Các Phương Pháp Dự Báo Ứng Dụng Hoạt Động Phân Tích. Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực

16 345 0
Các Phương Pháp Dự Báo Ứng Dụng Hoạt Động Phân Tích. Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC I Các phương pháp nghiệp vụ: - Sử dụng phương pháp để tổng hợp, phân tích tình hình nhu cầu nhân lực để từ đề kiến nghị, giải pháp thích hợp giai đoạn cho thị trường lao động - Nhóm phương pháp thành nhóm chính: phán đốn tốn học Nhưng thực tế sử dụng kết hợp phương pháp để tăng mức độ tin cậy phù hợp với thị trường biến động - Các phương pháp dự báo: a Dự báo dự báo từ lên đơn vị dự báo b Phương pháp dự báo từ xuống c Phương pháp dự báo định lượng d Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dị thu thập ý kiến chuyên gia) e Phương pháp FSD (Forecasting Supply and Demand) - Yêu cầu thu thập thông tin thị trường lao động thực dự báo nhu cầu nhân lực: Yêu cầu Tổng quan tình hình việc làm Việc làm doanh nghiệp Nội dung Khảo sát cấu, nhu cầu lao động thất nghiệp, cần tìm việc làm - Số lượng doanh nghiệp việc làm doanh nghiệp so sánh giai đoạn, năm - Xác định ngành, nghề Tiền lương – Thu nhập - Khu vực kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi thức, Việc làm ngồi doanh nghiệp tự tạo việc làm, cấu, ngành nghề, giá nhân công - Nhu cầu chỗ làm việc phát triển, sách Các chương trình, sách - Việc mở hội phát triển dự án phát triển KTphát triển việc làm Các hoạt động hỗ trợ việc làm XH, khu công nghiệp - Số người đăng ký tìm việc - Đánh giá biến động lao động Sự thiếu thừa lao động có - Các ngành nghề thiếu lao động nghề chuyên môn-kỹ thuật Số lao động bị việc làm Phát triển nghề nghiệp Phân tích, đánh giá - Các ngành nghề thừa lao động - Trong dự kiến - Các chương trình đào tạo mới, sách đào tạo - Các vấn đề cần giải nhu cầu chương trình đào tạo nghề, việc làm, xếp lao động Phương pháp dự báo từ lên đơn vị dự báo - Số lượng lao động: QKH: sản lượng kế hoạch (doanh thu kế hoạch) NSLĐbq: suất lao động binh quân doanh nghiệp - Muốn tính NSLĐbq ta phải tính ĐMLĐ bd (theo ngành nghề, phương pháp chụp ảnh, bấm giờ…) Phương pháp dự báo từ xuống: - Là phân tích, tổng hợp dự báo từ lên để nhu cầu nhân lực cho ngành kinh tế, tổng công ty: - Một số mơ hình dự báo sau: a Dựa vào tốc độ phát triển bình qn Cơng thức: Yn+2: Mức độ dự đoán thời gian (n+L) Yn+2= yn.t (L) Yn: Mức độ dùng làm lấy gốc t: Tốc độ phàt triển bình quân L: tầm xa dự báo Tính t theo cơng thức: t= b Phương pháp số bình qn trượt (di động) Cơng thức: Yn+1 = Mn Mi: số bình quân di dộng M i (i=k, k+1, k+2, , k+n) K: Khoản thời gian cầu xác định t ‫ﮥ‬: giá trị toa bảng tiêu chuẩn Xác định khoảng dự báo theo công thức: Yn+1 ± t ‫ﮥ‬.s S= c Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn mơ hình dự báo theo phương tính: Cơng thức: Y n + L: Mức độ dự toán thời gian (n + L) Y n + L = yn + ∆y * L L: Tầm xa dự toán (L= 1,2,3,…, y năm) Yn: Mức độ cuối cuả dãy số thời gian ∆y: lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân Với: ∆y = (i = 2, n ) Hoặc: ∆y = d Dự báo theo phương trình hồi quy (dựa vào hàm xu thế) - Mơ hình theo phương trình hồi quy đường thẳng: Y= a + bt đó: a,b tham số quy định vị trí đường hồi quy a= b= a= = – a* (với Σt ≠ 0)t ≠ 0) ; b= (với Σt ≠ 0)t = 0) => Tính doanh thu năm e Dự báo dựa vào hàm xu biến động thời vụ Mơ hình: ^ Yt = Y + tv + bt  khai báo dự báo ^ Yt = Y *tv *bt Với: ^ Y: Mức độ lý thuyết xác định từ hàm xu Tv: ảnh hưởng nhân tố thời vụ Bt: ảnh hưởng cuả nhân tố bất thường f Dự báo dựa vào mơ hình cộng tích xác định hàm xu ^ Y = a + bt Phương pháp dự báo định lượng a) Mơ hình kinh tế lượng: - Thể hệ thống phương trình, phương trình tiêu biểu sau: Y(t) = f {x1 (t), x2 (t),…, xn (t), u (t) } Y(t): biến phụ thuộc thời điểm t (biểu trưng cho tiêu cần dự báo) x1 (t), x2 (t),…,xn (t): biến giải thích thời điểm t (biểu trưng cho nhân tố tác động lên biến phụ thuộc) u(t): sai số ngẩn nhiên Điều kiện: - Ước lượng tự số phương trình phải có chuỗi số liệu thời gian - Áp dụng phương trình tuyến tính Y = a0 + a1x1 + a2x2 + … + anxn Trong đó: x1,x2,…,xn: nhân tố ảnh hưởng, có lien hệ tương quan Y Các tham số: a1,a2,…an: hệ số hồi quy Sử dụng phương pháp bình phương bé để tính tham số a1,a2,…an => Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích hồi quy tương quan tuyến tính nhiều tiêu thức số lượng b) Mơ hình cân đối liên ngành (I/O) Bảng I/O có dạng sau: Ngành Ngành X11 Ngành X21 Ngành n Xn1 Zj Z1 Vj = Wj + Rj V1 Ngành X12 X22 Xn2 Z2 V2 Ngành X13 X23 Xn3 Z3 V3 Ngành n X1n X2n Xnn Zn Vn Zi Z1 Z2 Zn Yi Y1 Y2 Yn Xi X1 X2 Xn Nền kinh tế phân n ngành  Xij: giá trị sản phẩm ngành I cung cấp cho ngành j  Zi: Tồng giá trị sản phẩm ngành: cung ứng cho ngành sản xuất khác  Zj: Tồng giá trị sản phẩm ngành cung ứng cho ngànhj  Yi: Giá trị sản phẩm i cung ứng cho nhu cầu cuối tính Y theo cơng thức: Y: GDP => GDP (tổng sản phẩm) Y= C + I + G + X C: tiêu dùng dân cũ I: đầu tư nhà sản xuất G: tiêu dùng phủ X: xuất rộng ( XK trừ NK ) NK nhập  Xi: tổng giá trị sản xuất ngành i  Vj giá trị tăng thêm ngành j  Wj thu nhập lao động ngành j  Rj thu nhập vốn cuả ngành j  Xây dựng ma trận hệ số A theo công thức: Xij= aij xj Ma trận dự báo dạng thời gian biểu sau: X = (I – A)-1y Với x: vectơ tổng sản phẩm cuả ngành sản xuất { x1, x2,…xn } y: vectơ sản phẩm sử dụng cuối ngành sản xuất {Y 1, Y2,…, Yn} A: ma trận hệ số I: ma trận đơn vị Từ cơng thức dự báo giá trị sản xuất GDP cuả ngành biết sử thay đổi cuả nhu cầu cuối c) Mô hình cân tổng thể: - Là kết hợp mơ hình kinh tế lượng mơ hình I/O Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dị thu thập ý kiến chuyên gia ) a Phiếu thăm dò: - Là dựa vào kết phiếu thăm dị để dự đốn số lao động tương lai b Thu thập ý kiến chuyên gia: - Là tập hợp ý kiến chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực dự báo nhu cầu nhân lực đưa dự báo tiêu nhiều chuyên gia tán thành (dự báo vào yếu tố mùa vụ yếu tố chu kỳ kinh tế) Sử dụng phương pháp thống kê tốn học a Số trung bình Phương pháp số bình quân cộng đơn giản o = o yi (i=1;n) mức độ dãy số o n: mức độ tham gia bình quân o : mức độ bình quân theo thời gian Hoặc: y= (áp dụng: khoảng cách thời gian nhau) Với: n: tổng mức độ dãy số thời điểm n-1: khoảng cách thời gian mức độ dãy số - Trường hợp khoảng cách thời gian không nhau, áp dụng cơng thức Y= Với: - yi: lượng biến có khoảng thời gian t - ti: khoảng thời gian có lượng biến yi Tốc độ phát triển (tính cho dãy số thời kỳ) i Tốc độ phát triển liên hoàn: quan hệ so sánh mức độ kỳ nghiên cứu kỳ gốc liên hoàn (kỳ đứng liên kề trước đó) Cơng thức: ti: tốc độ phát triển liên hoàn ti= yi: mức độ kỳ nghiên cứu yi-1: mức độ kỳ gốc liên hồn => Nói lên thay đổi số lượng đối kỳ liền ii Tốc độ phát triển địch gốc: so sánh mức độ kỳ nghiên cứu (yi) mức độ kỳ gốc cố định Công thức: Ti = iii Tốc phát triển bình qn: biểu tốc độ phát triển điển hình hiên tượng nguyên cứu giai đoạn định Công thức: n-1 t= Với: - t: tốc độ phát triển kết - t1,t2,…,tn-1: Các tốc độ phát triển liên hoàn - yn: mức độ cuối dãy số biến động - y1: mức độ dãy số biến động - n: số mức độ dãy số biến động - n-1: số mức độ phát triễn liên hoàn cuả dãy số biến động iv Tốc độ tăng (tích cho dãy số thời kỳ): biểu tính tốc độ tương phản liên hồn (%) Cơng thức: r i= Với: = ti-1 ri: tốc độ tăng lien hoàn yi: mức độ nghiên cứu ti: tốc độ phát triển liên hoàn Các phương pháp biểu xu hướng phát triển cuả tượng như: B1: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian B2: Phương pháp số bình quân trượt (di động) B3: Phương pháp hồi quy Công thức: yt = f (t,a,b,c,…) Với: t: biến thời gian a,b,c: yếu tố gây ảnh hưởng tới tượng yt yt: hàm xu biến động tượng B4: Phương pháp biểu biến động thời vụ (nông nghiệp, xây dựng, thương mại, chịu ảnh hưởng) Công thức: Itv = Trong đó: Itv: số thời vụ số bình quân mức độ (tháng năm) : số bình quân tất mức độ dãy số B5: Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian áp dụng trường hợp dãy số so sánh với (do khác điều kiện; phạm vi; tổ chức quản lý, đo lường…) Kết hợp hai dãy số thời gian cho phép ta xây dựng dãy số thời gian thống nói rõ xu hướng biến động Thơng thường dãy số có, người ta tiến hành tính tốn lại mức độ (dung hệ số điều chỉnh) Phương pháp FSD ( Forecasting Supply and Demand): I Nguyên tắc phân loại FSD: Việc phân loại FSD dựa yếu tố chính: H: Thời gian hoạch định t  Hs : ngắn hạn t < 1năm  Hm: trung hạn t = – 10  Hl : dài hạn t > 10năm L: Cấp hoạch định  Ln : quốc gia  Lr : vùng miền  Ls : tỉnh  Li : tổ chức, công ty A: Mức độ kết hợp  Ah : cao → thuộc tính/ngành nghề  Al : thấp → nhiều thuộc tính/ngành nghề W: Cách tiếp cận  Wo : khách quan → liệu khứ  Ws : chủ quan → chuyên gia  Wm : kết hợp P: Mục đích mơ hình  Po : tối ưu  Pe : đánh giá sách  Pf : dự báo I: Sự thúc đẩy di cư  Ip : đẩy → cung đẩy  Ie : kéo → cầu kéo  Im: kết hợp Ngồi yếu tố chính, mơ hình FSD có thêm số yếu tố khác mơ hình:  F : Các kiện đầu mơ hình quay trở lại tác động vào phận mơ hình  N : Có thành phần phi tuyến  M : Đa biến  C : Dữ liệu chéo hay thời gian  S : Ngẫu nhiên hay tất định  T : Ổn định theo thời gian II Phân loại FSD : Theo đặc tính liệu: - Mơ hình nhân → Dữ liệu chéo  Yi = f(X1,X2, …, Xi, …, Xn)  Y X biến định lượng hay định tính - Mơ hình chuỗi thời gian → Dữ liệu theo thời gian  Yt = f(t)  Yt = f(Yt-1, Yt-2, …Yt-p)  ARIMA - Mơ hình kết hợp → Dữ liệu bảng - BUStravl = f( tiền vé, giá nhiên liệu, doanh thu, tiền chấp, tỷ trọng, miền đất liền) 10 - Nghèo = f( Dân tộc, Giới tính chủ hộ, Trình độ học vấn chủ hộ, sách tín dụng, số người hộ, diện tích đất nơng nghiệp, nghề nghiệp …) - Cơng việc = f(GDP) - Số sáng chế = f(R&Dt, R&Dt-1….R&Dt-p) Mơ hình I-O : - Mơ hình I-O Mơ hình I-O thể mối liên hệ ngành sản xuất với - Bảng I-O cho kinh tế  Phía cầu → tổng cầu Keneys Y = C+I+G+X-M Mà ta có : GDP = C+I+G+X Trong :  C : tiêu dùng dân cư (customer)  I : đầu tư cho nhà sản xuất (invesment)  G : tiêu dùng phủ (government)  X : xuất ròng (export)  M : nhập (import)  Phần giá trị gia tăng (VA) → phải tính tốn cho tổng giá trị tiền lương ngành  Phần tiêu dùng trung gian → phân loại ngành ( cấp ngành) theo tiêu chuẩn quốc tế Theo mơ hình kinh tế lượng : Dựa vào I-O - Nếu biết tổng cầu (Y=C+I+G+X-M) ngành cụ thể tăng lên đơn vị → biết giá trị gia tăng VA ngành CUNG có liên quan - Biết VA → Tổng lương ngành - Biết Tổng lương → Số lao động ngành Các module dự báo cầu lao động 11 Bảng I-O (dự báo tăng trưởng GDP, tăng trưởng ngành) Dự báo lao động theo ngành Dự báo cầu lao động thay Dự báo cầu lao động theo kỹ trình độ Mơ hình tổng thể dự báo 12 Sự gia tăng cầu lao động theo khu vực kinh tế Sự gia tăng cầu lao động theo ngành nghề Sự gia tăng cầu lao động theo nhóm nghề Nhu cầu bổ sung theo nhóm nghề Cung lao động theo nhóm nghề Số lượng lao động khu vực Nhu cầu tuyển dụng lao động tương lai theo nhóm nghề Cung lao động thị trường lao động theo trình độ học vấn Chưa có việc làm thời gian ngắn theo trình độ học vấn III Số lượng vừa tốt nghiệp theo trình độ học vấn Sản phẩm đầu ra: Dự báo nhu cầu nhân lực theo địa bàn dân cư khu công nghiệp: 1.1 Theo địa bàn 24 Quận, Huyện 1.2 Theo địa bàn Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, Khu Công nghệ Dự báo nhu cầu nhân lực theo ngành kinh tế cấu, trình độ lao động: 2.1 Nơng – Lâm nghiệp 2.2 Thủy sản 2.3 Công nghiệp khai thác 2.4 Công nghiệp chế biến 2.5 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 2.6 Xây dựng 13 2.7 Thương nghiệp (bán hàng, dịch vụ sữa chữa máy, thiết bị) 2.8 Khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ 2.9 Giao thông vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc, kho bãi 2.10 Công nghệ thông tin, truyền thông quảng cáo 2.11 Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm 2.12 Quản lý nhà nước an ninh 2.13 Khoa học công nghệ 2.14 Kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 2.15 Giáo dục đào tạo 2.16 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 2.17 Văn hóa thể thao 2.18 Đảng, đồn thể hiệp hội 2.19 Phục vụ cá nhân cộng đồng 2.20 Làm thuê hộ tư nhân 2.21 Hoạt động tổ chức quốc tế 2.22 Các ngành khác … Dự báo nhu cầu nhân lực theo hình thức sở hữu cấu, trình độ lao động: 3.1 Doanh nghiệp nhà nước: Trung ương địa phương 3.2 Hợp tác xã 3.3 Doanh nghiệp tư nhân: bao gồm Cty TNHH Cty Cổ phần 3.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: bao gồm Cty 100% vốn nước ngồi 3.5 Kinh tế phi thức Dự báo nhu cầu nhân lực theo nghề (dự kiến phân loại 250 nghề thường xuyên có nhu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh) Dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề đào tạo theo ngành kinh tế khu vực kinh tế: 5.1 Ngành văn hóa 5.2 Ngành giáo dục – y tế 5.3 Ngành kinh tế - Hành 5.4 Ngành kỹ thuật công nghiệp 5.5 Ngành kỹ thuật thương mại – nông nghiệp 14 5.6 Ngành dịch vụ Cân đối dự báo nhu cầu nhân lực thực trạng Cung – Cầu thị trường lao động thành phố theo ngành kinh tế, khu vực kinh tế, địa bàn dân cư, ngành đào tạo Báo cáo kết hoạt động hệ thống quan sát Cầu lao động Dự báo xu hướng biến động việc làm: 7.1 Biến động khu vực làm việc 7.2 Biến động ngành kinh tế Mục đích: Xác định nhu cầu lao động (số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu kế hoạch doanh nghiệp) IV Kết luận : - Dự báo cung cấp thông tin đầu vào cho việc hoạch định sách nhà nước - FSD cần thiết phổ biến hoạch định nguồn nhân lực - Mơ hình dự báo nhu cầu nhân lực đa dạng phức tạp, tùy thuộc :  Mục tiêu dự báo → HLAWPfmncst  Nguồn lực phục vụ cho công tác dự báo → Cơ sở liệu, đội ngũ chuyên gia, kinh phí …  Độ xác yêu cầu  Quản lý công tác dự báo → liên tục dài hạn  Quản lý liệu → phối hợp sử dụng hiệu - Dữ liệu cần cho FSD :  Chính sách/ kế hoạch phát triển nhà nước, vùng, tỉnh, ngành, tổ chức công ty → Xác định xu hướng tương lai → Nhu cầu tăng thêm → Di cư  Các liệu khứ gồm liệu chéo thời gian → Xác định thực trạng → Nhu cầu cần thay - Kết dự báo phải kết hợp nhiều mơ hình phương pháp Biên Soạn 15 Phòng Dự báo Cơ sở liệu Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Tháng 08 năm 2010 16 ... lương → Số lao động ngành Các module dự báo cầu lao động 11 Bảng I-O (dự báo tăng trưởng GDP, tăng trưởng ngành) Dự báo lao động theo ngành Dự báo cầu lao động thay Dự báo cầu lao động theo kỹ... nghề, phương pháp chụp ảnh, bấm giờ…) Phương pháp dự báo từ xuống: - Là phân tích, tổng hợp dự báo từ lên để nhu cầu nhân lực cho ngành kinh tế, tổng công ty: - Một số mơ hình dự báo sau: a Dựa... lĩnh vực dự báo nhu cầu nhân lực đưa dự báo tiêu nhiều chuyên gia tán thành (dự báo vào yếu tố mùa vụ yếu tố chu kỳ kinh tế) Sử dụng phương pháp thống kê tốn học a Số trung bình Phương pháp số

Ngày đăng: 06/04/2018, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan