Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố hoà bình đến năm 2030 (tt)

16 144 0
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố hoà bình đến năm 2030 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN TÂM KHOÁ: 2011 – 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH ĐẾN NĂM 2030 CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ & CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THỊ LIÊN HƯƠNG Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Trang Lời xảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiêu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I : TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ BÌNH .3 1.1 Một số khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm chất thải, chất thải rắn a Chất thải b Chất thải rắn c Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Chất thải rắn thông thƣờng, chất thải rắn nguy hại…… a Chất thải rắn thông thường b Chất thải rắn nguy hại 1.1.3 Quản lý chất thải rắn 1.2 Giới thiệu chung thành phố Hồ Bình .6 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý .6 b Địa hình, khí hậu .7 1.2.2 Hiện trạng kinh tế - Xã hội a Dân số .8 b Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội .9 1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .11 a Hiện trạng hệ thống giao thông 11 b Hiện trạng cấp nước .12 c Hiện trạng cấp điện chiếu sáng đô thị 13 d Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc .13 e Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải .13 f Hiện trạng quản lý CTR nghĩa trang 14 1.3 Thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình .15 1.3.1 Nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần CTR 15 a Nguồn gốc phát sinh CTRSH địa bàn TP Hồ Bình 15 b Khối lượng CTRSH địa bàn TP Hồ Bình 18 c Thành phần CTRSH địa bàn TP Hồ Bình 20 1.3.2 Thực trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng CTRSH 21 a Thực trạng phân loại CTRSH 21 b Thực trạng tái chế, tái sử dụng CTRSH .22 1.3.3 Thực trạng thu gom,trung chuyển, vận chuyển 22 a Thực trạng thu gom CTRSH 22 b Thực trạng trung chuyển, vận chuyển 26 1.3.4 Thực trạng xử lý CTRSH 28 1.3.5 Thực trạng cấu tổ chức QLCTR TP Hồ Bình .31 a Quá trình hình thành phát triển công ty 31 b Cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH TP Hoà Bình .32 c Nhân cơng tác quản lý CTRSH TP Hồ Bìn 34 d Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị 37 1.4 Đánh giá thực trạng quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình 38 1.4.1 Đánh giá công tác quản lý kỹ thuật .38 a Đánh giá công tác phân loại CTRSH 38 b Đánh giá công tác thu gom vận chuyển CTRSH .40 c Đánh giá công tác xử lý CTRSH 41 1.4.2 Đánh giá công tác quản lý CTR 43 a Thuận lợi 43 b Khó khăn 43 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH THÀNH PHỐ HỒ BÌNH 45 2.1 Cơ sở lý luận .45 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh, phân loại, đặc điểm thành phần, tính chất CTR sinh hoạt .45 a Nguồn gốc phát sinh CTRSH .45 b Phân loại CTRSH 46 c Đặc điểm thành phần CTRSH .48 d Tính chất CTRSH 50 2.1.2 Dự báo khối lƣợng nguồn CTRSH phát sinh thành phố Hồ Bình đến năm 2020 55 a Chỉ tiêu phát sinh CTRSH 55 b Chỉ tiêu thu gom CTRSH 56 c Dự báo khối lượng, tỷ lệ thu gom, thành phần CTRSH……… 57 2.1.3 Tác động CTRSH đến môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng 58 a Ảnh hưỡng đến môi trường nước 58 b Ảnh hưỡng đến mơi trường khơng khí 58 c Ảnh hưỡng đến môi trường đất 58 d Ảnh hưỡng đến mỹ quan đô thị 59 e Ảnh hưỡng đến sức khoẻ người .59 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình 60 2.2.1 Các văn quan Nhà Nƣớc ban hành 60 2.2.2 Các văn thành phố, tỉnh Hồ Bình ban hành 61 2.2.3 Một số tiêu chuẩn quy phạm CTR 62 2.3 Định hƣớng quy hoạch phát triển đô thị quản lý CTRSH TP Hồ Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 63 2.3.1 Quan điểm quản lý CTRSH 63 2.3.2 Tầm nhìn 64 2.3.3 Mục tiêu quản lý CTRSH đến năm 2030 [20] 64 a Mục tiêu tổng quát 64 b Mục tiêu cụ thể .64 2.3.4 Định hƣớng quy hoạch phát triển đô thị TP Hồ Bình 65 a Định hướng phát triển kinh tế 65 b Định ướng phát triển xã hội , 67 c Định hướng phát triển đô thị 67 2.3.5 Quy hoạch thu gom xử lý CTR 69 a Dự báo lượng CTR 69 b Lộ trình thực phân loại CTRSH nguồn TP Hồ Bình …… 70 c Định hướng thu gom phân loại CTR .71 d Quy hoạch sở xử lý chất thải rắn 71 2.4 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Việt Nam giới 73 2.4.1 Kinh nghiệm giới .73 a Kinh nghiệm Indonesia 73 b Kinh nghiệm Singapore .74 c.Tại thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc .75 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 76 a Kinh nghiệm TP Đà Nẵng 76 b Kinh nghiệm TP Huế .77 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH THÀNH PHỐ HỒ BÌNH……………………………………………………………………… 79 3.1 Để xuất giải pháp quy hoạch, quản lý thu gom, vận chuyển xử lý CTR thành phố Hồ Bình .79 3.1.1 Đề xuất giải pháp phân loại CTR nguồn 79 a Giải pháp giảm thiểu CTR phân loại CTR nguồn .79 b Đề xuất mơ hình phân loại CTRSH nguồn 79 3.1.2 Đề xuất giải pháp thu gom vận chuyển 81 a Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRSH .81 b Đề xuất mơ hình thu gom , vận chuyển CTRSH 83 3.1.3 Đề xuất giải pháp xử lý CTRSH TP Hồ Bình 86 a Căn cứ, nguyên tắc, tiêu chí định hướng lựa chọn công nghệ xử lý 86 b So sánh đánh giá đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý 89 3.2 Đề xuất cấu tổ chức quản lý .91 3.2.1 Đề xuất sơ đồ quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình 91 a Phòng Xây dựng 92 b Phịng Tài ngun mơi tường 93 c Phòng kế hoạch đầu tư 93 d Phòng KHCN 93 e Phịng tài .94 f UBND phường - xã 94 g Công ty cổ phần Môi trường Đô thị Hồ Bình 94 h Cảnh sát môi trường .94 3.2.2 Đề xuất bổ sung chế sách quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình 95 a Cơ chế sách thúc đẩy phân loại giảm thiểu CTRSH nguồn 95 b Xây dựng sách cho thị trường tái chế 96 c Xây dựng chế, sách ưu đãi hỗ trợ tài áp dụng sở thu gom, vận chuyển CTR 97 d Huy động nguồn lực đầu tư vào quản lý CTRSH 98 e Tăng cường công tác tra, giám sát việc quản lý xử lý CTRSH 99 f Nâng cao cơng tác xã hội hóa quản lý CTRSH TP Hồ Bình 99 3.3 Sự tham gia cộng đồng quản lý CTR thành phố Hồ Bình 99 a Tuyên truyền nâng cao lực cán nhận thức cộng đồng 99 b Huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý CTRSH .100 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Kiến nghị 103 Lời cảm ơn hon thnh khúa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Mai Thị Liên Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Trương Văn Tâm Lêi cam ®oan Luận văn tơi nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Trương Văn Tâm THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý CTRSH cho thành phố Hồ Bình giai đoạn 2013 – 2030 có ý nghĩa thực tiễn việc bảo vệ môi trường, sức khoẻ cộng đồng mỹ quan đô thị Trong phạm vi luận văn này, qua tìm hiểu kinh nghiệm quản lý CTRSH số địa phương, đồng thời trình thực tiễn, khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, ứng dụng phương pháp phân tích, so sánh kiểm chứng, mơ hình hố, tác giả rút số kết luận sau - Cơng ty cổ phần MTĐT Hồ Bình cơng ty chịu trách nhiệm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR TP Hồ Bình Cơng ty thực tốt hiệu công tác quản lý CTRSH TP Hồ Bình Đây cơng ty cổ phần không chụi chi phối nhà nước mơ hình điển hình, tiên tiến hiệu cơng tác xã hội hố cơng tác thu gom, xử lý quản lý chất thải cần nhân rộng - Thành phố Hồ Bình thời gian qua thực tốt công tác quản lý CTRSH Tuy nhiên bộc lộ số hạn chế cần sớm khắc phục như: + Tỷ lệ thu gom CTRSH TP Hồ Bình đạt ~ 100% tiến hành thu gom khu đô thị ( gồm phường) phần xã Sủi Ngòi, xã lại chưa tiến hành thu gom chưa có kinh phí + Trang thiết bị thu gom, vận chuyển thiếu, đa số trang thiết bị cũ, chưa đủ đáp ứng so với yêu cầu tốc độ phát sinh ngày nhanh CTRSH Tại số đường, ngõ hẹp, lập quy hoạch không đề cập đến địa điểm tập kết rác việc cẩu rác nên xe tơ gặp khó khăn đồng thời làm cản trở giao thơng + CTRSH chưa phân loại nguồn, gây tốn khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý + Ý thức cộng đồng chưa tốt Vì cịn tồn tình trạng đổ chất thải rắn bừa bãi không nơi quy định làm vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị + Cộng đồng dân cư chưa tham gia vào cơng tác quản lý CTRSH TP Hồ Bình Cụ thể việc lập quy hoạch khu xử lý CTR Hồ Bình + Hiện trạng xử lý CTR địa bàn TP Hồ Bình vấn đề nhức nhối thành phố do: Cơ sở xử lý CTRSH chưa đươ ̣c đầ u tư xây dựng để phục vụ cho việc xử lý CTRSH , cơng nghệ xử lý rác Hồ Bình cịn lạc hậu, hầu hết CTRSH Hồ Bình thu gom, vận chuyển đổ đống cho phân huỷ tự nhiên đốt thơng thường BCL có diện tích BCL tạm đầy, tải gây nhiễm Trong đó, BCL n Mơng xây dựng xong từ năm 2009, diện tích 20 ha, chưa đưa vào sữ dụng số hộ dân sống gần khu vực bãi chôn lấp chưa di dời giải toả - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTRSH TP Hồ Bình, định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình đến năm 2030, đúc kết kinh nghiệm quản lý CTR nước giới Việt Nam Luận văn đề xuất mơ hình quản lý CTRSH cho TP Hồ Bình như: mơ hình phân loại CTRSH nguồn, mơ hình thu gom vận chuyển CTRSH, đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 2 Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý CTRSH thành phố Hồ Bình, tác giả kiến nghị: - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Bình cần sớm áp dụng mơ hình phân loại nguồn thí điểm số phường sau từ kinh nghiệm đúc rút nhân rộng địa bàn thành phố - Để cải thiện môi trường sống, giải tận gốc vấn đề xử lý, thu gom rác thải, thành phố Hoà Bình cần có giải pháp liệt động thái tích cực để đưa nhà máy xử lý, chôn lấp rác thải Yên Mông vào vận hành thời gian sớm - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Bình Ủy ban nhân dân phường, xã quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến văn pháp luật vệ sinh môi trường cho cộng đồng, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn từ việc phân loại rác nguồn, đổ rác giờ, nơi quy định - Công ty cổ phần MTĐT Hồ Bình cần tập trung đầu tư số trang thiết bị cần cải tiến quy trình thu gom để nâng cao hiệu mở rộng phạm vi thu gom CTRSH toàn địa bàn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Cường (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hà Đông thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sĩ Quản lý thị, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; [2] Nguyễn Hữu Đoàn (2006), Quản lý CTR thị xã Hà Đông đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội; [3] Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng; [4] Đỗ Việt Hà (2012), Quản lý CTR đô thị du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội; [5] Tưởng Thị Hội (2006), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; [6] Trần Duy Hùng (2011), Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu nhà bờ trái Sơng Đà, TP Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội; [7] Dương Bạch Long (2012), Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Nam Định, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội; [8] Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý phát triển bền vững - Một số học kinh nghiệm, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội; [9] Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội; [10] Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng; [11] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Tài liệu mơi trường, Cơng ty mơi trường Tầm nhìn xanh; [12] Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhhoa binh; [13] Cổng thông tin điện tử tài nguyên môi trường; [14] Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Hồ Bình, http://www.hoabinh.gov.vn/web/guest/niengiam; [15] Cơng ty cổ phần Mơi trường Đơ thị Hồ Bình, Báo cáo thường niên 2010, 2011; [16] Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Đà Nẵng, http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/trang_chinh; [17] Cổng thông tin điện tử sở tài nguyên môi trường TP HCM, http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx; [18] Tạp chí khoa học Huế số 50-2010; [19] Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 (2012), Viện Kiến Trúc, quy hoạch đô thị nông thôn; [20] Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Hồ Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2013), Viện Kiến Trúc, quy hoạch đô thị nông thôn [21] Báo cáo thường niên công ty cổ phần Môi trường Đơ thị Hoag Bình năm 2010, 2011, 2012 ... Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Chất thải rắn thông thƣờng, chất thải rắn nguy hại…… a Chất thải rắn thông thường b Chất thải rắn nguy hại 1.1.3 Quản lý chất thải rắn. .. QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ BÌNH .3 1.1 Một số khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm chất thải, chất thải rắn a Chất thải b Chất thải rắn c Chất. .. [9] Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội; [10] Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng; [11] Nguyễn

Ngày đăng: 04/04/2018, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bia IN.pdf

  • 2. muc luc va cac phan mo dau.pdf

  • missingpage.pdf

  • 4. ket luan.pdf

  • 5. Tltk.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan