bài thảo luận lớp đảng viên mới

13 1.6K 1
bài thảo luận lớp đảng viên mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... bộ; nội dung công tác đảng viên như: kết nạp đảng viên, phân công nhiệm vụ đảng viên, quản lý đảng viên, đánh giá chất lượng đảng viên Câu 4: Nêu nhiệm vụ chủ yếu xây dựng Đảng đạo đức giai đoạn... cán bộ, đảng viên Cho nên xây dựng Đảng đạo đức để thiết lập chế, mối quan hệ cá nhân đảng viên với đảng viên, đảng viên với tổ chức Đảng, tổ chức Đảng với nhau, thể mối quan hệ Đảng với quần... tiêu chuẩn đảng viên quy định Điều lệ Đảng - Tiêu chuẩn đảng viên chuẩn mực quy định chất lượng người đảng viên, tiêu chí phân định đảng viên quần chúng; sở để đánh giá chất lượng đảng viên; để

Ngày đăng: 04/04/2018, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THẢO LUẬN (Ngày 31/3/2017)

  • Lớp Đảng viên mới K1 2017.

  • Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Quận

  • Câu 1: Vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia

  • Thực hiện: Nhóm 5.

  • Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế trong gian đoạn hiện nay?

  • Thực hiện: Nhóm 4

  • Cơ sở của hội nhập kinh tế

  • Ngày nay, các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với những mức độ khác nhau, nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm gần đây.

  • Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất, một hệ thống tài chính tín dụng toàn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học – công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục đích hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, tiến tới tự do hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nước thành viên trong khu vực.

  • Tác động của hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam

  • Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay. Đối với các nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế.

  • Có thể nói sự hội nhập của nền kinh tế các nước trong khu vực đang đưa lại những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên. Đặc biệt là nước ta thì mở cửa và hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới đang là xu thế tất yếu. Chính sự hội nhập này đã đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể. Cụ thể:

  • Thứ nhất

  • Tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các nước thành viên, mở rộng hơn nữa khả năng xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với các nước, các khu vực khác trên thế giới.

  • Thứ hai

  • Hội nhập khu vực còn góp phần chuyển hướng mậu dịch, sự chuyển hướng này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan vì khi đó các điều kiện cơ bản giữa các nước thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn

  • Thứ ba

  • Hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá Thương Mại tạo điều kiện cho nước ta có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý…từ các quốc gia khác trong liên minh. Về lâu dài tự do hoá Thương Mại góp phần tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự do hoá Thương Mại giúp tăng trưởng kinh tế bằng hai cách: tăng xuất khẩu và tăng năng suất cận biên của 2 yếu tố sản xuất là vốn và lao động.

  • Bên cạnh những lợi ích kinh tế chủ yếu trên đây, cũng cần phải thấy rằng việc hội nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực với các hình thức liên kết đa dạng từ thấp đến cao đang đặt ra cho nước ta những thử thách mới cần phải ứng xử cho phù hợp với quá trình tự do hoá Thương Mại. Những thử thách đó là :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan