháp luật nước nước khác giới GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 75 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học KẾT LUẬN Từ Việt Nam tham gia công ước Berne năm 2004 đến vấn đề bảo vệ quyền tác giả trở nên cấp bách hết Bởi thực trạng việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học ngày nghiêm trọng, Intrenet lại trở nên phổ biến Từ năm 2004 đến nay, nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ quyền tác giả nói riêng bảo vệ quyền tác giả môi trường Internet Tuy nhiên vấn đề thực thi nhiều trở ngại chưa thật hiệu Các quy định pháp luật bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet mẻ Điều thể thông qua vụ kiện Google, qua vụ kiện cho thấy lung túng thiếu hiểu biết pháp luật bảo vệ quyền tác giả tác giả, chủ sở hữu quyền tác thiếu kinh nghiệm quan, tổ chức đại diện Có thể thấy việc thực tuyên truyền để tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hiểu thực đầy đủ quy định nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ trở ngại lớn Tuy nhiên, thời gian gần nước ta có nhiều sửa đổi, bổ sung văn pháp quy nhằm đáp ứng mối quan hệ đa dạng, phức tạp biến động Internet cho thấy quan tâm phía quan chức đến vấn đề bảo vệ quyền tác giả nói chung bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học nói riêng Điển hình Nghị định 47/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành nâng mức phạt hành vi phạm bảo vệ quyền tác giả nói chung lên 500 triệu đồng, góp phần tăng tính răn đe cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm Bên cạnh đó, kết hợp biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức chủ thề quyền tác giả, độc giả mạng cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet trở thành điều tất yếu trình đưa quy định bảo vệ quyền tác giả vào đời sống tinh thần Nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ thể tác giả đồng thời tác động mạnh mẽ đến ý thức người dân tiếp cận tác phẩm Internet Các biện pháp mục tiêu hướng đến môi trường sáng tạo nghệ thuật văn học lành mạnh, tạo tiền đề vững cho dòng văn học truyền thống dòng văn học mạng phát triển, thu hút nhiều sức sáng tạo trẻ Tạo kho tàng giá trị văn học mang đậm tính truyền thống góp phần đưa văn học Việt Nam đến với người dân nói riêng độc giả giới nói chung GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 76 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung 2001 Bộ Luật Dân 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật Hình 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 Luật Công nghệ thông tin 2006 Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính Phủ quy định quản lí, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Inetrnet Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa – thơng tin Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính Phủ quy định xử lý vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 11/2009/ NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Chính Phủ quy định sửa đổi, bổ sung nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật xuất 10 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ vế quyền tác giả quyền liên quan 11 Công ước Berne bảo hộ quyền tác phẩm văn học nghệ thuật 12 Hiệp ước WIPO quyền tác giả 13 Luật Bản quyền Hoa Kì 14 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển Sách, báo tham khảo: Ts,Ls Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 2005 Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 2005 Cẩm nang Sở hữ trí tuệ Tổ chức WIPO năm 2001 Hồ sơ kiện chuyên san Tạp chí Cộng sản số 121 ngày 25 tháng năm 2010 Hồ sơ kiện chuyên san Tạp chí Cộng sản số 129 ngày 20 tháng năm 2010 Tài liệu tham khảo từ Hội thảo WIPO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương quyền tác giả môi trường kỹ thuật số NEW DELHI, Ấn Độ, 13-15/10/2004 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 77 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Tạp chí Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2006 Nguyễn Phan Khơi, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2009 Gs Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London, Tài liệu Giảng dạy Sở hữu trí tuệ 10 Ths Nguyễn Bá Tùng, CV Phạm Thanh Tùng, Công ước Berne 1886 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, NXB Tư Pháp Trang thơng tin điện tử: Bách khoa tồn thư mở, Quyền tác giả, http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n_t%C3%A1c_gi%E1%BA%A3#Ph C3.A1t_tri.E1.BB.83n_hi.E1.BB.87n_t.E1.BA.A1i_c.E1.BB.A7a_quy.E1.BB.81n_t C3.A1c_gi.E1.BA.A3 [1/1/2011] Trang Luật gia Phạm, Cam kết Việt Nam lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, http://www.luatgiapham.com/tai-nguyen/7-so-huu-tri-tue/20-cam-ket-cua-viet-namtrong-linh-vuc-so-huu-tri-tue.html [20/1/2011] Thể thao Văn hóa, Chính độc giả khai sinh Văn học mạng, Đông Kinh http://thethaovanhoa.vn/173N20090717041231563T133/chinh-doc-gia-khai-sinh-ratac-pham-van-hoc-mang.htm [25/1/2011] Bách khoa toàn thư mở, Internet, http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet [25/1/2011] Website VNPT, Chặng đường 13 năm phát triển Internet Việt Nam http://www.vnpt.com.vn/News/Tin_Tuc/ViewNews/tabid/85/newsid/13338/seo/Chan g-duong-13-nam-phat-trien-Internet-Viet-Nam/Default.aspx [10/2/2011] Website Tin học bình dân, Bản tin tháng 12-2010, Hữu Thanh http://web.dongtak.net/spip.php?article1552 [12/2/2011] Tạp chí Triết học , Khái niệm “thông tin” từ cách tiếp cận thể luận nhận thức luận, Lê Thị Duy Hoa, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/Sieu-Hinh-Hoc/Khai_niem_thong_tin/ [20/2/2011] Website Cục quyền tác giả, Toàn cảnh quyền năm 2008, Tác giả COV http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=423&rd=20100826df484 [3/3/2011] GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 78 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Trang Văn hóc online, Cần quy trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ Internet, tác giả Chu Thu Hằng, http://www.baovanhoa.vn/khoahoccongnghe/19061.vho [13/3/2011] 10 Trang Tuổi trẻ Online, Bản quyền văn học Internet: Google bị kiện, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/105946/Ban-quyen-van-hoctren%C2%A0-Internet-Google-bi-kien.html [18/3/2011] 11 Trang tin 24h, Sách trực tuyến Google bị Châu Âu điều tra, tác giả Văn Hân,http://www.tin247.com/sach_truc_tuyen_cua_google_co_the_bi_chau_au_dieu_t ra-4-21431033.html [20/3/2011] 12 Trang Bảo hộ thương hiệu, Một tác giả Trung Quốc kiện Google, http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/mot-tac-gia-trung-quoc-kiengoogle/396.html [20/3/2011] 13 Diễn đàn học sinh chuyên Lê Quý Đôn, Yahoo!, Microsoft, Amazon liên minh chống Google, Hiếu Trung, http://ddhsonline.com/diendan/tin-tuc-do-day/6491yahoo-microsoft-amazon-lien-minh-chong-google.html [20/3/2011] 14 Trang giới cơng nghệ, VLCC: hành động địi tiền từ Google, Nguồn:http://vietcntt.com/news/doanh-nghiep-ung-dung-giai-phap,vlcc-5-hanh-dongde-doi-tien-tu-google-9487.html#ixzz1GxMIhOd6 [20/3/2011] 15 Trang Sức khỏe đời sống, Nóng vụ Google mua quyền sach Việt, tác giả Trần Phương, http://suckhoedoisong.vn/2010022603501321p0c15/nong-vu-googlemua-ban-quyen-sach-viet.htm [21/3/2011] 16 Trang Tủ sách mini, Truyện bị lộ net, tác giả Twilight ngừng viết vô hạn định, http://www.truyentranh.com/node/1199 [21/3/2011] 17 Trang Công an nhân dân, Bản quyền văn học mạng: Vạn khởi đầu nan, tác giả Vũ Quỳnh Trang, http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=54564 [21/3/2011] 17 Trang VTV Đài truyền hình Việt Nam, Gian nan quyền tác phẩm mạng, tác giả Vũ Thược, http://vtv.vn/Article/Get/Gian-nan-ban-quyen-tac-pham-van-hoctren-mang-e39552d8a3.html [21/3/2011] 18 Trang Babylon, Đăng kí quyền tác giả tác phẩm Internet, http://www.dangkynhanhieu.vn/dich-vu-khac/dang-ky-ban-quyen-tac-gia/10385-ngky-quyn-tac-gi-tac-phm-tren-Internet.html [21/3/2011] GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 79 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học 19 Trang Bộ thông tin truyền thông, Lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật, http://news.mic.gov.vn/vn/ykiendetail/layykiennhandanvbqppl/11441/index.mic [21/3/2011] 20 Trang Cục quyền tác giả, Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ luật Cơn nghệ thơng tin, Ths Quản Tuấn Anh, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=501&rd=20110206ep2649 [21/3/2011] 21 Trang VNExpress, Hệ thống luật riêng dành cho Internet hình thành, tác giả T.N (theo BBC), http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2006/11/3b9effea/ [22/3/2011] 22 Trang Askguy online, Luật quyền kỹ thuật số thiên niên kỷ, tác giả Nguyễn Hoàng Long, http://www.askguyonline.com/2010/09/dmca/ [22/3/2011] 23 Trang Kĩ thuật Laptop, Giới thiệu luật quyền, từ nguồn Izwebz.com, http://www.kythuatlaptop.com/forum/showthread.php/22554-Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u-lu%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-quy%E1%BB%81n [22/3/2011] 24 Trang Luật Việt, Bảo hộ tác quyền Việt Nam-so sánh với Thụy Điển, Tác giả Nguyên Anh, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tri- tue/2009/7984/Bao-ho-tac-quyen-o-Viet-Nam-So-sanh-voi-Thuy.aspx [22/3/2011] GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 80 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ INTERNET 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền tác giả 1.1.1 Trên giới: 1.1.1.1 Giai đoạn trước kỉ 18 1.1.1.3 Giai đoạn từ kỉ 18 đến 1.1.2.Tại Việt Nam: 1.1.2.1 Giai đoạn trước năm 2005 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến 1.2 Khái niệm quyền tác giả quyền tác giả tác phẩm văn học 1.2.1 Quyền tác giả: 1.2.1.1 Khái niệm quyền tác giả: 1.2.1.2 Căn phát sinh quyền tác giả: 10 1.2.1.3 Nội dung quyền tác giả: 10 1.2.1.4 Giới hạn quyền tác giả: 15 1.2.2 Nội dung quyền tác giả tác phẩm văn học: 15 1.2.2.1 Khái niệm tác phẩm văn học: 15 1.2.2.2 Phân loại tác phẩm văn học: 15 1.2.2.3 Quyền tác giả tác phẩm văn học: 16 1.3 Internet bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet 18 1.3.1 Khái quát chung Internet: 18 1.3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Internet: 18 1.3.1.2 Khái quát Internet khái niệm liên quan 20 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 81 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học 1.3.2 Bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet 24 1.3.2.1 Mối quan hệ Internet bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 24 1.3.2.2 Thuận lợi khó khăn thách thức với việc bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 25 1.3.2.3 Sự cần thiết bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 28 CHƯƠNG 30 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRÊN INTERNET 30 2.1 Những quy định pháp luật giới bảo vệ quyền tác giả tác phầm văn học Internet: 30 2.1.1 Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật: 30 2.1.1.1 Sự cần thiết sử dụng công ước Berne bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Việt Nam: 30 2.1.1.2 Những nội dung Cơng ước Berne có lợi cho tác phẩm văn học Internet: 30 2.1.2 Hiệp ước WIPO quyền tác giả: 32 2.1.3 Quy định số quốc gia vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học môi trường kỹ thuật số: 33 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 36 2.2.1 Quyền tự bảo vệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả: 37 2.2.1.1 Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: 37 2.2.1.2 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại: 38 2.2.1.3 Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm theo Luật Sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan: 39 2.2.1.4 Khởi kiện tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: 40 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 82 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học 2.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua biện pháp thuộc thẩm quyền quan nhà nước : 41 2.2.2.1 Xử lí hành vi xâm phạm quyền tác giả biện pháp dân sự: 41 2.2.2.2.Xử lí hành vi xâm phạm quyền tác giả biện pháp hành chính: 42 2.2.2.3 Xử lí hành vi xâm phạm quyền tác giả biện pháp hình : 43 2.2.3 Bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet thông qua tổ chức đại diện tập thể bảo vệ quyền tác giả: 44 2.3 Các hình thức vi phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 46 2.3.1 Đối với tác phẩm văn học truyền thống Internet : 46 2.3.2 Đối với tác phẩm văn học mạng: 48 2.4 Nguyên nhân hành vi xâm phạm: 51 2.4.1 Về phía tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả: 51 2.4.2 Về phía quan chức năng: 52 2.4.3 Những nhận thức độc giả mạng, người sử dụng Internet: 54 2.4.4 Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng: 55 CHƯƠNG 57 THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRÊN INTERNET NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 57 3.1 Vấn đề thực thi việc bảo vệ quyền tác giả văn học Internet: 57 3.1.1 Dự án Thư viện sách điện tử lớn giới Google vụ kiện trị giá 400USD: 57 3.1.2 Các vụ việc khác: 64 3.2 Các biện pháp đề xuất nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: 67 3.2.1 Đối với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả: 67 3.2.2 Đối với phía quan chức năng: 69 3.2.3 Đối với cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet: 72 3.3 Đề xuất cá nhân: 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 83 SVTH: Đào Thị Thanh Tâm - 5075141 ... Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Chương 1: Nhận thức chung quyền tác giả tác phẩm văn học Internet Chương 2: Những quy định pháp luật bảo vệ quyền tác giả tác phẩm. .. phạm quyền tác giả tác phẩm văn học Internet 1.3.2.3 Sự cần thiết bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học Internet: Đối với nước phát triển Việt Nam việc bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học có... 5075141 Luận văn: Internet vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học 2.2.1 Quyền tự bảo vệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả: Chủ thể quyền tác giả tác phẩm văn học Internet áp dụng biện pháp

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan