Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh phú thọ

82 948 16
Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM LAN HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện suốt trình đào tạo hệ Cao học trường Chân thành cảm ơn BHXH tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu đóng góp ý kiến có giá trị thực tiễn cho tơi để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Phạm Lan Hương MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC .5 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2 Nội dung pháp luật hành bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.2.1 Đối tượng áp dụng chế độ BHXH bắt buộc mức đóng góp .10 1.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .13 1.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 24 1.2.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp BHXH bắt buộc 26 CHƯƠNG 30 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 30 2.2 Tình hình thực pháp luật BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Phú Thọ32 2.2.1 Việc thực quy định đối tượng áp dụng đóng góp quỹ BHXH bắt buộc 32 2.2.2 Tình hình chi trả chế độ BHXH bắt buộc 38 2.2.3 Quản lý quỹ BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Phú Thọ 41 2.2.4 Thực tiễn xử lý vi phạm giải tranh chấp BHXH bắt buộc tỉnh Phú Thọ 47 CHƯƠNG 51 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT vµ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 51 3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật 51 3.1.1 Về đối tượng áp dụng chế độ BHXH bắt buộc 51 3.1.2 Về chế độ BHXH bắt buộc 52 3.1.3 Về xử lý vi phạm BHXH bắt buộc .56 3.1.4 Về quỹ BHXH bắt buộc 61 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu BHXH bắt buộc nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng 64 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BHXH bắt buộc 64 3.2.2 Tăng cường phối hợp quan có liên quan đến BHXH bắt buộc65 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật BHXH bắt buộc .66 3.2.4 Bồi dưỡng cán lĩnh vực BHXH 67 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động gắn với hình thành, tồn phát triển xã hội lồi người Thơng qua hoạt động lao động người cải biến giới khách quan để tạo cải vật chất sáng tạo nên giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, sống ln chứa đựng rủi ro có khả làm suy giảm sức lao động người như: ốm đau, tai nạn lao động, thất nghiệp, già yếu….Chính vậy, hệ thống an sinh xã hội đời chế để phòng tránh khắc phục rủi ro người Khi kinh tế đất nước ngày phát triển vấn đề an sinh xã hội ngày trọng Đó hệ thống sách nhiều tầng để tất thành viên xã hội tương trợ, giúp đỡ mức độ hợp lý bị giảm, thu nhập gặp khó khăn hoạn nạn sống Ở Việt Nam, quy định nhằm mục đích an sinh xã hội xuất sớm thời gian gần vấn đề an sinh xã hội quan tâm nhiều An sinh xã hội vừa mục tiêu hướng tới sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa nội dung, định hướng, hoạt động cụ thể sách Những định hướng chiến lược nhằm hướng tới an sinh xã hội cho toàn dân, bền vững với đa tầng, đa lớp đa hình thái, phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập với giới đại Trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc phận đặc biệt quan trọng Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội thơng qua ngày 29/06/2006 (có hiệu lực từ 01/01/2007) đánh dấu bước tiến lớn khung pháp lý hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng pháp luật an sinh xã hội nói chung Luật vào sống năm, nhiên thực tiễn thực quy định pháp luật nhiều điểm tồn Phú Thọ tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Phú Thọ trọng phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vậy, số lượng doanh nghiệp đơn vị có sử dụng lao động địa bàn tỉnh ngày tăng lên Một vấn đề mà người lao động đặc biệt quan tâm bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thời gian qua địa bàn tỉnh thành tựu đạt bộc lộ khơng vướng mắc, tồn Điều làm phát sinh nhu cầu tiếp tục nghiên cứu để tìm cách tháo gỡ vướng mắc, hoàn thiện pháp luật Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề ““Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật bảo hiểm xã hội Cụ thể: * Đề tài nghiên cứu khoa học: - Nguyễn Thị Kim Phụng (2006) “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội * Một số khóa luận tốt nghiệp như: - Vũ Thu Trang (2010) “Tuổi nghỉ hưu người lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội - Lê Thị Thanh Thảo (2009) “Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Huyền (2009) “Bảo hiểm xã hội lao động nữ theo pháp luật hành – Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội * Một số viết đăng Tạp chí như: - Ts Đỗ Ngân Bình “Những điểm chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học, Số 10/2007 - Ts Nguyễn Hiền Phương “Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, Số 6/2008 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng cụ thể pháp luật bảo hiểm xã hội tuổi nghỉ hưu người lao động, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm xã hội với lao động nữ…hoặc giải vấn đề thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung, có cơng trình thực trước Luật BHXH ban hành Còn đề tài nghiên cứu, bên cạnh việc nghiên cứu quy định pháp luật BHXH bắt buộc, luận văn tập trung chủ yếu vào thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ có đánh giá đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc, thơng qua giúp cho việc nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ Như vậy, vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận BHXH bắt buộc, quy định pháp luật liên quan thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận BHXH bắt buộc - Phân tích thực trạng quy định pháp luật BHXH bắt buộc ưu điểm hạn chế quy định - Đánh giá tình hình thực pháp luật BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc nâng cao hiệu thực tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ Phù hợp với đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung chủ yếu vào đối tượng nghiên cứu nêu Pháp luật nước BHXH bắt buộc luận văn đề cập mức độ định Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp luận triết học Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với lĩnh vực đề tài phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho quan hữu quan trình hoàn thiện thực pháp luật BHXH bắt buộc, đặc biệt quan BHXH, doanh nghiệp… địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo công tác giảng dạy nghiên cứu pháp luật, cho có quan tâm đến pháp luật BHXH nói chung, pháp luật BHXH bắt buộc nói riêng Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc nội dung pháp luật hành bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hiểm xã hội bắt buộc Phú Thọ 62 thời gian nghỉ hưu trung bình lên đến 20 năm cao tuổi thọ bình quân tăng lên - Mơ hình PAY - DB cho thấy khơng công hệ mà gánh nặng nợ lương hưu tiềm ẩn ròng xác định tổng mức chi trả trừ cho tổng mức dự trữ quỹ lương hưu ngày lớn Điều có nghĩa hệ trẻ đặc biệt hệ trẻ tương lai phải chịu mức đóng góp ngày lớn, mức thụ hưởng ngày thấp để đảm bảo cân cho hệ thống lương hưu Như vậy, với quy định pháp luật hành cách vận hành quỹ BHXH nguy “vỡ” quỹ theo tính tốn xảy Thu ít, chi tăng cao tuổi thọ người dân Việt Nam ngày cao Mặt khác, theo quy định khoản 5, Điều 90 Luật BHXH 2006 quỹ BHXH bắt buộc đầu tư để đảm bảo an toàn tăng trưởng quỹ Nhưng nay, nhìn chung, chưa tìm phương án đầu tư có hiệu Quỹ từ trước đến thực đầu tư cách mua trái phiếu Chính phủ cho ngân hàng vay với lãi suất không kỳ hạn Đầu tư theo cách đảm bảo độ an toàn cho quỹ lãi suất dành cho hình thức đầu tư thấp, chí thấp tỷ lệ lạm phát Tóm lại, với tình hình, quỹ BHXH nói chung quỹ BHXH bắt buộc nói riêng có nguy cân đối cao do, tỷ lệ người đóng BHXH số người hưởng BHXH ngày giảm, thời gian hưởng chế độ BHXH tăng, chế độ hưu trí Tuổi thọ trung bình người Việt Nam ngày cao (năm 2010 73 tuổi) Nghĩa là, phải tính toán lại cách thức đầu tư cân đối quỹ khơng muốn “vỡ” quỹ vào năm 2037 tính tốn Để tăng quỹ có nhiều biện pháp tăng mức đóng góp bên tham gia BHXH bắt buộc, điều chỉnh lương hưu, thắt chặt điều kiện hưởng chế độ BHXH bắt buộc, tăng hiệu đầu tư từ quỹ, giảm chi phí quản lý quỹ… Luật BHXH năm 2006 áp dụng biện pháp tăng mức đóng góp bên tham gia BHXH bắt buộc lên theo lộ trình định Đây biện pháp quan trọng để tăng nguồn thu cho Quỹ Ngồi ra, áp dụng phương pháp tăng hiệu đầu tư từ quỹ, đầu tư đảm bảo an toàn mở rộng hình 63 thức đầu tư khơng bó hẹp hoạt động đầu tư pháp luật quy định Theo thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm 2008, Quỹ Bảo hiểm xã hội tồn gần 84 ngàn tỷ đồng, cho ngân sách Nhà nước vay 8.500 tỷ, mua trái phiếu phủ 22.500 tỷ đồng, mua công trái giáo dục hết 200 tỷ, lại cho ngân hàng thương mại nhà nước vay 52.773 tỷ đồng Với cách sử dụng nói trên, năm 2008, quỹ thu gần 9.000 tỷ đồng tiền lãi với tỷ lệ lãi vốn 11,76%, Năm 2009, quỹ tồn 95.163 tỷ đồng (bao gồm phần cộng dồn từ năm 2008), cho ngân sách Nhà nước vay 20.000 tỷ, mua trái phiếu Chính phủ 28.500 tỷ, mua cơng trái giáo dục 200 tỷ cho ngân hàng thương mại nhà nước vay 46.463 tỷ đồng Số lãi thu năm 2009 khoảng 8.400 tỷ đồng, tỷ lệ lãi vốn giảm xuống 9,10% Như cần thiết phải đa dạng hóa hình thức đầu tư từ quỹ, nhiên phải đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro cho quỹ Ngoài ra, quản lý chặt chẽ Quỹ BHXH nói chung Quỹ BHXH bắt buộc nói riêng biện pháp ngăn chặn lạm dụng quỹ đảm bảo nguồn quỹ Biện pháp số nước áp dụng mang lại hiệu Ví dụ Cộng hòa Liên bang Đức – nước có hệ thống an sinh xã hội tốt, chế độ BHXH hình thành lâu, tỷ lệ vi phạm pháp luật Có điều hệ thống pháp luật Đức chặt chẽ, ý thức pháp luật tốt hệ thống tổ chức thực hiệu Chẳng hạn, chế độ hưu trí Đức, người nhận lương hưu chưa đạt đến độ tuổi nghỉ hưu tiêu chuẩn, họ có quyền làm có thu nhập thu nhập họ bị giới hạn mức định Tùy mức thu nhập bổ sung khác mà hưởng trợ cấp hưu trí khác Ngồi ra, từ khâu nộp thẩm định hồ sơ xin hưởng trợ cấp hưu trí quan quản lý giám sát chặt chẽ Việc chi trả lương hưu Đức thực qua quan dịch vụ hưu trí Hệ thống Bưu điện Đức [32] Tóm lại, để quỹ BHXH hoạt động có hiệu quả, đảm bảo khả chi trả cho chế độ BHXH, việc tăng quỹ cách tăng mức đóng bên tham gia (bởi tăng đến giới hạn định không làm cho 64 chủ thể không “gánh” nổi) nên đa dạng hóa hình thức đầu tư thắt chặt quản lý quỹ Việc thắt chặt quản lý phải từ quy định pháp luật thực pháp luật chủ thể có liên quan Ngoài ra, vấn đề khác liên quan đến người hưởng việc giữ sổ BHXH Hiện tại, theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền giữ sổ BHXH người lao động nhận lại sổ việc theo quy định khoản Điều 15 Luật BHXH Điều không hợp lý sổ BHXH người lao động nên người lao động giữ, cấp sổ BHXH để theo dõi việc đóng, hưởng BHXH sở để giải chế độ theo quy định pháp luật Ngồi ra, thực tế có trường hợp người sử dụng lao động không trả lại sổ BHXH cho người lao động họ chấm dứt quan hệ lao động đó, gây khó khăn cho việc làm thủ tục để hưởng chế độ BHXH Như vậy, nên sửa lại quy định người lao động có quyền nhận quản lý sổ BHXH 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu BHXH bắt buộc nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng 3.2.1 Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật BHXH bắt buộc BHXH bắt buộc loại hình BHXH mà chủ thể bắt buộc phải tham gia mục đích cuối BHXH bắt buộc nhằm bảo đảm cho họ thông qua việc thay bù đắp phần thu nhập bị giảm sút tai nạn, rủi ro mà họ gặp phải sống Tuy nhiên, nhiều người lao độngchưa nhận thức vấn đề Họ chí thỏa thuận với người sử dụng lao động việc trốn đóng BHXH có đóng đóng với mức thấp mức lương thu nhập thực tế họ nhiều Nếu dẫn đến tình trạng thất thu cho quỹ BHXH, thực tế quỹ rơi vào tình trạng bội chi có nguy “vỡ” quỹ Tác động vào nhận thức người lao động người sử dụng lao động biện pháp hiệu để tăng thu cho BHXH bắt buộc Nếu đối tượng không tự giác thực dù pháp luật có quy định khắt khe đến đâu, chặt chẽ đến đâu hiệu khơng thực cao thực mang tính cưỡng ép nhiều tự nguyện Ý thức pháp luật thể tình cảm, thái độ, quan niệm cách đánh giá chủ thể quy định pháp luật từ có tác động lớn đến hành vi 65 chủ thể đời sống xã hội Ý thức pháp luật điều kiện để pháp luật thực cách tự giác, nghiêm chỉnh, đắn đời sống xã hội Chính ý thức pháp luật cá nhân ý thức pháp luật xã hội tạo khả năng, môi trường thuận lợi cho việc đưa pháp luật vào sống Nếu hiểu biết pháp luật sở nhận thức khả ứng xử tâm lý, tình cảm, niềm tin nội tâm pháp luật làm nên động thúc đẩy người lựa chọn cách xử phù hợp với pháp luật, việc thiếu lòng tin, thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến né tránh, chí chống đối lại pháp luật Như vậy, hiệu điều chỉnh pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật Do vậy, muốn việc thực pháp luật BHXH bắt buộc nói riêng BHXH nói chung hiệu tác động vào nhận thức pháp luật chủ thể tham gia BHXH biện pháp quan trọng Công tác thực nhiên hiệu thực cơng tác tun truyền pháp luật chưa cao Để đạt hiệu tối đa nhằm tăng cường ý thức pháp luật toàn xã hội việc tham gia BHXH bắt buộc nên đa dạng hóa hình thức tuyên truyền: cộng tác với doanh nghiệp đến nói chuyện tuyên truyền BHXH, việc nên thực thường xuyên theo định kỳ Hợp tác với quan thông tin truyền thông để xây dựng chương trình tìm hiểu pháp luật BHXH: nội dung chương trình cần xây dựng cách gần gũi, dễ hiểu, đưa tiểu phẩm tình huống… BHXH tỉnh Phú Thọ phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh xây dựng chương trình pháp luật BHXH Tuy nhiên, lượng người xem chương trình có nhiều chương trình giải trí đài truyền hình, nội dung chương trình chưa phong phú, khung phát sóng khơng thu hút người xem Ngồi ra, cán làm cơng tác tun truyền phải có lực tốt chuyên môn, nghiệp vụ khiếu nghệ thuật tun truyền Có vậy, cơng tác tun truyền đạt hiệu cao 3.2.2 Tăng cường phối hợp quan có liên quan đến BHXH bắt buộc Trong việc quản lý BHXH, việc phối hợp quan cần thiết BHXH quan quản lý trực tiếp việc thu, chi, quản lý quỹ BHXH Cơ quan 66 lao động thương binh – xã hội, UBND quan có thẩm quyền quản lý nhà nước BHXH Thanh tra tỉnh có quyền tra kiểm tra hoạt động chấp hành pháp luật BHXH TAND quan có thẩm quyền tài phán vi phạm lĩnh vực BHXH có tranh chấp phát sinh Do vậy, trình thực pháp luật BHXH quan phải phối hợp ăn ý với Mặt khác, BHXH phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư, quan thuế địa phương để biết số lượng doanh nghiệp địa bàn, đối tượng tham gia BHXH địa bàn từ có biện pháp quản lý phù hợp Mỗi quan nhìn chung nắm lĩnh vực mà phụ trách muốn thực pháp luật cách có hiệu phải phối hợp với quan khác BHXH phối hợp với quan quản lý dân số, tư pháp để nắm tình hình đối tượng hưởng chế độ thực tiễn Tình trạng nợ đọng BHXH vấn đề đáng bàn đến Để truy thu nợ có hiệu BHXH thực phối hợp với Ngân hàng nơi doanh nghiệp có tài khoản để trích từ tài khoản ngân hàng doanh nghiệp thực việc trả nợ BHXH BHXH thực phối hợp với quan truyền thông để công bố đơn vị vi phạm pháp luật BHXH tuyên truyền có hiệu pháp luật BHXH cho người biết thực hiện… Như vậy, tăng cường chế phối hợp quan với làm cho hiệu thực thi pháp luật BHXH tốt 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật BHXH bắt buộc Ý thức tự giác chưa cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật BHXH bắt buộc khơng thực nghiêm túc Chính vậy, cơng tác tra, kiểm tra đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Hoạt động thanh, kiểm tra cần đẩy mạnh Quản lý chặt chẽ hoạt động tra cán tra tránh tình trạng tranh tra cho có lệ, khơng phát sai phạm đơn vị đóng BHXH Mặt khác, xử lý kỷ luật nghiêm minh với cán tra có sai phạm việc quản lý thực công tác tra lĩnh vực BHXH làm cho việc thực pháp luật 67 BHXH không đạt hiệu Các biện pháp xử phạt nghiêm khắc với cán tra biện pháp hữu hiệu tác động đến việc thực pháp luật họ Trong giám sát hoạt động thực pháp luật BHXH bắt buộc, phát vi phạm mà đơn vị nhiều lần khơng thực quan quản lý có thẩm quyền khởi kiện Tòa để nâng cao hiệu thực thi pháp luật 3.2.4 Bồi dưỡng cán lĩnh vực BHXH Con người nhân tố định lĩnh vực Do vậy, để thực có hiệu pháp luật trình độ người thực pháp luật nhân tố quan trọng Trong việc tuyển chọn cán quản lý BHXH phải tuyển chọn người tài, có lực Trong q trình thực công việc, định kỳ thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Ngồi ra, cần đánh giá, kiểm tra thường xuyên trình độ cán bộ, khơng đủ lực điều chuyển làm việc khác cho việc Hiện nay, nước nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng cán chưa qua đào tạo đại học, thiếu kinh nghiệm quản lý, chưa đào tạo chuyên sâu BHXH Một số cán cấp tỉnh, huyện trình làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, tiếp cận với văn nhà nước cách thụ động, thiếu sáng tạo, phong cách làm việc mang đậm tính chất quan liêu Vì vậy, việc đổi xây dựng phát triển đội ngũ cán ngành BHXH vấn đề mang tính cấp thiết khách quan Gần số địa phương giải cho cán vừa làm vừa học chức để họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý Song giải pháp mang tính chất tình nên khó tránh khỏi tình trạng “chắp, vá” số lượng chất lượng Do vậy, phải xây dựng định hướng đào tạo phát triển đội ngũ cán toàn ngành BHXH Tuy nhiên, để có cán có lực sách đãi ngộ với cán phải nâng cao Có vậy, họ chuyên tâm cơng tác, thực cơng việc có hiệu 3.2.5 Các giải pháp khác - Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi NLĐ có quyền lợi đóng hưởng BHXH bắt buộc Bởi cơng đồn 68 tổ chức NLĐ, thành lập hoạt động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ - Cần ứng dụng công nghệ thông tin quản lý BHXH: Cần đẩy mạnh nâng cấp phần mềm quản lý thu, chi tổ chức BHXH để cơng tác thu, chi thực nhanh chóng hiệu Xây dựng hệ thống quản lý đối tượng tham gia BHXH liệu điện tử Phối hợp thống với quan có liên quan để nắm biến động đối tượng tham gia có điều chỉnh cho kịp thời Ngồi ra, việc cải tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội quan trọng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Các quan chức cần tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển theo đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Làm giải công ăn việc làm cho NLĐ địa phương mà mở rộng đối tượng tham gia tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu BHXH bắt buộc 69 KẾT LUẬN An sinh xã hội vấn đề mà Việt Nam quốc gia quan tâm Chính sách an sinh xã hội sở để đánh giá phát triển quốc gia Quốc gia phát triển sách an sinh xã hội tốt trọng hơn, có sách BHXH Sự đời Luật BHXH năm 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng hoàn thiện khung pháp lý BHXH Với đời Luật BHXH, việc thực BHXH chủ thể phần cải thiện hơn, nhiên sau năm thực pháp luật BHXH thực tiễn nhiều vấn đề tồn tại, vướng mắc Qua thực tiễn nghiên cứu vấn đề thực BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh trung du miền núi cho thấy, quy định pháp luật nhiều bất cập, cơng tác tổ chức thực pháp luật BHXH bắt buộc số tồn Tình trạng doanh nghiệp, người lao động, chủ thể khác vi phạm pháp luật BHXH nhiều, đặc biệt tình hình nợ đọng BHXH Các giải pháp thực đôn đốc, gửi giấy thu hồi nợ, phối hợp với Thanh tra tỉnh…đã BHXH Phú Thọ tiến hành, không đạt hiệu mong muốn Chính vậy, số quy định pháp luật cần sửa đổi để việc thực pháp luật hiệu Đồng thời, số biện pháp đưa nhằm mục đích để BHXH thực thi có hiệu phạm vi nước nói riêng phạm vi tỉnh Phú Thọ nói riêng ... luận bảo hiểm xã hội bắt buộc nội dung pháp luật hành bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật. .. bảo hiểm xã hội bắt buộc Phú Thọ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC .5 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội bắt buộc

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan