Pháp luật về tổ chức và hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

82 257 1
Pháp luật về tổ chức và hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAMTHỰC TRẠNG PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH DŨNG SỸ HÀ NỘI - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Khái niệm, chất, mục tiêu bảo hiểm tiền gửi 1.2 Sự hình thành phát triển tổ chức bảo hiểm tiền gửi 10 1.3 Kinh nghiệm quốc tế mô hình tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Chương 2: 15 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 23 2.1 Pháp luật tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 23 2.2 Pháp luật hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3.2 54 54 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 59 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD : Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Pháp ARC : Ủy ban khu vực Châu Á – hiệp hội BHTG Quốc tế BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BCBS : Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BKS : Ban kiểm sốt CDIC : Tổng cơng ty BHTG Đài Loan CIDA : Cơ quan phát triển Quốc tế Canada DICJ : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản FDIC : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ HĐQT : Hội đồng quản trị bảo hiểm tiền gửi Việt Nam IADI : Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế IDIC : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Indonesia IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế KDIC : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PIDM : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc USDI : Cơ quan hỗ trợ phát triển Mỹ WB : Ngân hàng Thế giới WOOCU : Hiệp hội tín dụng quốc tế WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh mơ hình BHTG gắn với mục tiêu 21 bảng 1.1 sách cơng 1.2 Thống kê mơ hình hoạt động BHTG theo quốc gia 22 2.1 Các biện pháp xử lý đổ vỡ số tổ chức BHTG áp dụng 46 giai đoạn khủng hoảng tồn cầu 2008-2010 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Số lượng tổ chức BHTG giới 11 2.1 Cấu trúc hệ thống giám sát tài 27 2.2 Cơ cấu tổ chức BHTGVN 30 2.3 Quy mô Quỹ BHTG 38 2.4 Quá trình phát triển hệ thống giám sát rủi ro BHTGVN 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài năm 1997 - 1998 tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia khu vực Châu Á Những dấu hiệu đặc trưng tình trạng nợ nước ngồi vượt q khả kiểm soát, đồng tiền giá nghiêm trọng, lạm phát tăng cao hệ thống ngân hàng đổ vỡ Những bất ổn kinh tế kéo theo tình trạng ổn định trị, xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân Chính vậy, quốc gia nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) - thể chế tài đặc biệt để trì lòng tin người gửi tiền, ngăn ngừa tình trạng rút tiền hàng loạt gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng góp phần ổn định hệ thống tài Yêu cầu cấp thiết Chính phủ nước khu vực giới thành lập cách hệ thống BHTG, đồng thời hình thành Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI) Đối với Việt Nam, thập niên 1980, hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) sở đổ vỡ khơng có tổ chức đứng bảo vệ người gửi tiền dẫn đến tình trạng niềm tin, người gửi tiền đổ xơ đến quỹ tín dụng để rút tiền, tác động tiêu cực tới an toàn xã hội nhiều địa phương Bước sang thập niên 1990, số ngân hàng có quy mơ trung bình gặp vấn đề chưa có chế xử lý phù hợp chi phí giải lớn nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam thực cơng đổi mới, kinh tế nói chung, lĩnh vực tài - ngân hàng (TC-NH) nói riêng Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặt nhiều hội to lớn tiềm ẩn thách thức hệ thống TC-NH Việt Nam Để xây dựng hệ thống TC-NH đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế vượt qua áp lực cạnh tranh, Chính phủ ký cam kết việc mở cửa thị trường tài chính, nghiên cứu cải cách hệ thống tài quốc gia trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, xúc tiến cổ phần hóa ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước, tạo chủ động giảm can thiệp mệnh lệnh hành vào việc kinh doanh tổ chức tín dụng (TCTD), nâng cao lực tài chính, cộng nghệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng kinh tế thị trường Bên cạnh đó, khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới vừa qua cho học kiểm soát rủi ro, xây dựng niềm tin công chúng vào hệ thống TC-NH Đây yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà nước Chính phủ sớm hoàn thiện khung pháp luật hệ thống giám sát tài quốc gia hoạt động ngân hàng - vốn coi "huyết mạch" kinh tế Sự bất ổn hệ thống ngân hàng gây bất ổn mặt xã hội Do vậy, cần có cân phát triển mạnh mẽ hệ thống TC-NH phát triển ổn định xã hội Năm 1999, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) thiết lập với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Qua 10 năm xây dựng trưởng thành, BHTGVN chứng minh vị trí vai trò việc bảo vệ người gửi tiền, góp phần ổn định hệ thống TC-NH kinh tế Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng đổi mạnh mẽ hệ thống TC-NH, nhiều quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BHTG bộc lộ bất cập việc điều chỉnh mơ hình tổ chức hoạt động BHTG nước ta, dẫn đến lực hoạt động BHTGVN hạn chế, đặc biệt khả giám sát an toàn, cảnh báo sớm, tiếp nhận xử lý tổ chức tham gia BHTG có vấn đề Thời gian vừa qua, thực Nghị số 48/2010/QH12 ngày 19/6/2010 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2011, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2010 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII, quan chức xúc tiến xây dựng hoàn thiện Dự án Luật BHTG Trong q trình xây dựng dự thảo Luật BHTG có nhiều quan điểm trái chiều xung quanh vấn đề tổ chức hoạt động BHTGVN hình thức pháptổ chức BHTG, quan quản lý nhà nước BHTG, mơ hình hoạt động tổ chức BHTG (mơ hình chun chi trả, mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng hay mơ hình giảm thiểu rủi ro)… Cuộc khủng hoảng kinh tế giới trầm trọng năm 2008 vừa qua bắt nguồn từ khủng hoảng TC-NH mà nguyên nhân xác định hậu việc khơng kiểm sốt rủi ro Tổ chức BHTG góp phần quan trọng việc phòng ngừa ngăn chăn rủi ro, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức BHTG đủ mạnh để bảo vệ tốt người gửi tiền, đảm bảo an toàn cho hoạt động TC-NH đảm bảo an sinh xã hội đòi hỏi khách quan, góp phần xây dựng Luật BHTG đạt kết quả, có tính thực thi cao Với lý trên, chọn đề tài "Pháp luật tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện" để làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có số cơng trình khoa học, viết nghiên cứu BHTG kể đến số cơng trình nghiên cứu: - Đề tài cấp ngành: "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", tập thể tác giả Viện nghiên cứu Khoa học ngân hàng, năm 2003; - Luận án tiến sĩ Kinh tế: "Giải pháp hoàn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế", tác giả Đào Văn Tuấn, Học viện Ngân hàng, năm 2006; - Cuốn chuyên khảo: "Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", Tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: "Quy chế phápbảo hiểm tiền gửi Việt Nam", tác giả Lê Thị Thúy Sen, năm 2008 Cuốn đề cập đến vấn đề BHTG giáo trình BHTG; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: "Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện", tác giả Phạm Tiến Sỹ, năm 2010; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: "Pháp luật tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", tác giả Nguyễn Duy Hồn, năm 2011 Ngồi ra, số tài liệu tham khảo tìm thấy viết chuyên gia kinh tế, chuyên gia pháp lý đăng tạp chí nghiên cứu ngành ngân hàng BHTGVN Nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu khía cạnh kinh tế BHTG, có vài nghiên cứu khía cạnh pháptổ chức, hoạt động vai trò hệ thống BHTG cách chung chung, chưa sâu, trực diện vào vấn đề cụ thể tổ chức hoạt động BHTGVN với tư cách định chế tài đặc biệt, cơng cụ Chính phủ thực chức BHTG Mặt khác, đa số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh tích cực tổ chức hoạt động BHTG mà chưa xem xét dựa việc tổng kết tình hình thực văn quy phạm pháp luật BHTG qua 10 năm xây dựng trưởng thành, để từ tìm giải pháp phù hợp Bản luận văn sâu phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động BHTGVN bối cảnh sau Việt Nam gia nhập WTO đặc biệt sau khủng hoảng tài vừa qua; xác định rõ hình thức pháp lý mơ hình hoạt động BHTGVN, mối quan hệ BHTGVN với quan Mạng an tồn tài quốc gia; tập trung nghiên cứu quan điểm trái chiều nhau, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật BHTG theo thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động BHTGVN, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành Việt Nam, sở so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia giới thơng lệ quốc tế mơ hình tổ chức hoạt động BHTG; từ đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật BHTG Việt Nam Luận văn nghiên cứu dựa việc đánh giá tổng kết thực văn quy phạm pháp luật BHTG giai đoạn 1999 - 2011 đưa quan điểm riêng tác giả địa vị pháp lý mơ hình hoạt động BHTGVN Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn viết sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc vấn đề lý luận, thực tiễn nhà nghiên cứu trước đưa ra, tài liệu công bố tạp chí, viết, báo, báo cáo tổng kết BHTGVN quan từ hoạt động thực tiễn Việt Nam nguồn tài liệu từ nước Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê để rút kết luận khoa học Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận BHTG, thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN; sở tham khảo thông lệ quốc tế, kinh nghiệm số quốc gia có kinh tế tương đồng, luận văn mong muốn đạt đến mục tiêu tìm hướng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN Để đạt mục đích trên, luận văn nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận BHTG tổ chức BHTG; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN, tìm ưu điểm hạn chế mảng pháp luật này; - Tìm hiểu, đối chiếu pháp luật số nước giới thông lệ quốc tế mơ hình tổ chức hoạt động BHTG; - Đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN; Luận văn làm tài liệu tham khảo trình xây dựng Dự án luật BHTG góp phần vào công tác tuyên truyền đến công chúng tổ chức BHTG Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả luận văn mong muốn đóng góp số điểm sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm, chất, mục tiêu BHTG vai trò tổ chức BHTG; - Tổ chức, hoạt động BHTGVN nghiên cứu cách toàn diện, ưu điểm hạn chế; 63 hướng chung lựa chọn tiến tới mơ hình BHTG giảm thiểu rủi ro Tổ chức BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro, tổ chức đa có khả phối hợp hỗ trợ thành viên Mạng an tồn tài chính, trì ổn định tài ngăn ngừa khủng hoảng Căn vào việc thực mục tiêu sách cơng, mơ hình giảm thiểu rủi ro đạt mục tiêu vĩ mơ thúc đẩy ổn định tài chính, khuyến khích tiết kiệm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào hệ thống tốn có trật tự giảm thiểu tác động suy thoái kinh tế Thực tiễn khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua cho thấy, tổ chức BHTG với chức giám sát xử lý ngân hàng đổ vỡ có đóng góp tích cực việc xử lý khủng hoảng ngăn ngừa khủng hoảng lan rộng Nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Phillippines, Malaysia, Indonesia quốc gia có kinh tế chuyển đổi Nga, Romania, Kazhakstan, Hungary xây dựng hệ thống BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro [3] Như vậy, mơ hình giảm thiểu rủi ro thực tế chứng minh hiệu quốc gia có trình độ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tương tự Việt Nam Pháp luật hành trao cho BHTGVN chức tổ chức BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện mơ hình hoạt động BHTG Việt Nam theo mơ hình giảm thiểu rủi ro 3.2.2.1 Về thẩm quyền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc cấp thu hồi Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi - Pháp luật hoạt động BHTG cần quy định BHTGVN có thẩm quyền chịu trách nhiệm độc lập định cấp Chứng nhận BHTG Theo đó, BHTGVN có thẩm quyền việc từ chối cấp Chứng nhận BHTG TCTD tiềm ẩn nhiều rủi ro gây tổn thất tới quỹ BHTG trường hợp cần thiết khác Cần quy định rõ điều kiện, quy trình, khung thời gian việc đăng ký tham gia BHTG cấp Chứng nhận BHTG Các tổ chức tham gia BHTG phải hoàn tất thủ tục tham gia BHTG trước khai trương hoạt động; tất điểm có nhận tiền gửi cần phải niêm yết Chứng nhận BHTG công khai việc tham gia BHTG Ngoài ra, cần nghiên cứu thiết lập chế tài phù hợp để xử lý đơn vị vi phạm quyền lợi người gửi tiền an tồn hệ thống, đơn vị có lỗi gây đổ 64 vỡ ngân hàng đồng thời quy định chế tài xử phạt tổ chức tham gia BHTG đăng ký tham gia BHTG chậm chưa tham gia BHTG, vi phạm quy định cung cấp thông tin cho BHTGVN, vi phạm quy định nộp phí BHTG - BHTGVN cần có thẩm quyền việc thu hồi Chứng nhận BHTG chấm dứt BHTG; xác định rõ quy trình thẩm quyền BHTGVN việc chấm dứt BHTG, thu hồi Chứng nhận BHTG Cần quy định cụ thể cho trường hợp thu hồi Chứng nhận BHTG khác như: Thu hồi để cấp đổi Chứng nhận BHTG, thu hồi sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản có vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt BHTG, tổ chức BHTG phải thông báo công khai, minh bạch phương tiện truyền thơng Để có sở pháp lý phù hợp, thống nhất, cần quy định chia sẻ thông tin, phối hợp xử lý quan liên quan đến thu hồi Chứng nhận BHTG Tuy nhiên, cần lưu ý việc thu hồi Chứng nhận BHTG chấm dứt BHTG trường hợp tổ chức tham gia BHTG có vi phạm khắc phục (tính nộp phí BHTG, cung cấp thơng tin…), cách tốt nên: (i) tạm thu hồi thu hồi có thời hạn Chứng nhận BHTG; (ii) kèm theo đề nghị NHNN tạm đình hoạt động huy động tiền gửi tổ chức đó; (iii) tổ chức khắc phục xong sai phạm khơi phục việc tham gia BHTG huy động tiền gửi Lý việc tham gia BHTG TCTD bắt buộc nhằm đảm bảo mục tiêu sách cơng BHTG nên khơng thể dễ dàng đóng cửa TCTD, gây ảnh hưởng tới an tồn hệ thống TC-NH 3.2.2.2 Về việc triển khai áp dụng phí bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro - Cần quy định yêu cầu BHTGVN triển khai áp dụng hệ thống phí theo mức độ rủi ro nhằm đảm bảo đồng thời mục tiêu: (i) giảm thiểu rủi ro đạo đức; (ii) đảm bảo công tổ chức tham gia BHTG thành viên, tạo động lực nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tổ chức tham gia BHTG; (iii) phù hợp với định hướng thực tế phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam; Đồng thời, quy định lộ trình áp dụng hệ thống phí theo mức độ rủi ro cách phù hợp Để thiết lập hệ thống phí BHTG theo rủi ro cần xây dựng chế chia sẻ thông tin đánh giá, xếp hạng quan có thẩm quyền có liên quan (Cơ quan tra giám sát 65 Ngân hàng - NHNN, Ủy ban giám sát tài quốc gia) với BHTGVN, tham khảo thêm kết đánh giá tín nhiệm tổ chức quốc tế Trên sở đánh giá, xếp hạng đó, xác định khung phí BHTG, quy định rõ thẩm quyền hệ thống phí theo mức độ rủi ro: Các mức phí khung tiêu chuẩn xếp loại tổ chức tham gia BHTG tương ứng với mức phí Thủ tướng Chính phủ định theo đề nghị NHNN sau có ý kiến Bộ Tài sở đề xuất BHTGVN; Trên sở đề xuất BHTGVN, sau có ý kiến Bộ Tài chính, NHNN có trách nhiệm đánh giá, xếp hạng tổ chức tham gia BHTG vào mức phí Thủ tướng phủ phê duyệt - Cần quy định rõ thẩm quyền BHTGVN việc giám sát, kiểm tra, xử lý việc tính nộp phí theo quy định Đồng thời, cần quy định chế tài cụ thể trường hợp tổ chức tham gia BHTG chậm nộp phí BHTG, BHTGVN thu hồi Chứng nhận BHTG, yêu cầu chấm dứt huy động tiền gửi báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 3.2.2.3 Về nội dung phạm vi chức giám sát rủi ro tổ chức bảo hiểm tiền gửi Thứ nhất, cần bước hoàn thiện hệ thống giám sát tài theo hướng nâng cao hiệu chức giám sát chuyên ngành theo mô hình tại, áp dụng chuẩn mực quốc tế công tác giám sát Xây dựng sở liệu chung thống hệ thống tài chính, xây dựng chế cho phép quan giám sát chun ngành truy cập nhóm thơng tin cần thiết liên quan đến trách nhiệm quan Xây dựng hệ thống thơng tin đầu vào điện tử hóa theo mẫu thống phù hợp với quy chuẩn thông tin báo cáo quốc tế Quy định hệ thống tiêu chí giám sát đồng quan giám sát, làm sở để quan giám sát sử dụng kết việc giám sát tài Tiếp theo, thiết lập chế phối hợp kiểm tra, tra, giám sát Cơ chế phối hợp cần đảm bảo tránh việc chồng chéo việc kiểm tra giám sát, giảm gánh nặng cho tổ chức kiểm tra, chế thành lập đoàn kiểm tra, giám sát chung với thành phần đại diện quan giám sát chuyên ngành kiểm tra tổ chức tài quy mơ lớn hoạt động đa lĩnh vực Củng cố nâng cao vai trò Ủy ban 66 giám sát tài quốc gia việc giám sát vĩ mơ điều phối giám sát Vai trò giám sát vĩ mô Ủy ban giám sát tài chính, thực hiệu quả, sở để quan giám sát chuyên ngành có định hướng tập trung giám sát vào lĩnh vực có rủi ro cao cách thích hợp Bên cạnh đó, vai trò điều phối giám sát thực thi thông qua việc điều phối thiết lập hệ thống thơng tin đầu vào, đồng tiêu chí giám sát, điều phối việc phối hợp đồng kiểm tra Thứ hai, sở quan giám sát chuyên ngành đủ lực, có hệ thống thơng tin đầu vào đồng nhất, hệ thống tiêu chí giám sát đồng phù hợp với thông lệ quốc tế, tiến hành hợp hệ thống giám sát tài Thành lập quan giám sát tài sở hợp quan giám sát chuyên ngành Khi đó, vai trò BHTGVN việc thực giám sát thể khía cạnh như: BHTGVN tiếp cận thông tin đầu vào nhằm đánh giá rủi ro tổ chức tham gia BHTG, chủ động việc can thiệp sớm hạn chế cách tối đa rủi ro quỹ BHTG; BHTGVN cử cán tham gia đoàn kiểm tra chung với quan giám sát tài chính, đặc biệt công tác giám sát phát vấn đề cần can thiệp sớm cần BHTGVN có biện pháp tiếp nhận xử lý thích hợp; Các báo cáo đánh giá rủi ro dựa sở thông tin đầu vào BHTGVN tiếp cận làm sở để BHTGVN áp dụng hệ thống phí theo mức độ rủi ro tổ chức tham gia BHTG Mặt khác, BHTGVN Chính phủ Ngân hàng giới lựa chọn ba đơn vị thụ hưởng dự án Hệ thống thông tin quản lý Hiện đại hóa ngân hàng (FSMIMS) gồm NHNN, Trung tâm thơng tin tín dụng BHTGVN Một mục tiêu đầu hướng tới dự án xây dựng kho liệu tập trung hóa chia sẻ đơn vị thụ hưởng Trên sở đó, BHTGVN truy cập hệ thống liệu đầy đủ, kịp thời, xác hệ thống tài ngân hàng, đảm bảo việc thực tốt nghiệp vụ BHTGVN cảnh báo sớm, giám sát rủi ro… Thứ ba, sở thông tin đầu vào BHTGVN tiếp cận, BHTGVN cần hồn thiện phương pháp giám sát đạt hiệu Có số phương pháp giám sát khả thi áp dụng Việt Nam như: (i) Phương pháp xếp hạng qua kiểm tra chỗ CAMELS; (ii) Phương pháp giám sát từ xa GMS (Growth Monitoring 67 System); (iii) Phương pháp đánh giá, xếp hạng khả tài cơng ty định mức tín nhiệm; (iv) Phương pháp đánh giá hiệu hệ thống ngân hàng Mô hình giám sát cần nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức BHTG triển khai giai đoạn vừa qua, đặc biệt, nghiên cứu xây dựng mơ hình giám sát chặt chẽ tổ chức thành lập, tổ chức có tốc độ tăng trưởng cao tổ chức tài lớn Việc xây dựng mơ hình cho nhóm tổ chức riêng đảm bảo hiệu tổng thể công tác giám sát thiết kế mơ hình theo nhóm đặc trưng Vấn đề lựa chọn phương pháp giám sát cần đảm bảo phù hợp với nguồn số liệu khả tiếp cận với nguồn liệu BHTGVN tương lai; phương pháp tiên tiến, phù hợp với thông lệ quốc tế hoạt động giám sát Thứ tư, cần quy định chế tài cụ thể tổ chức tham gia BHTG việc cung cấp thông tin Theo đó, cần có quy định đủ hiệu lực đảm bảo tổ chức tham gia BHTG cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cho BHTGVN định kỳ cần thiết để đảm bảo chức giám sát rủi ro BHTGVN có hiệu 3.2.2.4 Về giao quyền cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc tiếp nhận, xử lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có vấn đề Thực tế nay, ngân hàng gặp vấn đề, Việt Nam không thực chế xử lý đổ vỡ theo nguyên tắc thị trường, không cho phá sản ngân hàng gặp vấn đề mà thực giải thể bắt buộc biện pháp khác để xử lý Điều xuất phát từ đặc thù hoạt động ngân hàng rủi ro có tính dây chuyền, kéo theo hoảng loạn niềm tin ảnh hưởng đến mục tiêu sách muốn trì hoạt động ngân hàng ổn định Việc khơng thực quy trình phá sản thông thường TCTD, đặc biệt TCTD quy mơ nhỏ trung bình khơng có khả tác động nghiêm trọng đến ổn định tài tạo rủi ro đạo đức với bên liên quan: (i) Đối với trung gian tài chính: trung gian tài có xu hướng chấp nhận rủi ro cao triển khai hoạt động, chạy theo mục tiêu lợi nhuận với quan điểm gặp khó khăn nhà nước hỗ trợ; (ii) Đối với người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính: người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính, đặc biệt người gửi tiền, có tâm lý không quan tâm đến rủi ro ngân hàng mà họ có giao dịch Một ví dụ đợt cạnh tranh lãi suất huy động vừa qua, người gửi tiền có xu hướng gửi tiền vào ngân 68 hàng trả lãi suất cao mà không quan tâm đến rủi ro ngân hàng Điều tạo sức ép cho ngân hàng lớn, có uy tín, phải tham gia vào chạy đua lãi suất không muốn để khách hàng Xu hướng cạnh tranh lãi suất không thực lành mạnh tiềm ẩn gây yếu tố bất ổn cho thị trường; (iii) Đối với quan quản lý nhà nước: tạo gánh nặng sử dụng ngân sách nhà nước tài trợ cho tổ chức tài yếu kém, tạo cơng tổ chức tài tham gia thị trường, gây gánh nặng cho tổ chức tài lành mạnh phải tiếp quản tổ chức yếu theo mệnh lệnh hành Như vậy, việc khơng để tổ chức tài quy mơ nhỏ, phạm vi ảnh hưởng hẹp, hoạt động yếu phá sản vi phạm nguyên tắc thị trường, lâu dài tác động tiêu cực đến ổn định lành mạnh toàn hệ thống - Cần quy định quan tham gia xử lý đổ vỡ ngân hàng: Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban giám sát tài quốc gia, BHTGVN Trong đó, cần phân cơng quan xử lý ngân hàng đổ vỡ: Đối với tổ chức quy mơ nhỏ trung bình, nên vào phạm vi ảnh hưởng tổ chức gặp vấn đề lực tài BHTGVN để giao cho BHTGVN sử dụng công cụ ngân hàng bắc cầu, tiếp nhận mua lại, sáp nhập, hợp để xử lý; tổ chức quy mô lớn cần có quan phối hợp thực Theo đó, cần có tiêu chí cụ thể việc xác định tổ chức quy mô lớn cần phối hợp xử lý Việc phối hợp xử lý ngân hàng quy mô lớn phải đảm bảo nguyên tắc: Việc sử dụng NSNN để hỗ trợ phải đảm bảo nguyên tắc có điều kiện có hồn trả (ví dụ, Bộ Tài cung cấp tài cần kèm theo điều kiện góp vốn, nắm cổ phần); gắn việc xử lý ngân hàng gặp vấn đề với việc tái cấu trúc, nâng cao hiệu tổng thể hệ thống 3.2.2.5 Về chi trả bảo hiểm tiền gửi, thu hồi nợ sau chi trả bảo hiểm tiền gửi - Việc xác định thời điểm trả tiền bảo hiểm phù hợp thể cam kết Nhà nước người dân việc đảm bảo chi trả khoản tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG đổ vỡ nhằm củng cố niềm tin công chúng hệ thống ngân hàng, hạn chế tượng rút tiền hàng loạt tổ chức tham gia BHTG, qua giảm thiểu tình trạng khả tốn ngân hàng, góp phần trì ổn định hệ thống ngân hàng Để đạt 69 mục tiêu hoạt động BHTG phù hợp với quy định Luật Các TCTD 2010, cần quy định rõ thời điểm BHTGVN có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền - Cần có quy định tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình chi trả BHTG thu hồi nợ sau chi trả BHTG Theo đó, cần có quy định cho phép tổ chức BHTG tiếp cận sớm nguồn liệu tiền gửi khách hàng tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ để tổ chức BHTG chi trả BHTG cách kịp thời nhất, nhanh chóng cho người gửi tiền; cần có quy định quyền khiếu nại người gửi tiền, điều kiện, thủ tục khiếu nại, phương thức giải khiếu nại người gửi tiền Ngồi ra, pháp luật cần có quy định rõ điều kiện, chế lý tổ chức tham gia BHTG đổ vỡ vai trò BHTGVN trình tạo điều kiện cho tổ chức BHTG tối đa hóa khả thu hồi nợ từ việc lý tài sản tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động Ví dụ: quy định việc tổ chức BHTG tham gia vào hội đồng lý tài sản (tổ quản lý, lý tài sản), giám sát trình lý tài sản, khiếu nại, khởi kiện vi phạm trình lý tài sản… 3.2.2.6 Về quỹ bảo hiểm tiền gửi mục tiêu - Một giải pháp nâng cao lực tài BHTGVN, thực thi hiệu sách BHTG, phải xác định quỹ mục tiêu thẩm quyền BHTGVN việc trì khơi phục quỹ mục tiêu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khu vực quốc gia trình chuyển đổi với đặc thù rủi ro tương tự, cần hoàn thiện theo hướng xác định tỷ lệ quỹ mục tiêu từ 2%-3%, đồng thời đưa lộ trình để đạt quỹ mục tiêu Việc thay đổi tỷ lệ quỹ mục tiêu Chính phủ định sở đề nghị NHNN, sau thống với Bộ Tài theo ý kiến đề xuất BHTGVN - Nguồn hình thành quỹ mục tiêu chủ yếu từ thu phí BHTG hoạt động đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi Nếu chưa đảm bảo, Hội đồng thành viên BHTGVN cần phải có phương án đề xuất NHNN, Bộ Tài chính, trình Chính phủ để đạt quỹ mục tiêu thời gian xác định Nếu nguồn vốn quỹ vượt tỷ lệ quỹ mục tiêu quy định, tổ chức BHTG có thể: (i) hồn trả phần vốn điều lệ nhà nước cấp cho tổ chức BHTG; (ii) giảm phí BHTG cho tổ chức tham gia BHTG 70 - Cần có quy định việc huy động vốn trường hợp BHTGVN thiếu vốn để thực nghiệp vụ Theo đó, trường hợp nguồn vốn quỹ không đủ để xử lý ngân hàng đổ vỡ, BHTGVN vay từ TCTD, vay từ NHNN, vay từ ngân sách hồn trả niên hạn tài Bên cạnh đó, BHTGVN có thẩm quyền phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, vay nước ngồi để hồn trả khoản vay từ ngân sách phục vụ cho hoạt động xử lý, chi trả tổ chức BHTG Quy định rõ vai trò nhiệm vụ quan có thẩm quyền để việc phát hành đảm bảo hiệu quả, thời hạn 3.2.2.7 Quy định hoạt động thông tin tuyên truyền nghiệp vụ quan hệ cộng đồng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTGVN đưa hoạt động thông tin truyền thông trở thành cầu nối nâng cao niềm tin công chúng với hệ thống ngân hàng Để tiếp tục thực vai trò cầu nối tin cậy, thời gian tới cần xác định hoạt động truyền thông phương tiện hỗ trợ nâng cao hiểu biết người gửi tiền BHTG, qua tạo dựng củng cố niềm tin dân vào tính minh bạch, phát triển an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng Cụ thể, cần quy định hoạt động Thông tin tuyên truyền nghiệp vụ quan hệ cộng đồng giữ vai trò quan trọng BHTGVN, để tạo chủ động cho BHTGVN việc thực nghiệp vụ đạt hiệu Mặt khác, cần tiếp tục xây dựng kế hoạch truyền thông ngắn dài hạn thông qua kết nghiên cứu phân nhóm đối tượng cơng chúng khảo sát mức độ hiểu biết người gửi tiền Có thể nói, kiến nghị hồn thiện pháp luật nêu mơ hình tổ chức hoạt động BHTGVN xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn hoạt động BHTG Việt Nam, nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống TC-NH, đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, quan chức q trình hồn thiện Dự thảo Luật BHTG, theo kế hoạch Luật BHTG Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012 Chúng mong muốn, Luật BHTG quy định cụ thể, chi tiết nội dung có liên quan sở kế thừa điểm tích cực sở pháp lý nghiên cứu sửa đổi theo đề xuất, kiến nghị nêu luận văn để Luật BHTG thực bước tiến tích cực trình phát triển hệ thống TC-NH, điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế 71 KẾT LUẬN Thiết lập chế BHTG chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khẳng định cam kết Chính phủ việc bảo vệ người gửi tiền thông qua chế BHTG công khai, minh bạch, hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước việc xử lý TCTD yếu Qua 10 năm trải nghiệm, pháp luật BHTG Việt Nam thể nhiều ưu điểm, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tế mở cửa, hội nhập hệ thống tài ngân hàng Việt Nam, nảy sinh nhiều bất cập trình thực thi hoạt động Điều đó, khẳng định tính cấp thiết hồn thiện pháp luật BHTG để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, trì nâng cao niềm tin người dân, góp phần đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng Việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN phải đặt mối quan hệ tổng thể với hoàn thiện hệ thống pháp luật TC-NH, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nước, quốc tế, hướng pháp luật BHTG dần đến chuẩn mực chung quốc tế, đồng thời khắc phục thiếu sót, bất cập pháp luật hành Qua nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ chất, mục tiêu, vai trò hoạt động BHTG pháp luật BHTG bao gồm khái qt q trình hình thành phát triển BHTG giới quy định pháp luật BHTG Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động BHTGVN, sâu đánh giá vị trí pháp lý, hình thức tổ chức quan quản lý nhà nước BHTGVN; cấu tổ chức, quản trị điều hành tổ chức BHTG thực chức nhiệm vụ giao để thấy bất cập cần phải hoàn thiện Với đánh giá khách quan hiệu quy định pháp luật hành kinh nghiệm quốc tế, luận văn tập trung đưa nguyên tắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động BHTGVN Trong đó, làm rõ 72 hình thức pháp lý BHTGVN Công ty TNHH thành viên hạng đặc biệt; Chính phủ thống quản lý nhà nước BHTG, NHNN chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động BHTG, Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với NHNN thực quản lý nhà nước BHTG; quy định quy trình tổng thể thống chia sẻ thông tin BHTGVN với quan mạng lưới an tồn tài quốc gia.Về hoạt động BHTG, luận văn đưa số giải pháp thẩm quyền BHTGVN việc cấp thu hồi Chứng nhận BHTG, áp dụng phí theo mức độ rủi ro, giám sát rủi ro tổ chức BHTG, giao quyền cho BHTGVN việc tiếp nhận, xử lý tổ chức tham gia BHTG có vấn đề, chi trả BHTG, thu hồi nợ sau chi trả BHTG, quỹ BHTG mục tiêu thông tin tuyên truyền - nghiệp vụ quan hệ cộng đồng; mục tiêu hướng tới xây dựng tổ chức BHTG hiệu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2006), Hướng dẫn chung xây dựng mơ hình bảo hiểm tiền gửi hiệu (trích) - IADI, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Báo cáo số nội dung chủ yếu liên quan đến hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần quan tâm trình xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Hệ thống bảo hiểm tiền gửi tái cấu trúc hệ thống tài sau khủng hoảng ứng dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết thực văn quy phạm pháp luật bảo hiểm tiền gửi giai đoạn 1999 - 2011, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 62/2008/TT-BTC ngày 8/7 hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Luật bảo hiểm tiền gửi Canada năm 1985, sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2001, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Luật bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc năm 1995, sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2001, 2003, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Luật bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ năm 1933, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Luật bảo hiểm tiền gửi Nhật năm 1971, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2008), Luật bảo hiểm tiền gửi Đài Loan năm 1985, sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2006, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2008), Luật bảo hiểm tiền gửi Indonesia năm 2005, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo số 148/BC-HĐTĐ ngày 06/9 thẩm định Dự án Luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 74 13 Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9 bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 14 Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 15 Chính phủ (2000), Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/6 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ-TTg ngày 18/01 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 quy định áp dụng Luật phá sản TCTD Cơng ty tài chính, Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi lần thứ 5, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Tờ trình Dự án Luật bảo hiểm tiền gửi, số 239/TTr-CP ngày 22/10/2011, Hà Nội 22 Choi J.B (2000), Cơ cấu hệ thống bảo hiểm tiền gửi Châu Á, Tài liệu dịch, Hà Nội 23 Đặng Duy Cường (2007), "Mơ hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro", Thông tin chuyên đề bảo hiểm tiền gửi, (5) 24 Đặng Dung (2010), "Quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi", vietnamnet.vn, ngày 03/3 25 Nguyễn Mạnh Dũng - Đặng Duy Cường (2009), "Kinh nghiệm bảo hiểm tiền gửi Nhật Hoa Kỳ đối phó khủng hoảng kinh tế xử lý ngân hàng đổ vỡ", Ngân hàng, (8) 75 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 27 FSF, Diễn đàn ổn định tài (2001), Hướng dẫn phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, (Tài liệu Hội thảo xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam), Hà Nội 28 Lê Thị Hồng Hạnh (2007), "Kinh nghiệm Ba Lan Mỹ hỗ trợ tài bảo hiểm tiền gửi", Ngân hàng, (24) 29 Trần Đình Hảo (2008), "Về địa vị pháptổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", Thông tin chuyên đề Bảo hiểm tiền gửi, (6) 30 Nguyễn Duy Hoàn (2011), Pháp luật tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước (2006), Thông tư số 03/2006/TT-NHNN việc hướng dẫn số nội dung Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước (2011), Báo cáo tác động pháp luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 35 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 76 41 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 42 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 43 Lê Thị Thúy Sen (2008), Quy chế phápbảo hiểm tiền gửi, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44 Bùi Khắc Sơn (2007), "Xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi - yêu cầu tất yếu cấp bách Việt Nam gia nhập WTO", Thông tin chuyên đề bảo hiểm tiền gửi, (5) 45 Đinh Dũng Sỹ (2009), "Địa vị pháptổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", Thông tin chuyên đề bảo hiểm tiền gửi, (9) 46 Đinh Dũng Sỹ (2011), "Một số suy nghĩ địa vị pháp lý, mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", Tài liệu Hội thảo: Cơ sở, định hướng xây dựng Dự án Luật bảo hiểm tiền gửi, ngày 18/03, Hà Nội 47 Phạm Tiến Sỹ (2011), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (2007), "Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện", Thông tin chuyên đề bảo hiểm tiền gửi, (3) 50 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI) (2008), Các nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, (Tài liệu dịch), Hà Nội Tiếng Anh 51 CDIC - 20 years in retrospect 1985-2005 52 Deposit Insurance and Consumer Protection-Governor, Bank Negara Malaysia 53 Deposit Insurance and Consumer Protection- Jean Pierre Sabourin, Chief executive Officer of Malaysia Deposit Insurance Corporation 77 54 Financial Institutions and Structure for Growth in East Asia- Jenny Corbett 55 IADI, core Principles for effective Deposit Insurance Systems, 3/2009 56 IADI, Proposed Research plan for Developing General guidance for effective Deposit Insurance Mandate Trang Web 57 www.cdia.ca.gov 58 www.div.com.vn 59 www.IADI.com 60 www.fdic.gov 61 www.kdir.or.kr 62 www.pdic.gov 63 www.pidm.gov 64 www.sbv.gov.vn ... động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Chương 2: 15 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 23 2.1 Pháp luật tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 23 2.2 Pháp luật hoạt động. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 2.1 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 2.1.1 Vị trí pháp lý, hình thức tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. .. luận bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Bảo hiểm

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan