Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

68 490 3
Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

Báo cáo thực tập tổng hợp Lời nói đầu Hoà mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc, hệ thống kế toán Việt Nam đã có những bớc chuyển mình lớn lao.Trớc hết là sự chuyển đổi nhận thức về vai trò, vị trí của kế toán từ chỗ chỉ là công cụ phản ảnh tình hình hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao, kế toán chỉ phục vụ yêu cầu quản lý của cơ quan Nhà nớc, kế toán để quyết toán thuế Ngày nay, kế toán trớc hết là công cụ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là làm sao để tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới thông tin kế toán. Thông tin kế toán là cơ sở để đua ra các quyết định kinh tế. Để liên hệ giữa vấn đề lý luận và thực tế, em đã thực tập tại: Tổng công ty Giấy Việt Nam- Số 25 Lý Thờng Kiệt- Hà Hội. Trong giai đoạn đầu thực tập tại công ty em đã tìm hiểu đợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và thực tế công tác kế toán của doanh nghiệp. Đây là điều kiện để em thực tập giai đoạn sau, có cơ hội vận dụng kiến thức chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải quyết những bất cập của cơ sở thực tập. Từ đó, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành của em. Bài viết của em gồm những nội dung chính sau: I. Khái quát đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam II. Tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 1 Báo cáo thực tập tổng hợp III. công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. IV. Đánh giá và kiến nghị Do trình độ còn hạn chế, khả năng nghiên cứu thực tế cha nhiều nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong đợc những ý kiến nhận xét của các thầy cô và các anh chị cán bộ phòng Tài chính kế toán để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS Nguyễn Năng Phúc cùng quý Công ty trong thời gian thực tập để em hoàn thành bài viết này. Hà Nội ngày 15/02/2006 Sinh viên Cao Thị Phơng Thuý I. Khái quát đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ và hoạt động dới sự quản lý của Bộ Công nghiệp, các Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ơng. Giai đoạn từ 1976 đến 1978: Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam đợc thành lập. Chức năng của hai Công ty này là quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm. Công ty vừa là cơ quan quản lý cấp trên, cấp kế hoạch, vừa là cơ quan cấp điều hành sản xuất - kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Công ty phân giao và quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty. Công ty giao chỉ tiêu vật t, chỉ định địa Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 2 Báo cáo thực tập tổng hợp chỉ và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cân đối đầu vào, kiểm tra, đánh giá mức hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh và duyệt quyết toán tài chính năm đối với các xí nghiệp thành viên. Giai đoạn từ 1978 đến 1984: Theo Nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của Hội đồng Chính phủ, hợp nhất hai Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam thành Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc. Liên hiệp là cơ quan cân đối, phân giao kế hoạch sản xuất - kinh doanh, đồng thời là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của các đơn vị thành viên. Giai đoạn từ 1984 đến 1990: Thời kỳ này điều kiện thông tin trao đổi giữa các khu vực trong cả nớc còn gặp nhiều khó khăn. Năm 1984, Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc đợc tách ra thành hai Liên hiệp khu vực: Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 (phía Bắc) và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số2 (phía Nam) để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành sản xuất. Tuy nhiên trên thực tế hai Liên hiệp nói trên vẫn hoạt động nh Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc vì thời gian này vẫn còn cơ chế bao cấp. Các đơn vị thành viên vẫn phụ thuộc toàn diện vào hai Liên hiệp. Mô hình tổ chức của Liên hiệp lúc bấy giờ nhìn chung là phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ bao cấp, đặc biệt ở những mặt sau: - Công ty, liên hiệp là cấp trên trực tiếp của các xí nghiệp. - Công ty, liên hiệp là cấp kế hoạch. - Công ty, liên hiệp là cấp điều hành sản xuất - kinh doanh. - Kinh phí hoạt động của công ty, liên hiệp do các xí nghiệp thành viên đóng góp. Giai đoạn từ 1990 đến 1993: Sự ra đời của Quyết định 217-HĐBT đã xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp công nghiệp quốc Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 3 Báo cáo thực tập tổng hợp doanh. Điều này đã tạo cho xí nghiệp có quyền tự chủ về tài chính và sản xuất kinh doanh. Từ đó, vai trò của Xí nghiệp liên hiệp bị giảm đi rất nhiều. Ngày 13/8/1990, Quyết định 368/CNg-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ về việc hợp nhất hai Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2 đã hình thành Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc mục đích là để phù hợp với cơ chế quản lý mới. Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc hoạt động theo Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh ban hành tại nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989. Giai đoạn từ 3/1993 - 4/1995: Theo Quyết định số 204/CNg-TCLĐ ngày 22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm đợc chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam nhằm mục đích mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thơng mại trong nền kinh tế thời mở cửa. Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, thơng mại và thực hiện các hoạt động dịch vụ chuyên ngành giấy gỗ diêm. Năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành Gỗ Diêm là một ngành kinh tế - kĩ thuật khác không gắn liền với ngành Giấy. Chính vì vậy Tổng công ty Giấy Việt Nam đã ra đời. Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 02/8/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam. 1/2/2005, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 29/2005/QĐ-TTg chuyển công ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con. Công ty mẹ đợc hình thành trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng tổng công ty, công ty Giấy Bãi Bằng. Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty mẹ là công ty nhà nớc thực hiện hạch toán kinh doanh và đầu t vốn vào các công ty con, công ty liên kết theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc, theo điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của công ty mẹ do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Công ty mẹ có: a) Tên gọi: Tổng công ty Giấy Việt Nam b)Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PAPER CORPORATION c)Tên viết tắt: VINAPACO d)Trụ sở chính: Số 25 Lý Thờng Kiệt Quận Hoàn Kiếm Hà Nội e)Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2004: 1045,865 tỷ đồng Công ty mẹ có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu, có tài sản riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo qui định của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của công ty mẹ. 2. Đặc tr ng cơ bản của ngành công nghiệp Giấy . Những đặc trng cơ bản của ngành giấy sẽ có ảnh hởng rất quan trọng đến xu thế và tiến trình phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng cũng nh toàn ngành giấy nói chung. Vì vậy mà nó cần đợc xem xét, đánh giá, phân tích, từ đó mà hình thành nên t duy nhận thức đúng đắn trong quá trình định hớng phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Công nghiệp Giấy là ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành. Công nghệ sản xuất giấy từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng, lọc, nghiền xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm ứng dụng một loạt các quá trình tác động hoá học, cơ học, năng lợng, thông tin và điều khiển. Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 5 Báo cáo thực tập tổng hợp - Công nghiệp Giấy phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội. Công nghiệp Giấy chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển nguồn tiềm năng lâm nghiệp, vật t hoá chất cơ bản và cơ sở hạ tầng. Các nguyên liệu đầu vào để tạo ra đợc sản phẩm công nghiệp Giấy gồm gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, than, hoá chất, thiết bị máy móc cồng kềnh đều phải vận chuyển qua chặng đờng dài từ vùng nguyên liệu, từ các nhà cung cấp trong nớc và ngoài n- ớc đến nhà máy đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt. - Công nghiệp Giấy có tính toàn cầu do đó đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy đòi hỏi phải tập trung vốn lớn. Quá trình sản xuất giấy cần phải có một lu trình sản xuất dài với một hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị qui mô lớn, phức tạp, nhiều tiền cùng các bộ phận sản xuất phụ trợ, sân bãi, nguyên liệu nhà xởng và kho tàng. Vì vậy đầu t xây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt bằng qui hoạch rộng, vốn đầu t lớn và suất đầu t cao, thời gian thu hồi vốn lâu. 3. Nhiệm vụ, chức năng, đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty. 3.1. Nhiệm vụ, chức năng của Tổng công ty Tổng công ty Giấy Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Số 25 - Lý Thờng Kiệt- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Đây là nơi làm việc của Ban lãnh đạoTổng công ty: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế toán trởng và bộ máy giúp việc. Tổng công ty chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ công nghiệp, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ với t cách là các cơ quan quản lý Nhà nớc. Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Tổng công ty có quyền đầu t liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định đồng thời có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty. Tổng công ty đựơc phép tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, đàm phán, ký kết với các doanh nghiệp nớc ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu. Ngoài ra, Tổng công ty Giấy Việt Nam còn tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch và đầu t áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành Giấy sao cho có hiệu quả hơn. Tổng công ty có nhiệm vụ hợp tác đầu t liên doanh liên kết với các thành phần, các chủ thể kinh tế trong và ngoài nớc theo pháp luật Việt Nam để mở rộng thị trờng kinh doanh. 3.2. Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Tổng công ty có nội dung hoạt động khá phong phú, đa dạng. Cụ thể nh sau: - Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylô, các sản phẩm từ giấy, nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật t, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành giấy. - Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông lâm sản, gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc). - Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hoá phẩm, xuất bản phẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo. - Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng, khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng và công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng. - Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy, sủa chữa các thiết bị, nhà xởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kim loại ngành công nghiệp. Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 7 Báo cáo thực tập tổng hợp - Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu; dịch vụ thiết bị vật t xăng dầu; sủa chữa xe máy; dịch vụ khoa học công nghệ, vật t kỹ thuật và phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản và bốc xếp hàng hoá vật t. - Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật t, hoá chất và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty mẹ. - Sản xuất và kinh doanh điện. - Kinh doanh nhà khách, khách sạn và các dịch vụ kèm theo; dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xởng, kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng cai các hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế. - Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thônag tin, đào tạo, t vấn đầu t, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy, xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các mặt hàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề lâm sinh xã hội và môi tr- ờng có liên quan đến nghề rừng. - Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấytổ chức bồi d- ỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc để đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. 4. Quy mô hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Tổng công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn nhất toàn ngành. Sự phát triển của Tổng công ty giấy Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động. Năm 2005 toàn Tổng công ty tiêu thụ đợc khoảng 258.000 tấn giấy các loại. Lợng tồn kho sản phẩm giấy đến hết thánag 12 khoảng 28.000 tấn, so với lợng tồn kho cuối năm 2004 (là 30.100 tấn) có giảm hơn. trong đó công ty mẹ tồn 8.000 tấn, các công ty con tồn 20.000 tấn, mặt hàng giấy in, viết tồn khoảnag 17.000 tấn, giấy in báo tồn 2.300 tấn. Đối với mặt hàng giấy in, giấy viết, là mặt hàng chiếm hơn 55% sản lợng sản xuất của toàn Tổng công ty, trong năm qua, tuy giá cả đầu vào tăng nhng các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty vẫn duy trì ổn định giá bán, hoặc có tăng nhng không đáng kể nhằm chiếm lĩnh và khống chế thị trờng không để xảy ra biến động thị trờng giấy trong nớc. Giấy bãi bằng chất lợng ngày càng đợc nâng cao, bao bì đợc cải tiến với mẫu mã đẹp, giá cả tơng đối ổn định và phù hợp với nhu cầu thị tr- ờng, phơng thức mua bán linh hoạt, mức đại lý phí hợp lý có tác dụng kích thích ngời tiêu dùng nên Công ty Giấy Bãi Bằng đã tiêu thụ vợt mức sản xuất 6%. Tình hình nhập khẩu: Đến hết tháng 12/2005 dự kiến lợng bột giấy nhập khẩu trên cả nớc là 142.000 tấn, lợng giấy nhập khẩu khoảng 545.000 tấn, bằng 118,4% lợng giấy nhập năm 2004 (545.000/460.000 tấn). Riêng Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thực hiện giá trị nhập khẩu là 21,154 triệu USD, trong đó: nhập bột giấy: 14,994 triệu USD; nhập vật t, hoá chất, phụ tùng: 6,160 triệu USD. Tình hình xuất khẩu: Năm 2005 Tổng công ty đã xuất khẩu đợc 4.338 tấn giấy Tissue, 5.859 tấn giấy in và 71.072 tấn dăm mảnh, doanh thu xuất khẩu đạt 14,679 triệu Đô la Mỹ, gấp 4,25 lần doanh thu xuất khẩu năm 2004. Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 9 Báo cáo thực tập tổng hợp 5. Chức năng hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty 5.1. Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy - Tổng công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của công ty để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của Tổng công ty. - Tổng công ty có quyền sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nớc giao, cho thuê là đất đai, tài nguyên theo quy định của pháp luật về đất đai, tài nguyên. - Tổng công ty có quyền chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả. - Tổng công ty có quyền kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Tổng công ty và nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc. - Tổng công ty có quyền tìm kiếm thị trờng, khách hàng trong nớc, ngoài nớc và kí kết hợp đồng. - Tổng công ty có quyền quyết định các dự án đầu t theo quy định của pháp luật về đầu t; sử dụng vốn, tài sản của công ty để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác trong nớc; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công ty khác. - Đối với những công ty do Tổng công ty đầu t và nắm toàn bộ vốn điều lệ: Tổng công ty là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định của luật doanh nghiệp. - Đối với những công ty có vốn chi phối của Tổng công ty: Tổng công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn thông qua đại diện của mình tại doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, pháp luật của nớc mà Tổng công ty đa vốn đến đầu t và theo quy định Cao Thị Phơng Thuý Kế toán 44C 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:42

Hình ảnh liên quan

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau: - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng sao kê tài khoản của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…). - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

Bảng sao.

kê tài khoản của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…) Xem tại trang 27 của tài liệu.
111,112,113 Bảng tổng hợp chi tiết vốn bằng tiền - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

111.

112,113 Bảng tổng hợp chi tiết vốn bằng tiền Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ: - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

ng.

ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tài sản cố định (TSCĐ) là nhữn gt liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty đồng thời bị hao mòn dần qua trích khấu hao. - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

i.

sản cố định (TSCĐ) là nhữn gt liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty đồng thời bị hao mòn dần qua trích khấu hao Xem tại trang 33 của tài liệu.
TSCĐ hình thành qua xd,TK 241 - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

h.

ình thành qua xd,TK 241 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết đựoc dùng để lập các báo cáo Tài chính. - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

au.

khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết đựoc dùng để lập các báo cáo Tài chính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hàng tháng căn cứ vào bảng lơng trả cho CBCNV, phòng Tài chính- Kế toán trừ 5% bảo hiểm xã hội mà ngời lao động phải đóng - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

ng.

tháng căn cứ vào bảng lơng trả cho CBCNV, phòng Tài chính- Kế toán trừ 5% bảo hiểm xã hội mà ngời lao động phải đóng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán cho CNVChứng từ gốc về tiền lương, bảng phân bổ  - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

Bảng t.

ổng hợp chi tiết thanh toán cho CNVChứng từ gốc về tiền lương, bảng phân bổ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Để theo dõi tình hình thanh toán với ngời mua, công ty sử dụng Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua: - Công tác tổ chức bô máy kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

theo.

dõi tình hình thanh toán với ngời mua, công ty sử dụng Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua: Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan