Bao cao de tai NCKH xu ly hoa chat vo co sau khi lam thi nghiem trong phong thuc hanh

41 308 0
Bao cao de tai NCKH xu ly hoa chat vo co sau khi lam thi nghiem trong phong thuc hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ SỞ LUẬN 1 Khái niệm: Các dạng nhiễm Ảnh hưởng II/ THỰC TRẠNG III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5 I/ SỞ KHOA HỌC: Tiêu chuẩn nước thải Ảnh hưởng số chất khí, số ion kim loại đến người môi trường Than hoạt tính 14 Bèo tấm: 16 II/ NGUYÊN TẮC XỬ HĨA CHẤT SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM 18 Đối với chất khí .18 Đối với chất lỏng .18 Đối với chất rắn .18 III/ CÁC THÍ NGHIỆM CĨ THỂ LÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA PHỔ THƠNG BẢN TẠI TRƯỜNG THPT TÂN LÂM 18 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH XỬ CÁC CHẤT SAU THÍ NGHIỆM 20 I/ XỬ CHẤT KHÍ .20 1) Khí Clo (Cl2): 20 2) Khí Hydrosunfua (H2S): 21 3) Khí lưu huỳnh dioxit (SO2): 21 4) Khí ammoniac (NH3): .22 5) Khí nito oxit (NO), nito dioxit (NO2): 23 6) Khí cacbonic (CO2): 23 II/ XỬ CHẤT LỎNG .24 1) Sơ đồ xử lý: .24 2) Công dụng bình: 24 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN .26 I/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 26 1) Xử chất khí 26 Xử chất lỏng: .31 II/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: 35 Đối với bạn học sinh: 35 Đối với Nhà trường: 35 III/ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học TÊN ĐỀ TÀI: “XỬ HĨA CHẤT SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG THỰC HÀNH” GVHD: HSTH: Bùi Xuân Đông + Phùng Thủy Kiều Giang + Nguyễn Thị Thu Sương + Trần Thị Hà Như Trường THPT Tân Lâm Cam Thành – Cam Lộ – Quảng Trị CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ SỞ LUẬN Khái niệm: a) Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người thể chế b) Ơ nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường bị nhiễm chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy người cách quản người Các dạng nhiễm Dưới hình thức nhiễm chất nhiễm liên quan: a) Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây tỏa mùi, mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi Ví dụ khí độc: CO, SO2, chất cloroflorocacbon (CFCs), oxit nito chất thải công nghiệp xe cộ Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới riêng quốc gia Mơi trường khí nhiều biến đổi Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học rõ rệt ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Ơ nhiễm khí đến từ người lẫn tự nhiên Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào mơi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng b) Ơ nhiễm mơi trường nước: Xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm (Nước bị phú dưỡng nhiễm) Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật – hố học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ơ nhiễm nước ngun nhân từ loại chất thải nước thải công nghiệp thải lưu vực sông mà chưa qua xử lí mức; loại phân bón hố học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực c) Ơ nhiễm mơi trường đất: Xảy đất bị nhiễm chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt giới hạn thông thường) hoạt động chủ động người như: khai thác khoáng sản, sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu nhiều, bị rò rỉ từ thùng chứa ngầm Phổ biến loại chất ô nhiễm đất Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, hydrocacbon clo hóa Ơ nhiễm mơi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất Ảnh hưởng a) Đối với sức khỏe người (Tổng quan ảnh hưởng sức khỏe người từ loại nhiễm) Khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống người Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hô hấp, tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư khơng thể chữa trị b) Đối với hệ sinh thái Lưu huỳnh dioxit oxit nitơ gây mưa axít làm giảm độ pH đất Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực trình quang hợp Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học Các loài động vật xâm lấn,cạnh tranh chiếm mơi trường sống làm nguy hại cho loài địa phương, từ làm giảm đa dạng sinh học Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn dần bị phá hủy II/ THỰC TRẠNG Hiện nay, giảng dạy mơn hố học, sinh học…, hầu hết trường học chưa thể trang bị phòng thí nghiệm đạt chuẩn cho mơn học Thực tế cho thấy tình trạng chất thải hố học sau thí nghiệm bị thả gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Theo phân phối chương trình giáo dục trung học, tập hố học nội dung liên quan đến thực tiễn như: Hoá học ứng dụng sống hàng ngày, sản xuất công nghiệp nông nghiệp, sức khoẻ người, môi trường, … tăng học thực hành, thí nghiệm, lượng chất thải hố học tăng theo hàng ngày Phòng thí nghiệm nơi học tập, nhiên nơi đặc biệt nguy hiểm khơng tn thủ quy tắc an tồn số hố chất sử dụng thực nghiệm loại độc cực độc Hầu hết trường chưa hệ thống xử rác, chất thải nguy hại, bình hố chất đóng thùng catton để riêng, lâu ngày bị ẩm, bốc mùi Tại Trường THPT Tân Lâm, thực hành hoá học, học sinh chủ yếu thực hành thí nghiệm đơn giản, nguy hiểm dụng cụ dễ kiếm nhằm đảm bảo cho thí nghiệm thành cơng Với chất thải hóa chất hàng ngày, thường thải trực tiếp môi trường bên ngồi Phần nước thải hóa chất sau làm thí nghiệm đổ thẳng vào mơi trường, số rác thải cứng như: vỏ, thùng, túi nilon đựng hóa chất đào hố chơn Bất cập loại hoá chất tồn dư để lâu không sử dụng nên tem nhãn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, bình hố chất dùng dở, nhà trường để nguyên kho chưa biện pháp xử Nhà trường nhiều lần đề xuất với quan chức chưa hồi âm Hiện nay, số lượng chất thải sau thí nghiệm trường vấn đề bỏ ngỏ, khơng xử quy trình, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng, lâu dài mức độ nguy hại ảnh hưởng lớn đến môi trường sống, xâm thực hủy diệt môi trường môi sinh, ô nhiễm nguồn nước ngầm… Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các hóa chất sau làm thí nghiệm Phạm vi nghiên cứu: Xử hóa chất sau làm thí nghiệm CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ sở luận thực trạng đó, chúng em chọn đề tài “Xử hóa chất sau làm thí nghiệm phòng thực hành” với mục đích: Hạn chế ảnh hưởng chất khí làm thí nghiệm sức khỏe người môi trường xung quanh; hạn chế ảnh hưởng trước mắt lâu dài chất rắn, chất lỏng sau làm thí nghiệm mơi trường đất, nước, sức khỏe người I/ SỞ KHOA HỌC: Tiêu chuẩn nước thải Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu (Số 39-2011/BTNMT), giá trị giới hạn thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu quy định: TT 10 11 12 13 14 15 THƠNG SỐ pH Oxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn hòa tan Tỷ số hấp phụ Natri (SAR) Clorua (Cl-) Sunfat Bo (B) Asen (As) Cadimi (Cd) Crom (Cr) Thủy ngân (Hg) Đồng (Cu) Chì (Pb) Kẽm (Zn) Fecal, Coli (Chỉ quy định nước tưới ĐƠN VỊ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Số vi khuẩn/100ml Trang GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 5,5 – ≥2 2000 350 600 0,05 0,01 0,1 0,001 0,5 0,05 200 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN rau thực vật ăn tươi sống) Ảnh hưởng số chất khí, số ion kim loại đến người mơi trường 2.1 Tính độc hại kim loại a) Một số vấn đề chung Kim loại nặng kim loại d > 5g/cm Một số kim loại nặng cần thiết cho sinh vật, chúng xem nguyên tố vi lượng Một số không cần thiết cho sức sống, vào thể sinh vật khơng gây độc hại Kim loại nặng gây độc hại với môi trường thể sinh vật hàm lượng chúng vượt tiêu chuẩn cho phép Khả độc hại kim loại nặng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Hàm lượng chúng, đường xâm nhập, dạng tồn thời gian gây hại Trong mơi trường cần phải xác định mức độ gây hại cá thể loại, hệ sinh thái Cần phân biệt độc hại môi trường độc hại sinh thái:  Độc hại môi trường (Envirommental toxicology) mức độ độc hại môi trường phạm vi cụ thể nhà nơi làm việc  Độc hại sinh thái (Ecological toxicology) nghiên cứu độc tố biến động quần thể loại ảnh hưởng độc hại:  Độc hại cấp tính lượng lớn chất độc hại khoảng thời gian ngắn thường dẫn đến gây chết sinh vật  Độc hại lâu dài (mãn tính) hàm lượng chất độc hại thấp tồn lâu dài Chúng làm chết sinh vật tổn thương mức độ khác Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học (Bảng: Tính độc hại kim loại nặng sinh vật) Sự ô nhiễm kim loại nặng môi trường (đất, nước, sinh vật) ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp (thông qua chuỗi thức ăn) đến sức khoẻ người Tùy theo chất tác động khác đến phận thể b) Tính độc hại số kim loại: * Chì (Pb): ngun tố độc tính cao sức khoẻ người Trong nguồn nước thiên nhiên phát hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l Tuy nhiên ô nhiễm nước thải công nghiệp tượng ăn mòn đường ống nên phát chì nước uống mức độ cao Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim nhóm hoạt động chứa hyđro Người bị nhiễm độc chì bị rối loạn phận tạo huyết (tuỷ xương) Tuỳ theo mức độ nhiễm độc bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc nặng gây tử vong Đặc tính bật sau xâm nhập vào thể, chì bị đào thải mà tích tụ theo thời gian gây độc Chì vào thể người qua nước uống, khơng khí thức ăn bị nhiễm chì Chì tích tụ xương, kìm hãm q trình chuyển hố canxi cách kìm hãm chuyển hoá vitamin D * Thuỷ ngân (Hg): Thủy ngân tồn nước Tuy nhiên muối thủy ngân dùng cơng nghệ khai khống khả làm nhiễm nguồn nước Tính độc phụ thuộc vào dạng hố học Thuỷ ngân nguyên tố tương đối trơ, không độc Nếu nuốt phải thuỷ ngân kim loại sau thải mà không Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học gây hậu nghiêm trọng Nhưng thuỷ ngân dễ bay nhiệt độ thường nên hít phải độc Thuỷ ngân khả phản ứng với axit amin chứa lưu huỳnh, hemoglobin, abumin; khả liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân axit bazơ mô, làm thiếu hụt lượng cung cấp cho tế bào thần kinh Trẻ em bị ngộ độc thuỷ ngân bị phân liệt, co giật không chủ động Trong nước, metyl thủy ngân dạng độc nhất, làm phân liệt nhiễm sắc thể ngăn cản trình phân chia tế bào Thuỷ ngân đưa vào môi trường từ chất thải, bụi khói nhà máy luyện kim, sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, thuốc bảo vệ thực vật, bột giấy… * Asen (As): kim loại tồn dạng tổng hợp chất hữu Trong tự nhiên tồn khoáng chất Nồng độ thấp kích thích sinh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động thực vật Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa asen nhiều nước mặt Ngồi asen mặt nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm asen núi lửa, bụi đại dương Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm asen trình nung chảy đồng, chì, kẽm, luyện thép, đốt rừng, sử dụng thuốc trừ sâu… Asen gây 19 bệnh khác Các ảnh hưởng sức khoẻ người: làm keo tụ protein tạo phức với asen III phá huỷ q trình photpho hố; gây ung thư tiểu mô da, phổi, phế quản, xoang… * Cađimi (Cd): kim loại sử dụng công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cadimi sử dụng để sản xuất pin Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm cađimi bụi núi lửa, bụi vũ trụ, cháy rừng… Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa hàm lượng cadimi nhiều nước mặt Nguồn nhân tạo từ nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo… Cadimi xuất đường ống thép tráng kẽm xảy tượng ăn mòn Trang Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học II/ XỬ CHẤT LỎNG 1) Sơ đồ xử lý: Cho chất lỏng qua bình theo sơ đồ * Nguyên vật liệu sử dụng: - Ưu tiên vật liệu nguyên liệu phổ biến, giá thành thấp - Vật liệu: Các xô nhựa, cục lọc nước, ống dẫn nước, vòi nước - Nguyên liệu: Đá cuội, cát, than củi, vôi bột, phân ure, bèo 2) Cơng dụng bình: a) Bình 1: Chứa đá cuội, cát, than củi * Mục đích: Khi cho chất thải trạng thái lỏng qua bình (lần lượt chứa đá cuội, cát, than củi), chủ yếu làm nước lắng số chất cặn b) Bình 2: Chứa dung dịch nước vơi (Được pha từ vơi bột) * Mục đích: Nước vơi loại bỏ ion phương pháp kết tủa, lắng Trang 25 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học c) Bình 3: Chứa dung dịch nước Ure * Mục đích: Dung dịch hòa tan phân Ure loại bỏ số ion phương pháp kết tủa, lắng d) Bình 4: Sử dụng cục lọc nước * Mục đích: Nước sau qua bình 1, 2, cho qua trụ sứ (hoặc thạch cao) chảy xuống ngăn chứa Cục lọc nước lọc sơ chất cặn bẩn kích thước lớn mắt thường nhìn thấy sót lại qua bình trước e) Bình 5: Bể ni bèo * Mục đích: Bèo khả hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó sinh hủy, kể số kim loại nặng Trang 26 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Để hồn thiện đề tài khơng phải điều đạt dễ dàng Chúng em phải ý thức trách nhiệm thân Trong nội dung đề tài, chúng em đề cập đến số biện pháp bản, với ngun vật liệu sẵn phổ biến, dễ tìm kiếm để thay với chi phí thấp Chúng em hi vọng cách hạn chế thải hóa chất sau làm thí nghiệm trực tiếp môi trường I/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1) Xử chất khí a) Khí Clo (Cl2): (Điều chế, thử tính chất khí Cl2 hạn chế khí Cl2 ra) * Điều chế: Dùng HCl đặc tác dụng với KMnO4 MnO2 đun nóng - Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: o t 16 HCl  KMnO4 �� � KCl  MnCl2  5Cl2  H 2O * Thử tính chất xử khí ra: - Bình 1: Giấy pH ẩm + Hiện tượng: Làm giấy pH ẩm chuyển màu đỏ, sau màu Trang 27 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học + Giải thích: Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HCl, HClO nên giấy pH chuyển màu đỏ Đồng thời, HClO chất oxy hóa mạnh, làm tẩy trắng màu nên giấy pH màu Cl2 + 2H2O  HCl + HClO - Bình 3: Dung dịch NaOH + Giải thích: Khi Cl2 qua dung dịch NaOH xảy phản ứng hóa học nên hạn chế Cl2 khơng khí Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O * Kết quả: Thành cơng, kiểm tra tính chất Cl2 hạn chế khí Cl2 ngồi mơi trường b) Khí Hydrosunfua (H2S): * Điều chế: Dùng HCl đặc tác dụng với FeS đun nóng * Kết quả: Khơng thành cơng Chưa điều chế H2S (có thể FeS lâu) nên chưa thử tính chất khí H2S c) Khí lưu huỳnh dioxit (SO2): (Điều chế, thử tính chất khí SO2 hạn chế khí SO2 ra) * Điều chế: Dùng HSO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng - Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: o t Cu  H SO4 �� � CuSO4  SO2 �2 H 2O Trang 28 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học * Thử tính chất xử khí ra: - Bình 1: Cánh hoa hồng + Hiện tượng: Cánh hoa hồng dần màu + Giải thích: Do khí SO2 khả làm màu số hợp chất - Bình 2: Dung dịch KMnO4 + Hiện tượng: Dung dịch KMnO4 bị chuyển từ màu tím sang khơng màu + Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - Bình 3: Dung dịch Ca(OH)2 + Hiện tượng: xuất kết tủa Sau đó, để lâu kết tủa dần tan + Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O SO2 + CaSO3 + H2O  Ca(HSO3)2 * Kết quả: Thành công, kiểm tra tính chất SO2 hạn chế khí SO2 ngồi mơi trường d) Khí ammoniac (NH3): (Điều chế, thử tính chất khí NH3 hạn chế khí NH3 ra) * Điều chế: Dùng NaOH tác dụng với NH4Cl đun nóng - Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O Trang 29 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học * Thử tính chất xử khí ra: - Bình 1: Nước nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalein + Hiện tượng: Nước chuyển dần sang màu hồng + Giải thích: Vì NH3 tan vào nước tạo thành dung dịch bazo yếu nên làm phenolphtalein chuyển thành màu hồng   + Phương trình phân li: NH  H 2O � NH  OH - Bình 2: Dung dịch CuSO4 + Hiện tượng: Xuất kết tủa xanh dương, sau kết tủa tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh tím + Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 2NH3 + 2H2O + CuSO4  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 2NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 * Kết quả: Thành cơng, kiểm tra tính chất NH3 hạn chế khí NH3 ngồi mơi trường e) Khí nito oxit (NO), nito dioxit (NO2): * Điều chế: Dùng HNO3 tác dụng với Cu đun nóng - Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 3Cu + 8HNO3 l  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2NO + O2  2NO2 · Thử tính chất xử khí ra: - Bình 2: Dung dịch NaOH + Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O (Điều chế hạn chế khí NO, NO2 thoát ra) Trang 30 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học * Kết quả: Thành công, hạn chế khí NO, NO2 ngồi mơi trường f) Khí cacbonic (CO2): * Điều chế: Dùng HCl đặc tác dụng với CaCO3 Na2CO3 đun nóng - Phương trình phản ứng hóa học xảy ra: 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O 2HCl + Na2CO3  NaCl + CO2 + H2O * Thử tính chất xử khí ra: - Bình 1: Giấy pH ẩm + Hiện tượng: Giấy pH ẩm chuyển màu hồng + Giải thích: Vì CO2 phân li nước tạo môi trường axit yếu nên giấy pH chuyển màu hồng   + Phương trình phân li: CO2  H 2O � H  HCO3 - Bình 3: Dung dịch Ca(OH)2 + Hiện tượng: xuất kết tủa Sau đó, để lâu kết tủa dần tan CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (Điều chế, thử tính chất khí CO2 hạn chế khí CO2 thoát ra) Trang 31 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học * Kết quả: Thành công, kiểm tra tính chất CO2 hạn chế khí CO2 ngồi mơi trường Xử chất lỏng: (Quy trình xử chất thải lỏng) a) Bình 1: Chứa đá cuội, cát, than củi Khi cho chất thải trạng thái lỏng qua bình 1, nước thải làm lắng phần chất cặn Ngồi ra: + Lớp đá cuội: thể loại bỏ ion H+ 2H   CaCO3 � Ca 2  CO2 � H 2O + Lớp cát: Ngồi cơng dụng khử phần sắt, mangan mùi tanh, tác dụng chống xói mòn lớp than Trang 32 Trường THPT Tân Lâm Đề tài nghiên cứu khoa học + Lớp than: để hấp phụ mùi, màu loại hóa chất hòa tan * Kết quả: Thành cơng b) Bình 2: Chứa dung dịch nước vơi (Được pha từ vôi bột: CaO + H2O  Ca(OH)2) Nước vơi loại bỏ ion phương pháp kết tủa, lắng - Các ion loại bỏ:  Mg   2OH  � Mg (OH ) �  2   Cu  2OH � Cu (OH ) �  2 Fe 2  2OH  � Fe(OH ) �  Pb  2OH � Pb(OH ) � 2 Fe(OH )  O2  H 2O � Fe(OH )3 � 3   Fe  3OH � Fe(OH )3 �   Mn  2OH � Mn(OH ) �  Ag   OH  � AgOH � AgOH � Ag 2O  H 2O  NH 4  OH  � NH � H 2O 2 2  CO3  Ca � CaCO3 � Trang 33 - Các ion lại gồm: Na  , K  , Ca 2 , Ba 2 , OH  , Cl  , NO3 , SO42 , NO3 , AlO2 , ZnO22 Với �Zn 2  2OH  � Zn(OH ) � � �  2 �Zn(OH )  2OH � ZnO2  H 2O 3  � �Al  3OH � Al (OH )3 � �   �Al (OH )3  OH � AlO2  2H 2O * Kết quả: Thành công c) Bình 3: Chứa dung dịch nước Ure Ure hòa tan nước xảy phản ứng: ( NH ) CO  H 2O � ( NH ) CO3 Dung dịch hòa tan phân Ure loại bỏ số ion phương pháp kết tủa, lắng - Các ion loại bỏ: Ca 2  CO32 � CaCO3 � Ba 2  CO32 � BaCO3 � Na  , K  , OH  , Cl  , NO3 , SO42 , NO3 , AlO2 , ZnO22 , NH 4 Các ion lại gồm: - * Kết quả: Thành công khoảng 40% Khả tạo kết tủa dung dịch Ure với ion tương đối thấp d) Bình 4: Sử dụng cục lọc nước Nước sau qua bình 1, 2, cho qua trụ sứ (hoặc thạch cao) chảy xuống ngăn chứa Cục lọc nước lọc sơ chất cặn bẩn kích thước lớn mắt thường nhìn thấy sót lại qua bình trước * Kết quả: Thành cơng e) Bình 5: Bể ni bèo Vì bèo khả hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó sinh hủy, kể số kim loại nặng nên chúng em sử dụng bể nuôi bèo làm giai đoạn cuối trình xử trước cho nước thải ngồi mơi trường Khi tiến cho nước thải từ bình vào bể nuôi bèo, chúng em tiến hành thử nghiệm vòng ngày Và cho kết tương đối khả quan, lượng bèo chậu sinh trưởng phát triển bình thường * Kết quả: Thành cơng f) Kết tồn q trình xử lý: (Thu hồi chất rắn sau quy trình xử lý) Q trình xử lắng gần hồn tồn chất cặn mà mắt thường nhìn thấy Nước thải lấy từ bình (sau qua cục lọc nước) Quá trình xử khử mùi, màu loại bỏ nhiều ion kim loại hại mơi trường sức khỏe người (từ bình  bình 3: phương pháp hóa học, bình 5: phương pháp sinh học) Các chất kết tủa thu (chủ yếu bình bình 3) làm khô, bảo quản cẩn thận chờ quan chức lên giải Do đó, nước thải hóa chất sau qua q trình xử (từ bình  bình 5) (chưa kết phân tích định lượng) thải mơi trường g) Hạn chế q trình xử lý: Bước đầu, kiểm tra kết giai đoạn quy trình xử cách định tính, chưa điều kiện để phân tích cụ thể chất lượng nước sau xử (Các mẫu nước gửi đến quan chức nhờ phân tích, đánh giá kết cụ thể thời gian tới) Ở bình 1, than hoạt tính khơng phổ biến chi phí mua tương đối cao nên chúng em dung than củi để thay Vì vậy, số cơng dụng hạn chế so với than hoạt tính Ở giai đoạn quy trình xử lý, khả loại bỏ ion Ca 2+, Ba2+ dung dịch nước Ure tương đối thấp II/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết Để việc “xử hóa chất sau làm thí nghiệm phòng thực hành” quả, chúng em xin đề nghị số vấn đề sau: Đối với bạn học sinh: Cần hình thành cho thân ý thức cao việc bảo vệ mơi trường Khi tiến hành thu dọn thí nghiệm sau học xong, cần phải đổ hóa chất thừa vào nơi quy định để đem xử Đối với Nhà trường: Để kết phân tích chất lượng nước thải sau qua trình xử lý, chúng em xin đề nghị BGH Nhà trường liên hệ với quan chức để tiến hành phân tích mẫu nước Nếu đề tài đạt kết tốt (sau thử nghiệm kết phân tích quan chức năng), chúng em xin đề nghị BGH Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất để đề tài đưa vào sử dụng thực tế III/ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI: Để đề tài hồn thiện nữa, chúng em số kế hoạch triển khai thời gian tới:  Liên hệ với quan chức để nhờ phân tích xác mẫu nước sau qua quy trình xử  Kiểm tra lại, nâng cao hiệu suất khả loại bỏ ion Ca2+, Ba2+ số ion kim loại khác  Đề nghị BGH Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất để đề tài đưa vào sử dụng thực tế  Kết hợp với số biện pháp khác để xử hóa chất hữu Với thực trạng xử hóa chất sau làm thực hành trường nói riêng hầu hết trường THPT địa bàn Quảng Trị nói chung, coi quan điểm chúng em đóng góp ý kiến vào việc xử hóa chất nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng trực tiếp hóa chất đến mơi trường đến sức khỏe người Mặc dù cố gắng, song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHÊ DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12 NXB GD Website: http://xuandong.violet.vn Website: http://chiennc.violet.vn/ Website: http://hoahocdoisong.com/ Website: http://hoahocngaynay.com/ Website: http://hoahoc.org/ Website: http://community.h2vn.com Website: http://dayhoahoc.com/ Website: http://youtube.com/ 10 Website: http://vi.wikipedia.org 11.Website: http://google.com.vn ... đầu, chóng mặt, mệt mỏi Nếu CO nhiều, bất tỉnh chết ngạt nhanh Khi bị ơxy hố, CO biến thành khí cacbonic (CO2 ) Khí CO2 gây ngạt khơng độc CO b) Khí cacbon dioxit (CO2 ) Cacbon dioxit khí khơng... khoa học Niken diện nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải ngành điện tử, gốm sứ, ắc quy, sản xu t thép Niken có độc tính thấp khơng tích lũy mơ * Molybden (Mo) Molybden có mặt nước Molybden... NaNO3, AgNO3, Na3PO4 AgCl NH4Cl, KCl, Ca(H2PO4)2, NaOH, AgNO3 CaCO3, HCl, CaCO3, Na 2CO3 , NaHCO3, NaOH NaCl, NaHCO3, HCl NaCO3, NaHCO3 Cu(NO3)2, Cu, HNO3 Fe2(SO4)3, Fe, H2SO4 FeSO4, Cu, Fe, CuSO4

Ngày đăng: 31/03/2018, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1. Khái niệm:

      • 2. Các dạng ô nhiễm chính

      • 3. Ảnh hưởng

      • II/ THỰC TRẠNG

      • III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

      • CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

        • I/ CƠ SỞ KHOA HỌC:

          • 1. Tiêu chuẩn về nước thải sạch

          • 2. Ảnh hưởng của một số chất khí, một số ion và kim loại đến con người và môi trường

          • 3. Than hoạt tính

          • 4. Bèo tấm:

          • II/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ HÓA CHẤT VÔ CƠ SAU KHI LÀM THÍ NGHIỆM

            • 1. Đối với chất khí

            • 2. Đối với chất lỏng

            • 3. Đối với chất rắn

            • III/ CÁC THÍ NGHIỆM VÔ CƠ CÓ THỂ LÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA PHỔ THÔNG CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG THPT TÂN LÂM

            • CHƯƠNG III: QUY TRÌNH XỬ LÝ CÁC CHẤT SAU THÍ NGHIỆM

              • I/ XỬ LÝ CHẤT KHÍ

                • 1) Khí Clo (Cl2):

                • 2) Khí Hydrosunfua (H2S):

                • 3) Khí lưu huỳnh dioxit (SO2):

                • 4) Khí ammoniac (NH3):

                • 5) Khí nito oxit (NO), nito dioxit (NO2):

                • 6) Khí cacbonic (CO2):

                • II/ XỬ LÝ CHẤT LỎNG

                  • 2) Công dụng của các bình:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan