Hợp đồng cho vay giữa ngân hàng và hộ nông dân

81 198 0
Hợp đồng cho vay giữa ngân hàng và hộ nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƢƠNG THU HỢP ĐỒNG CHO VAY GIỮA NGÂN HÀNG VÀ HỘ NÔNG DÂN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG THU MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY GIỮA NGÂN HÀNG VÀ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hộ 1.1.2 Hộ nông dân 1.1.3 Hộ gia đình 1.2 Khái niệm, đặc điểm chủ thể hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Đặc điểm 15 1.2.3 Chủ thể 16 1.2.3.1 Ngân hàng 16 1.2.3.2 Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp 18 1.3 Vai trò ý nghĩa hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY GIỮA NGÂN HÀNG VÀ HỘ NÔNG DÂN 22 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hình thức hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 22 2.2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng 22 2.2.2 Hình thức hợp đồng 25 2.2 Phân loại hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 26 2.2.1 HĐTD có bảo đảm tài sản 27 2.2.2 HĐTD khơng có bảo đảm tài sản 30 2.3 Nội dung hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 31 2.3.1 Một số điều khoản 31 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cho vay 37 2.3.3 Cơ chế bảo đảm tiền vay 40 2.4 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân 41 2.5 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng phƣơng thức giải tranh chấp 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY GIỮA NGÂN HÀNG VÀ HỘ NƠNG DÂN, NHỮNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT 48 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 48 3.1.1 Những hiệu tích cực 48 3.1.2 Những bất cập tồn 49 3.1.2.1 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn 49 3.1.2.2 Về chủ thể hộ gia đình 51 3.1.2.3 Về cách tính lãi suất 54 3.1.2.4 Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng cho vay 56 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 60 3.2.1 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 60 3.2.2 Về chủ thể hộ gia đình 61 3.2.3 Về cách tính lãi suất 65 3.2.4 Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng vay 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng mạnh Việt Nam Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta đƣợc quan tâm suốt chặng đƣờng xây dựng, đổi lên đất nƣớc Có thể nói, thời điểm khó khăn kinh tế tảng điểm tựa vững cho ổn định kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội đất nƣớc sản xuất nông nghiệp Gắn liền với chặng đƣờng phát triển ngành nông nghiệp, nơng thơn mảng sách tín dụng ngân hàng đƣợc xây dựng, cụ thể hóa cách đầy đủ, linh hoạt, sáng tạo nhằm tạo sức bật sản xuất hàng hóa nơng nghiệp nƣớc Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp ngày khẳng định đƣợc tầm quan trọng hiệu thực tế Thông qua hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân, sách tín dụng tiếp cận đƣợc với hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc năm qua, sách pháp luật nƣớc ta tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn gặp nhiều thách thức Một lý quan trọng phải kể đến, quy định pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân bộc lộ nhiều hạn chế bất cập thực tiễn áp dụng Hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân mang chất hợp đồng dân sự, nhƣng dƣới góc độ luật chuyên ngành đƣợc thể dƣới hình thức “hợp đồng tín dụng” (HĐTD) Từ khâu giao kết, thực hiện, lý HĐTD đến giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, chế định chƣa thực tạo dựng đƣợc hành lang pháp lý thơng thống nhằm phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung việc tiếp cận nguồn vốn có hiệu hộ nơng dân nói riêng Trong đó, thân ngân hàng có nhiều e ngại đầu tƣ vào “thị trƣờng” nông nghiệp, nông thôn, mạo hiểm có nhiều rủi ro thiên tai, dịch bệnh, mùa, nông dân không trả đƣợc nợ Cũng với tâm lý e ngại phải đối diện với thủ tục cho vay phức tạp, hộ nơng dân tìm đến “tín dụng đen” thay vốn ngân hàng theo sách nhà nƣớc Do đó, nói, chừng mực định quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng nhƣ hộ nông dân bị ảnh hƣởng quy định hợp đồng Nhƣ vậy, vấn đề hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân không ảnh hƣởng đến hiệu sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn mà sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quan hệ tín dụng ngân hàng hộ nơng dân Cùng với đó, chế định góp phần kiểm sốt đảm bảo tính an tồn sách tiền tệ - nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ lý nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân” cho Luận văn Thạc sĩ mình, để có hƣớng tiếp cận tổng quan lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay quan hệ tín dụng ngân hàng hộ nơng dân giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Sau Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (LCTCTD) năm 1997 ký hiệu 20/2004/QH11 đƣợc ban hành vào năm 2004 có hiệu lực, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý HĐTD dƣới góc độ hợp đồng vay tài sản BLDS Có thể kể tên nhƣ sau: Đào Hoàng Thắng (2006), “Hợp đồng vay tiền hộ gia đình ngân hàng thƣơng mại”, Luận văn Thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Bùi Thị Nga (2007), “Chế độ pháp lý thực tiễn việc ký kết, thực HĐTD chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ”, Luận văn Thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật HĐTD ngân hàng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội… Ngồi có nhiều viết tạp chí chuyên ngành số vấn đề pháp lý định hợp đồng vay tài sản nói chung HĐTD nói riêng: Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” Tạp chí ngân hàng số 24/2006; Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007… LCTCTC năm 2010 đƣợc ban hành có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 thay cho LCTCTD năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều LCTCTD năm 2004 sở pháp lý quan trọng nghiên cứu khoa học năm gần HĐTD Phải kể đến số cơng trình mà tác giả đƣợc biết đến nhƣ: Trần Thu Lan (2011), “Hợp đồng cho vay ngân hàng thƣơng mại – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Tiến Thành (2010), “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Thanh Huyền (2011), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng vay nói chung HĐTD nói riêng Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu HĐTD chƣa khai thác, nghiên cứu tới đối tƣợng vay hộ nơng dân Do đó, tác giả mong muốn thơng qua đề tài lựa chọn góp phần làm rõ vấn đề lý luận số vấn đề thực tiễn hợp đồng cho vay quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ thể hộ nông dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân đề tài rộng Trong nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu sâu sắc tất vấn đề liên quan đến hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân mà tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận hộ nông dân hợp đồng cho vay quan hệ tín dụng ngân hàng; song song với việc tìm hiểu quy định pháp luật HĐTD, tác giả có hiệu tích cực bất cập tồn sách pháp luật vấn đề thực tiễn Đề tài không sâu nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay nhƣ dạng tranh chấp HĐTD, mà tập trung vào số vấn đề hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân tồn gây nên nhiều bất cập thực tiễn kiến nghị hƣớng hoàn thiện pháp luật vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ thể quan hệ hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân: Đối với chủ thể “hộ nông dân”, tác giả tập trung vào tìm hiểu quy định pháp luật hành bên cạnh bất cập, hạn chế với kiến nghị hoàn thiện pháp luật đối tƣợng “hộ gia đình” – chủ thể quan hệ pháp luật dân tham gia vào quan hệ tín dụng với ngân hàng với giao dịch liên quan đến đất đai Phạm vi nghiên cứu văn pháp luật hành: Cơ sở pháp lý tảng cho quan hệ hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân BLDS Tuy nhiên, tính đặc thù quan hệ tín dụng ngân hàng hộ nơng dân đƣợc điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành ngân hàng đất đai Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sĩ tác giả có sử dụng ba hệ thống văn pháp luật dân sự, ngân hàng đất đai để giải nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin tƣ tởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay với nét đặc thù quan hệ tín dụng với hộ nơng dân Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nhƣ khoa học pháp lý nói riêng nhƣ phƣơng pháp hệ thống, quy nạp, diễn giải, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn dựa sở lý luận nghiên cứu pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân Bên cạnh việc phản ánh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật với hiệu tích cực bất cập tồn tại, luận vặn đƣa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận số vấn đề nhƣ: Hộ, hộ nơng dân, hộ gia đình; hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân - Phân tích đƣợc vai trò ý nghĩa hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn - Tìm hiểu phân tích quy định pháp luật Việt Nam chế định hợp đồng cho vay mà đặc biệt HĐTD hai hệ thống pháp luật dân ngân hàng - Tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân Qua đó, xây dựng kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng điều kiện Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc kết cấu chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 1.1 Một số khái niệm 1.2 Khái niệm, đặc điểm chủ thể hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 1.3 Vai trò ý nghĩa hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân Chương 2: Pháp luật hành hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hình thức hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hình thức hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.2 Phân loại hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.3 Nội dung hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.4 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân 2.5 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng phƣơng thức giải tranh chấp Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 63 liên quan, giao dịch bắt buộc phải công chứng Bên cạnh đó, ngƣời có tên sổ hộ nhƣng khơng thực thành viên hộ gia đình, khơng có sở pháp lý để loại bỏ họ Vì buộc phải đƣa họ vào trực tiếp tham gia giao dịch, khơng phải u cầu họ lập cam kết không liên quan đến tài sản”1 Vì vấn đề rắc rối nhƣ nên cấp thiết cần phải ban hành quy định hƣớng dẫn cụ thể cách xác định thành viên hộ gia đình thời gian tới sửa đổi BLDS Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Thứ hai, để thống quy định phạm vi, lĩnh vực dân mà chủ thể hộ gia đình đƣợc phép tham gia theo BLDS cần phải sửa đổi pháp luật đất đai nói chung Khoản Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP nói riêng cho phù hợp Bởi lẽ, hộ gia đình chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật đất đai, nhiên hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân liên quan đến đất đai giao dịch phù hợp với quy định chung BLDS Về độ tuổi thành viên hộ gia đình bày tỏ ý chí tham gia vào giao dịch dân nên cần phải thống theo quy định chung BLDS (đủ 15 tuổi trở lên) Điều hoàn toàn phù hợp xem xét đến hiệu lực văn pháp quy Bên cạnh đó, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thành viên khối tài sản chung nhƣ thể tôn trọng công sức đóng góp họ hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân Thứ ba, tƣ cách chủ thể hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân thông qua ngƣời đại diện chủ hộ Và vấn đề chủ hộ tham gia giao dịch dân với tƣ cách đại diện cho hộ gia đình tƣ cách cá nhân Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2012), “Hội thảo Các quy định chủ thể, giao dịch, đại diện Bộ luật Dân năm 2005 – Định hƣớng sửa đổi, bổ sung” 64 Về tƣ cách chủ thể hộ gia đình, tiến sĩ Lê Thu Hà dựa vào phạm vi, lĩnh vực mà hộ gia đình đƣợc phép tham gia theo Điều 106 BLDS để xem xét tƣ cách pháp lý hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân Nếu thành viên hộ gia đình tham gia giao dịch dân không thuộc phạm vi loại việc dân thuộc lĩnh vực đƣợc quy định Điều 106 BLDS (sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác mà pháp luật quy định) họ không tham gia với tƣ cách chủ thể hộ gia đình mà với tƣ cách cá nhân thành viên Ví dụ: Gia đình muốn bán tài sản chung nhà khơng phải “việc đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung ” nhƣ Điều 106 BLDS quy định mà quan hệ dân mua bán bình thƣờng Khi bên bán khơng phải “hộ gia đình” mà phải ghi tất thành viên gia đình có tài sản với tƣ cách cá nhân Nhƣ vậy, lĩnh vực thực giao dịch dân giúp nhận diện xác tƣ cách chủ thể hộ gia đình1 Tƣơng tự nhƣ vậy, xác định chủ hộ xác lập giao dịch dân với tƣ cách đại diện cho hộ gia đình hay với tƣ cách cá nhân dựa vào yếu tố phạm vi lĩnh vực mà hộ gia đình đƣợc thực theo Điều 106 BLDS nhƣ quan điểm Tiến sĩ Lê Thu Hà Tuy nhiên, để xác định xác ngƣời có phải đại diện hợp pháp hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân hay khơng phải thỏa mãn quy định Điều 109 BLDS Có nghĩa phát sinh tranh chấp, hộ gia đình phải chịu trách nhiệm pháp lý cam kết dân mà chủ hộ xác lập thuộc lĩnh vực đƣợc quy định Điều 106 BLDS chứng minh đƣợc ngƣời đƣợc đồng ý thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên theo Điều 109 BLDS Còn trƣờng hợp chủ hộ khơng chứng minh đƣợc xác lập giao dịch dân thuộc lĩnh vực Điều 106 BLDS đƣợc đồng ý thành viên từ đủ Xem: TS Lê Thu Hà, “Bàn chủ thể hộ gia đình” 65 15 tuổi trở lên theo Điều 109 BLDS trách nhiệm pháp lý phát sinh tranh chấp thuộc cá nhân ngƣời chủ hộ 3.2.3 Về cách tính lãi suất  Lãi suất cho vay Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nƣớc cần thiết phải ấn định mức trần lãi suất cho vay Việc Ngân hàng Nhà nƣớc ấn định trần lãi suất huy động nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định đồng tiền nội tệ, cần thiết phải quy định trần lãi suất cho vay để tránh việc ngân hàng thƣơng mại đẩy lãi suất cho vay lên cao gây nên áp lực cho ngƣời vay Việc ấn định trần lãi suất cho vay Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải cân nhắc dựa yếu tố sau:Đối tƣợng vay; Loại tiền vay; Thời hạn vay; Mục đích vay Pháp luật hành thừa nhận trần lãi suất cho vay 11%/năm lĩnh vực phục vụ nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh hàng nhập khẩu… theo Thông tƣ 09/2013/TT-NHNN lãi suất cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam số lĩnh vực, ngành kinh tế Do đó, việc ấn định trần lãi suất cho vay khoản vay nội tệ hay ngoại tệ, ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn phải phù hợp với sách tín dụng ngành, lĩnh vực kinh tế thời kỳ đất nƣớc Giải đƣợc vấn đề tạo hành lang pháp lý thống việc áp dụng lãi suất cho vay TCTD nhằm thực có hiệu chƣơng trình, mục tiêu quốc gia tín dụng phát triển ngành kinh tế; bên cạnh đó, hạn chế đƣợc nạn cho vay nặng lãi mở rộng thị trƣờng tín dụng an tồn đến với đối tƣợng khách hàng khác nhau: Cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp… Thứ hai, giới hạn phạm điều chỉnh lãi suất cho vay TCTD với khách hàng theo LCTCTD năm 2010 pháp luật ngân hàng Do đó, Điều 476 BLDS lãi suất cho vay nên sửa đổi theo hƣớng: 66 - Lãi suất cho vay cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc vƣợt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc quy định thời điểm vay; - Lãi suất cho vay, huy động vốn TCTD thực theo quy định LCTCTD pháp luật ngân hàng Thứ ba, cần hoàn thiện khung pháp lý chế tài xử phạt TCTD cho vay với lãi suất cao vƣợt trần theo quy định - Sửa đổi, bổ sung Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo hƣớng: Bổ sung quy định việc TCTD cho vay với lãi suất vƣợt trần, với tỷ lệ cụ thể, vƣợt % mức xử phạt tƣơng ứng với mức vi phạm  Lãi suất hạn Với khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng lãi suất hạn chƣa có thống pháp luật ngân hàng BLDS nhƣ phân tích trên, cần thiết phải sửa đổi Khoản Điều 474 BLDS theo hƣớng: - Lãi suất hạn đƣợc tính theo Khoản Điều 474 BLDS áp dụng cá nhân tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng - Đối với lãi suất hạn HĐTD thực theo quy định LCTCTD năm 2010 pháp luật ngân hàng 3.2.4 Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng vay  “Về tài sản chấp hình thành tƣơng lai Đề nghị sửa đổi BLDS đạo luật liên quan theo hƣớng, loại bỏ tài sản hình thành tƣơng lai chƣa hữu khỏi loại tài sản đƣợc cầm cố, chấp; đồng thời không gọi bất động sản hình thành tài sản hình thành tƣơng lai nhƣ nhà xây xong chờ cấp Giấy chứng 67 nhận quyền sở hữu (cần cho phép chấp bất động sản chờ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu)  Về biện pháp bảo lãnh Đề nghị sửa đổi BLDS theo hƣớng, quy định rõ bảo lãnh biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba, nhƣng không đƣa tài sản vào cầm cố, chấp Nếu có tài sản cầm cố, chấp áp dụng biện pháp cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba  Về trách nhiệm trả nợ sau bán tài sản bảo đảm Đề nghị sửa đổi Điều 338 Điều 355 BLDS theo hƣớng bỏ quy định, tiền bán tài sản bảo đảm trả nợ thiếu, bên bảo đảm “phải trả tiếp phần thiếu”1 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức(2012), “Bình luận Chế định bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng” 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhìn định hành HĐTD nói chung hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân nói riêng tƣơng đối rõ ràng, đầy đủ cụ thể Các văn luật nhƣ BLDS, Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010, LCTCTD năm 2010 văn dƣới luật nhƣ Nghị định 41/2010/NĐ-CP, Thơng tƣ 14/2010/TT-NHNN sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn với văn dƣới luật khác quy định điều kiện cho vay, quy chế đảm bảo tiền vay, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm…không đạt hiệu việc điều chỉnh quan hệ tín dụng ngân hàng, tài tiền tệ, mà sở pháp lý vững vàng cho hộ nơng dân tiếp cận vốn vay cách an tồn, đảm bảo nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân thời kỳ hội nhập Bên cạnh hiệu tích cực, pháp luật hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân thực tế tồn nhiều bất cập cần đƣợc khắc phục kịp thời Cần phải cụ thể hóa sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP để hộ nông dân tiếp cận kịp thời có hiệu thực tế Bên cạnh việc phối hợp đồng biện pháp nghiệp vụ ngân hàng nhƣ cho vay, tái cấp vốn với lãi suất ƣu đãi, thủ tục nhanh chóng, thực chế độ bảo hiểm nông nghiệp…kết hợp với biện pháp hỗ trợ tuyên truyền thông qua tổ tiết kiệm, tổ vay vốn thôn, bản, với tham gia Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ trung ƣơng đến địa phƣơng biện pháp bảo đảm đầu cho nông sản… hộ nơng dân Hồn thiện chế định pháp lý hộ gia đình thống quy định BLDS, luật Đất đai, luật Hơn nhân gia đình văn hƣớng dẫn cách xác định thành viên hộ gia đình, độ tuổi thành viên tham gia vào giao dịch dân 69 Về lãi suất cho vay, lãi suất hợp đồng cho vay cá nhân, tổ chức TCTD áp dụng quy định BLDS Riêng lãi suất HĐTD áp dụng theo quy định LTCTD pháp luật ngân hàng Ngân hàng nhà nƣớc cần thiết phải ban hành trần lãi suất cho vay mức vay tƣơng ứng với kỳ hạn nhằm tạo hành lang pháp lý chung hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, pháp luật cần phải hoàn thiện chế tài xử lý hành vi vi phạm hoạt động cho vay TCTD thời gian sớm Về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung chế định bảo lãnh; thủ tục công chứng hợp đồng bảo đảm, đăng ký tài sản chấp; xác định trách nhiệm trả nợ sau xử lý tài sản chấp BLDS, Luật đất đai năm 2003 Luật Nhà năm 2005 nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ bên vay cách có hiệu thực tế 70 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động, đợt khủng hoảng kinh tế vừa qua có ảnh hƣởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam Do vậy, bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại hoạt động cho vay, cấp tín dụng nội dung trọng yếu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đáp ứng xu hội nhập với nhiều thách thức này, pháp luật Việt Nam có điều chỉnh chế định HĐTD nói chung hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân nói riêng cách hiệu Từ việc thiết lập sở pháp lý chung BLDS - tảng, xƣơng sống giao dịch hợp đồng đến hệ thống quy định pháp luật ngân hàng, luật đất đai, nhà ở, công chứng… tạo dựng hành lang pháp lý cho bên tham gia giao dịch thực tuân thủ Tuy nhiên, trƣớc đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trƣờng, pháp luật Việt Nam hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần nhanh chóng khắc phục Sự tản mạn, thiếu tính thống rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai, làm cho hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân bị suy giảm Cần sớm hồn thiện cụ thể hóa sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; chế định hộ gia đình BLDS đạo luật có liên quan; vấn đề lãi suất cho vay, lãi suất hạn biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tiền vay HĐTD Việc hoàn thiện quy định pháp luật dân sự, ngân hàng, đất đai, nhà ở… văn có liên quan khác q trình triển khai thực sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tiền đề cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống tạo điều kiện tốt cho hộ nông dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn sử dụng vốn an tồn, có 71 hiệu quả; tạo thuận lợi đảm bảo tính thống nhất, an tồn hoạt động kinh doanh tài ngân hàng xu hội nhập kinh tế - quốc tế toàn cầu Theo quan điểm cá nhân, tác giả cho đề tài chuyên sâu, việc nghiên cứu liên quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực pháp lý nhƣ chế sách Nhà nƣớc vấn đề tín dụng hộ nơng dân Do đó, đề tài đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian để nêu bật đƣợc hết nội dung vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả trình vấn đề cách khái quát mà chƣa có điều kiện giải thấu đáo nội dung đƣa Do đó, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến phản biện, đóng góp chun gia, thầy tất bạn để đề tài đƣợc nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, tác giả hi vọng ý kiến nêu luận văn đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân giai đoạn 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Điểm Mục I Thơng tƣ 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 Bộ Tài Hƣớng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 Chính phủ; Chính Phủ (1999), Điều Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/08/1999 sửa đổi, bổ sung số điều quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; Chính Phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai năm 2003; Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm; Chính phủ (2004), Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà năm 2005; 10 Đào Hoàng Thắng (2006), “Hợp đồng vay tiền hộ gia đình ngân hàng thƣơng mại”, Luận văn Thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 73 11 Đồn Huế (2013), “Nhiều bất cập sách tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn” truy cập ngày 18/02/2014 địa chỉ: http://doanhnghiepvn.vn/kinh-te/nhieu-bat-cap-trong-chinh-sach-tin-dungcho-nong-nghiep-nong-thon-.html; 12 Hoàng Yến, Báo Pháp luật TP HCM số 206 (2012),“Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh” ngày 02/08/2012; 13 Hohaiyen38 (2011), “Bài giảng: Giới thiệu chung kinh tế nông hộ”, truy cập ngày 22/01/2014, địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/bai-giang-gioithieu-chung-ve-kinh-te-nong-ho-942418.html; 14 “Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, số hộ cấu hộ dân cƣ” truy cập ngày 17/01/2014 địa chỉ: http://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_tinh.aspx?ma_nhom=T020202; 15 Không biết tên, “Quản lý kinh tế hộ kinh tế trang trại”, truy cập ngày 18/01/2014 địa chỉ: http://www.tailieunongnghiep.info/load/kinh_te_nong_nghiep/do_an_bai_gia ng/quan_ly_kinh_te_ho/55-1-0-575; 16 Không biết tên, “Xã hội học gia đình”, truy cập ngày 18/01/2014 địa chỉ: http://z6.invisionfree.com/sinhviendl/ar/t11.htm; 17 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2012), “Bình luận chủ thể quan hệ dân BLDS năm 2005”, Hội thảo Tổng kết thi hành Bộ luật Dân năm 2005 Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam – Hà Nội ngày 05-12-2012, truy cập ngày 17/01/2014 địa chỉ: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/12/06/bnhluan-ve-chu-the-quan-he-dn-su-trong-bo-luat-dn-su-nam-2005/; 18 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2012), “Hội thảo Các quy định chủ thể, giao dịch, đại diện Bộ luật Dân năm 2005 – Định hƣớng sửa đổi, bổ sung”, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 5-6/6/2012, truy cập ngày 18/01/2014 địa chỉ: 74 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=7 261:binh-lun-v-ch-nh-h-gia-inh-trong-b-lut-dan-s-nm-2005&catid=49:thu vien&Itemid=102; 19 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức, “Hợp đồng tín dụng - Quy định thực tiễn thực ngân hàng thƣơng mại”, Nguồn: http://www.luatdaiviet.vn/, truy cập ngày 07/03/2014 địa chỉ: http://ub.com.vn/threads/hop-dong-tindung-quy-dinh-va-thuc-tien-thuc-hien-tai-cac-nhtm.2792/; 20 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2011), “Bình luận Chế định giao dịch bảo đảm BLDS”, Hội thảo BLDS Bộ Tƣ pháp JICA tổ chức ngày 31/08 01/09/2011; 21 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức(2012), “Bình luận Chế định bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng”, Chuyên đề số thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012: “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng – thực trạng giải pháp”, truy cập ngày 08/03/2014 địa chỉ: http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2013/11/766/164-Binhluan-Che-dinh-bao-dam-tien-vay-doi-voi-hoat-dong-tin-dung-ngan-hangBTP.aspx; 22 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tƣ số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/06/2010 Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/04/2010 sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn; 23 Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tƣ số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 hƣớng dẫn TCTD cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận; 24 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tƣ số 09/2013/TT-NHNN ngày 25/03/2013 lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 75 TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế; 25 Quốc hội (2013), Luật Đất đai có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014; 26 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức Tín dụng; 27 Quốc hội (2006), Luật Cƣ trú; 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự; 29 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở; 30 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử; 31 Quốc hội (2003), Luật Đất đai; 32 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình; 33 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999; 34 Thế Bình (2013), “Vốn vay ngân hàng: Nơng dân “lƣời” tiếp cận sao?”, truy cập ngày 18/02/2014 địa chỉ: http://www.vhtttamky.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=330:vn-vay-ngan-hang-nong-dan-qliq-tip-cn-vi-sao-&catid=107:thongtin-kinh-t&Itemid=769 35 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Quyết định 2868/2010/QĐNHNN ngày 29/11/2010 mức lãi suất đồng Việt Nam; 36 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; 37 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc (2001), Quyết định số 652/2001/QĐNHNN ngày 17/05/2001 việc ban hành Quy định phƣơng pháp tính hạch tốn thu, trả lãi Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD; 76 38 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng; 39 Thủ tƣớng Chính phủ (1999), Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn; 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định 899/2013/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triền bền vững; 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1826/2013/QĐ-NHNN ngày 09/10/2013 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chƣơng trình tín dụng sách ngân hàng sách xã hội; 42 Tồ Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2012) , Bản án phúc thẩm số /2012/KDTM-PT ngày 23/05/2012; 43 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án sơ thẩm số 26/2011/KTST ngày 05-8-2011 Bản án sơ thẩm ngày 22/09/2011; 44 Tồ Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2011), Bản án phúc thẩm số 05/2011/KDTM-PT ngày 25/11/2011; 45 Trần Thanh Giang, “Quá trình xác lập phát triển kinh tế hộ nông dân nƣớc ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa – Đại học Văn hóa Hà Nội, ngày truy cập 22/01/2014 địa chỉ: http://huc.edu.vn/vi/spct/id78/QUA-TRINH-XAC-LAP-VA-PHAT-TRIENCUA-KINH-TE-HO-NONG-DAN-O-NUOC-TA-TRONG-THOI-KY-DOIMOI/#top; 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình Luật Ngân hàng”, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội; 77 47 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội; 48 TS Lê Thu Hà, “Bàn chủ thể hộ gia đình” truy cập ngày 18/01/2014 địa chỉ: http://hocvientuphap.edu.vn/desktops/news/download.aspx?id=262; 49 TS Đoàn Văn Thắng (2005), “Chính sách tín dụng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam năm đổi mới”, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện – Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc Hội Nguồn: Thị trƣờng tài tiền tệ ngày 15/05/2005; 50 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án sơ thẩm số 26/2011/KTST ngày 05/8/2011 Bản án sơ thẩm số 48/2011/KDTM-ST ngày 22/9/2011; 51 Tòa Phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng (2011), Bản án số 05/2011/KDTM-PT ngày 25/10/2011 ... hàng hộ nông dân 2.2 Phân loại hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.3 Nội dung hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân 2.4 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng vay ngân hàng hộ nông dân 2.5 Tranh... thức, hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản đƣợc quy định BLDS; thỏa thuận ngân hàng hộ nông dân vay phải đƣợc thể văn Về chất, hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông. .. hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông dân 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hình thức hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nơng dân 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hình thức hợp đồng cho vay ngân hàng hộ nông

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan