Pháp luật quản lý nợ thuế ở việt nam thực trạng và giải pháp

73 365 2
Pháp luật quản lý nợ thuế ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THU HỒNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, thuế đời tất yếu khách quan, gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước Để trì tồn mình, nhà nước cần có nguồn tài để chi tiêu, trước hết chi cho việc trì củng cố máy cai trị từ trung ương đến địa phương, thuộc phạm vi lãnh thổ mà nhà nước cai quản; chi cho công việc ban đầu thuộc chức nhà nước như: quốc phòng, an ninh, chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng; chi cho vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp, xã hội trước mắt lâu dài Thuế nguồn thu quan trọng NSNN thể nhân pháp nhân có nghĩa vụ luật định phải nộp cho Nhà nước Nhà nước khơng có nghĩa vụ hồn trả người nộp thuế lợi ích tương ứng với số thuế nộp Khoản thu từ thuế vào NSNN nhằm trang trải chi phí để trì tồn tại, hoạt động máy nhà nước trang trải chi phí cơng cộng phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Hệ thống thuế Việt Nam gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế mơn … Bên cạnh đó, pháp luật quy định cách thức người nộp thuế thực thủ tục hành để chuyển giao nguồn lực tài vào quỹ NSNN, chế tài xử lý trường hợp không chấp hành nghĩa vụ thuế; trách nhiệm quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân q trình chấp hành sách thuế… Các quy định thuộc phạm vi quản lý thuế Trong trình quản lý thuế, nợ thuế tượng khơng thể tránh khỏi, đặt yêu cầu, việc thu thu đủ khoản thuế đến hạn cần phải có quy định để quản lý khoản nợ thuế Nói cách khác, để đảm bảo thu đủ số thuế phải nộp từ người nộp thuế vào NSNN cần phải làm công tác quản lý nợ thuế Theo đây, quản lý nợ thuế công việc theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế khoản thu khác quan thuế quản lý thực biện pháp đôn đốc thu hồi số thuế nợ người nộp thuế Thời gian qua hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu khu vực ảnh hưởng nặng nề tới tổ chức cá nhân nước Nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, phải giải thể, phá sản nên khơng có khả thực nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN dẫn đền nợ thuế ngày tăng cao Bên cạnh ngun nhân khách quan đó, có ngun nhân chủ quan sách thuế, chưa có chế tài xử lý mạnh có tính khả thi cao trường hợp vi phạm pháp luật thuế, khiến doanh nghiệp cố tình khơng thực nghĩa vụ nộp thuế, lợi dụng chiếm dụng tiền thuế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, kiến thức pháp luật hạn chế ý thức chấp hành pháp luật người nộp thuế chưa cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng Người nộp thuế có thái độ chây ỳ việc thực nghĩa vụ nộp thuế; khơng có ý thức chấp hành biện pháp đôn đốc quan thuế; chí, có khơng người nộp thuế mời đến trụ sở quan thuế làm việc không đến Để công tác quản lý nợ thuế thực phát huy vai trò quan trọng hệ thống pháp luật quản lý thuế, cần nghiên cứu, bất cập quy định pháp luật quản lý nợ thuế từ tìm hướng hồn thiện mảng pháp luật Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam – Thực trạng giải pháp hồn thiện” việc làm có ý nghĩa thiết thực Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nợ thuế pháp luật quản lý nợ thuế; - Phân tích làm rõ số nội dung pháp luật Việt Nam quản lý nợ thuế từ hạn chế trạng mảng pháp luật này; - Trên sở tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật quản lý nợ thuế số nước giới, luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu pháp luật Quản lý nợ thuế Việt Nam nay; - Nghiên cứu thực tiễn quản lý nợ thuế Cơ quan quản lý thuế; - Tham khảo kinh nghiệm số nước giới lĩnh vực điều chỉnh pháp luật quản lý nợ thuế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, theo tư tưởng quan điểm đạo Đảng Nhà nước phương hướng xây dựng quản lý vấn đề xử lý nợ thuế; đồng thời luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu… Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nợ thuế tách thành hoạt động riêng công tác quản lý thuế pháp luật quản lý nợ thuế non trẻ hệ thống văn pháp luật quản lý thuế Hiện chưa có nhiều cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu riêng vấn đề Chủ yếu nghiên cứu pháp luật quản lý nợ thuế lồng ghép đề tài nghiên cứu pháp luật quản lý thuế nói chung Gần cơng trình nghiên cứu “Pháp luật Quản lý thuế kinh tế thị trường Việt nam vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận án tiến sĩ Luật học thạc sĩ Vũ Văn Cương Luận án phân tích rõ số vấn đề lý luận thực tế áp dụng pháp luật quản lý thuế đặc biệt luận văn bất cập pháp luật quản lý thuế Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng, nghiên cứu tổng thể phận cấu thành pháp luật quản lý thuế bao gồm: Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; kê khai kế toán thuế; quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; tra kiểm tra thuế Có lẽ phạm vi nghiên cứu luận án rộng nên mảng pháp luật Quản lý nợ thuế chưa đề cập sâu Các nghiên cứu riêng pháp luật quản lý nợ thuế biết đến nhiều qua viết đăng tạp chí luật học hay viết đăng tải báo mạng như: “Bất cập xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế” – viết tác giả Văn Tân đăng Tạp chí dân pháp luật số 11/2006; “Quản lý nợ thuế - nhiều bất cập cần sửa đổi” – Tác giả Nhựt Thanh đăng website ngành thuế tháng 11/2011; “Luật thuế vấn đề cần bàn thêm”- viết TS Nguyễn Thị Thương Huyền đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19/2008 Trong viết này, số đề cập đến pháp luật quản lý nợ thuế mức độ phạm vi hạn hẹp, chưa mang tính hệ thống (chỉ giới hạn quy định quản lý nợ thuế mảng cụ thể), số khác sâu vào vài khía cạnh nội dung pháp luật vây chưa cụ thể chưa hồn thiện Có thể nói, việc hệ thống hố cách tồn diện pháp luật Quản lý nợ thuế đưa phân tích chi tiết thực trạng pháp luật hành quản lý nợ thuế Việt Nam chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu trước Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát quản lý nợ thuế pháp luật quản lý nợ thuế Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ 1.1 Khái quát nợ thuế quản lý nợ thuế 1.1.1 Khái quát nợ thuế 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm nợ thuế Trước hết, khái niệm “Nợ”, nói chung, thuật ngữ dùng để hàm nghĩa vụ mà chủ thể (con nợ hay người mắc nợ) phải thực phải thực trong tương lai chủ thể khác (chủ nợ) Thuật ngữ “nợ” chủ yếu sử dụng để nói nghĩa vụ tài sản mà chủ thể phải thực giao dịch dân sự, thương mại quan hệ vay, mượn tài sản, mua, bán… Theo định nghĩa Từ Điển tiếng Việt năm: “Nợ thuật ngữ thường sử dụng trường hợp nợ tài sản Tuy nhiên, nợ sử dụng để nghĩa vụ khác Trong trường hợp nợ tài sản nợ cách sử dụng sức mua trước kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua đó” Nợ phần tổng tài sản mà người mượn phải trả cho người cho mượn hay nhiều thời điểm tương lai Nợ bao gồm: Nợ vay ngân hàng, nợ qua việc bán trái phiếu, nợ tiền trả trước khách hàng nợ từ bổn phận trả khác chẳng hạn, Nhà nước nợ công chức tiền hưu trí hứa hẹn sau hưu Nợ không bao gồm cổ phiếu hay phần hùn vốn vào tổ chức kinh tế Tuy nhiên, nói đến nợ thuế lại khơng hồn tồn Nợ thuế phần tài sản cá nhân hay tổ chức vay mà phần tài sản cá nhân hay tổ chức (thuộc diện phải đóng thuế theo quy định pháp luật) phải nộp vào NSNN phát sinh nghĩa vụ q trình sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật 54 nhóm đối tượng bị quản lý thuộc loại tốt, trung bình Nếu người nộp thuế chậm nộp thuế 30 ngày bị nhắc nhở; sau họ nộp đủ thuế lập tức, tiền phạt chậm nộp xoá bỏ Đối với trường hợp tương tự, người nộp thuế thuộc diện tuân thủ không hưởng quyền 3.2.3 Cần sửa đổi quy định xử phạt chậm nộp Sửa đổi quy định mức phạt chậm nộp thuế, nộp phạt theo hướng nâng cao mức phạt chậm nộp mức lãi suất cho vay ngắn hạn Ngân hàng Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nên sửa đổi quy định mức phạt chậm nộp thuế tính 1,5 lần mức lãi suất cho vay bình quân kỳ hạn tháng Ngân hàng thương mại mức phạt tính 0,1%/ngày tính tổng số tiền thuế, tiền phạt chậm nộp thay mức 0,05% Mặt khác, cần ban hành quy định, cá nhân, tổ chức trốn thuế bị phạt tăng lên 2-3 lần so với số tiền thuế trốn, khai thiếu thuế bị tăng mức phạt lên 20% thay 10% Đó chế tài mà Ủy ban tài ngân sách yêu cầu phải siết chặt so với dự án sửa đổi Luật Quản lý thuế Bộ Tài trình họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo dự thảo này, vấn đề quản lý nợ thuế quy định nghiêm ngặt Có ngăn chặn tình trạng nợ đọng, dây dưa nộp thuế, nộp phạt có chiều hướng gia tăng Đối với trường hợp doanh nghiệp khó khăn, nợ tiền thuế lâu đến mức vượt khả nộp đủ thuế lần, cần cho phép doanh nghiệp nộp dần số tiền nợ thuế làm nhiều lần khoảng thời gian 12 tháng, có tính lãi chậm nộp phải có bảo lãnh ngân hàng Mức lãi suất chậm nộp cho tiền nợ thuế 0,05%/ngày chây ỳ bị tăng lên 0,1%/ngày Quy định vừa đảm bảo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo thuế nộp đủ vào ngân sách Nhà nước Đối với quy định thời hiệu tính phạt năm hành vi chậm nộp tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Điều 110 Luật 55 Quản lý thuế, cần sửa đổi bổ sung theo hướng chi tiết, rõ ràng vấn đề thời hiệu tăng thêm thời hiệu xử phạt 10 năm kể từ ngày hành vi vi phạm thực Đồng thời, cần xem xét tính phạt khoảng thời gian không phát hành vi vi phạm để tránh trường hợp doanh nghiệp cố tình lợi dụng kẽ hở pháp luật không thực nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN 3.2.4 Cần sửa đổi bổ sung quy định xóa nợ tiền thuế Thứ nhất, cần bổ sung trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt quy định Điều 65 Luật Quản lý thuế Pháp luật hành cho phép xóa nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản cá nhân coi chết, tích Đối với trường hợp doanh nghiệp bỏ địa kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể nghỉ kinh doanh chưa có quy định biện pháp xử lý công tác quản lý nợ thuế gặp nhiều khó khăn Cần bổ sung quy định xóa nợ trường hợp doanh nghiệp có định giải thể, phá sản quan có thẩm quyền, mà nợ thuế thuộc khoản nợ thuế tồn đọng trước Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành (01/7/2007), nợ khoản nợ nguyên nhân khách quan việc thay đổi hệ thống thông tin quản lý thuế Cần bổ sung trường hợp doanh nghiệp có số tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền phạt khơng có khả thu hồi sau thực tất biện pháp cưỡng chế thời gian 10 năm Quy định góp phần giảm gánh nặng tạo thuận lợi cho công tác quản lý nợ tiền thuế, tiền phạt quan thuế Bên cạnh đó, hồ sơ xố nợ tiền thuế, tiền chậm nộp nói Chương II, cần bỏ quy định phải có tờ khai toán thuế trường hợp doanh nghiệp có định tun bố phá sản tồ án Theo trình tự xử lý phá sản, quan thuế tham gia xác định khoản nợ thuế Quyết định tuyên bố phá sản Toà án định có hiệu lực pháp lý Bởi vậy, Khoản 2, Điều 66 cần sửa đổi theo hướng quy định hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt trường hợp doanh 56 nghiệp bị tuyên bố phá sản sử dụng Quyết định tuyên bố phá sản thay cho tờ khai toán thuế Như vậy, giảm thủ tục hành phù hợp với quy định pháp luật phá sản Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung thẩm quyền xoá nợ tiền thuế, tiền phạt Điều 67 Luật Quản lý thuế có quy định người có thẩm quyền xố nợ tiền thuế, tiền phạt Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Để đơn giản hóa thur tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt quy định rõ ràng đầy đủ hồ sơ nên phân cấp thẩm quyền định xoá nợ cho quan quản lý sau: - UBND tỉnh/thành phố có thẩm quyền xố nợ tiền thuế, tiền phạt cá nhân, hộ kinh doanh doanh nghiệp bị phá sản có mức nợ thuế thấp đóng địa bàn tỉnh/thành phố; - Tổng cục trưởng Tổng cục thuế có thẩm quyền xoá nợ tiền thuế, tiền phạt doanh nghiệp có nợ thuế tỷ tỷ đồng Việt Nam; - Bộ trưởng Bộ Tài có thẩm quyền có thẩm quyền xố nợ tiền thuế, tiền phạt doanh nghiệp có nợ thuế từ 5-10 tỷ; - Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền xố nợ tiền thuế, tiền phạt với doanh nghiệp có nợ thuế 10 tỷ Đồng thời, nên giao Chính phủ tổ chức thực tra xoá khoản tiền thuế, tiền phạt cò n nợ phát sinh trước ngày 01/7/2007 báo cáo Quốc hội kết thực Do tính chất xố nợ thuế, mặt nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nợ thuế, mặt khác nhằm giảm số thu tổng thu NSNN Vì vậy, khoản thuế nợ cần xố 10 tỷ có tầm quan trọng lớn, cần xem xét góc độ tổng thể đồng thời cần có quy trình xem xét đặc biệt nhằm tránh trường hợp người nộp thuế lợi dụng khẽ hở pháp luật Đối với khoản nợ 10 tỷ thuộc diện xố nợ cần thiết phải có giám sát nghiêm ngặt Bởi lẽ, để phát sinh khoản thuế nợ 10 tỷ trước hết cần xem xét đến lý 57 phát sinh khoản nợ mức độ ảnh hưởng việc xoá nợ đến việc quản lý thuế Việc cần thiết để Thủ tướng trực tiếp đạo có kiểm tra kỹ lưỡng cần tránh sai xót khơng đáng có 3.2.5 Cần bổ sung trƣờng hợp đƣợc gia hạn nộp thuế đƣợc quy định Nghị định 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 vào điều 49 Luật Quản lý thuế để đảm bảo quy định cụ thể, rõ ràng bao quát hết đối tƣợng nộp thuế Hiện trường hợp gia hạn nộp thuế quy định Điều 49 Luật Quản lý thuế chưa bao quát, đầy đủ không phù hợp với thực tiễn, số trường hợp quy định Nghị định cần khái quát hóa nâng lên thành luật nhằm hoàn thiện quy định gia hạn nợ thuế Cụ thể, cần bổ sung số trường hợp gia hạn nộp thuế sau: - Di chuyển địa điểm kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà doanh nghiệp phải ngừng hoạt động làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh; - Do sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh; - Hoạt động lĩnh vực xây dựng có số tiền thuế nợ nguyên nhân chưa toán vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN; - Thực dự án đầu tư sở hạ tầng, kinh doanh nhà đất Nhà nước giao đất đấu giá quyền sử dụng đất, cho thuê đất chưa giải phóng mặt bằng, chưa bàn giao dẫn đến khơng có nguồn nộp NSNN (Khoản 15 điều 11 Nghị định 106/2010 ngày 28/10/2010 Chính phủ sử đổi số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế) 3.2.6 Cần bổ sung quy định điều kiện áp dụng biện pháp công khai thông tin doanh nghiệp nợ thuế phƣơng tiện thông tin đại chúng Pháp luật hành cần xây dựng hệ thống quy định thủ tục, trình tự áp dụng biện pháp công khai thông tin doanh nghiệp nợ thuế phương 58 tiện thông tin đại chúng10 Quy định rõ trường hợp quan thuế phép công khai thông tin doanh nghiệp nợ thuế Về để thực thông báo doanh nghiệp nợ thuế phương tiện thông tin đại chúng: Cần thông báo tên đối tượng nộp thuế chây ỳ, kéo dài, có số thuế nợ lớn Các ứng cử viên bị thơng báo đối tượng nợ thuế có số nợ thuế năm số nợ thuế vượt tỷ đồng Một số trường hợp ngoại lệ, nợ thuế trường hợp trình khiếu nại, nộp 30% trở lên tổng số nợ thuế kể khoản phạt nộp Bên cạnh cần xây dựng chế phối hợp công khai thông tin doanh nghiệp nợ thuế bên liên quan Bộ văn hóa thơng tin, Sở Văn hóa thông tin truyền thông 3.2.7 Cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cƣỡng chế nợ thuế Điều 93 Luật Quản lý thuế quy định biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế, phải áp dụng biện pháp theo thứ tự từ đến 7, khơng áp dụng biện pháp trước áp dụng biện pháp Tuy nhiên, biện pháp cưỡng chế có tác dụng doanh nghiệp hoạt động, khó thực doanh nghiệp cố tình chây ỳ, bỏ trốn Mặt khác, phải bắt buộc áp dụng biện pháp, dẫn đến trường hợp doanh nghiệp tìm cách đối phó, cách di dời khỏi địa kinh doanh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có hành vi tẩu tán tài sản bỏ trốn… Theo quan quản lý thuế địa phương, nhằm xử lý hành vi vi phạm hành thuế, quan quản lý thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế người nộp thuế thi hành định hành thuế Nhưng với quy định Điều 93 Luật Quản lý thuế nêu trên, việc xử lý không kịp thời, vấn đề thu hồi nợ thuế Do vậy, để đảm bảo tính khả thi tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi thực tiền quy định cưỡng chế nợ thuế 10 : Theo Điều 74, Luật Quản lý thuế 59 cần phải sửa đổi theo hướng: Tạo chế áp dụng linh hoạt biện pháp cưỡng chế cách thích hợp, tránh rủi ro, kịp thời thu hồi nợ thuế Theo tuỳ trường hợp cụ thể quan thuế chủ động việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp Chẳng hạn, cho phép quan thuế áp dụng biện pháp thứ Điều 93 “Thu hồi mã số thuế; đình việc sử dụng hóa đơn” Trên thực tế, hai biện pháp hữu hiệu xử lý vi phạm hành thuế Đối với biện pháp cưỡng chế trích tiền gửi từ tài khoản mở Ngân hàng doanh nghiệp nợ tiền thuế, để khắc phục bất cập Doanh nghiệ đăng ký số tài khoản phụ, cần bổ sung quy định bắt buộc người nộp thuế phải đăng ký tất tài khoản tiền gửi đăng ký mã số thuế (đã cũ) đăng ký tài khoản giao dịch phát sinh mua bán hàng hóa, dịch vụ có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên; đồng thời quy định ghi rõ nơi mở tài khoản lập bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào bán kèm theo tờ khai thuế GTGT hàng tháng Quy định vừa giúp quan thuế chủ động quản lý, nắm xác số tài khoản, vừa giảm tải yêu cầu hỗ trợ hệ thống quan ngân hàng, tín dụng Đối với việc thực định cưỡng chế thi hành định hành thuế, cần quy định tiến hành phong toả tài khoản đối tượng bị cưỡng chế Ngân hàng nhận yêu cầu cung cấp thơng tin số tài khoản, số tiền có tài khoản tổ chức cá nhân bị cưỡng chế văn người có thẩm quyền định cưỡng chế.11 Đối với biện pháp cưỡng chế biện pháp thu tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế tổ chức, cá nhân khác nắm giữ Điều 100 Luật Quản lý thuế cần phải bổ sung thêm chế tài để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế, khơng thể có tình trạng doanh nghiệp nợ thuế bị phạt chậm nộp bị cưỡng chế theo Luật Quản lý thuế, chủ thể chậm toán khiến doanh nghiệp phải nợ 11 : Dự thảo thay Quyết định số 98/2007 60 thuế khơng bị quản lý Cụ thể chủ thể nợ thuế đối tượng bị cưỡng chế tổ chức, cá nhân khác nắm giữ quan nhà nước cần thông báo cho quản lý trực tiếp cấp áp dụng biện pháp yêu cầu toán nợ dứt điểm Đối với biện pháp kê biên tài sản doanh nghiệp nợ thuế thủ tục cưỡng chế kê biên tài sản đơn vị chi nhánh trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Công ty ngoại tỉnh cần quy định rõ trách nhiệm Cơng ty mẹ có Chi nhánh nợ thuế, áp dụng biện pháp cơng khai thông tin nợ thuế Chi nhánh Công ty nợ thuế phương tiện truyền thông Biện pháp nhằm mục đích yêu tạo mối liên kết chặt chẽ hoạt động uy tín kinh doanh Công ty mẹ Chi nhánh Công ty khác tỉnh Từ tạo tác động hai chiều tuân thủ thi hành pháp luật quản lý thuế bên 3.2.8 Cần thay bổ sung quy định chế phối hợp nhƣ chế tài xử phạt bên thứ ba việc thực định cƣỡng chế nợ thuế Muốn công tác quản lý nợ thuế đạt hiệu cao cần phải nâng cao hiệu công cụ thu thập thơng tin, nâng cao tính minh bạch hồ sơ giao dịch tài Để thực mục tiêu này, trước hết cần có phối hợp quan quản lý thuế với Cơ quan Hải quan, Kho bạc nhà nước trình Bộ Tài ban hành sửa đổi, bổ sung quy định, chế phối hợp ngành nhằm nâng cao trách nhiệm phát huy hiệu công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế như: Ban hành Thơng tư liên tịch Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tòa án quy định cụ thể chế độ cung cấp thơng tin, trình tự phối hợp thực định cưỡng chế Trong nêu rõ chế tài áp dụng trường hợp bên liên quan không phối hợp với quan thuế thực biện pháp cưỡng chế 61 Đối với việc phối hợp với Cơ quan Hải quan việc kiểm soát đối tượng nợ thuế trường hợp xuất cảnh, cần ban hành quy chế phối hợp: Bộ tài quy định việc xuất cảnh đối tượng nộp thuế, có nghĩa yêu cầu quan xuất nhập cảnh áp dụng quy định nghiêm cấm xuất cảnh đối tượng nộp thuế nợ thuế nợ thuế 100.000.000 đồng theo hồ sơ Tổng cục thuế cung cấp chứng minh nhiều khả đối tượng đem theo tài sản cách xuất cảnh Bộ Tài cần đưa quy định nhà thầu ký kết thỏa thuận với quan phủ phải xuất trình cho quan phủ (là quan chi trả) “Giấy chứng nhận nộp thuế” chứng minh nhà thầu không nợ thuế thời điểm cấp Giấy chứng nhận, nêu rõ việc thẩm quyền cấp thuộc Tổng cục thuế Theo đây, Tổng cục thuế không thực cấp “Giấy chứng nhận nộp thuế” doanh nghiệp không đủ chứng cứ, tài liệu chứng minh việc nộp thuế.12 Quy định nhằm khuyến khích doanh nghiệp có ý thức chấp hành pháp luật thuế tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp việc thực quyền kinh doanh Hướng dẫn xử lý trường hợp chi nhánh, đơn vị trực thuộc hoạt động kinh doanh tỉnh khác có phát sinh nợ thuế sau ngừng hoạt động, quan thuế địa phương nơi chi nhánh hoạt động áp dụng biện pháp cưỡng chế không thu nợ Xây dựng chế phối hợp quan liên quan việc thu nợ cưỡng chế nợ Cụ thể công tác liên kết nắm bắt thông tin Doanh nghiệp nợ thuế, cần nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp, liên kết thông tin quan đầu ngành Ngân hàng, quan quản lý thuế, quan hải quan, Kho bạc nhà nước, công an thị trường để quản lý thông tin doanh nghiệp Cần tạo hệ thống phần mềm liên kết thông 12 : Tổng cục thuế (2004) Các kinh nghiệm quản lý thuế Hàn Quốc 62 tin nội quan đầu ngành, phần mềm hoạt động theo nguyên tắc định sở tuân thủ quy định xây dựng bảo mật thông tin người nợ thuế Tăng cường công tác phối hợp với quan liên quan xử lý khoản nợ khó thu Thực phối hợp với Sở Tài nguyên – môi trường năm định giao đất thực dự án, xác định rõ số phải thu: Số nợ tiền sử dụng đất, tiền thuế, theo đó, thơng báo đơn đốc nộp, ấn định thời gian nộp cụ thể Phối hợp quan công an địa phương truy tìm đối tượng bỏ trốn, tích để có biện pháp thu hồi tiền thuế nợ vào NSNN 3.2.9 Cần luật hóa quy định quản lý nợ thuế nằm rải rác văn dƣới luật Cần sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế hành liên quan đến quản lý nợ thuế sở hệ thống hóa quy phạm pháp luật quản lý nợ thuế văn pháp luật quản lý thuế Bên cạnh đó, cần nâng cao giá trị pháp lý số quy định Thông tư, Nghị định ban hành kiểm chứng qua thực tiễn áp dụng đưa vào quy định Luật Quản lý thuế Trên sở Luật Quản lý thuế sửa đổi cần ban hành Nghị định riêng lĩnh vực quản lý thuế có Nghị định Quản lý nợ thuế để tập trung hóa, đơn giản hóa hệ thống quy phạm pháp luật quản lý thuế nói chung quản lý nợ thuế nói riêng tránh tình trạng có q nhiều quy định pháp luật quản lý nợ thuế quy định nhiều văn pháp luật khác vừa tản mạn, vừa chồng chéo, vừa khơng có tính hệ thống làm khó cho quan quản lý thuế cho người nộp thuế việc tra cứu, tìm hiểu áp dụng 3.2.10 Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện chế đảm bảo thực quy định pháp luật quản lý nợ thuế Ngoài việc hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nợ thuế, cần phải hoàn thiện quy định phận pháp luậ t khác có liên 63 quan nhằm đảm bảo tính khoa học, hệ thống, tính khả thi, phù hợp điều kiện cụ thể nước ta giai đoạn phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Cần tiếp tục thực nghiên cứu hồn thiện quy trình, biện pháp quản lý nợ, xây dựng sổ tay nghiệp vụ hướng dẫn công tác thu nợ cưỡng chế nợ thuế Đồng thời cần trọng công tác phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin quản lý nợ thuế, tăng cường bổ sung lực lượng, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công chức quản lý nợ thuế nói riêng quản lý thuế nói chung Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác phối hợp ban ngành có liên quan công an, quản lý thị trường, tận dụng quan tâm đạo từ phía UBND cấp trình quản lý đơn đốc thu hồi nợ đọng cách thường xun thành lập tổ đơn đốc, đồn công tác liên ngành nhằm tăng cường sức mạnh công tác đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế Bên cạnh đó, cần củng cố tổ chức máy tăng cường đào tạo nhân lực cách: Tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế cho cán quản lý nợ thuế, xây dựng tiêu chuẩn công chức thực công tác quản lý thu nợ phân cấp cơng chức theo mức chun gia; theo đó, đào tạo công chức theo kỹ quản lý thu nợ phù hợp với cấp quản lý chế quản lý đảm bảo cơng chức có đủ lực hiệu công việc Mặt khác, quan hữu quan cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người nộp thuế Nhà nước 64 KẾT LUẬN Nợ thuế tất yếu khách quan tồn với tồn thuế Chừng thuế tình trạng nợ thuế Xét góc độ hành vi nợ thuế hành vi người nộp thuế chưa nộp kịp thời số tiền phải thực nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo quy định pháp luật Về phía quan thuế, số tiền phải thu người nộp thuế theo quy định pháp luật Nhà nước giao trách nhiệm thu chưa thu Pháp luật công cụ, yếu tố quan trọng quản lý nợ thuế, nước ta phận pháp luật quản lý nợ thuế Nhà nước quan tâm xây dựng năm gần bước đầu phát huy hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt gần tình trạng nợ đọng dây dưa nộp thuế, nộp phạt có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng định đến nguồn thu NSNN có nguyên nhân quan trọng từ quy định pháp luật quản lý nợ thuế Việc xem xét, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nợ thuế nước ta năm vừa qua để làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý thuế nói chung quản lý nợ thuế nói riêng nước ta cần thiết nhằm khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nợ thuế Việt Nam thời gian tới Trong giai đoạn kinh tế nước khó khăn nay, cơng tác quản lý nợ thuế xem biện pháp hữu giúp tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước Bởi vậy, lúc hết, công tác quản lý nợ cần quan tâm trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy cân cán cân thu – chi NSNN ổn định, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Những phân tích, đánh giá hướng hồn thiện pháp luật quản lý nợ thuế luận văn hi vọng đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật quản lý nợ thuế thời gian tới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Quản lý thuế năm 2007; Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng 05 năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ sử đổi số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế; Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ; Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu; Thông tư số 157/TT-BTC ngày 12/03/2010 hướng dẫn cưỡng chế thi hành định hành thuế; Thơng tư số 34/2010/TT-BTC ngày 29/04/2010 Quyết định số 934/QĐ-BTC ngày 29/04/2010 xóa nợ thuế Khoản nộp NSNN DNNN thực xếp chuyển đổi trước ngày 01/07/2007; Thông tư 83/2012/TT-BTC ngày 23/05/2012 hướng dẫn thực việc miễn giảm, gia hạn số khoản thu NSNN theo nghị số 13/NQCP ngày 10/05/2012 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường; Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 477/QĐTCT ngày 15/05/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục thuế; 66 10 Quy trình cưỡng chế nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 490/QĐ-TCT ngày 8/5/2009 Tổng cục trưởng Tổng cục thuế; 11 Quy trình quản lý thuế hộ kinh doanh cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN Chi cục thuế quản lý ban hành kèm theo Quyết định số 752/QĐ-TCT ngày 14/05/2010; 12 Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐTCT ngày 14/10/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục thuế thay Quy trình 477 Quy trình 752 cơng tác Quản lý nợ thuế; II Sách tài liệu tham khảo 13.“Pháp luật Quản lý thuế kinh tế thị trường Việt nam vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận án tiến sĩ Luật học thạc sĩ Vũ Văn Cương; 14 “Bất cập xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế” – viết tác giả Văn Tân đăng Tạp chí dân pháp luật số 11/2006; 15.“Luật thuế vấn đề cần bàn thêm”- viết củaTS Nguyễn Thị Thương Huyền đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19/2008; 16 Bộ tài (2006), Báo cáo đánh giá công tác quản lý thuế 10 năm (1995 – 2005); 17 Chính phủ (2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, (Ban hành kèm theo định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 Thủ tướng Chính phủ); 18 Chínhphủ (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế từ năm 2011 đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ); 19 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004; 67 20 Nguyễn Quốc Hoàn (2004), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 21.Tổng cục Thuế (1993, 1998), Báo cáo khảo sát thuế Trung Quốc; 22 Tổng cục Thuế (1994), Báo cáo khảo sát thuế Singapor; 23.Tổng cục Thuế (2004), Các biện pháp thu nợ Hàn Quốc; 24 Tổng cục Thuế (2004), Các biện pháp thu nợ Nhật Bản; 25 Tổng cục Thuế (2004), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Anh; 26 Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Australia; 27 Tổng cục Thuế (2007) Xây dựng mơ hình quản lý thuế theo chế người kê khai, tự nộp thuế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 28 Tổng cục Thuế (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2005 đến 2011; 29 Tổng cục Thuế (2008), Tổ chức máy quản lý thuế - Tài liệu bồi dưỡng công chức thuế, NXB Tài chính, HN; 30 Tổng cục Thuế (2005) ,Báo cáo kết khóa học dịch v ụ ĐTNT theo chương trình hợp tác đào tạo dành cho nước thành viên SGARTAR lần thứ 3, Hà Nội; 31 Báo cáo giao ban Cục thuế TP Hà Nội tháng 12/2012 ngày 21/01/2013; 32 Dự thảo thay Nghị định 85; III WEBSITE 33.“Quản lý nợ thuế - nhiều bất cập cần sửa đổi” – Tác giả Nhựt Thanh đăng website ngành thuế tháng 11/2011: http://www.gdt.gov.vn/wps/potral/quan-ly-no-thue-nhieu-bat-cap-cansua-doi/201110/25893.vgp; 34 Báo Chính phủ điện tử (chinhphu.vn), “Sớm thực thi cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế”, Website: 68 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Som-thuc-thi-cac-cai-cach-thu-tuchanh-chinh-linh-vuc-thue/201110/100660.vgp(12:32PM, 15/10/2011); 35 Nguyễn Trường Sơn, Phương hướng cải cách hành nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội VN giai đoạn mới, Website: www.kh-sdh.udn.vn/phuong-huong-cai-cach-hanh-chinh-trong-giaidoan-moi/201200/100589.vgp ... PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát quản lý nợ thuế pháp luật quản lý nợ thuế Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam. .. cùng, kết quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế thước đo đánh giá hiệu công tác quản lý thuế 1.2.3 Vài nét hình thành pháp luật Quản lý nợ thuế Việt Nam Trước Luật Quản lý thuế đời, quản lý nợ thuế thuộc... Pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” việc làm có ý nghĩa thiết thực Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nợ thuế pháp luật quản lý nợ thuế;

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan