Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

43 347 1
Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàn có quy mô lớn nhất Việt Nam, được xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam Á. Nhiều sản phẩm của công ty đã được tặng huy chương vàng, ngôi sao chất lượng tại các kỳ hội chợ. Để có được những thành công và vị trí như vậy, công ty đã trải qua rất nhiều thăng trầm trong nền kinh tế thị trường. Vậy nguyên nhân nào đã đưa công ty vượt qua khó khăn thách thức của buổi đầu thành lập trong nền kinh tế thị trường vốn khốc liệt và động lực nào đã giúp công ty phát triển được mạnh mẽ như ngày hôm nay? Những câu hỏi đó đã thôi thúc em đến thực tập tại công ty để tìm câu trả lời. Bằng những kiến thức tiếp thu được ở trường và những gì đã tìm hiểu được ở Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức qua thời gian thực tập em đã giới thiệu, phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá của mình về những mặt được và chưa được của công ty. Qua đó em cũng đã xác định được hướng đề tài mà mình sẽ đi sâu hơn nữa để nghiên cứu. Qua hai tháng tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức, em đã cố gắng sử dụng thời gian và kiến thức của mình để học hỏi, làm việc và viết nên báo cáo này, tuy vậy cũng không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú nhân viên trong công ty để em có thể hoàn thiện hơn trong luận văn tốt nghiệp của mình sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc và các cô chú trong Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài báo cáo này.

Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Lời mở đầu Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàn quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á. Nhiều sản phẩm của công ty đã đợc tặng huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ hội chợ. Để đợc những thành công và vị trí nh vậy, công ty đã trải qua rất nhiều thăng trầm trong nền kinh tế thị trờng. Vậy nguyên nhân nào đã đa công ty vợt qua khó khăn thách thức của buổi đầu thành lập trong nền kinh tế thị trờng vốn khốc liệt và động lực nào đã giúp công ty phát triển đợc mạnh mẽ nh ngày hôm nay? Những câu hỏi đó đã thôi thúc em đến thực tập tại công ty để tìm câu trả lời. Bằng những kiến thức tiếp thu đợc ở trờng và những gì đã tìm hiểu đợc ở Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức qua thời gian thực tập em đã giới thiệu, phân tích và đa ra những nhận xét đánh giá của mình về những mặt đợc và cha đợc của công ty. Qua đó em cũng đã xác định đợc hớng đề tài mà mình sẽ đi sâu hơn nữa để nghiên cứu. Qua hai tháng tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức, em đã cố gắng sử dụng thời gian và kiến thức của mình để học hỏi, làm việc và viết nên báo cáo này, tuy vậy cũng không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, các chú nhân viên trong công ty để em thể hoàn thiện hơn trong luận văn tốt nghiệp của mình sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn giáo Phạm Thị Kim Ngọc và các chú trong Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài báo cáo này. Sinh viên thực hiện Ngô Kim Phợng Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp Ngô Kim Phợng- QTDN K8 1 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP que hàn điện Việt- Đức - Tên công ty: Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức - Tên giao dịch quốc tế: Viet Duc Welding Electrode Joint Stock Company Viết tắt là: Viwelco - Địa chỉ: Nhị Khê - Thờng Tín Hà Tây - Điện thoại: 034.853364 Fax: 034.853653 - Email: Viwelco @ fpt.vn Webside: www.Viwelco.com.vn Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một đơn vị thành viên của Tổng công ty hoá chất Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp, là một đơn vị hạch toán độc lập t cách pháp nhân, là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu hàn quy mô lớn nhất Việt Nam, đợc xếp thứ hai trong các nhà sản xuất vật liệu hàn ở Đông Nam á, với phơng châm sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao, lấy tôn chỉ và mục đích chất lợng là hàng đầu, thơng hiệu que hàn điện Việt - Đức đã gây đợc uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc. Công ty đợc thành lập vào năm 1967 với tên gọi ban đầu là Nhà máy que hàn điện Việt - Đức. Những năm bớc vào nền kinh tế thị trờng, nhà máy gặp không ít khó khăn. Năm 1990 chỉ sản xuất đợc 2.082 tấn, việc làm ít thu nhập của ngời lao động thấp. Đến tháng 3 năm 1995, nhà máy đợc bộ công nghiệp quyết định đổi thành Công ty que hàn điện Việt - Đức để phù hợp với quy chế kinh doanh mới. Đây là thời thuận lợi để công ty xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng. Trong điều kiện nhà xởng đã xuống cấp, công ty đã đầu t cải tạo, nâng cấp thiết bị sản xuất, sắp xếp lại lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Năm 1997, sản phẩm que hàn của công ty chiếm khoảng 10% thị phần, năm 2002 đã đạt 25%, tới năm 2004 thị trờng tiêu thụ của công ty đã đạt 32%, mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty vơn tới khắp các tỉnh, thành phố trong cả nớc. 7 năm gần đây công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất. Trong quá trình đầu t, nghiên cứu, xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO nhiều sản phẩm của công ty đã đợc tặng huy chơng vàng, ngôi sao chất lợng tại các kỳ triển lãm Quốc tế tại Việt Nam. Công ty que hàn điện Việt - Đức đã đợc tổ chức QMS ( Australia) và Quacert ( Việt Nam) cấp chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Đến tháng 1/2004 Công ty que hàn điện Việt - Đức đợc chính thức chuyển thành Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức theo quyết định số 166/2003/QB BCN của bộ công nghiệp. Đây là mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh mới Ngô Kim Phợng- QTDN K8 2 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội tạo cho công ty thuận lợi phát huy thế mạnh nhng cũng rất nhiều khó khăn. Đó là sự cạnh tranh sản phẩm vật liệu hàn ngày một gia tăng. Năm 2004 đã nhiều sở trong nớc đầu t sản xuất vật liệu hàn, giá đầu t vật liệu đầu vào tăng cao đã ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, tạo ra những bất lợi trong quản lý sản xuất và kinh doanh của công ty. Phát huy những thành tích đã đạt đợc sau một năm cổ phần hoá doanh nghiệp, năm 2005 công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật nhằm duy trì chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng, khai thác thế mạnh các loại sản phẩm đặc chủng. Duy trì thực hiện chính sách chất lợng, quản lý chất lợng ISO 9001:2000, coi đó là mục tiêu, yếu tố hàng đầu để không ngừng phát triển th- ơng hiệu que hàn điện Việt - Đức lên tầm cao mới. I.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức I.2.1 Chức năng Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã sản xuất và cung ứng cho thị tr- ờng nhiều loại vật liệu hàn chất lợng tốt, ổn định bao gồm: que hàn vỏ bọc, dây hàn và bột hàn. * Các loại que hàn gồm bốn nhóm: - Que hàn thép carbon thấp và hợp kim thấp độ bền trung bình: N38-VD ; N42 VD; N45 VD; N46 VD; J420 VD; J421 VD; VD 6013 - Que hàn thép carbon thấp và hợp kim thấp độ bền và độ dẻo cao: N50 6B; N55 6B; E7016 VD; E7018 VD - Que hàn đắp phục hồi bề mặt: DCr60; DCr250; DMn350; DMn500; HX5 - Các loại que hàn đặc biệt: que hàn Inox VD.308-16; que hàn đồng Hm- Cu; que hàn gang G33; que cắt C5 * Dây hàn H08-VD và bột hàn nóng chảy F6-VD Dây hàn với khí bảo vệ CO 2 W49-VD I.2.2 Nhiệm vụ - Tự tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn của công ty. - Sử dụng tối u mọi nguồn lực của công ty để phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngô Kim Phợng- QTDN K8 3 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội - Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, duy trì thực hiện chính sách chất lợng, quản lý chất lợng ISO 9001:200 là mục tiêu, yếu tố hàng đầu để phát triển thơng hiệu que hàn điện Việt Đức. - Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. - Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, đảm bảo đời sống và việc làm cho cán bộ công nhân viên. I.3 Công nghệ sản xuất que hàn điện Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất que hàn Nguồn: Phòng Kỹ thuật Chất lợng Nội dung các bớc công việc sản xuất que hàn điện * Chất kết dính: + Hoà tan silicat cục, đặc nớc silicat + Phối liệu theo một tỷ lệ nhất định * Dây thép: - Vuốt: kéo dây từ 6.5 xuống các đờng kính nhỏ hơn Ngô Kim Phợng- QTDN K8 4 Silicat cục Dây thép Nguyên liệu vỏ bọc Vuốt Cắt Sấy Nghiền, sàng Cân, trộn Trộn ướt ép bánh ép que Gói sản phẩm Phơi, sấy Hoà tan, đặc Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội - Cắt: đầu tiên phải uốn thẳng dây thép sau đó cắt phân đoạn ra các đoạn dài 400, 350, 300 mm. * Nguyên liệu vỏ bọc: gồm rất nhiều nguyên liệu nh Rutil,Iminhit, Ferro . - Sấy: đối với các nguyên liệu nh caolanh, phế phẩm các loại phải qua công đoạn sấy. ( sấy thủ công bằng than). Trong quá trình sấy phải thờng xuyên đảo liệu để tránh bị cháy cục bộ - Nghiền: + Nghiền búa: đối với các nguyên liệu mềm, dai nh caolanh, mika . + Nghiền bi: đối với các nguyên liệu cứng và dòn. Đối với nghiền bi đổ nguyên liệu và bi với 1 tỷ lệ nhất định về khối lợng vào thùng và quay trong một thời gian. - Sàng: sau khi nghiền tiến hành sàng phân ly để loại bỏ những hạt khô - Cân trộn + Cân: cân phối liệu các loại nguyên liệu với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định để đảm bảo tính công nghệ, yêu cầu kỹ thuật . Với mỗi loại que hàn phối liệu khác nhau. + Trộn: sau khi cân xong thì tiến hành trộn để đảm bảo độ đồng đều của nguyên liệu. - Trộn ớt ép bánh ép que + Trộn ớt: ngời ta trộn thuốc bọc đã phối liệu với nớc kết dính theo một tỷ lệ nhất định. Khi trộn ớt phải đảm bảo đợc tính công nghệ khi ép que. + ép bánh: sau khi trộn ớt xong tiến hành ép thành những bánh để phục vụ công đoạn ép que. + ép que: ngời ta tiến hành ép thuốc bọc vào lõi que thành que hàn bằng máy ép thuỷ lực. - Phơi sấy + Phơi: sau khi ép que xong ngời ta rải que vào các giàn để trên các xe que đa ra khu vực phơi tự nhiên. Mục đích giảm độ ẩm trong que để tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình sấy. Ngô Kim Phợng- QTDN K8 5 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội + Sấy: sau khi que hàn phơi tự nhiên đạt thời gian quy định tiến hành sấy que hàn ( sấy bằng điện). Tuỳ theo loại, kích cỡ que hàn các qui trình công nghệ sấy khác nhau, thời gian và nhiệt độ sấy khác nhau. - Gói sản phẩm: sau khi sấy khô que hàn, để nguội tới nhiệt độ phòng rồi tiến hành gói que hàn, tuỳ theo kích cỡ que hàn chủng loại sản phẩm mà ngời ta gói que vào những hộp trọng lợng khác nhau. Trong lợng các hộp que hàn 2.5 5 (kg) đối với hộp nhỏ. $ hộp nhỏ lại gói trong một hộp to 10- 20 (kg). Sau khi bao gói ngời ta tiến hành co đai để đảm bảo an toàn khi vận chuyển. I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức I.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm 8 phòng ban chức năng, 3 phân xởng sản xuất lớn chủ yếu và 1 bộ phận phục vụ sửa chữa để sản xuất. Chúng mối liên quan mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các vật liệu hàn chất lợng cao. Ba phân xởng sản xuất lớn của công typhân xởng cắt chất bọc, phân x- ởng gia công nớc silicat và phân xởng ép sấy - bao gói que hàn. Các phân xởng đều đợc chia ra thành các tổ chuyên môn nh tổ vuốt lõi que, tổ nghiền bi, tổ cân trộn, tổ ép que . I.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức Các sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đều đợc sản xuất theo công nghệ của Đức và Italia. Bộ phận sản xuất chính của công ty là các phân xởng gia công chất bọc và phân xởng ép sấy- bao gói que hàn. Bộ phận sản xuất phụ là phân xởng gia công nớc silicat. Bộ phận phụ trợ là bộ phận phục vụ sửa chữa để sản xuất. Tất cả các phân xởng này khi tiến hành công việc của mình đều phải tuân theo kế hoạch sản xuất, thực hiện đúng tiến độ theo yêu cầu. Tất cả các bộ phận trên đều mối quan hệ mật thiết với nhau. Phân xởng cắt chất bọc là phân xởng sản xuất công đoạn đầu của quá trình sản xuất que hàn bởi vậy khi phân xởng cắt chất bọc sản xuất công đoạn đầu xong thì mới chuyển sang công đoạn ở phân xởng ép sấy bao gói. Bộ phận phụ trợ nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa bảo dỡng và thay thế khi các thiết bị của phân xởng cắt chất bọc, phân xởng ép sấy bao gói và phân xởng sx nớc silicat bị hỏng. Ngoài Ngô Kim Phợng- QTDN K8 6 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội ra bộ phận sửa chữa thiết bị sản xuất còn nhiệm vụ chế tạo các thiết bị mau mòn để phục vụ sản xuất. I.5 cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức Để thành công trong kinh doanh, hoạt động của mọi doanh nghiệp đều cần đợc thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc hợp lý và hiệu quả. Trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, hệ thống tổ chức cần phải đảm bảo khả năng thích ứng tốt với các xu hớng vận động, tăng trởng hay suy thoái trong kinh doanh. Nắm vững điều đó, Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức trong những năm qua đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng lực về chuyên môn, giỏi nghiệp vụ. Đến nay bộ máy quản lý của công ty đã những thay đổi hợp lý, đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến, phù hợp với chế thị trờng đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời đảm bảo tính tập trung thống nhất theo chế độ một thủ trởng. Ban lãnh đạo của công ty bao gồm: - Một giám đốc: là ngời quyền điều hành cao nhất trong công ty nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. Giám đốc nhiệm vụ tổ chức bộ máy và tổ chức SX-KD hiệu quả, chỉ đạo điều hành các phòng ban PXSX thực hiện kế hoạch SXKD, các kế hoạch phát triển dài hạn, mua sắm, bảo quản, lu kho các nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị , vật liệu phục vụ cho nhu cầu SX và công tác nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới ., lập chính sách chất lợng của công ty, duy trì hệ thống quản lý chất lợng. - Một phó giám đốc: là ngời đợc giám đốc uỷ quyền chỉ đạo và điều hành công việc sản xuất, là đại diện lãnh đạo về chất lợng. Phó giám đốc nhiệm vụ tham mu cho GĐ về xây dựng mục tiêu chất lợng trong từng thời kỳ, chỉ đạo và điều hành các phòng ban phân xởng liên quan trong việc thực hiện KHSX tháng/quý/năm, bảo đảm ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm, các công việc liên quan đến đời sống ngời lao động, các công việc hành chính: mua sắm thiết bị văn phòng . Các phòng ban: - Phòng kỹ thuật chất lợng (KT-CL): +Chức năng: nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, quản lý kỹ thuật sản xuất, thiết bị máy móc, điện n- ớc ., chất lợng vật t đầu vào, gia công chế tạo phụ tùng, sửa chữa các thiết bị. Ngô Kim Phợng- QTDN K8 7 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội + Nhiệm vụ: Quản lý chất lợng sản phẩm do công ty sản xuất đúng tiêu chuẩn chất lợng qui định, quản lý kỹ thuật an toàn sản xuất và vệ sinh công nghiệp, đào tạo nâng cao tay nghề cho côngn nhân. - Phòng kế hoạch kinh doanh ( KH-KD): là sự sáp nhập giữa phòng kế hoạch vật t và phòng kinh doanh + Chức năng: lập kế hoạch SX-KD ( mua vật t, cấp phát vật t .), bán các sản phẩm của công ty tại thị trờng trong và ngoài nớc, kinh doanh các mặt hàng khác do công ty giao cho + Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vật t phục vụ SXKD, bán sản phẩm do công ty sản xuất ra - Phòng tổ chức nhân sự (TC): + Chức năng: giúp GĐ quản lý về tổ chức nhân sự, đào tạo lao động, tiền lơng và các chế độ liên quan đến ngời lao động. + Nhiệm vụ: Căn cứ vào các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động để triển khai thực hiện trong công ty, lập các kế hoạch về lao động tiền lơng, đào tạo, quy hoạch cán bộ, giúp GĐ trong việc tuyển dụng bố trí lao động, xác định các định mức lao động, đơn giá lơng sản phẩm, theo dõi phong trào thi đua trong công ty, thực hiện công tác văn th lu trữ . - Phân xởng cắt bọc(PXCB) + Chức năng: gia công thuốc bọc, cắt lõi que hàn + Nhiệm vụ: tổ chức thực hiện công việc hoàn thành kế hoạch đợc giao, đảm bảo đúng tiến độ, sử dụng đúng định mức về vật t, phụ tùng nguyên liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn qui định. - Phân xởng sấy gói que hàn( PXES): + Chức năng: ép, sấy, gói các loại que hàn và nhập kho công ty + Nhiệm vụ: giống PXCB - Phân xởng dây hàn (PXDH) + Chức năng: kéo, vuốt dây thép, mạ cuộn thành phẩm dây hàn, kéo vuốt dây thép làm lõi que hàn, hoà tan silicat ở dạng cục thành dung dịch silicat. + Nhiệm vụ: giống PXCB và PXES - Phòng tài vụ( TV): + Chức năng: giúp GĐ về việc quản lý tài chính của công ty. + Nhiệm vụ: Đề xuất tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phù hợp loại hình sản xuất, quá trình sản xuất của công ty. Giúp GĐ kiểm tra, kiểm soát kinh tế Ngô Kim Phợng- QTDN K8 8 Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội tài chính của công ty, lập các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính đúng biểu mẫu qui định, thanh toán lơng thởng ., cung cấp số liệu cho các phòng liên quan . - Ytế: thực hiện việc kiểm tra, khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên, cấp cứu tai nạn xảy ra Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy của công ty Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức Nét liền: sơ đồ tổ chức hành chính Nét đứt: sơ đồ tổ chức về hệ thống quản lý chất lợng Nguồn: sổ tay chất lợng của công ty I.6 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Trong những năm gần đây, thị trờng vật liệu hàn ở nớc ta không ngừng biến động, đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các sở trong nớc đầu t sản xuất vật liệu hàn do đó sự cạnh tranh sản phẩm vật liệu hàn ngày một gia tăng, giá vật t đầu vào lại tăng cao. Để khắc phục những khó khăn khách quan, đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty đã đầu t Công nghệ và thiết bị sản xuất dây hàn tự động dới lớp khí bảo vệ CO 2 . Do đầu t hạng mục này, năng lực của công ty đã đ- ợc tăng lên đáng kể qua các năm cụ thể nh sau: Bảng 01:Kết quả sản xuất kinh doanh TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm So sánh 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003 % % 1 Tổng sản lợng Tấn 9537 8586 8016 -951 90.03 -570 93.36 2 Doanh thu Tỷ đ 65.61 62.38 80.55 -3.23 95.08 18.17 129.12 3 Tổng chi phí Tỷ đ 64.10 61.00 78.72 -3.1 94.41 17.72 129.05 Ngô Kim Phợng- QTDN K8 9 Giám đốc PGĐ kiêm ĐDLĐ về chất lượng Phòng KH-KD Phòng TC PXCB PXES PXDH Phòng TV Ytế Phòng KT-CL Báo cáo thực tập Khoa KT&QL trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 4 Lợi nhuận Tỷ đ 1.23 1.02 1.82 -0.21 83.04 0.80 178.20 5 Nộp ngân sách Triệu đ 700.3 628.4 4169 -71.9 89.73 3541 663.35 6 Thu nhập bình quân Triệu đ 2.328 2.108 2.272 -0.22 90.55 0.164 107.78 7 Tổng số lao động Ngời 338 288 238 -50 85.21 -50 82.64 Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính Qua bảng trên ta thấy trong năm 2003 tất cả các chỉ tiêu của công ty đều giảm so với năm 2002, tuy nhiên sang năm 2004 do áp dụng nhiều qui trình công nghệ mới hơn nữa là sự chuyển đổi cấu thành công ty cổ phần do vậy công ty đã sự phát triển vợt bậc. Mặc dù tổng sản lợng vẫn giảm so với năm 2003 song tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty vẫn tăng lên đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vật t đầu vào tăng lên so với năm trớc nên đã ảnh hởng tới giá của sản phẩm. Doanh thu của công ty trong năm 2004 đã tăng 29.12% so với năm 2003, tỷ lệ tăng lợi nhuận đạt 78,2%, đây là con số rất khả quan đối với công ty. Cùng với sự tăng lên về doanh thu và lợi nhuận công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, tỷ lệ nộp ngân sách tăng 563.35% so với năm 2003. Tổng số lao động ở công ty xu hớng giảm dần. Do đầu t thêm quy trình công nghệ nên giảm đợc lao động tại một số khâu, công ty đã áp dụng biện pháp tinh giảm lao động theo mô hình mới, gọn nhẹ mà hiệu quả nhằm đảm bảo đời sống và việc làm của cán bộ công nhân viên. Cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh, thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, thể hiện ở mức thu nhập bình quân 2.272.000đ/tháng 2004 tăng 7.78% so với năm 2003. Với những thành tích đã đạt đợc chứng tỏ công ty đã hoạt động một cách hiệu quả, chứng tỏ sự đầu t đúng hớng và sự nỗ lực đóng góp của bộ máy quản lý và toàn thể công nhân viên trong công ty. Phần II: Phân tích hoạt động SXKD của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức II.1 Phân tích các hoạt động Marketing II.1.1 Sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã cung cấp cho thị trờng rất nhiều loại vật liệu hàn chất lợng cao, ổn định bao gồm: que hàn vỏ bọc, dây hàn và bột hàn. Mỗi loại vật liệu này lại nhiều chủng loại rất phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc. Ngô Kim Phợng- QTDN K8 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 01:Kết quả sản xuất kinh doanh - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 01.

Kết quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 02: Một số sản phẩm que hàn - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 02.

Một số sản phẩm que hàn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 04: Bảng phân tích doanh số theo địa phơng - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 04.

Bảng phân tích doanh số theo địa phơng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 06: Giá bán một số sản phẩm của Công ty CPque hàn điện Việt- Đức - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 06.

Giá bán một số sản phẩm của Công ty CPque hàn điện Việt- Đức Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 10: Sản phẩm của các công ty vật liệu hàn Việt Nam - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 10.

Sản phẩm của các công ty vật liệu hàn Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy, Kim Tín lớn nhất về qui mô nắm 26,2% thị phần, Hà Việt về nhì với 22,3%, tiếp đó là Việt Đức với 20,6% - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

ua.

bảng tổng hợp trên ta thấy, Kim Tín lớn nhất về qui mô nắm 26,2% thị phần, Hà Việt về nhì với 22,3%, tiếp đó là Việt Đức với 20,6% Xem tại trang 19 của tài liệu.
II.4.4 Nhận xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

4.4.

Nhận xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 (43.356.430) -- (43.356.430) - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

5..

Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 (43.356.430) -- (43.356.430) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhàn ớc - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

h.

ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhàn ớc Xem tại trang 32 của tài liệu.
II.5.2 Bảng cân đối kế toán - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

5.2.

Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng cân đối kế toán - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bảng 13.

Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 211 6.236.073.516 13.666.867.581  - Nguyên giá21220.047.670.25129.386.961.346  - Giá trị hao mòn luỹ kế213(13.811.596.735) (15.720.093.765) - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 6.236.073.516 13.666.867.581 - Nguyên giá21220.047.670.25129.386.961.346 - Giá trị hao mòn luỹ kế213(13.811.596.735) (15.720.093.765) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

c.

chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Xem tại trang 36 của tài liệu.
8 I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 06 - Tình hình tài chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

8.

I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 06 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan