Bài giảng kết cấu thép - Chương 9

20 928 0
Bài giảng kết cấu thép - Chương 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu thép có những ưu điểm cơ bản. Kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn. Do c ường độ của thép cao nên các kết cấu thép có thể chịu được những lực khá lớn với mặt c ắt không cần l

Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 pytVV21123ασσσ+= (5.123) θVVdoDAE BCDFsodd sinθotσCDAB0,5V0,5VFFF + ΔFFD/2Efffσσww Hình 5.27 Sơ đồ hình thể tự do của tác động trường căng 5.9.3 Sức kháng cắt tổ hợp Nếu ta thay phương trình 5.113 và 5.123 vào phương trình 5.106 ta được một biểu thức cho sức kháng cắt danh định tổ hợp cho vách của tiết diện I ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧++=21123ασσττytycrpnVV (5.124) Trong đó số hạng đầu tiên trong ngoặc là do tác động dầm và số hạng thứ hai là do tác động của trường căng. Hai hiệu ứng này không phải là hai hiện tượng xảy ra riêng rẽ, độc lập với nhau khi mà hiệu ứng thứ nhất xảy ra rồi sau đó hiệu ứng thứ hai trở nên chiếm ưu thế. Hai hiệu ứng được xem xét là xảy ra đồng thời và tác động tương hỗ tạo nên sức kháng cắt tổ hợp của công thức 5.124. Basler (1961a) đã thiết lập quan hệ đơn giản cho tỉ số σt/σy trong phương trình 5.124 dựa trên hai giả thiết. Giả thiết thứ nhất là trạng thái ứng suất ở bất kỳ đâu giữa cắt thuần tuý và kéo thuần tuý có thể lấy gần đúng bằng một đường thẳng khi dùng tiêu chuẩn chảy của Mises. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 Giả thiết thứ hai là θ bằng giới hạn 450. Dùng hai giả thiết này và thay vào phương trình ứng suất biểu diễn tiêu chuẩn chảy của Mises ta được: tcryy1στ=−στ (5.125) Basler (1961a) làm một số thí nghiệm số để so sánh sức kháng cắt danh định của phương trình 5.124 có dùng biểu thức gần đúng của phương trình 5.125. Ông đã chứng minh rằng sự khác biệt nhỏ hơn 10% cho giá trị của α giữa không và vô cùng. Thay phương trình 5.125 vào phương trình 5.124 cường độ chịu cắt tổ hợp danh định của vách đứng thành: ⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡+−+=21)/(123αττττycrycrpnVV (5.126) Trong AASHTO, phương trình 5.126 được viết dưới dạng: ()()np200.87 1 CVVC1dD⎡⎤−⎢⎥=+⎢⎥+⎣⎦ (5.127) Trong đó: ycrCττ= (5.128) Ddo=α (5.129) wywpDtFV58.0= (5.130) 5.9.4 Sức kháng cắt của vách không có sườn tăng cường Sức kháng cắt danh định của vách không có sườn tăng cường của tiết diện I có thể được xác định từ phương trình 5.127 bằng cách đặt d0 bằng vô cùng nghĩa là chỉ có cường độ của tác động dầm được giữ lại: np ywwVCV0.58CFDt= = (5.131) Thay phương trình 5.110 và 5.111 vào phương trình 5.128 với μ = 0.3 ta được: ywwywwycrFDtkEFDtEkC58.090.058.0)1(122222⎟⎠⎞⎜⎝⎛=⎟⎠⎞⎜⎝⎛−==μπττ (5.132) Từ phương trình 5.112 với d0 bằng vô cùng, k = 5.0 do đó: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 DEtVDtDtECVVwnwwpn3250.4)/(*0.5*90.0=== (5.133) khi sức kháng cắt là được khống chế bởi mất ổn định đàn hồi của vách . Nếu vách tương đối vững chắc, ứng suất cắt tới hạn mất ổn định τcr có thể lớn hơn ứng suất cắt chảy τy và vách không bị mất ổn định trước khi vật liệu bắt đầu chảy. Tỉ số độ mảnh giới hạn để sự chảy xảy ra trước khi mất ổn định (Vn = Vp) cho bởi: cryττ≤ 222250.4)1(1258.0⎟⎠⎞⎜⎝⎛=⎟⎠⎞⎜⎝⎛−≤DtEDtEkFwwywμπ ywwFEtD8.2≤ (5.134) Dựa trên cơ sở thí nghiệm tỉ lệ thực của tiết diện I hàn, Basler (1961a) khuyên: Tỉ số độ mảnh giới hạn của vách giữa mất ổn định quá đàn hồi và đàn hồi được thiết lập khi: ycr0.8τ ≤τ wywywD2.8E E3.5t0.8F F≤= (5.135) Trị số AASHTO chấp nhận cũng tương đương nhưng khác một chút so với các phương trình 5.133− 5.135 cho các tiết diện không có sườn tăng cường. Các giá trị do AASHTO chấp nhận được tổng kết trong bảng 5.18. Biểu thức cho cường độ chịu cắt mất ổn định quá đàn hồi là một đường thẳng giữa hai giới hạn mảnh của vách. Điều này có thể chứng minh bằng cách viết biểu thức theo D/tw tức là: 2wnwyw yww1.48t DV 1.48t EF EFDt== Thay giới hạn dưới wywDt 2.46 EF= ta được: wywnywwpyw1.48t D EFV0.6FDtV2.46 E F= =≈ và giới hạn trên wywD t 3.07 E F= Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 wywnywwpyw1.48t D EFV 0.48F Dt 0.8V3.07 E F==≈ Hình dạng chung của sức kháng cắt danh định đối với đường cong mảnh của vách giống như hình 5.10 cho mỏi và hình 5.17 cho uốn. Một lần nữa ba loại tính chất: Dẻo, quá đàn hồi và đàn hồi được thể hiện sự tồn tại của sức kháng cắt giống như các tải trọng khác. Bảng 5.18 SỨC KHÁNG CẮT DANH ĐỊNH CỦA VÁCH KHÔNG TĂNG CƯỜNG Không mất ổn định Mất ổn định quá đàn hồi Mất ổn định đàn hồi Độ mảnh của vách wywDE2.46tF≤wywDE3.07tF≤ wywDE3.07tF> Sức kháng cắt danh định npVV= 2nwywV1.48tEF= 3wn4.55t EVD= 5.9.5 Sức kháng cắt của vách được tăng cường Nếu không có sườn tăng cường dọc, vách của tiết diện I được coi là tăng cường khi khoảng cách của các sườn tăng cường đứng d0 không vượt quá 3D hoặc nếu có sườn tăng cường dọc, khi d0 không vượt quá 1.5 lần chiều cao khoang phụ D* (hình 5.28). Ngoài ra, vách đứng coi như không được tăng cường và áp dụng các điều khoản trong bảng 5.18. Nếu dùng sườn tăng cường dọc, ảnh hưởng đến sức kháng cắt của vách được bỏ qua, thiên về an toàn. Nói cách khác, chiều cao toàn bộ của vách D được dùng để tính sức kháng cắt của vách không kể đến sườn tăng cường dọc. Khi vách được tăng cường, tác động của trường căng phát triển và cả hai số hạng của phương trình 5.127 cùng tham gia vào sức kháng cắt, nghĩa là: ()()np200.87 1 CVVC1dD⎡⎤−⎢⎥=+⎢⎥+⎣⎦ (5.136) Trong đó C là tỉ số ứng suất cắt tới hạn mất ổn định τcr chia cho ứng suất cắt chảy τy. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 d < 3Dd < 1,5Dd < 1,5D*oooDKhoang trongKhoang ®Çu dÇmD* Hình 5.28 : Khoảng cách lớn nhất của sường tăng cường đứng 5.9.5.1 Yêu cầu bốc xếp Khi gia công và lắp ráp, tiết diện I không có sườn tăng cường dọc cần bảo vệ cẩn thận chống mất ổn định của vách dưới tác dụng của trọng lượng bản thân của riêng dầm thép. Dùng giới hạn độ mảnh chịu uốn của vách cho tiết diện I kép đối xứng, không liên hợp trước khi xuất hiện mất ổn định (bảng 5.17), đối với vách không có sườn tăng cường dọc ta có: wcDE6.77tf≤ Đối với fc = Fy = 250 Mpa và E = 200 Gpa 2000006,77 191250wDt≤= AASHTO yêu cầu vách của khoang không có sườn tăng cường dọc sẽ phải có sườn tăng cường đứng khi wD150t> (5.137) Giới hạn này ý nói khoảng cách lớn nhất của sườn tăng cường đứng là 3D. Nếu vách có D/tw > 150 thì khoảng cách lớn nhất của sườn tăng cường đứng sẽ nhỏ hơn 3D như xác định theo biểu thức sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 20w260dDDt⎡⎤≤⎢⎥⎣⎦ (5.138) Chú ý rằng với D/tw = 150, thì d0 = 3D. 5.9.5.2 Khoang trong của tiết diện chắc Khi tiết diện I là chắc, sức kháng uốn giới hạn cho dưới dạng mômen. Nếu mômen tương đối cao, cường độ chịu cắt của vách giảm vì nó tham gia vào việc chống lại mômen. Basler (1961b) chứng minh rằng hiệu ứng tương tác mômen − lực cắt xuất hiện nếu lực cắt có hệ số Vu > 0.6φuVn và mômen có hệ số Mu > 0.75φfMy (hệ số sức kháng φu và φf lấy theo bảng.) Nếu giả thiết hệ số hình dạng Mp/My = 1.5 trị số giới hạn của mômen có thể viết: pfPfyfMMMφφφ5.0)5.1(75.075.0== Khi Mu nhỏ hơn hoặc bằng 0.5φfMp thì sức kháng cắt của vách khoang trong của tiết diện chắc cho bởi phương trình 5.136, khi Mu vượt quá 0.5φfMp, sự tương tác giữa mômen và lực cắt làm giảm sức kháng cắt danh định, nghĩa là: ()()np p200.87 1 CVRVC CV1dD⎡⎤−⎢⎥=+ ≥⎢⎥+⎣⎦ (5.139) Trong đó hệ số giảm R cho bởi: rurfyMMR 0.6 0.4 1.0M0.75M⎡⎤⎛⎞−=+ ≤⎢⎥⎜⎟⎜⎟−Φ⎢⎥⎝⎠⎣⎦ (5.140) Trong đó sức kháng mômen là Mr = φfMn. Sự thay đổi RVp theo mômen Mu do tải trọng có hệ số trình bày trên hình 5.29. Sức kháng cắt danh định của phương trình 5.139 sẽ ít nhất bằng sức kháng cắt danh định của vách không tăng cường bằng cách cho d0 bằng vô cùng vào phương trình 5.139. Tỉ số C đã được xác định trước đây bằng các phương trình 5.21 – 5.24 và biểu diễn như hàm của D/tw trên hình 5.10. Khi crτ nhỏ hơn yτ, khoang vách ứng xử đàn hồi và C được xác định từ công thức 5.132 như sau: ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=ywwFEktDC2)/(57.1 (5.141) tức là rất gần với phương trình 5.23. Basler (1961a) đã chỉ ra rằng phương trình 5.141 có giá trị đối với τcr < 0.8τy, như vậy, tỷ số độ mảnh giới hạn của vách cho ứng xử đàn hồi được xác định khi lấy C = 0,8 trong công thức 5.141 nghĩa là: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 wycycD1.57Ek Ek1.4t0.8F F== tức là rất gần với giới hạn trong phương trình 5.23. Hình 5.29 : Tương tác cắt và uốn Như trong các trường hợp khác miêu tả ứng xử là một hàm của độ mảnh, ứng xử qúa đàn hồi được giả thiết như một đường thẳng. Giả thiết hàm tuyến tính của độ mảnh có dạng: ()lwywCEkCDt F= Trong đó hằng số C1 được xác định từ điều kiện là đường thẳng phải đi qua điểm: C = 0.8, ywwFEktD40.1/=, nghĩa là: ()llC0.8 C 0.8 1.4 1.121.40=⇒= = Như vậy với ywwFEktD40.1/< ()wyw1.12 EkC1Dt F=≤ (5.142) tức là rất gần với phương trình 5.22. Giới hạn trên của C trong phương trình 5.142 tương ứng với cr yτ τ= khi ứng suất mất ổn định do cắt bằng hay lớn hơn cường độ cắt chảy và ứng xử dẻo toàn phần xảy ra mà không có mất ổn định. Khi C = 1,0, tỷ số độ mảnh giới hạn là: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 wywEkD t 1.12F= rất gần với giới hạn cho bởi phương trình 5.22. 5.9.5.3 Khoang trong của tiết diện không chắc Khi tiết diện không chắc, sức kháng uốn tới hạn (bảng 5.15-5.17) cho dưới dạng ứng suất, do đó giới hạn của tương tác mômen - lực cắt là dưới dạng ứng suất nhưng biểu thức cũng giống vậy, nghĩa là: Nếu ufyf0.75F≤φ Thì ()()np200.87 1 CVVC1dD⎡⎤−⎢⎥=+⎢⎥+⎣⎦ (5.143) Nếu ufyf0.75F>φ Thì ()()np p200.87 1 CVRVC CV1dD⎡⎤−⎢⎥=+ ≥⎢⎥+⎣⎦ (5.144) Trong đó: rurfyFfR 0.6 0.4 1.0F0.75F⎡⎤⎛⎞−=+ ≤⎢⎥⎜⎟⎜⎟−φ⎢⎥⎝⎠⎣⎦ (5.145) Trong đó fu là ứng suất lớn nhất trong cánh chịu nén của khoang đang xét do tải trọng có hệ số gây ra và Fr là sức kháng uốn có hệ số của biên chịu nén tại đó tính fu. Từ phương trình 5.3 và các biểu thức trong bảng 5.15. –5.17. Ta được: rfnfbycFFRF=φ =φ (5.146) Biểu thức của R trong phương trình 5.145 cũng giống như trong phương trình 5.140. và hình 5.29 với mômen được thay bằng ứng suất. Vì biểu thức của R dựa trên ứng suất nên có thể dùng ảnh hưởng của biến dạng hoá cứng, và giới hạn trên của 1.0 không cần áp dụng cho phương trình 5.145. 5.9.5.4 Khoang cuối Khoang cuối của tiết diện I có các điều kiện biên khác với các khoang trong. Một đầu khoang có đường bao gián đoạn và khoang bên cạnh có thể dùng làm neo cho trường ứng suất kéo. Kết quả là tác động của trường căng không phát triển và chỉ có số hạng đầu của phương trình 5.127 được dùng cho sức kháng cắt danh định của khoang cuối. Ngay cả khi khoang cuối coi là được tăng cường, thật ra chỉ có số hạng đầu của phương trình 5.127 cho kết quả sức kháng cắt danh định giống như vách không tăng cường. Biểu thức sức Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 kháng cắt cho ở phương trình 5.131 và tổng hợp ở bảng 5.18 cho các cấp khác nhau về độ mảnh của vách. Để loại bỏ khả năng khoang cuối bị hỏng trước, Basler khuyên nên dùng một khoảng cách sườn tăng cường nhỏ hơn ở khoang cuối để tránh sự phát triển của tác động trường căng trong khoang này. Nếu vách không mất ổn định thì trường căng vẫn không phát triển. AASHTO – LRFD dùng cách này cho khoang cuối và nói rõ đối với vách không có sườn tăng cường dọc, khoảng cách không vượt quá 1.5D và nếu vách có sườn tăng cường dọc, khoảng cách không vượt quá 1.5 lần chiều cao khoang phụ lớn nhất (hình 5.28). 5.9.5.5 Tổng hợp khoang có vách được tăng cường Các biểu thức về sức kháng cắt danh định của vách khoang trong được tăng cường được tổng hợp trong bảng 5.19 và 5.20. Bảng 5.19: SỨC KHÁNG CẮT DANH ĐỊNH CỦA VÁCH CÓ TĂNG CƯỜNG Chắc Không chắc Nếu ufpM0.5M≤φ Nếu ufyf0.75F≤ φ ()()np200.87 1 CVVC1dD⎡ ⎤−⎢ ⎥=+⎢ ⎥+⎣ ⎦ Nếu ufpM0.5M>φ Nếu ufyf0.75F>φ Sức kháng cắt danh định ()()np p200.87 1 CVRVC CV1dD⎡⎤−⎢⎥=+ ≥⎢⎥+⎣⎦ Hệ số giảm rurfyMMR 0.6 0.4 1.0M0.75M⎡⎤⎛⎞−=+ ≤⎢⎥⎜⎟⎜⎟−Φ⎢⎥⎝⎠⎣⎦rurfyFfR 0.6 0.4 1.0F0.75F⎡⎤⎛⎞−=+ ≤⎢⎥⎜⎟⎜⎟−φ⎢⎥⎝⎠⎣⎦ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 272-05 và LRFD 1998 – tháng 7-2009 Bảng 5.20.TỈ SỐ ỨNG SUẤT CẮT MẤT ỔN ĐỊNH TRÊN CƯỜNG ĐỘ CẮT CHẢY Không mất ổn định Mất ổn định quá đàn hồi Mất ổn định đàn hồi Độ mảnh của vách ywwFEktD1.1≤ ywwFEktD38.1≤ ywwFEktD38.1> ycrCττ= 0.1=C ywwFEktDC/10.1= ywwFEktDC2)/(52.1= Ví dụ 5.9 : Xác định sức kháng cắt của vách của tiết diện chữ I ( trong ví dụ 5.4 hình 5.13) được vẽ lại dưới đấy Biết : khoảng cách của STC đứng là 2000mm cho khoang trong . Chiều dài không liên kết của biên chịu nén là Lb=6000mm trong miền chịu mô men âm , tiết diện ngang được phân loại là không chắc . Tổng đại số của ứng suất trong tiết diện thép do mô men thiết kế có hệ số là 290MPa( kéo) ở biên trên và 316 MPa ( nén ) ở biên dưới , Cường độ chảy của vách là 345 MPa. 25b =2210D=1500t =30ctPcPwPtrtPt =30c30x40010x150030x400V¸ch 7749PrbY9#107#15 Bài giải : Tham khảo bảng 5.19 với tiết diện không chắc , tương tác mô men –lực cắt phụ thuộc vào ứng suất cực đại fu ở biên chịu nén do tải trọng có hệ số . ta thấy : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...].. .Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 MPaFMPaf yfu 2 593 45*0.1*75.075.0316 ==>= φ Do đó : () () np p 2 0 0.87 1 C VRVC CV 1dD ⎡⎤ − ⎢⎥ =+ ≥ ⎢⎥ + ⎣⎦ Trong đó : ru rfy Ff R 0.6 0.4 1.0 F0.75F ⎡⎤ ⎛⎞ − =+ ≤ ⎢⎥ ⎜⎟ ⎜⎟ −φ ⎢⎥ ⎝⎠ ⎣⎦ Từ ví dụ 5.6 MPaFRRFF ychbfnfr 342345*0.1 *99 0.0*0.1 ==== φφ Thay vào ta được : 725.0 2 593 42 316342 4.06.0 = − − += R ... lực tập trung từ kết cấu nhịp xuống. Nếu chúng khơng được mài kỹ thì phải hàn với biên chịu tải bằng mối hàn rãnh ngấu. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 Diện tích tựa có hiệu nhỏ hơn tiết diện nguyên của sườn tăng cường vì đầu của sườn tăng cường phải vát chéo (tiết diện A-A hình 5.33).... diện ngang của sườn tăng cường đứng dựa trên nghiên cứu của Basler ( 196 1a). Lực dọc trục trong liên kết đứng đã cho ở phương trình 5.120. Bằng cách thay thế quan hệ đơn giản của σ t từ phương Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 Vậy STC 10mmx110 mm có I t = 4.44*10 6 mm thỏa mãn Cường độ... là sức kháng nén danh định xác định ở chương 4 Ví dụ 5.11: Chon STC gối cho tiết diện I trong ví dụ 5.10 thể hiện trên hình 5.34 chịu phản lúc tập trung có hệ số Ru=1750 kN .Dùng thép cơng trình cấp 250 cho sườn gối . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 p y t VV 2 1 1 2 3 α σ σ σ + = (5.123)... là tỉ số ứng suất cắt tới hạn mất ổn định τ cr chia cho ứng suất cắt chảy τ y . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 D Et V DtDtECVV w n wwpn 3 2 50.4 )/(*0.5 *90 .0 = == (5.133) khi sức kháng cắt là được khống chế bởi mất ổn định đàn hồi của vách . Nếu vách tương đối vững chắc, ứng suất... ≤ ⎢⎥ ⎜⎟ ⎜⎟ −Φ ⎢⎥ ⎝⎠ ⎣⎦ ru rfy Ff R 0.6 0.4 1.0 F0.75F ⎡⎤ ⎛⎞ − =+ ≤ ⎢⎥ ⎜⎟ ⎜⎟ −φ ⎢⎥ ⎝⎠ ⎣⎦ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 mm b t t p 25.6 16 100 16 ==≥ Chiều dày nhỏ nhất của thép là 8 mm vậy ta thử dung STC trung gian 8mmx100mm ( hình 5.32) b =400mm b >b /4 t =10mm t f w t f w t p 18t w b t ... nên D p =D=1500 mm. Từ ví dụ 6.1 ,d o =2000 mm và t w =10 mm ta có : 59. 00.2 2000 1500 5.2 2 −=− ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = J do vậy lấy J=0.50 Do đó : JtdI wot 3 ≥ =2000*10 3 *0.5=1*10 6 mm 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 Bảng 5.20.TỈ SỐ ỨNG SUẤT CẮT MẤT ỔN ĐỊNH TRÊN CƯỜNG ĐỘ CẮT CHẢY ... 2.46 EF = ta được: wyw nywwp yw 1.48t D EF V0.6FDtV 2.46 E F = =≈ và giới hạn trên wyw D t 3.07 E F = Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 kháng cắt cho ở phương trình 5.131 và tổng hợp ở bảng 5.18 cho các cấp khác nhau về độ mảnh của vách. Để loại bỏ khả năng khoang cuối bị hỏng trước,... phần nhô ra của STC phải thỏa mãn : b t ≥ 0.25b f =0.25*400 =100 mm Chiều dày sườn t p phải thỏa mãn : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 wyw nywwp yw 1.48t D EF V 0.48F Dt 0.8V 3.07 E F ==≈ Hình dạng chung của sức kháng cắt danh định đối với đường cong mảnh của vách giống như hình 5.10... 306.0 345 81.7*200000 150 52.1 )/( 52.1 22 === yw w F Ek tD C Và KNCV p 91 83002*306.0 == Trả lời : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 () 2 t t 3 w 12 1 I Dt −μ γ= (5.10.4) Trong đó μ là hệ số Poisson, D là chiều cao vách, t w là chiều dày vách và I t là mômen quán tính của sườn . Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 90 mm400 mm10 mm1500 mm90 mm10mm15 mm180. Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài giảng Kết cấu thép theo 22TCN 27 2-0 5 và LRFD 199 8 – tháng 7-2 0 09 MPaFMPafyfu2 593 45*0.1*75.075.0316==>=φ

Ngày đăng: 17/10/2012, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan