Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn

76 324 4
Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG QUỐC HƢNG CĂN CỨ CHẤM DỨT NGHĨA VỤ DÂN SỰ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60.38.0103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Quốc Hưng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội Luật HN&GĐ Luật Hơn nhân Gia đình Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ Nxb Nhà xuất Tr Trang XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC NỘI DUNG STT Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT (theo thứ tự ABC) Mở đầu Chƣơng Lý luận chung chấm dứt nghĩa vụ dân 1.1 Khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân 1.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ dân 1.2 Khái niệm phân loại chấm dứt nghĩa vụ dân 14 1.2.1 Khái niệm chấm dứt nghĩa vụ dân 14 1.2.2 Phân loại chấm dứt nghĩa vụ dân 16 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Sơ lƣợc lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam chấm dứt nghĩa vụ dân Căn chấm dứt nghĩa vụ dân thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương Căn chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật thời kỳ phong kiến (từ năm 905 đến năm 1858) Căn chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật thời kỳ Pháp thuộc Căn chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật từ năm 1945 đến năm 1995 Căn chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật từ năm 1995 đến 20 20 21 24 28 30 Nội dung chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định Bộ Chƣơng luật Dân năm 2005 hƣớng hoàn thiện pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân 33 Nội dung chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định Bộ 2.1 luật Dân năm 2005 33 2.1.1 Nghĩa vụ dân chấm dứt trường hợp nghĩa vụ hoàn thành 33 2.1.2 Nghĩa vụ dân chấm dứt theo thoả thuận bên 37 2.1.3 2.1.4 Nghĩa vụ dân chấm dứt bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ Nghĩa vụ dân chấm dứt trường hợp nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác 2.1.5 Nghĩa vụ dân chấm dứt trường hợp bù trừ nghĩa vụ 2.1.6 Nghĩa vụ chấm dứt bên có quyền bên có nghĩa vụ hoà nhập làm 2.1.7 Nghĩa vụ chấm dứt thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết 38 40 43 47 48 Nghĩa vụ chấm dứt trường hợp bên có quyền (hoặc bên có nghĩa 2.1.8 vụ) cá nhân chết pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền (hoặc nghĩa vụ) phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể 51 hưởng (hoặc phải thực hiện) 2.1.9 Nghĩa vụ chấm dứt trường hợp vật đặc định đối tượng nghĩa vụ dân khơng thay nghĩa vụ khác 2.1.10 Nghĩa vụ chấm dứt trường hợp khác pháp luật quy định 2.2 Một số bất cập quy định Bộ luật Dân năm 2005 hƣớng hoàn thiện pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân 52 52 53 2.2.1 Về cấu phần “Chấm dứt nghĩa vụ dân sự” BLDS 2005 54 2.2.2 Về cấu điều luật phần “Chấm dứt nghĩa vụ dân sự” 54 2.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật số cụ thể 57 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong đời sống xã hội, người tham gia vào nhiều quan hệ dân sự, thương mại khác nhau, đồng thời phải thực nhiều nghĩa vụ khác phát sinh từ quan hệ Nghĩa vụ, theo nghĩa thơng thường, hiểu xử bắt buộc chủ thể với chủ thể khác Khi quan hệ nghĩa vụ dân xác lập, người có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ trước người có quyền theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật, bên có nghĩa vụ dân vi phạm nghĩa vụ dân trước bên có quyền phải chịu trách nhiệm trước bên có quyền Nghĩa vụ dân giống quan hệ pháp luật dân khác có căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt Căn chấm dứt nghĩa vụ dân coi sở pháp lý để bên có nghĩa vụ khỏi “ràng buộc” bên có quyền BLDS 2005 Quốc hội khố XI thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 với quy định chấm dứt nghĩa vụ dân kế thừa phát triển từ BLDS 1995 Các qui định cụ thể chế định quy định Mục 6, từ Điều 374 đến Điều 387 BLDS 2005 Qua bảy năm thực áp dụng quy định chấm dứt nghĩa vụ dân BLDS 2005 vào thực tiễn xét xử, giải tranh chấp phát sinh từ nghĩa vụ dân sự, góp phần ổn định quan hệ dân trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt được, qui định chấm dứt nghĩa vụ dân nhiều điểm chồng chéo, chưa rõ ràng nên trình áp dụng pháp luật để giải tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại phát sinh số vấn đề vướng mắc cần có hướng tháo gỡ Trên thực tế, việc áp dụng chấm dứt nghĩa vụ dân để giải số tranh chấp kinh doanh thương mại tồ án cấp tồn cách hiểu áp dụng khác dẫn đến việc không quán việc viện dẫn pháp luật để giải loại án, nguyên nhân khiếu kiện kéo dài Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống, đầy đủ chấm dứt nghĩa vụ dân nhằm góp phần hoàn thiện BLDS 2005 yêu cầu cấp thiết Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Căn chấm dứt nghĩa vụ dân - số vấn đề lý luận thực tiễn” cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu nghĩa vụ dân nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu góc độ khác Đã có nhiều viết, cơng trình khác nghiên cứu nghĩa vụ dân viết “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam” TS Ngô Huy Cương đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 121 năm 2008; “Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 91 năm 2007… Ngồi ra, có số sách chun khảo, bình luận đề cập đến nghĩa vụ dân chấm dứt nghĩa vụ dân “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự” (phần Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự), Nxb Lao động, Hà Nội Trương Anh Tuấn làm chủ biên (2009), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008) cho đời “Bình luận BLDS năm 2005”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số luận văn cao học chuyên ngành luật đề cập đến chấm dứt nghĩa vụ dân học viên Nguyễn Thái Mai (1998), “Một số vấn đề nghĩa vụ dân sự”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, học viên Vũ Thị Hoài Phương (1996), “Một số vấn đề nghĩa vụ dân BLDS”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trên sở tìm hiểu tác phẩm nêu nhận thấy rằng, việc nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện chấm dứt nghĩa vụ dân góc độ lý luận thực tiễn chưa thể cơng trình này, đặc biệt sau BLDS 2005 đời Với đề tài “Căn chấm dứt nghĩa vụ dân - số vấn đề lý luận thực tiễn” mong muốn cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tất khía cạnh pháp lý phát sinh xoay quanh việc chấm dứt nghĩa vụ dân Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chấm dứt nghĩa vụ dân quy định BLDS 2005 đồng thời xem xét thực tiễn vận dụng chấm dứt nghĩa vụ dân * Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đối tượng nghiên cứu, mục đích việc nghiên cứu đề tài xác định: Phân tích làm rõ nội dung lý luận chấm dứt nghĩa vụ dân sự, phân tích quy định luật thực định chấm dứt nghĩa vụ dân thực tiễn vận dụng từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn hoàn thành thực nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ dân sự; - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chấm dứt nghĩa vụ dân khái niệm, phân loại chấm dứt nghĩa vụ dân sự; - Tham chiếu quy định số quốc gia giới chấm dứt nghĩa vụ dân sự; - Phân tích làm rõ phát sinh nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2005; - Tìm hiểu thực tiễn vận dụng quy định pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân sự, bất cập chấm dứt nghĩa vụ dân hướng hoàn thiện pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận sử dụng việc nghiên cứu đề tài sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: Tổng hợp, phân tích, so sánh pháp luật, lơ gíc, hệ thống hóa, qui nạp… để làm sáng tỏ vấn đề nội dung nghiên cứu Những điểm đề tài Luận văn hoàn thành đem lại điểm sau đây: - Luận văn cơng trình khoa học làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chấm dứt nghĩa vụ dân khái niệm, phân loại chấm dứt nghĩa vụ dân sự; - Luận văn khái quát sơ lược lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam chấm dứt nghĩa vụ dân sự; - Luận văn phân tích làm rõ phát sinh nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2005; - Luận văn bất cập chấm dứt nghĩa vụ dân hướng hoàn thiện pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân sở tìm hiểu thực tiễn vận dụng quy định pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung chấm dứt nghĩa vụ dân Chương 2: Nội dung chấm dứt nghĩa vụ dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 hướng hoàn thiện pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân 57 2.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật số cụ thể 2.2.3.1 Nghĩa vụ hoàn thành Điều 375 BLDS 2005 đề cập đến nghĩa vụ dân chấm dứt hoàn thành nghĩa vụ quy định “Nghĩa vụ dân hồn thành bên có nghĩa vụ thực toàn phần nghĩa vụ phần lại bên có quyền miễn cho việc thực tiếp” Việc xác định “hoàn thành nghĩa vụ” lại vào quy định phần “Thực nghĩa vụ dân sự” Chúng cho Điều 375 nên cụ thể hóa hồn thành nghĩa vụ dân sự, theo cần phải xác định hai tiêu chí hồn thành nghĩa vụ dân (i) có hành vi thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ người khác (người bảo lãnh ); (ii) nghĩa vụ thực đối tượng, thời hạn, địa điểm nội dung khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Do đó, theo chúng tơi nội dung Điều 375 sửa đổi sau: “Điều 375 Hoàn thành nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân có hồn thành có hành vi thực toàn nghĩa vụ bên có nghĩa vụ người khác theo nội dung bên thỏa thuận pháp luật quy định Nghĩa vụ dân coi hồn thành bên có nghĩa vụ người khác thực phần nghĩa vụ phần lại bên có quyền miễn cho việc thực tiếp.” 2.2.3.2 Nghĩa vụ chấm dứt theo thoả thuận bên Điều 377 BLDS quy định chấm dứt nghĩa vụ dân theo thoả thuận, theo “Các bên thoả thuận chấm dứt nghĩa vụ dân lúc nào, không gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác.” 58 Chúng cho không nên quy định nghĩa vụ chấm dứt theo thỏa thuận bên quy định có chồng chéo so với quy định Điều 388 BLDS 2005 Bản chất thỏa thuận trường hợp hợp đồng nên quy định Điều 388 hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bao hàm nội dung Điều 377 2.2.3.3 Nghĩa vụ chấm dứt miễn thực nghĩa vụ Khoản 2, Điều 378 BLDS 2005 quy định: “Khi nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm miễn việc bảo đảm chấm dứt” Quy định cho phép bên có nghĩa vụ giải khỏi tình trạng hạn chế quyền tài sản đảm bảo bên có quyền miễn nghĩa vụ dân áp dụng biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, hiểu biện pháp bảo đảm chấm dứt mối quan hệ với nghĩa vụ mà bảo đảm tun bố miễn? Chúng tơi cho pháp luật dân cần phải cụ thể hóa quy định nghĩa vụ bên nhận bảo đảm biện pháp bảo đảm chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm tuyên bố miễn Pháp luật cần quy định việc bên có quyền phải hoàn trả tài sản bảo đảm, giấy tở sở hữu tài sản bảo đảm đăng ký giải chấp trường hợp biện pháp bảo đảm có đăng ký giao dịch bảo đảm 2.2.3.4 Nghĩa vụ chấm dứt bù trừ nghĩa vụ Như đề cập, BLDS 2005 chấp nhận nghĩa vụ dân bù trừ nghĩa vụ đến hạn Vấn đề đặt trường hợp nghĩa vụ đến hạn quan hệ nghĩa vụ dân bên có quyền lại gia hạn thực nghĩa vụ cho bên việc bù trừ nghĩa vụ dân thực khơng ? Nói cách khác thời gian gia hạn có tính “đến hạn” khơng ? Chúng tơi cho chất việc xác lập thực giao dịch dân phụ thuộc vào tự nguyện bên, bên có quyền gia hạn thực nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ điều 59 khơng ảnh hưởng đến việc bù trừ nghĩa vụ dân bên Chính vậy, pháp luật cần bổ sung quy định bên quan hệ nghĩa vụ gia hạn thực nghĩa vụ cho bên khơng ảnh hưởng đến việc bù trừ nghĩa vụ * Về trường hợp không bù trừ: Điều 381 BLDS 2005 quy định trường hợp sau không bù trừ nghĩa vụ: - Nghĩa vụ có tranh chấp; - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín; - Nghĩa vụ cấp dưỡng; - Các nghĩa vụ khác pháp luật quy định Chúng cho cần bổ sung vào trường hợp không bù trừ nghĩa vụ dân trường hợp đối tượng nghĩa vụ tài sản chủ sở hữu bị chiếm hữu trái pháp luật Ngồi ra, chúng tơi cho nên quy định cụ thể trường hợp đối tượng nghĩa vụ phải thực không địa điểm cần phải xác định rõ chi phí bù trừ nghĩa vụ người phải chịu chi phí bù trừ nghĩa vụ Theo chúng tơi, chi phí bù trừ nghĩa vụ trường hợp tính cho người đưa yêu cầu bù trừ nghĩa vụ 2.2.3.5 Nghĩa vụ chấm dứt bên có quyền bên có nghĩa vụ hòa nhập làm Điều 382 BLDS chấm dứt nghĩa vụ bên có quyền bên có nghĩa vụ hòa nhập làm Tuy nhiên, quy định Điều 382 chưa nêu rõ việc, trường hợp bên có nghĩa vụ bên có quyền nhiều chủ thể khác để xác định việc chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể? Do vậy, đề xuất Điều 382 BLDS cần bổ sung thêm quy 60 định với nội dung cụ thể sau: Nếu hòa nhập kiện pháp lý pháp luật quy định kiện bên nghĩa vụ bên có quyền tồn quan hệ thừa kế tài sản chấm dứt nghĩa vụ đặt chủ thể cá nhân riêng biệt Tuy nhiên, hòa nhập ý chí bên mà bên có quyền bên có nghĩa vụ bao gồm nhiều chủ thể khác cần có thỏa thuận, thống ý chí tất người có quyền có nghĩa vụ việc hòa nhập Ví dụ: nhiều chủ thể có nghĩa vụ sáp nhập vào nhiều bên có quyền phải có văn thống ý chí nội dung cụ thể 2.2.3.6 Nghĩa vụ dân chấm dứt thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết BLDS 2005 có quy định thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dấn ự dạng định nghĩa khoản Điều 155 mà chưa có quy định trường hợp cụ thể miễn trừ nghĩa vụ dân Theo quy định Điều 383 BLDS hiểu: thời hiệu khởi kiện hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân khơng coi chấm dứt Nghĩa vụ dân miễn trừ thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết Tuy nhiên, với quy định ta thấy BLDS 2005 khơng giải thích cách rõ ràng trường hợp cụ thể coi thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân nguồn gốc thời hiệu Một điểm bất cập khác cần khắc phục BLDS 2005 là: BLDS 2005 chưa có quy định mối quan hệ thời hiệu khởi kiện với thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân Hiện có quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm thứ cho rằng: Hết thời hiệu khởi kiện dẫn đến hệ pháp lý chủ thể bị quyền khởi kiện (Tòa án khơng thụ lý đơn khởi kiện) không làm chấm dứt nghĩa vụ dân vụ việc tranh chấp Điều đồng nghĩa với việc bên có quyền bị xâm phạm bảo vệ 61 quyền thông qua biện pháp khác thông qua đường tòa án Quan điểm thứ hai cho rằng: Thời hiệu khởi kiện chấm dứt đồng nghĩa với việc chấm dứt nghĩa vụ dân sự, tức bên có nghĩa vụ miễn trừ nghĩa vụ dân Do đó, BLDS 2005 cần quy định thời hiệu khởi kiện để miễn trừ nghĩa vụ dân Trên sở cân nhắc hai quan điểm trên, đề xuất kiến nghị sau mối quan hệ thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân với thời hiệu thời kiện coi làm chấm dứt nghĩa vụ dân sự: Theo thông lệ quốc tế, Tòa án phải thụ lý vụ việc dân có yêu cầu, vào thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện, công nhận quyền miễn trừ nghĩa vụ cho chủ thể quan hệ có tranh chấp Bộ luật tố tụng dân năm 2004 loại bỏ quy định cho phép tòa án trả lại đơn khởi kiện lý hết thời hiệu, nhiên, trình giải vụ việc phát thấy thời hiệu khởi kiện hết tòa án có quyền đình giải vụ việc (căn giải trình Tòa án chưa có đủ để xác định hay khơng thời hiệu u cầu, Tòa án khơng trả lại đơn thời điểm thụ lý, sau thụ lý thấy có đủ hết thời hiệu Tòa án định đình giải vụ việc) Chúng tơi cho việc thụ lý giải yêu cầu đương trách nhiệm thẩm phán khơng lý từ chối thực trách nhiệm Bộ luật dân 2005 nên xây dựng quy pháp pháp luật theo hướng không quy định thời hiệu khởi kiện với tư cách thời hiệu để tòa án thụ lý giải vụ việc dân sự, mà quy định thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện, công nhận quyền miễn trừ nghĩa vụ cho chủ thể quan hệ có tranh chấp 62 2.2.3.7 Nghĩa vụ dân chấm dứt bên có nghĩa vụ cá nhân chết pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể thực Quy định thực gây lúng túng cho chủ thể áp dụng pháp luật, nội dung điều luật chưa làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý như: Thứ nhất, tiêu chí để xác định loại nghĩa vụ mà phải “chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể thực hiện” khơng điều luật làm rõ Có hai yếu tố dẫn đến hệ nghĩa vụ xác lập phải người thực hiện, là: bên thỏa thuận bên thực nghĩa vụ phải trực tiếp thực nghĩa vụ đó, khơng ủy quyền hay chuyển giao quyền cho người khác đặc điểm nghĩa vụ có tính nhân thân Tính nhân thân nghĩa vụ giải thích chủ thể thực nghĩa vụ dựa quan hệ nhân thân tồn trước quan hệ vợ chồng, cha mẹ, nên phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng việc thực nghĩa vụ có tính định cá biệt chủ thể thực tài thiên bẩm, uy tín, chun mơn nghiệp vụ khẳng định kiểm chứng Theo chúng tơi, có trường hợp thứ hai làm chấm dứt nghĩa vụ khơng có thay chủ thể để tiếp tục thực nghĩa vụ, trường hợp thứ nghĩa vụ dân không chấm dứt (mà chuyển cho người thừa kế người đó), có thỏa thuận bên việc nghĩa vụ phải chủ thể thực Bởi lẽ, thỏa thuận có giá trị chủ thể sống, bên có nghĩa vụ chết nghĩa vụ chuyển cho người thừa kế theo quy dịnh pháp luật Do đó, chúng tơi kiến nghị điều luật cần quy định rõ trường hợp nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể thực Thứ hai, theo ngữ nghĩa điều luật việc chấm dứt chủ thể quan hệ pháp luật dân (bên có nghĩa vụ chết) khơng đồng nghĩa với việc chấm 63 dứt nghĩa vụ người Vậy nghĩa vụ người chết chuyển cho người thừa kế người đó: người thừa kế thực nghĩa vụ phạm vi khối di sản nhận Từ làm nảy sinh vấn đề: người có nghĩa vụ khơng có tài sản để lại thừa kế nghĩa vụ có coi chấm dứt khơng lại nội dung mà điều luật bỏ ngỏ Theo quy định pháp luật thừa kế người thừa kế phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi khối di sản nhận Do vậy, điều luật cần quy định rõ bên có nghĩa vụ chết nghĩa vụ chấm dứt người có nghĩa vụ khơng có tài sản để lại (hoặc quy định bên có nghĩa vụ chết nghĩa vụ khơng chấm dứt họ có di sản thừa kế để lại) Thứ ba, thời điểm người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người có nghĩa vụ chết để lại thời điểm nghĩa vụ kế chuyển cho họ: người có nghĩa vụ chết hay đến hạn nghĩa vụ Việc người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại có đồng nghĩa với việc họ thay vị trí người chết quan hệ hợp đồng với chủ thể phía bên không? Theo quan điểm bên chết hợp đồng khơng thể tiếp tục người chết chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, nhiên quyền nghĩa vụ hợp đồng mà người thực người thừa kế đảm trách mà nghĩa vụ đến mà quyền yêu cầu hợp đồng đến hạn Nếu nội dung cụ thể hóa điều luật giúp cho chủ thể định hướng để tìm kiếm giải pháp phù hợp ký kết hợp đồng hướng xử lý bên có nghĩa vụ chết thời hạn hợp đồng Bên cạnh đó, BLDS 2005 cần bổ sung quy định: người thừa kế thay vị trí bên có nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng với chủ thể phía bên họ giao nghĩa vụ cụ thể di chúc phải tất người thừa kế lại thỏa thuận cử ra; người phải có 64 lực hành vi dân đầy đủ; phải thừa kế số tài sản đủ để thực toàn phần nghĩa vụ người chết để lại 2.2.3.8 Nghĩa vụ dân chấm dứt bên có quyền cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác Tương tự quy định Điều 384 BLDS 2005 bên có nghĩa vụ chết, Điều 385 BLDS 2005 quy định bên có quyền chết nghĩa vụ chấm dứt quyền yêu cầu không thuộc di sản chuyển cho người thừa kế Điều luật chưa quy định rõ loại quyền yêu cầu hay quyền u cầu có đặc điểm khơng thể dịch chuyển cho người thừa kế Chúng kiến nghị, điều luật nên quy định rõ quyền yêu cầu gắn với yếu tố nhân thân người chết đồng thời chấm dứt nghĩa vụ gắn với quyền yêu cầu 2.2.3.9 Nghĩa vụ dân chấm dứt vật đặc định đối tượng nghĩa vụ dân khơng thay nghĩa vụ khác Quy định BLDS không phân tách khác chấm dứt nghĩa vụ dân theo Điều 379 BLDS 2005 (Chấm dứt nghĩa vụ dân thay nghĩa vụ dân khác) với nội dung điều luật Bởi lẽ, điều luật dùng từ “và” để mối quan hệ cộng thêm, yếu tố hội tụ đủ, nên hiểu: nghĩa vụ dân chấm dứt vật đặc định đối tượng nghĩa vụ không còn; thêm vào đó, bên phải có thỏa thuận xác lập nghĩa vụ để thay Nếu đặt mối quan hệ với Điều 379 BLDS 2005 có lẽ quy định Điều 386 thừa, khơng cần thiết nội dung tương tự quy định Điều 379 Theo đó, chúng tơi cho BLDS 2005 khơng cần thiết phải quy định trường hợp vật đặc định không chấm dứt nghĩa vụ dân sự, với 65 quy định cụ thể BLDS giải hệ pháp lý, phải xác định nguyên nhân khiến cho vật đặc định khơng còn, lỗi người người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên nhân kiện bất khả kháng (khơng có lỗi) chủ sở hữu tài sản phải gánh chịu rủi ro Nếu vận dụng Điều 386 để có kết hợp vật đặc định khơng thay nghĩa vụ dân không giải triệt để hậu pháp lý vụ việc mà khơng đảm bảo lô gic, gây chồng chéo điều luật điều chỉnh quan hệ Vì lý trên, kiến nghị nên bỏ quy định quy định nghĩa vụ dân chấm dứt đối tượng nghĩa vụ vật đặc định khơng kiện bất khả kháng 2.2.3.10.Nghĩa vụ dân chấm dứt trường hợp khác pháp luật quy định Theo chúng tôi, BLDS 2005 cần hạn chế bớt quy định vậy, cách quy định thực gây lúng túng cho chủ thể áp dụng, vận dụng pháp luật Điều tạo nên tâm lý lo lắng quy định khác pháp luật mà xác lập nghĩa vụ, bên khơng kiểm sốt hết khơng thể kiểm sốt hệ thống văn pháp luật ban hành đa dạng, phong phú, thay thế, bổ sung, sửa đổi liên tục Để tạo nên minh bạch, thống quy định pháp luật nội dung có liên quan đến đối tượng điều chỉnh (cụ thể quy định pháp luật chấm dứt nghĩa vụ dân sự) cần tập trung văn pháp luật Bộ luật Dân sự, có phát sinh trường hợp khác vận dụng nguyên tắc chung pháp luật để làm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mà không thiệt phải có quy định mang tính chất “mù mờ” quy định khoản 11 Điều 374 BLDS 2005 66 2.2.3.11 Bộ luật Dân cần làm rõ mối quan hệ chấm dứt nghĩa vụ dân với chấm dứt hợp đồng dân Nếu làm phép so sánh đơn giản chấm dứt nghĩa vụ dân (được quy định Điều 374BLDS 2005) với chấm dứt hợp đồng dân (được quy định Điều 424 BLDS 2005) nhận thấy phần lớn tương đồng hai trường hợp này: Điều 374 Điều 424 Căn chấm dứt nghĩa vụ dân Chấm dứt hợp đồng dân 1.Nghĩa vụ hoàn thành 1.Hợp đồng hoàn thành 2.Theo thỏa thuận bên 2.Theo thỏa thuận bên 8.Bên có nghĩa vụ cá nhân chết Cá nhân giao kết hợp đồng chết pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt pháp nhân, chủ thể khác mà nghĩa vụ phải cá nhân, chấm dứt mà hợp đồng phải pháp nhân, chủ thể thực cá nhân, pháp nhân, chủ thể Bên có quyền cá nhân chết mà thực quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác 10 Vật đặc định đối tượng Hợp đồng thực nghĩa vụ dân khơng được đối tượng hợp đồng thay nghĩa vụ dân khác khơng bên thỏa thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại 11 Các trường hợp khác pháp luật Các trường hợp khác pháp luật quy định quy định 67 Như vậy, Điều 424 có tất khoản có khoản có nội dung quy định Điều 374, có khác quy định khoản 4: “Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện” Với hai điều luật có tên gọi khác nội hàm lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nghĩa vụ dân phát sinh từ thỏa thuận bên Chúng cho rằng, chấm dứt nghĩa vụ quy định Điều 374 nên thiết kế theo hướng nghĩa vụ dân hợp đồng chấm dứt dựa chất hợp đồng nghĩa vụ ngồi hợp đồng chấm dứt sở kiện luật định Xét chất chấm dứt hợp đồng khác với chấm dứt nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó, trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt lại làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản bồi thường thiệt hại bên chủ thể Theo chúng tôi, pháp luật nên quy định trường hợp đặc thù, ngoại lệ để quy định có tính riêng biệt 68 KẾT LUẬN Chấm dứt nghĩa vụ dân nội dung quan trọng chế định Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân quy định Phần thứ ba BLDS 2005 Nghĩa vụ dân chấm dứt đồng nghĩa với việc chủ thể giải thoát khỏi ràng buộc, hệ lụy pháp lý có liên quan đến việc chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực công việc định Nghĩa vụ dân không phát sinh nên chấm dứt tùy tiện, phải dựa hai nguyên thỏa thuận bên quy định pháp luật Sự thỏa thuận hợp pháp chấm dứt nghĩa vụ phát sinh bên có quyền bên có nghĩa vụ có giá trị pháp luật dối với bên Chỉ bên khơng thỏa thuận quy định pháp luật để xác định: nghĩa vụ chấm dứt hay tồn Những trường hợp coi chấm dứt quyền lợi bên có quyền đạt trực tiếp từ hành vi thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bảo đảm gián tiếp thông qua hình thức thay hay bù trừ nghĩa vụ Trong trường hợp nghĩa vụ không coi chấm dứt chủ thể tiếp tục thực nghĩa vụ (là người có nghĩa vụ chuyển giao hay người thừa kế ) khả để họ tiếp nhận nghĩa vụ nội dung BLDS 2005 quy định Trên sở vấn đề có tính lý luận nghĩa vụ dân sự, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, chúng tơi tập trung phân tích làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý chúng thể quy định pháp luật hành để phát bất cập thông qua thực áp dụng chúng Những đề xuất, kiến nghị sửa đổi BLDS liên quan đến chấm dứt nghĩa vụ dân kết nghiên cứu mà 69 đúc rút sở soi sáng vấn đề lý luận vào nội dung bất cập hệ thống pháp luật hành./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 121, tr – 11 Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ Dân luật Tu tri năm 1961 Bộ Dân luật Sài Gòn Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Nga 10 Bộ luật Dân Vương quốc Campuchia 11 Bộ luật Dân Nhật Bản 12 Bộ Dân luật Giản yếu năm 1883 13 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật Dân (sửa đổi), Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 91, tr – 10 16.Nguyễn Thái Mai (1998), “Một số vấn đề nghĩa vụ dân sự”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận (Khâm định Việt sử thông giám cương mục IV, 39a – Đại Việt sử ký IV, 36a), Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, 1958, tr 190, 191 18.Vũ Văn Mẫu (1962), Việt Nam dân luật lược khảo (quyển II Nghĩa vụ khế ước), Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 71 19 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20.Vũ Thị Hoài Phương (1996),“Một số vấn đề nghĩa vụ dân BLDS”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21.Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 277 22.GS TS Lê Minh Tâm, ThS Vũ Thị Nga (2009), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb CAND, tr 117, Hà Nội 23.Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Anh Tài (1998), Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức), Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 207 24 Trần Anh Tuấn (2011), “Thời hiệu dân - Nhìn từ góc độ lịch sử so sánh”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11, tháng 6/2011 25.Trương Anh Tuấn (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân (phần Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự), Nxb Lao động, Hà Nội 26.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Bình luận BLDS năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 86 29.Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội ... vụ chấm dứt theo thoả thuận bên; Nghĩa vụ chấm dứt bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ; Nghĩa vụ chấm dứt nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác; Nghĩa vụ chấm dứt vật đặc định đối tượng nghĩa vụ dân. .. thể việc chấm dứt nghĩa vụ dân chấm dứt nghĩa vụ dân bao gồm chấm dứt theo ý chí chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ dân chấm dứt nghĩa vụ dân theo ý chí Nhà nước: - Các chấm dứt nghĩa vụ dân theo... quy định * Dựa vào làm phát sinh nghĩa vụ dân sự, chấm dứt nghĩa vụ dân chia thành: - Căn chấm dứt nghĩa vụ dân áp dụng chung cho quan hệ nghĩa vụ dân sự: Tất chấm dứt nghĩa vụ dân quy định Điều

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan