LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại VIỆT NAM và vấn đề PHÁP lý về PHÂN ĐỊNH BIỂN, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

72 233 2
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại VIỆT NAM và vấn đề PHÁP lý về PHÂN ĐỊNH BIỂN, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT (Niên khóa:2009-2013) Đề tài: VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực Th.s Thạch Huôn Tên: Thạch Thị Đanh Bộ môn:Luật thƣơng mại MSSV: 5095506 Cần Thơ 5/ 2013 LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên người viết xin chân thành cảm ơn chân thành đến Ths Thạch Huôn, người nhận hướng dẫn giúp người viết hoàn thành luận văn Cảm ơn tận tình thầy dù thân bận trăm cơng nghìn việc hướng dẫn, góp ý giúp người viết hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Thạch Thị Đanh NHẬN XÉT CỦA G IẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Cần Thơ, ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Các khái niệm vùng biển luật biển 1.1.1.Khái niệm biển luật biển 1.1.2 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1.1.2.1 Đường sở 1.1.2.2 Nội thủy 1.1.2.3 Lãnh hải 1.1.3 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 1.1.3.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1.3.2 Vùng đặc quyền kinh tế 1.1.3.3 Thềm lục địa 1.2 Phân định biển sở pháp lý phân định biển 1.2.1 Khái niệm phân định biển 1.2.2 Các nguyên tắc phân định biển 1.2.2.1 Nguyên tắc thỏa thuận 1.2.2.2 Nguyên tắc đường trung tuyến hay cách 1.2 2.3 Nguyên tắc phân định công 1.2.2.4 Nguyên tắc áp dụng dàn xếp tạm thời 1.2.2.5 Nguyên tắc quốc gia tự tuyên bố 1.2.3 Các phương pháp phân định biển 10 1.2.4 Khung pháp lý phân định biển 11 1.2.4.1 Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 12 1.2.4.2 Phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 13 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 17 2.1 Các quy định phân định biển 17 2.1.1 Đường sở 17 2.1.2 Phân định nội thủy 19 2.1.2.1 Những phận có đặc điểm riêng 19 2.1.2.2 Chế độ pháp lý nội thủy 21 2.1.3 Phân định lãnh hải 24 2.1.3.1 Cơ sở pháp lý phân định lãnh hải 24 2.1.3.2 Quy chế pháp lý vùng lãnh hải 25 2.1.4 Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải 29 2.1.5 Phân định vùng đặc quyền kinh tế 30 2.1.5.1 Quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế 30 2.1.5.2 Các quyền nghĩa vụ quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế 30 2.1.6 Phân định thềm lục địa 31 2.2 Thực tiễn phân định vùng biển Việt Nam 32 2.1 Phân định biển Việt Nam Thái Lan 33 2.2.2 Phân định Việt Nam Trung Quốc Vịnh Thái Lan 39 2.2.3 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia 44 2.2.4 Thỏa thuận hợp tác chung Việt Nam Malayxia 51 2.2.5 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia 53 2.3 Những hạn chế giải pháp khắc phục 57 2.3.1 Hạn chế 57 2.3.2 Giải pháp khắc phục 58 Kết Luận 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, lãnh thổ Việt Nam dần hoàn thiện Tuy nhiên, đường biên giới nói chung biên giới biển nói riêng đến thống đất nước bắt đầu xác định rõ ràng.Việc xác định biên giới vấn đề quan trọng cần phải sớm hoàn thành, đặc biệt việc xác định biên giới biển Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3260 km, trải dài 13 vĩ độ biển Đông Hiện nay, Việt Nam tiến hành phân định biển với Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, thỏa thuận khai thác chung vùng chồng lấn với Malaysia kí kết hiệp định vùng nước lịch sử với Campuchia Thực tiễn phân định biển Việt Nam nước láng giềng đạt thỏa thuận công bên quốc tế thừa nhận Tuy nhiên phân định biển Việt Nam nhiều vùng biển chưa phân định cụ thể, rõ ràng Vấn đề phân định biển Việt Nam với nước láng giềng vấn đề nóng bỏn g, cần thiết sớm giải Thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước láng giềng để thấy rõ thỏa thuận mà Việt Nam đạt thỏa thuận Việt Nam cần tiến hành thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề pháp lý Việt Nam phân định biên giới biển nhằm bảo vệ lợi ích Việt Nam biển Vấn đề phân định biển đặt cho quốc gia ven biển phải xác định rõ đường biên giới biển, phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia xác định rõ đường ranh giới phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Phạm vi nghiên cứu Do đề tài mang tính đặc thù nên xoay quanh vấn đề văn pháp luật Việt Nam quốc tế phân định biển Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp đề tài sử dụng phương pháp lý luận dựa tài liệu, sách sau phân tích, so sánh, tổng hợp Đồng thời dựa quy định pháp luật pháp GVHD: Thạch Huôn -1- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp luật hành vấn đề phân định biển quốc gia quốc tế để làm sáng tỏ đ ề tài nghiên cứu Bố cục đề tài: Mở đầu Chương 1: Lý luận chung phân định biển Chương 2: Pháp luật Việt Nam phân định biển Kết luận GVHD: Thạch Huôn -2- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Các khái niệm vùng biển luật biển 1.1.1.Khái niệm biển luật biển Biển đại dương chiếm 71% diện tích Trái đất Biển cấu tạo từ ba thành phần 1: - Khối lượng nước có nhiều tài nguyên sinh vật quý tài nguyên khơng sinh vật hịa tan nước biển ( 40 thành phần hóa chất nước biển); - Thềm lục địa chứa 90% trữ lượng dầu khí ngồi khơi; đáy đại dương dãi núi đại dương nơi chứa đựng quặng đa kim Sản lượng đánh bắt cá biển giới từ năm 1990 vào khoảng 90 triệu năm Sản lượng sản xuất thực vật biển khoảng 300 tỷ năm (chủ yếu thực vật Phytoplankton), động vật “ăn cỏ” tiêu thụ 70 tỷ tấn, người tiêu thụ trực tiếp 250-300 triệu Luật biển quốc tế ngành độc lập hệ thống pháp luật quốc tế hình thành từ sớm Ngay từ thời cổ đại tập quán biển xuất vùng Hy lạp, Ai-cập-La Mã Đến kỷ XIII số nguyên tắc luật biển hình thành, sau phổ biến sang khu vực Địa Trung hải Luật biển ngành độc lập hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng hợp nguyên tắc quy phạm hình thành thỏa thuận chủ thể luật quốc (trước tiên chủ yếu quốc gia) nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể hoạt động sử dụng biển đại dương mục đích hồ bình 1.1.2 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1.1.2.1 Đƣờng sở Đường sở đường quốc gia ven biển đơn phương xác định dùng làm để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác TS Nguyễn Hoàng Thao, Những điều cần biết Luật biển, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 1997, Tr Ths Kim Oanh Na, Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2006, Tr 48 GVHD: Thạch Huôn -3- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp Có hai loại đường sở: - Đường sở thông thường: Sử dụng ngấn nước triều thấp ven bờ biển đảo - Đường sở thẳng: Nối điểm đảo nhô bờ biển lục địa đảo Đường sở thẳng áp dụng bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt có chuỗi đảo gắn liền chạy dọc theo bờ biển Việt Nam có chuỗi đảo dọc theo bờ biển vận dụng để xác định đường sở thẳng Năm 1982, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố xác định đường sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam, gồm 10 đoạn nối 11 điểm (trừ phần Vịnh Bắc Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia Chính phủ ta đàm phán phân định biển với Trung Quốc lúc chưa tiến hành đàm phán phân định biển với Campuchia) Việt Nam không vạch đường sở cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hai quần đảo khơng hưởng quy chế quốc gia quần đảo theo Điều 46 Công ước 1.1.2.2 Nội thủy Nội thủy vùng nước nằm phía đường sở để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối lãnh thổ đất liền Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy,từ trở gọi lãnh hải Điều 33 Công ước Luật biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Nội thủy coi lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ Nội thủy bao gồm hồ, cửa sông, vịnh, cảng biển, vũng đậu tàu 1.1.2.3 Lãnh hải Lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 (Công ước luật biển năm 1982) quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở Điều Công ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở xác định phù hợp với công ước này” Một hải lý = 1.852 m GVHD: Thạch Huôn -4- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp Theo Hiệp định này, vấn đề chủ quyền đảo gần bờ vịnh Thái Lan coi giải Tất đảo nằm phía Bắc đường Brévié thuộc Campuchia đảo lại thuộc Việt Nam Vùng nước lịch sử s ẽ quản lý theo chế “vùng nước chung” Hai bên cam kết đảm bảo an ninh vùng nước Nhân dân địa phương tiếp tục đánh cá truyền thống Đường biên giới vùng nước lịch sử vạch theo phương thức thực vùng biển khác Đó khơng vấn đề riêng rẽ mà phần thống việc phân định biển quốc gia hai bên ký kết thơng qua hiệp định Tóm lại, quan điểm phía Campuchia chủ quyền đảo ranh giới biển thường phụ thuộc vào tình hình trị quan hệ hai nước, chủ yếu tập trung vào đường Brévié ranh giới thềm lục địa đơn phương năm 1972 họ, điều chỉnh đoạn liên quan đến Việt Nam Trong đàm phán phía Campuchia cịn giữ lập trường cứng phương án phân định biên giới biển theo đường Brévié, coi lập trường thức lãnh đạo cao Campuchia họ không nêu sở pháp lý để bảo vệ yêu sách Về phía Việt Nam khơng chấp nhận phương án trên, khẳng định đường Brévié chưa đường “biên giới tại” biển Việt Nam Campuchia Thực tế, từ sau ngày giải phóng đến nay, đường Brévié không tồn đường biên giới biển, khơng tâm trí nhà cầm quyền không tồn suy nghĩ nhân dân hai nước Yêu sách dùng đường Brévié làm đường biên giới biển khơng có sở lịch sử, pháp lý thực tiễn, cách làm ngược lại với nguyên tắc công phân định biển pháp luật quốc tế thực tiễn quốc tế thừa nhận Qua trao đổi đường biên giới biển, phía Campuchia kiên trì quan điểm muốn lấy đường Toàn quyền Brévié vạch tháng 1/1939 làm đường biên giới biển hai nước Ta nói rõ ta không chấp nhận đường Brévié làm đường biên giới biển hai nước vì: Đường Brévié khơng phải văn pháp quy, thư (lettre) gửi cho Thống đốc Nam Kỳ đồng gửi cho Khâm sứ Pháp Campuchia Văn có mục đích giải vấn đề phân định quyền hành cảnh s át đảo, không giải vấn đề quy thuộc lãnh thổ; Cả hai bên khơng có đồ đính kèm theo văn Brévié lưu hành cách thể đường Brévté khác nhau: Đường Pơn Pốt, đường Chính GVHD: Thạch Hn -52- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp quyền miền Nam Việt Nam, đường ông Sarin Chhak luận án tiến sỹ bảo vệ Paris sau xuất với lời tựa Quốc trưởng Norodom Sihanouk, đường học giả Hoa Kỳ Nếu chuyển đường Brévié thành đường biên giới biển khơng phù hợp với luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế, bất lợi cho Việt Nam nên lưu ý vào năm 1939 theo luật pháp quốc tế lãnh hải hải lý, chưa có quy định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đường Brévié giải vấn đề phân định lãnh hải theo quan điểm phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Phía Việt Nam đề nghị hai bên thoả thuận: áp dụng luật biển quốc tế, tham khảo thực tiển quốc tế, tính đến hồn cảnh hữu quan vùng biển hai nước để đến giải pháp công việc phân định vùng nước lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa hai nước 45 Vì diện tích chồng lấn vùng biển hai nước Việt Nam - Campuchia không lớn vị trí vùng biển, yếu tố lịch sử nguồn lợi hải sản nên vấn đề mà hai bên khó giải Tháng 6/1998, họp vịng cấp chun viên, phía Campuchia đề nghị lấy đường Brévié làm đường biên giới biển Việt Nam không chấp nhận nên Campuchia đề nghị Việt Nam vạch đường trung tuyến vùng nước lịch sử để họ nghiên cứu xem xét Tại họp vòng Ủy ban liên hợp (tháng 3/1999), Việt Nam đưa sơ đồ đường trung tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán, điều chỉnh làm đường phân định biển hai nước Tuy vậy, đến vòng họp Ủy ban liên hợp (tháng 8/1999), phía Campuchia chưa có câu trả lời đường trung tuyến mà ta vạch vịng Việt Nam kiên trì giải thích rõ tính hợp lý việc sử dụng đường trung tuyến phân định, coi đường khởi đầu khách quan để hai bên bàn bạc điều chỉnh hợp lý, hy vọng tới đường phân định công cho hai bên Tuy nhiên từ tới nay, phía Campuchia chưa có hành động đáng kể để tới kết phân định biên giới biển hai nước Chính công tác phân giới vịnh Thái Lan không dễ dàng nên nước ven biển vùng có xu hướng chọn thỏa thuận tạm thời, chẳng hạn ký kết thỏa thuận khai thác chung để giảm bớt xung đột khai thác tài nguyên thiên nhiên chờ đợi phân định thức Ngày 21/2/1979, ghi nhớ (MoU) khai thác chung ký kết Thái Lan Malaysia Ngày 5/6/1992, Việt Nam Malaysia đạt thỏa thuận tương tự, thống khai thác 45 Theo Lê M inh Nghĩa: Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, tạp chí thời đại, số 12tháng 11/2007 GVHD: Thạch Huôn -53- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp “khu vực xác định” thuộc vịnh Thái Lan Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia ký ngày 7/7/1982 đặt vùng biển chồng lấn hai nước chế độ khai thác chung Những thỏa thuận dạng khiến cho khu vực đầu châu Á giới việc đạt cam kết hợp tác chung Hiệp ước vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia lại có đặc điểm khác biệt so với hai thỏa thuận hợp tác Mục đích hiệp ước lại nghiêng tính trị nhiều việc khai thác tài nguyên Hiệp ước khẳng định chủ quyền đảo bị tranh chấp trước thế, cách gián tiếp, làm giảm khu vực biển chồng lấn hai bên Những điều khoản cuối liên quan đến tuần tra chung, đánh bắt cá khai thác tài nguyên có phần giống với thỏa thuận hợp tác chung khác vịnh Thái Lan Tuy nhiên, vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia thực chất có nhiều chức phục vụ mục đích khai thác, bao gồm việc đánh cá, khai thác tài nguyên hoạt động phi kinh tế khác hợp tác tuần tra, giám sát liên quan đến vấn đề an ninh chiến lược Chính vậy, hướng xử lý tốt quan hệ biên giới biển với Campuchia thời gian tới đẩy mạnh hợp tác nguồn lợi kinh tế, khai thác quản lý tài nguyên vùng biển chồng lấn Việt Nam chủ động việc nêu sáng kiến hợp tác với Campuchia, đặc biệt lĩnh vực thăm dị khai thác dầu hỏa, khống sản Sự gắn kết lợi ích kinh tế tạo môi trường thuận lợi để nghiên cứu phương án phân định công bằng, hợp lý cho hai phía 46 2.2.4 Thỏa thuận hợp tác chung Việt Nam Malayxia Trong vịnh Thái Lan, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam khơng chồng lấn với Thái Lan mà cịn chồng lấn với Malatsia Vùng rộng khoảng 2.800 km2 hình thành yêu sách đơn phương hai nước Vùng hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Sài Gịn cơng bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa Malaysia cơng bố năm 1979 Sở dĩ có khác Việt Nam có tính đến đảo Hịn Khoai cách đất liền 6,5 hải lý Malaysia bỏ qua đảo Hịn Khoai Vùng chồng lấn có diện tích khơng lớn có trữ lượng lớn dầu mỏ, nên việc phân định cần thiết Đây khu vực chồng lấn có diện tích khơng lớn có tiềm dầu khí Xuất phát từ nhu cầu khai thác dầu khí phục vụ phát triển hai nước thực tế diệ n tích 46 Nguyễn Minh Ngo ̣c , Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới Vịnh Thái Lan, Chương trình Nghiên cứu Biển Đơng ,Chủ nhật, 21 Tháng năm 2010, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/654-quan-h-vit-nam-campuchia-va-vn-phan-nh-bien-gii-bin-t i-vnh-thai-lan GVHD: Thạch Huôn -54- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp vùng chống lấn không lớn, ngày 05/6/1992, đàm phán cấp Thứ trưởng ngoại giao Kuala Lămpua, hai bên ký Bản thỏa thuận (Memorandum of Understanding MOU) hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn với nội dung: “ - Hai bên thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa Tổng cục Dầu khí Việt Nam cơng bố năm 1977 (trùng với u sách thềm lục địa quyền Sài Gịn công bố năm 1971) đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaixia công bố năm 1979 - Hai bên đồng ý tạm gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp tác tay đơi thăm dị khai thác dầu khí khu vực xác định theo nguyên tắc sau: + Chia sẻ đồng chi phí phân chia đồng lợi nhuận; + Các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí Petronas (Malixia) PetroVietnam (Việt Nam) tiến hành sở dàn xếp thương mại sau Chính phủ hai bên phê chuẩn, + Thỏa thuận không làm phương hại tới lập trường đòi hỏi bên khu vực chồng lấn - Mỏ dầu khí có phần nằm vắt ngang sang khu vực xác định phần nằm bên thềm lục địa Malaixia Việt Nam hai bên thỏa thuận để thăm dò khai thác” 47 Tuy Việt Nam Malaysia chưa thỏa thuận để xác định đường thẳng phân chia thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế, mà đến kí kết thỏa thuận áp dụng mơ hình khai thác chung vùng chồng lấn Việt Nam Malaysia Mặc dù vậy, hoạt động coi hoạt động phân định biển hai nước hai bên áp dụng nguyên tắc “dàn xếp tạm thời” Đây nguyên tắc phân định biển Mặc khác, phân định biển không hiểu kẻ đường phân định rạch ròi vùng chồng lấn mà hiểu bên thỏa thuận với áp dụng biện pháp thăm dò, khai thác chung phân định Trong thực tế cho thấy việc thành lập vùng thăm dò, khai thác chung số biện pháp dàn xếp tạm thời hữu hiệu Có nhiều tranh chấp vùng chồng lấn giới bên thỏa thuận thăm dò khai thác chung quy định trong: Thỏa thuận phân định biển Bahrein Ârâpxêut ngày 22/12/1958, thỏa thuận Pháp Tây Ban Nha năm 1974 phân định thềm lục địa vùng Gascogne, thỏa 47 Trích Thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn Việt Nam M alaysia ngày 05 tháng năm 1992 GVHD: Thạch Huôn -55- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp thuận Malaysia Thái Lan vịnh Thái Lan… Như vậy, thỏa thuận vùng khai thác chung Việt Nam Malaysia vịnh Thái Lan cách phân định biển hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn áp dụng vụ phân định biển giới 2.2.5 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia Việt Nam Indonesia cách 250 hải lý vùng biển tính từ Cơn Đảo Natuna Bắc hai đảo xa hai nước đối diện trước khơng có vấn đề biên giới hai nước (nếu tính từ bờ biển Việt Nam bờ biển Bornéo cách 400 hải lý) Đến phát tnển luật pháp quốc tế biển, hai bên phải phân định ranh giới vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Sau 25 năm đàm phán, trải qua hai vịng đàm phán cấp phủ, 10 vịng cấp chun viên thức, 12 vịng tham khảo cấp chun viên, bốn họp hẹp, vòng kỹ thuật, Việt Nam Inđônêxia đến giải pháp cuối phân định ranh giới vùng thềm lục địa hai nước Giải pháp kết trình đàm phán lâu dài, thể nỗ lực, thiện chí nhân nhượng từ hai bên Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn chưa phân định.Khu vực thềm lục địa phải phân định hai nước nằm phía Đông Nam nước ta Tây Bắc đảo lớn Borneo Inđônêxia Trong khu vực phân định này, đảo xa bờ Việt Nam Côn Đảo, nằm cách bờ biển ta khoảng 90 km Inđônêxia quốc gia quần đảo với 17.000 đảo lớn, nhỏ nằm rải rác vùng biển rộng lớn Đảo xa bờ Inđônêxia giáp vùng đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo Inđônêxia khoảng 320 km hướng Tây Bắc Năm 1971, quyền Sài Gịn vạch ranh giới đặc nhượng dầu khí thềm lục địa Việt Nam Tại khu vực đối diện với Inđơnêxia, đường ranh giới quyền Sài Gịn ấn định theo đường trung tuyến cách bờ biển Việt Nam với bờ biển đảo Borneo Inđônêxia Năm 1977, theo xu phát triển chung Luật biển quốc tế thể diễn đàn Hội nghị Liên Hợp quốc lần thứ ba Luật biển, Việt Nam Tun bố Chính phủ, theo thềm lục địa Việt Nam xác định nằm phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ lục địa Việt Nam đến bờ ngồi rìa lục địa, đến 200 hải lý tính từ đường sở Tiếp theo đó, năm 1982, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Tuyên bố xác định hệ thống đường sở phần lãnh thổ lục địa Việt Nam Theo Tuyên bố này, đảo Côn Đảo sử dụng làm điểm sở để vạch hệ thống đường sở thẳng Việt Nam.Trong trình thương lượng Hội nghị Luật biển lần thứ ba Liên Hợp GVHD: Thạch Huôn -56- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp quốc, Inđônêxia, xuất phát từ lợi ích mình, tích cực đấu tranh để pháp đ iển hoá quy chế quốc gia quần đảo Từ năm 1994, Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực, quy chế quốc gia quần đảo trở thành chế định có giá trị pháp lý quốc gia thành viên Công ước.Inđônêxia quốc gia thành viên Công ước Giơnevơ 958 thềm lục địa Công ước Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982 Trong đó, Việt Nam bị ràng buộc Công ước Luật biển năm 1982 Việt Nam thành viên Công ước Giơnevơ 1958 thềm lục địa.Việt Nam Inđônêxia hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tồn qua nhiều thập kỷ đấu tranh giành gìn giữ độc lập dân tộc, phát triển kinh tế Trên sở đó, hai nước ln quan tâm giải vấn đề song phương, có vấn đề phân định ranh giới biển cách hồ bình, hữu nghị, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Quyết tâm trị hai nước giải vấn đề phân định thềm lục địa thể gặp gỡ lãnh đạo hai nước Năm 1972, Chính quyền Sài Gịn Inđơnêxia tiến hành đàm phán nhằm phân định thềm lục địa hai nước Phía Inđơnêxia đưa u sách đường trung tuyến hai đường sở, mà với Inđônêxia đường sở quốc gia quần đảo; thực chất khoảng cách đảo Natuna Bắc Inđônêxia Côn Đảo Việt Nam (gọi trung tuyến đảo - đảo) Chính quyền Sài Gịn đề nghị phân định theo đường trung tuyến bờ biển Việt Nam bờ biển đảo lớn Borneo Bắc (Calimantan) Inđônêxia (gọi trung tuyến bờ - bờ) Hai đường tạo thành vùng chồng lấn rộng khoảng 40.000 km2 Hai bên không đạt thoả thuận nào.Sau ngày đất nước ta thống nhất, tháng 6/1978 ta bắt đầu đàm phán phân định thềm lục địa với Inđônêxia Đến nay, sau 24 năm đàm phán hai bên tiến hành 22 vòng họp cấp chuyên viên (10 vòng thức 12 vịng khơng thức), hai vịng thức cấp Chính phủ bốn họp hẹp hai Trưởng đồn đàm phán cấp chun viên Vịng họp gần họp thức cấp Chính phủ lần hai vào tháng 6/2003.Khi bước vào đàm phán vịng I thức cấp chun viên Hà Nội (từ ngày - 9/6/1978), phía Việt Nam đưa đường ranh giới tự nhiên, dựa vào rãnh sâu thềm lục địa gần sát đảo Natuna Bắc Inđônêxia; Inđônêxia đưa trung tuyến đảo - đảo, tạo thành vùng tranh chấp ban đầu rộng khoảng 98.000 km2 Tại vòng đàm phán từ năm 1978 đến năm 1991, hai bên có bước nhân nhượng, thu hẹp vùng chồng lấn từ 98.000 km xuống khoảng 40.000 km2 Tại vịng I đàm phán thức cấp Chính phủ (Hà Nội, tháng 12/1991), hai bên thảo luận việc thực thoả thuận trị nêu trên, hai bên hiểu khác "vùng lại" nên đàm phán không đạt giải pháp.Từ năm 1994 đến năm 1998, hai bên nối lại thương thuyết Do Công ước Luật biển 1982 có hiệu lực, Inđơnêxia dựa GVHD: Thạch Huôn -57- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp vào quy chế quốc gia quần đảo ghi nhận Công ước để tăng sức ép nhằm giành giải pháp phân định có lợi Trong đàm phán, phân định thềm lục địa, Inđônêxia quay lại lập trường ban đầu đòi theo trung tuyến đảo - đảo Đồng thời, Inđônêxia đề nghị thảo luận riêng việc phân định vùng đặc quyền kinh tế theo nguyên tắc phân định thường vào khoảng cách tính từ đường sở lãnh hải bên.Trong trình đàm phán, hai bên trí vận dụng nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982, tập quán quốc tế cơng nhận rộng rãi; đồng thời có tính đến hồn cảnh có liên quan chiều dài bờ biển, diện đảo bảo đảm công bằng, nhân nhượng lẫn để tìm giải pháp chấp nhận hai bên Tuy nhiên, nước vận dụng luật biển hoàn cảnh cụ thể khu vực phân định để xây dựng bảo vệ lập trường pháp lý có lợi cho Về phía Việt Nam vận dụng khái niệm thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ lục địa đến bờ ngồi rìa lục địa thực tế đáy biển có rãnh sâu để đưa địi hỏi ban đầu dựa đường ranh giới tự nhiên Sự vận dụng dựa sở Việt Nam nằm khối lục địa châu Á Tuy nhiên, thực tế đường rãnh sâu không đáp ứng tiêu chuẩn gián đoạn địa chất thềm lục địa, nên lập luận có hạn chế Mặc dù vậy, điều tạo sở cho Việt Nam hình thành lập trường pháp lý ban đầu đối trọng với lập trường Inđơnêxia Trên sở phân tích lập luận pháp lý thực tế địa hình tự nhiên khu vực phân định, vòng đàm phán thứ hai, Việt Nam đưa đề nghị cũ đường "dung hoà", giảm diện tích khu vực chồng lấn xuống cịn khoảng 40.000 km2 Việt Nam vận dụng phán Toà án quốc tế, Toà Trọng tài quốc tế án lệ phân định ranh giới thềm lục địa để lập luận rằng, địi hỏi Inđơnêxia trung tuyến đảo - đảo giải pháp cơng bằng, đường trung tuyến phân chia cách máy móc khoảng cách hai đường sở, thềm lục địa bắt nguồn từ lãnh thổ lục địa, từ đường sở Hơn phân chia máy móc theo khoảng cách khơng tính đến tỷ lệ chiều dài bờ biển phía Đơng Nam Việt Nam với chiều dài bờ biển đảo nhỏ Natuna Đây lập luận hợp lý, khiến cho Inđônêxia khăng khăng bám giữ lập trường ban đầu họ, mà phải chấp nhận nhân nhượng lẫn đàm phán.Về phía Inđơnêxia Inđơnêxia mạnh quy chế "quốc gia quần đảo" ghi nhận Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực với Công ước Qua gần 20 năm đàm phán, khác biệt việc giải thích vận dụng nguyên tắc nói Luật pháp quốc tế biển hai bên đưa thảo luận vào bế tắc Điều buộc hai bên phải có cách tiếp cận để thúc đẩy đàm phán Từ vòng VI khơng thức cấp chun viên vào tháng 2/1998 Surabaya (Inđơnêxia) đến vịng VIII GVHD: Thạch Hn -58- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp không thức cấp chuyê n viên vào tháng 7/1999 Hà Nội (Việt Nam) ba họp hẹp hai Trưởng đồn cấp chun viên, hai bên khơng đạt kết cụ thể đạt số nguyên tắc quan trọng để thúc đẩy đàm phán vào thực chất, cụ thể là: - Nhất trí tiếp tục đàm phán sở kết đàm phán mà hai bên đạt được;Hai bên thoả thuận không tiếp tục tranh cãi lý luận mà thảo luận đường phân định cụ thể mà hai bên nêu - Nhất trí hai bên tiến nhích lại gần nhằm đến giải pháp cuối mà hai bên chấp nhận được.Việc đạt thoả thuận nguyên tắc đàm phán nói với thiện chí muốn thúc đẩy đàm phán từ hai bên đột phá quan trọng đàm phán, mở đường cho bước tiến để đến giải pháp cuối Với thoả thuận trên, hai bên có bước thoả hiệp thực tế, tiếp tục đàm phán sở kết mà hai bên đạt được; đồng thời bước nhích đường phân chia lại gần Ngày 26/6/2003, Hiệp định nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Inđơnêxia phân định thềm lục địa hai nước ký thức Tổng thống Inđơnêxia Megawati sang thăm Việt Nam Việc ký Hiệp định xuất phát từ mong muốn củng cố phát triển quan hệ hữu nghị sẵn có hai nước nhằm thiết lập đường ranh giới thềm lục địa hai nước khu vực thềm lục địa chống lấn tạo yêu sách biển hai nước Vùng thềm lục địa chồng lấn có ý nghĩa quan trọng hai nước an ninh, quốc phịng tiềm dầu khí, vậy, việc ký Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa hai nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Hiệp định phân định rõ ràng phạm vi vùng thềm lục địa hai nước; đề cách giải xảy trường hợp hai bên chung mỏ nằm đường ranh giới thềm lục địa hai nước, qua đó, Hiệp định tạo cho ta sở pháp lý vững để quản lý vùng thềm lục địa ta, khép kín đường ranh giới thềm lục địa với nước láng giềng, góp phần xây dựng đường ranh giới biển với Inđơnêxia hồ bình, hữu nghị ổn định lâu dài; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác bảo vệ môi trường biển an ninh biển; góp phần tạo cục diện có lợi cho ta Biển Đông - Việc ký Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững nước Sau Hiệp định có hiệu lực, hai bên tiến hành triển khai hợp đồng dầu khí ký với nhà thầu nước ngoài.- Việc ký hiệp định góp phần củng cố tình hữu nghị tốt đẹp GVHD: Thạch Huôn -59- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp hai phủ nhân dân hai nước Hiệp định văn kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ láng giềng, hữu nghị Việt Nam Inđônêxia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác nhiều mặt hai nước - Ý nghĩa quan trọng kiện không dừng lại khuôn khổ quan hệ song phương Việt Nam - Inđônêxia mà cịn đóng góp thiết thực vào việc thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng khác, lợi ích hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới.Việc ký Hiệp định thành công tốt đẹp việc biến vùng chồng lấn thành vùng có tiềm phát triển kinh tế có hồ bình lâu dài, mẫu mực tốt việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hồ bình, thương lượng, sở luật pháp quốc tế hiểu biết lẫn chứng cho thấy nước khu vực tự giải vấn đề Như Việt Nam giải xong vấn đề phân định biển với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, với Thái Lan vịnh Thái Lan, thành lập vùng khai thác chung với Malaysia Vịnh Thái Lan với Inđônêxia Điều này, chứng tỏ Việt Nam có đủ khả để tiếp tục đến xác định ranh giới cho vùng biển với Malaysia Campuchia Mặc dù, phân định biển vấn đề phức tạp phải cần thời gian, nhiên Việt Nam cần nhanh chóng xác định đường biên giới biển rõ ràng, ổn định, góp phần tích cực cho công xây dựng bảo vệ đất nước 2.3 Những hạn chế giải pháp khắc phục 2.3.1 Hạn chế Trong trình phân định nước ta trải qua khơng khó khăn như: -Việc phân định cắm mốc vùng biển Việt Nam chưa theo quy định Công ước Luật biển 1982 Đó đường sở đưa Tuyên bố tháng 11/1982 không phù hợp với Công ước luật biển năm 1982 Trong vòng năm sau Việt Nam đưa Tuyên bố Hoa Kì, Thái Lan, Trung Quốc đưa phản lý với đường sở mở rộng vùng biển mà Việt Nam có quyền chủ quyền ảnh hưởng đến quyền chủ quyền quốc gia láng giềng (đặc biệt nước ASEAN) Chính phản đối làm cho ủng hộ quốc tế giảm Việt Nam - Hệ thống pháp luật nước việc thực thi pháp luật chưa đầy đủ chưa hiệu gây khó khăn cho việc thực quyền chủ quyền bảo vệ quyền chủ quyền vùng biển hải đảo GVHD: Thạch Huôn -60- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp - Lực lượng thực thi pháp luật biển Việt Nam mỏng, phương tiện cũ kĩ, lục hậu thiếu vùng biển Việt Nam lại rộng Hơn nữa, chế quản lý biển thiếu - Tranh chấp biển Đông khiến cho khu vực nằm vùng bất ổn gia tăng sức mạnh quân bên Trong số tranh chấp này, đặc biệt lên tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hiện nay, Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Đối với quần đảo Trường Sa, sáu quốc gia vùng lãnh thổ nhận có chủ quyền, bao gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam tuyên bố chủ quyền với toàn quần đảo, Philippines, Malaysia Brunei tuyên bố có chủ quyền phần quần đảo, trừ Brunei, quốc gia vùng lãnh thổ có diện mặt quân quần đảo Trường Sa 2.3.2 Giải pháp khắc phục Để giải khó khăn cần phải có giải pháp giải kịp thời: - Giải triệt để việc phân định vùng biển mà Việt Nam có quyền chủ quyền sở tơn trọng Công ước luật biển năm 1982 điều ước song phương đa phương ký kết với nước hữu quan Thiện chí sẵn sàng đám phán, ký kết Hiệp định phân định biển với quốc gia láng giềng lại - Xây dựng môt chế quản lý biển phù hợp với tình hình thực tế Tăng cường nâng cao hoạt động thực thi pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam biển Việt Nam nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động tuần tra, kiểm soát bảo vệ quyền chủ quyền - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế- xã hội với bảo đảm quốc phòng- an ninh Tăng cường ngân sách cho an ninh, quốc phòng biển để có thêm kinh phí đào tạo lực lượng (thành lập Vùng để bảo vệ thềm lục địa phía Nam) mua sắm thêm thiết bị phương tiện để bảo vệ biển (đây ý kiến nhiều Đại biểu Quốc hội kì họp Quốc hội năm 2009) - Tích cực mở cửa, phát huy nội lực, tranh thủ đồng tình ủng hộ hợp tác quốc tế theo nguyên tắc định để bảo vệ vững chủ quyền quyền chủ quyền tổ quốc Tiếp tục đấu tranh tất biện pháp nhằm bào vệ vùng biển quyền chủ quyền tranh chấp với nước láng giềng Nâng cao ý thức bảo vệ biển nhân dân, đặc biệt người dân sinh sống khai thác lợi biển GVHD: Thạch Huôn -61- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp Kết Luận Việt Nam vận dụng cách linh hoạt quy định nước láng giềng tìm đến giải pháp phù hợp cho vùng biển Các Hiệp định ký kết thể thiện chí nước ta việc đàm phán sở bình đẳng Các Hiệp định phân định biển ký kết nước ta với quốc gia hữu quan thời gian qua góp phần vào việc ngăn ngừa xung đột, giúp trì mơi trường hịa bình ổn định khu vực để phát triển Bên cạnh đó, giải pháp phân định biên giới biển Việt Nam với nước láng giềng có nhiều đóng góp định thực tiễn phân định biển khu vực, sở để Việt Nam tiếp tục đàm phán phân định biển với nước khác khu vực Vì vậy, để hoàn để hoàn thiện biên giới biển nước ta cần tiếp tục đàm phán, thỏa thuận với nước liên quan Đây cơng việc khó khăn phức tạp địi hỏi nước phải có thiện chí, giải pháp chung phương pháp mà quốc gia sử dụng thông thường đàm phán, thỏa thuận, ký kết hiệp định song phương đa phương để tiến tới mục đích chung phân định rõ ràng, xác vùng biển Việt Nam giải xong vấn đề phân định biển với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, với Thái Lan vịnh Thái Lan, thành lập vùng khai thác chung với Malaysia Vịnh Thái Lan với Inđônêxia Điều này, chứng tỏ Việt Nam có đủ khả để tiếp tục đến xác định ranh giới cho vùng biển với Malaysia Campuchia Mặc dù, phân định biển vấn đề phức tạp phải cần thời gian, nhiên Việt Nam cần nhanh chóng xác định đường biên giới biển rõ ràng, ổn định, góp phần tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Vì vấn đề ưu tiên hàng đầu Việt Nam việc giải tranh chấp biển phân định đường biên giới biển sớm tốt GVHD: Thạch Huôn -62- SVTH: Thạch Thị Đanh Tài liệu tham khảo Các điều ƣớc quốc tế Quy chế Giơ-ne-vơ ngày 09/12/1922 cảng biển Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải ngày 24/02/1958 Công ước luật biển năm1982 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam Malaysia năm 1992 Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan năm 1997 Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Hiệp định nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Inđơnêxia phân định ranh giới thềm lục địa năm 2003 Các văn pháp luật Việt Nam Nghị định 30/CP ngày 29/01/1980 quy chế tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam Tuyên bố ngày 12/5/1977 lãnh hải , vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tuyên bố ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Danh mục sách, báo, tạp chí Lê Trung Dũng, Quá trình phân định Biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 10-11, 2006 Theo Lê Minh Nghĩa: Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, tạp chí thời đại, số 12- tháng 11/2007 Ths Kim Oanh Na, Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2006 Trường đại học luật Hà Nội, giáo trình luật quốc tế, Nhà xuát Công an nhân dân, 1997 Nguyễn Minh Ngo ̣c , Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới Vịnh Thái Lan, Chương trình Nghiên cứu Biển Đơng ,Chủ nhật, 21 Tháng năm 2010 Phạm Thị Hồng Phượng, Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(29), 2006 TS Nguyễn Hồng Thao, “Quá trình phân định biển Việt Nam-Thái Lan”, tạp chí nhà nước pháp luật, 1(117/98), Trang 45-52 TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nhà xuất Công An Nhân Dân Hà Nội 1997 Trần Quang Thắng – Th.s Lê Mai anh, Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất giáo dục, 2001 Danh mục trang thông tin điện tử Nguyễn Minh Ngọc, Chương trình nghiên cứu biển đông, Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới Vịnh Thái Lan, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/654-quan-h-vit-nam-campuchia-va-vnphan-nh-bien-gii-bin-ti-vnh-thai-lan Phạm Thị Hồng Phượng, Lịch sử vùng biển Việt Nam-Campuchia, http://namkyluctinh.org/a-lichsu/hongphuong-vietnamcampuchia.htm Nguyễn Hải Thành, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam – Inđônêxia, http://haithanh71.violet.vn/entry/show/entry_id/1255417 Nguyễn Hải Thành, Phân định biển Việt Nam - Thái Lan, http://haithanh71.violet.vn/entry/show/entry_id/1255417 Nguyễn Hải Thành, Hiệp định phân định Vịnh Bộ Việt Nam Trung Quốc http://haithanh71.violet.vn/entry/show/entry_id/1267161 Hà Yên,Việt báo, Lần đầu VN - Trung Quốc có đường phân định biển http://vietbao.vn/Xa-hoi/Lan-dau-VN-Trung-Quoc-co-duong-phan-dinhbien/10868675/157/ Hà Yên,Việt báo, Hoàn tất Hiệp định nghề cá Việt Nam Trung Quốc http://vietbao.vn/Kinh-te/Hoan-tat-Hiep-dinh-nghe-ca-giua-Viet-Nam-va-TrungQuoc/20063795/87/ Hà Yên,Việt báo, Hoàn tất Hiệp định nghề cá Việt Nam Trung Quốc http://tuoitre.vn/The-gioi/39879/phan-dinh-vinh-bac-bo-giai-phap-cong-bang.html Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước, Ban biên giới quốc gia, http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/hiepdinhgiuanuocchxhcnviet-ndbca98eb3.aspx Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan, Ban biên giới quốc gia, Hiệp định Vùng nước lịch sử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia, Ban biên giới gia,http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/hiepdinhvevungnuoclich-nd-220a8ca2.aspx quốc ... SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp 2.2 Thực tiễn phân định vùng biển Việt Nam Việc phân định vùng biển Việt Nam và nước hữu quan vấn đề cấp thiết, quan... Thạch Huôn -17- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 2.1 Các quy định phân định biển 2.1.1 Đƣờng sở Đường sở... tổng hợp Đồng thời dựa quy định pháp luật pháp GVHD: Thạch Huôn -1- SVTH: Thạch Thị Đanh Việt Nam vấn đề pháp lý phân định biển, thực trạng giải pháp luật hành vấn đề phân định biển quốc gia quốc

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan