công tác quản lý định mức lao động

89 878 2
công tác quản lý định mức lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn nhất không được phép vượt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bước công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế-x• hội nhất định. Lượng lao động hao phí mà chúng ta nói ở đây phải được lượng hoá bằng những thông số nhất định và phải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực. Phải xác định được chất lượng của sản phẩm hoặc công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất lượng sản phẩm đó, lượng lao động hao phí và chất lượng sản phẩm phải gắn chặt với nhau.

Phần I Những luận chung Về công tác quản lýđịnh mức lao động I . Định mức lao động 1. Khái niệm và tác dụng ,yêu cầu của định mức lao động: 1.1 Khái niệm: Định mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đợc phép vợt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bớc công việc theo tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế-xã hội nhất định. Lợng lao động hao phí mà chúng ta nói ở đây phải đợc lợng hoá bằng những thông số nhất định và phải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực. Phải xác định đợc chất lợng của sản phẩm hoặc công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất lợng sản phẩm đó, lợng lao động hao phí và chất lợng sản phẩm phải gắn chặt với nhau. 1.2. Phân loại định mức 1.2.1 Nếu căn cứ vào tính chất đơn vị tính toán : có thể chia thành 3 loại định mức : Định mức thời gian, định mức sản lợng và định mức phục vụ. - Định mức thời gian: là lợng thời gian hao phí lớn nhất không đợc phép vợt quá để hoàn thành việc chế tạo một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một bớc công việc theo tiêu chuẩn chất lợng qui định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh và kinh tế-xã hội nhất định. - Định mức sản lợng: là lợng sản phẩm ít nhất đợc quy định phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian với tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh và kinh tế-xã hội nhất định. - Định mức phục vụ có căn cứ kỹ thuật: là số lợng công nhân nhiều nhất đợc qui định để thực hiện qui trình công nghệ và phục vụ một thiết bị hoặc số lợng thiết bị ít nhất mà một công nhân hoặc một nhóm công nhân phụ trách trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh và kinh tế-xã hội nhất định. 1.2.2 Nếu căn cứ vào phơng pháp xây dựng : ta có thể chia định mức làm 2 loại : Định mức theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm và định mức có căn cứ kỹ thuật. - Định mức theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm: là định mức đợc xây dựng dựa vào tài liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ chuyên môn về thời gian hao phí thực tế để hoàn thành bớc công việc ở thời kỳ trớc, Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II không tính đến những điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể của sản xuất, những yếu tố tâm sinh của ngời lao động. . . - Định mức có căn cứ kỹ thuật: là định mức đợc xây dựng dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố ảnh hởng đến hao phí thời gian, nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của công nhân để đề ra chế độ làm việc khoa học, tổ chức lao động hợp lý, sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc. 1.2.3 Căn cứ vào cấu thành của định mức : có định mức bộ phận và định mức tổng hợp: - Định mức bộ phận: là định mức qui định cho từng bộ phận, chi tiết sản phẩm - Định mức tổng hợp: là định mức qui định cho toàn bộ sản phẩm 1.2.4 Căn cứ vào cấp quản : có định mức do doanh nghiệp tự qui địnhđịnh mức do cấp trên qui định - Định mức do doanh nghiệp tự qui địnhđịnh mức do doanh nghiệp xây dựng và ban hành, đợc sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp. - Định mức do cấp trên qui địnhđịnh mức của ngành, định mức của địa phơng, của nhà nớc. Định mức do các cấp quản ban hành đợc sử dụng trong phạm vi tơng ứng. 1.3 Tác dụng của định mức: 1.3.1 Định mức lao động là cơ sở để phân công, bố trí lao động và tổ chức sản xuất. Lao động của mỗi ngời tham gia vào quá trình sản xuất là bộ phận không thể thiếu đợc của toàn bộ quá trình, nếu nh một bộ phận nào đó ngừng hoạt động thì cả quá trình sản xuất sẽ ngừng trệ. Vì vậy muốn đạt đợc hiệu quả kinh tế cao thì phải tổ chức sản xuất và tổ chức lao động theo từng bộ phận cho tốt Điều kiện đáp ứng yêu cầu trên là phải tính đợc các mức lao động cho mỗi công việc trong từng bộ phận. Trên cơ sở đó mà giải quyết cho đúng đắn các vấn đề phân công và hiệp tác lao động, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, nghiên cứu lựa chọn các phơng pháp và thao tác lao động tiên tiến. Nói cách khác định mức lao động là cơ sở để áp dụng vào sản xuất những hình thức tổ chức lao động, tổ chức sản xuất hợp nhất. 1.3.2 Định mức lao động là cơ sở để xác định rõ trách nhiệm và đánh giá kết quả lao động của mỗi ngời Mức lao động là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngời lao động ( trong trờng hợp công việc có thể định mức đợc) và là 1 tiêu chuẩn thực hiện công việc mà ngời lao động có nghĩa vụ phải đạt đợc. Do đó định mức lao động là cơ sở để xác định rõ trách nhiệm và đánh giá kết quả lao động của mỗi ngời. 1.3.3 Định mức lao động là căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng, để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp phải dựa vào nhu cầu của thị trờng để xác định số lợng sản phẩm và giá cả trong năm kế hoạch, sau đó dựa vào mức lao động tính ra số lợng và chất lợng lao Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II động cần thiết ở năm kế hoạch , thậm chí dựa vào mức sản lợng mức phục vụ để tính chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá. Nh vậy, ngoài các yếu tố về sản lợng phải có định mức lao động có căn cứ khoa học mới xác định đợc đúng đắn số lợng và chất lợng lao động cần thiết tức là kế hoạch số lợng ngời làm việc.Do đó, định mức lao động là 1 phạm trù phản ánh cả về số và chất lợng lao động, là căn cứ để lập các kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch sản xuất-tiêu thụ sản phẩm . . 1.3.4 Định mức lao động là căn cứ để trả lơng theo sản phẩm. Trong chế độ tiền lơng trả theo sản phẩm, định mức lao động có căn cứ khoa học là 1 trong những điều kiện quan trọng để xác định đơn giá tiền l- ơng, là cơ sở để đãi ngộ ngời lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.3.5 Định mức lao động là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm trong sản xuất : tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá. Lao động sống ở đây là lao động của con ngời. Còn lao động vật hoá là lao động đã đầu t vào máy móc, thiết bị, phơng tiện sản xuất, nguyên nhiên vật liệu. Nguyên tắc tiết kiệm trong sản xuất đợc thực hiện là do có sự phân công bố trí lao động, tổ chức sản xuất hợp lý,khoa học, nhờ đó mà tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, cờng độ lao động, . . . 1.3.6 Định mức lao động là cơ sở cho việc tính toán chi phí và giá thành. Căn cứ vào các kế hoạch về lao động tiền lơng, kế hoạch sản xuất đợc lập ra, doanh nghiệp sẽ tính toán đợc các loại chi phí và giá thành của sản phẩm. Từ đó sẽ giúp doanh nghiệp có kế hoạch trong việc hạ thấp giá thành, loại bỏ chi phí không hợp lý. 1.3.7 Định mức lao động là 1 cơ sở rất quan trọng để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. - Định mức lao độngcông cụ có hiệu lực để khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Quá trình xây dựng và áp dụng định mức lao động vào sản xuất là quá trình nghiên cứu, tính toán và giải quyết các yêu cầu về kỹ thuật , về trang bị, bố trí ,phục vụ nơi làm việc cũng nh các yếu tố vật chất khác. Đó là điều kiện thuận lợi để công nhân sử dụng hợp máy móc thiết bị, vật t và thời gian lao động nhằm áp dụng các kinh nghiệm và phơng pháp sản xuất tiên tiến để tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội . - Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có tính chất tổng hợp , phản ánh trình độ tổ chức quản và trình độ áp dụng kỹ thuật mới của mỗi doanh nghiệp. Vì định mức lao động nghiên cứu áp dụng mọi biện pháp tổ chức, kinh tế- kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn dự trữ trong sản xuất , tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá, làm cho lợng lao động tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống và do đó giá thành sản phẩm cũng giảm. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II 1.3.8 Định mức lao động là cơ sở để thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp và hạch toán kinh doanh. Để phát huy các tác dụng trên, trong quá trình xây dựng và thực hiện phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Mức phải đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực - Mức xây dựng xong phải nhanh chóng đa vào thực hiện - Phải tổ chức theo dõi tình hình thực hiện mức và thờng xuyên hoàn thiện sửa đổi mức 2- Những căn cứ xây dựng mức 2.1 Bớc công việc và kết cấu bớc công việc: 2.1.1.Bớc công việc: Để tiến hành định mức lao động có căn cứ kỹ thuật ta phải nghiên cứu cả quá trình sản xuất, các quá trình sản xuất bộ phận mà quan trọng là các quá trình lao động. Do sự phát triển của phân công lao động, quá trình lao động đợc chia thành các bớc công việc,từ đó bớc công việc là đơn vị cơ bản của quá trình sản xuất - Khái niệm: Bớc công việc là đơn vị cơ bản của quá trình sản xuất do 1 hay 1 nhóm công nhân thực hiện trên 1 đối tợng lao động nhất định tại 1 nơi làm việc nhất định - Đặc trng của bớc công việc: Đặc trng cơ bản của bớc công việc là sự ổn định của 3 yếu tố: con ngời, đối tợng lao động, nơi làm việc. Nếu 1 trong 3 yếu tố trên thay đổi sẽ tạo thành bớc công việc mới. Việc phân chia quá trình lao động thành các bớc công việc tỉ mỉ đến mức độ nào là tuỳ thuộc vào qui trình công nghệ sản xuất, qui mô sản xuất, loại hình sản xuất,. . . đang áp dụng ở doanh nghiệp. Tuỳ theo mức độ tham gia của công nhân vào quá trình hoàn thành bớc công việc mà có bớc công việc thủ công và nửa cơ khí, bớc công việc cơ khí và tự động hoá. - Bớc công việc là đối tợng trực tiếp để định mức lao động. Nội dung định mức cho bớc công việc thờng gồm: định mức thời gian, định mức phục vụ. Định mức lao động cho bớc công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm là cơ sở để xác định mức kỹ thuật lao động tổng hợp cho việc chế tạo 1 sản phẩm hay chi tiết sản phẩm. 2.1.2.Kết cấu bớc công việc Kết câú bớc công việc phân chia theo 2 tiêu thức: theo công nghệ và theo lao động. Nhng ở đây ta chỉ xem xét kết cấu bớc công việc theo lao động. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II Sơ đồ kết cấu bớc công việc theo lao động Bớc công việc Các thao tác Các động tác Các cử động Về mặt lao động bớc công việc chia thành các thao tác, rồi chia thành các động tác, cuối cùng chia thành các cử động. - Thao tác: là tổng hợp hoàn chỉnh các mặt hoạt động của công nhân nhằm một mục đích nhất định. Đối với những thao tác mà thời gian thực hiện quá ngắn,để định mức kỹ thuật lao động đợc tiện lợi ngời ta thờng kết hợp lại thành nhóm thao tác. Một nhóm thao tác bao gồm những thao tác đợc thực hiện theo đúng trình tự công nghệ hoặc những thao tác có các nhân tố ảnh hởng đến thời gian thực hiện giống nhau không kể đến tính chất liên tục khi thực hiện. Để xây dựng phơng pháp làm việc có hiệu quả nhất phải phân chia mỗi thao tác ra nhiều động tác. - Động tác: là 1 bộ phận của thao tác, biểu thị bằng những cử động của ngời công nhân nhằm lấy hay di chuyển một vật nào đó. Ngoài ra để nghiên cứu sự hoạt động hợp của công nhân trong quá trình lao động ngời ta còn chia động tác ra thành các cử động. - Cử động : là 1 phần của động tác, biểu thị bằng sự thay đổi vị trí, t thế, bộ phận cơ thể công nhân trong quá trình lao động. Việc phân chia bớc công việc nh trên là cơ sở để hợp hoá bớc công việc và thiết kế bớc công việc hợp nhất bằng cách loại bỏ những yếu tố thừa và nghiên cứu phơng pháp làm việc của những công nhân có năng suât lao động cao, từ đó mới định mức thời gian lao độngđịnh mức phục vụ đợc. 2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu định mức thời gian làm việc trong ngày của công nhân. Trong cả ngày làm việc của ngời lao động, thời gian đợc chia thành 2 loại: thời gian có ích và thời gian lãng phí 2.2.1 Thời gian có ích : đợc chia thành 4 loại - Thời gian chuẩn kết ( Tck ): là thời gian ngời công nhân dùng vào việc chuẩn bị phơng tiện sản xuất để thực hiện khối lợng công việc đợc giao và tiến hành mọi hoạt động có liên qua đến việc hoàn thành khối lợng công việc đó. Đặc điểm của thời gian chuẩn kết là chỉ xảy ra khi bắt đầu và kết thúc công việc, chỉ hao phí 1 lần cho cả loạt sản phẩm sản xuất, không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm của loạt và thời gian của ca làm việc. Tỷ trọng thời gian chuẩn kết trong toàn bộ thời gian hoàn thành nhiệm vụ sản xuất lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất, tổ chức lao động, Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II đặc tính của máy móc thiết bị, qui trình công nghệ của bớc công việc cần định mức kỹ thuật lao động. Nếu sản xuất hàng loạt lớn, nơi làm việc chỉ hoàn thành 1 số bớc công việc nhất định thì thời gian chuẩn kết chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ thời gian hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Nếu doanh nghiệp có trình độ chuyên môn hoá lao động cao, mọi công việc chuẩn kết do công nhân phụ làm trùng với thời gian làm việc của công nhân chính hoặc tr- ớc hoặc sau khi công nhân chính làm việc thì thời gian chuẩn kết không có ở công nhân đứng máy và không đợc tính vào mức kỹ thuật. - Thời gian gia công ( Tgc ): là thời gian trực tiếp hoàn thành b- ớc công việc và đợc lặp đi lặp lại qua từng sản phẩm hoặc 1số sản phẩm nhất định. Nếu bớc công việc đợc hoàn thành bằng máy thì thời gian gia công đ- ợc chia ra: thời gian gia công chính ( Tc ) và thời gian gia công phụ ( Tp ) Tc( còn đợc gọi là thời gian công nghệ ): là thời gian biến đổi đối tợng lao động về chất lợng, hình dáng, kích thớc, tính chất cơ hoá, . .Thời gian gia công chính có thể là thời gian làm bằng tay, bằng máy hoặc vừa tay vừa máy. Trong các bớc công việc đợc cơ giới hoá, thời gian gia công chính phần lớn là thời gian máy chạy. Tp: là thời gian công nhân thực hiện những thao tác phụ , tạo điều kiện hoàn thành thao tác chính. Nó đợc lặp lại khi gia công từng sản phẩm hoặc 1 số sản phẩm nhất định. Thời gian gia công phụ phần lớn là thời gian làm việc bằng tay. Ngoài ra trong 1 số công việc, thời gian phụ có thể vừa đợc làm bằng tay vừa làm bằng máy. Khi định mức kỹ thuật lao động, thời gian gia công đối với mỗi sản phẩm càng ngắn càng tốt , nhng tỷ trọng thời gian gia công trong ca càng lớn càng tốt. Thời gian phục vụ ( Tpv ): là thời gian hao phí để trông nom và đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục trong ca. Thời gian phục vụ bao gồm: thời gian phục vụ có tính chất kỹ thuật ( Tpvkt ) và thời gian phục vụ có tính chất tổ chức ( Tpvtc ) Tpvkt: là thời gian hao phí để làm các công việc phục vụ có tính chất kỹ thuật nhằm duy trì khả năng làm việc bình thờng của máy móc thiết bị, dao cụ. Tpvtc: là thời gian hao phí để làm các công việc phục vụ có tính chất tổ chức nhằm duy trì trật tự, vệ sinh và hợp hoá nơi làm việc. - Thời gian nghỉ vì nhu cầu con ngời ( Tnc ): là lợng thời gian cần thiết để duy trì khả năng làm việc bình thờng của công nhân trong ngày làm việc , bao gồm thời gian nghỉ giải lao và thời gian nghỉ vì nhu cầu tự nhiên. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II 2.2.2. Thời gian lãng phí : chia làm 4 loại: - Thời gian công tác không sản xuất ( Tksx ): là thời gian gián đoạn do yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất mà công nhân bắt buộc phải ngừng việc. Tuy nhiên nếu thời gian này nhiều phải bố trí công nhân làm thêm 1 số công việc khác để tận dụng thời gian hoặc xét trừ thích đáng vào thời gian nghỉ vì nhu cầu con ngời. - Thời gian lãng phí do tổ chức ( Tlptc ): thời gian chờ việc, chờ nguyên vật liệu, bản vẽ, . .Muốn khắc phục thời gian này phải tổ chức sản xuất hợp lý,công tác phục vụ chu đáo,. . . - Thời gian lãng phí do công nhân ( Tlpcn ): là thời gian ngừng việc do công nhân vi phạm kỷ luật lao động ( đến muộn, về sớm,. . .) muốn khắc phục loại thời gian này doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và tăng cờng kỷ luật lao động, thờng xuyên kiểm tra sự có mặt của ngời công nhân tại nơi làm việc, . . . - Thời gian lãng phí do nguyên nhân kỹ thuật ( Tlpkt ): thời gian hỏng máy,mất điện, . . .Muốn hạn chế thời gian lãng phí do kỹ thuật cần cải tiến công tác quản kỹ thuật, tiến hành sửa chữa dự phòng và bảo dỡng vật t kỹ thuật theo đúng kế hoạch. Tổng hợp kết cấu thời gian làm việc trong ngày: T=Tck+Tgc+Tpv+Tnc+Tlp hoặc : T=Tck+Tc+Tp+Tpvtc+Tpvkt+Tnc+Tksx+Tlptc+Tlpkt+Tlpcn - Kết cấu định mức thời gian: Trong kết cấu định mức thời gian chỉ bao gồm những thời gian làm việc có ích, loại bỏ toàn bộ thời gian làm việc không có ích (thời gian lãng phí) trong quá trình sản xuất : Tđm=Tck+Tc+Tp+Tpvtc+Tpvkt+Tnc 2.3.Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp Có 3 hình thức phân công lao động chủ yếu trong đoanh nghiệp: 2.3.1 Phân công lao động theo nghề ( theo tính chất công nghệ ): tức là sắp xếp những ngời có cùng chuyên môn nghiệp vụ, cùng 1 nghề vào 1 nhóm. Căn cứ cơ bản là dựa vào quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. Tác dụng của hình thức phân công này: - Sắp xếp lao động phù hợp với năng lực sở trờng - Tạo điều kịên thuận lợi cho công tác quản kỹ thuật: khối l- ợng công việc sẽ đơn giản, dễ dàng hơn. - Tạo điều kiện để những ngời lao động đúc rút kinh nghiệm và hỗ trợ cho nhau trong việc nâng cao năng lực chuyên môn ,đẩy mạnh phong trào thi đua trong doanh nghiệp. 2.3.2 Phân công lao động theo tính chất phức tạp của công việc: Yêu cầu khi thực hiện hình thức phân công này là cấp bậc công việc phải phù hợp với cấp bậc công nhân, trong trờng hợp đặc biệt có thể bố trí ngời lao động có trình độ thấp đảm nhiệm công việc ở cấp cao hơn nhng ng- ợc lại là lãng phí. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II Tác dụng của hình thức phân công lao động này: - Tác dụng ở góc độ ngời quản lý: đánh giá đúng đắn hơn năng lực của ngời lao động - Kích thích ngời lao động không ngừng tự bồi dỡng trình độ chuyên môn 2.3.3 Phân công lao động theo công việc chính và công việc phụ: - Công việc chính: là những công việc trực tiếp tạo ra sản phẩm chính và thờng do công nhân chính đảm nhận. Công nhân chính là những ngời trực tiếp tham gia vào việc sử dụng, điều khiển máy móc thiết bị làm thay đổi hình dáng kích thớc, tính chất cơ hoá của việc gia công trong các phân xởng sản xuất chính. - Công việc phụ: là những công việc không có tác dụng trực tiếp đến sản xuất chính mà chỉ có tác dụng gián tiếp đến sản xuất chính và ngời ta bố trí công nhân phụ đảm trách. Công nhân phụ là những ngời không trực tiếp tham gia vào quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm chính nhng tham gia vào việc tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân chính hoàn thành nhiệm vụ. Tác dụng của hình thức phân công này: + Tạo điều kịên để chuyên môn hoá công nhân. + Tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm. + Tạo điều kiện cho công nhân chính tập trung vào công việc, sử dụng triệt để thời gian lao động. Việc lựa chọn các hình thức phân công lao động là điều kiện để xây dựng hợp chất lợng lao động, là căn cứ để đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực của định mức lao động. II. Các phơng pháp xây dựng định mức lao động 1. Các phơng pháp xây dựng định mức lao động 1.1 Phơng pháp thống kê kinh nghiệm Thực chất của phơng pháp này là dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác xây đựng mức để xác định mức Phơng pháp này bao gồm: - Phơng pháp thống kê kinh nghiệm đơn thuần: chỉ căn cứ vào tài liệu thống kê, số liệu thống kê đợc để định ra mức. - Phơng pháp thống kê kinh nghiệm có phân tích: không chỉ căn cứ vào số liệu thống kê mà còn phân tích loại trừ các nhân tố bất hợp lý, xem xét điều kiện tổ chức, kỹ thuật, . . . Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp thống kê kinh nghiệm là: đơn giản, tốn ít công sức, dễ hiểu, dễ làm, trong cùng 1 thời gian ngắn xây dựng đợc hàng loạt định mức. Nhợc điểm của phơng pháp này: mang nhiều nhân tố lạc hậu,chủ quan , không phản ánh đợc sự phát triển của tổ chức và kỹ thuật khi xây dựng nên mức không đảm bảo đợc tính tiên tiến và hiện thực. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II 1.2. Phơng pháp có căn cứ kỹ thuật Thực chất của phơng pháp này là dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố ảnh hởng đến hao phí thời gian, nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của công nhân để đề ra chế độ làm việc khoa học, tổ chức lao động hợp lý, sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc. Ưu điểm : có tác dụng thúc đẩy công nhân sử dụng đầy đủ và hợp thời gian làm việc, thờng xuyên cải tiến phơng pháp làm việc, áp dụng kỹ thuật mới để không ngừng nâng cao năng suất lao động, làm ra nhiều của cải cho xã hội. Định mức lao động có căn cứ kỹ thuật khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong sản xuất và khắc phục đợc các nhợc điểm của định mức lao động theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm, thúc đẩy tăng năng suất lao động và cải tiến quản lý. Tuy nhiên nó đòi hỏi cán bộ định mức phải biết nghiệp vụ và am hiểu kỹ thuật, điều kiện sản xuất phải tơng đối ổn định. Phơng pháp có căn cứ kỹ thuật bao gồm 2 phơng pháp chính: là điều tra phân tích và tính toán phân tích. 1.2.1. Phơng pháp điều tra phân tích: Thực chất của phơng pháp này là quan sát tính toán ngay tại hiện trờng và đựơc tiến hành bằng 2 hình thức: Chụp ảnh và bấm giờ 1.2.1.1 Chụp ảnh ngày công tác ( ghi giờ thực tế ) Thực chất là tiến hành quan sát và ghi chép lại toàn bộ thời gian hao phí lao động của 1 công nhân trong 1 ca nào đó. Mục đích của phơng pháp này là xây dựng định mức hợp trong ca làm việc cho các loại thời gian: chuẩn bị, kết thúc, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu con ngời. Phơng pháp ghi giờ thực tế đợc tiến hành qua 4 bớc sau: - Bớc 1: Chuẩn bị quan sát ghi chép. Nội dung bao gồm: chọn đối tợng quan sát ghi chép, làm cho đối tợng rõ mục tiêu để ổn định tinh thần và làm việc bình thờng, chuẩn bị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, đồng hồ và dụng cụ ghi chép, . . . - Bớc 2: Tiến hành quan sát, ghi chép ở bớc này cần chú ý việc ghi chép tất cả các loại công việc ở từng thời gian, không đợc bỏ sót 1 loại công việc nào.Việc ghi chép đợc tiến hành liên tục từ đầu ca đến hết ca làm việc. Không nên ảnh hởng đến đối t- ợng quan sát để đảm bảo tính khách quan của số liệu. - Bớc 3: Lên biểu tổng hợp thời gian công tác hao phí trong ca dựa vào số liệu thu thập đợc ở bớc 2 - Bớc 4: Lập bảng định mức, bảng cân đối thời gian trong ca. Khi lập biểu định mức trên cần lu ý: + Tất cả các loại thời gian lãng phí không đợc đa vào định mức. + Thời gian nghỉ phải theo chế độ. + Các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ, nghỉ vì nhu cầu con ngời nếu vợt quá định mức cũng coi nh là lãng phí. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II + Thời gian gia công nhất thiết phải tăng lên bằng cách lấy tổng thời gian tiết kiệm đợc phân bổ theo tỷ lệ thực của thời gian gia công chính và phụ. 1.2.1.2 Bấm giờ Là quan sát và nghiên cứu tỉ mỉ tình hình hao phí thời gian gia công bằng cách đo thời gian và phân tích những điều kiện hoàn thành của b- ớc công việc. Mục đích của bấm giờ là xây dựng và sửa đổi định mức cho hợp với từng bớc công việc. Phơng pháp bấm giờ đợc tiến hành qua 4 bớc: - Bớc 1: Chọn đối tợng để bấm giờ và chuẩn bị bấm giờ. - Bớc 2: Tiến hành bấm giờ đo thời gian hoàn thành bớc công việc một số lần để tính mức hao phí thời gian cho chính xác. - Bớc 3: Chỉnh và phân tích tài liệu bấm giờ ghi chép đợc. - Bớc 4: Tính định mức hợp cho bớc công việc cần bấm giờ. Trong thực tế, để xây dựng định mức kỹ thuật lao động ta thờng kết hợp cả 2 phơng pháp chụp ảnh và bấm giờ. 1.2.2. Phơng pháp tính toán phân tích Phơng pháp này căn cứ vào công thức kỹ thuật tính thời gian gia công chính và dựa vào bảng tra cứu kỹ thuật để tra các loại thời gian còn lại L h Tc = * n * s t Trong đó Tc : là thời gian gia công chính L : chiều dài vật gia công ( mm ) n : số vòng quay của trục chính trong 1 phút s : lợng chạy dao h : lợng d gia công (mm) t : chiều sâu cắt (mm) Từ công thức trên ta tính đợc thời gian gia công chính, căn cứ vào đó để tra ở "Bảng tra cứu kỹ thuật" sẽ tìm đợc Tp. Còn các loại thời gian khác nh Tck, Tpvtc, Tnc sẽ đợc xác định theo tỉ lệ so với thời gian gia công, riêng Tpvkt xác định theo tỉ lệ với thời gian gia công chính. Ưu điểm: định mức thời gian đựơc xây dựng và tính toán khá chính xác, tốn ít thời gian Ngoài 2 phơng pháp cơ bản trên, trong thực tế còn áp dụng phơng pháp so sánh điển hình. Thực chất của phơng pháp này là tiến hành phân loại các chi tiết , các bớc công việc thành từng nhóm , xác định định mức lao động cho 1 chi tiết hoặc 1 bớc công việc điển hình. Các chi tiết còn lại dùng phơng pháp ngoại suy để tính toán. Lê Thuý Thanh - KHoa QTKD II

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:16

Hình ảnh liên quan

Biểu số 1: Tình hình phát triển của công ty DCCKXK - công tác quản lý định mức lao động

i.

ểu số 1: Tình hình phát triển của công ty DCCKXK Xem tại trang 20 của tài liệu.
Ba phân xởng còn lại tổ chức sản xuất theo hình thức công nghệ - công tác quản lý định mức lao động

a.

phân xởng còn lại tổ chức sản xuất theo hình thức công nghệ Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Tình hình chun g: Đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết, dao cùn tự đi mài - công tác quản lý định mức lao động

nh.

hình chun g: Đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết, dao cùn tự đi mài Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng phân tích tình hình sử dụng thời gian của công nhân,ta tính đợc: - công tác quản lý định mức lao động

ua.

bảng phân tích tình hình sử dụng thời gian của công nhân,ta tính đợc: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu số 9:Tình hình thực hiện định mức  - công tác quản lý định mức lao động

i.

ểu số 9:Tình hình thực hiện định mức Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tình hình chung đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết, công nhân tự đi mài dao - công tác quản lý định mức lao động

nh.

hình chung đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết, công nhân tự đi mài dao Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu 10: Bảng tổng hợp thời gian hao phí - công tác quản lý định mức lao động

i.

ểu 10: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Xem tại trang 64 của tài liệu.
Biểu 11: Bảng cân đối thời gian hao phí trung bình - công tác quản lý định mức lao động

i.

ểu 11: Bảng cân đối thời gian hao phí trung bình Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua phân tích tình hình sản xuất tháng 4/1999 ta thấy nếu áp dụng mức lao động mới cho 5 bớc công việc này thì có thể tiết kiệm đợc 566 giờ công. - công tác quản lý định mức lao động

ua.

phân tích tình hình sản xuất tháng 4/1999 ta thấy nếu áp dụng mức lao động mới cho 5 bớc công việc này thì có thể tiết kiệm đợc 566 giờ công Xem tại trang 74 của tài liệu.
Việc theo dõi chung tình hình thực hiện mức đợc giao cho cán bộ định mức ở phòng tổ chức lao động bảo vệ và các nhân viên thống kê ở từng phân xởng - công tác quản lý định mức lao động

i.

ệc theo dõi chung tình hình thực hiện mức đợc giao cho cán bộ định mức ở phòng tổ chức lao động bảo vệ và các nhân viên thống kê ở từng phân xởng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Biểu 15: Bảng tổng hợp lơng sản phẩm tháng ... /99 - công tác quản lý định mức lao động

i.

ểu 15: Bảng tổng hợp lơng sản phẩm tháng ... /99 Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan