Hoàn thiện pháp luật việt nam về kiểm soát tập trung kinh tế

76 273 1
Hoàn thiện pháp luật việt nam về kiểm soát tập trung kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ VŨ QUỲNH TRANG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, khuyến khích em suốt q trình thực Luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo cán giảng dạy, công tác Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt để em học viên khác học tập, nghiên cứu Em xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn tận tình cho em lời khuyên chân thành giúp em bổ sung kiến thức hồn thành Luận văn Trong q trình thực Luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Lê Vũ Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát hoạt động tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Các hình thức tiến hành tập trung kinh tế 1.1.3 Sự cần thiết phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 1.2 Khái quát pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 10 1.2.2 Mục tiêu pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 11 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 12 1.2.3.1 Xác định thị trường liên quan 12 1.2.3.2 Xác định dạng giao dịch tập trung kinh tế 13 1.2.3.3 Các tiêu chí đánh giá vụ việc tập trung kinh tế 15 1.2.3.4 Các biện pháp xử lý vi phạm khôi phục cạnh tranh 18 1.2.4 Cơ quan kiểm soát tập trung kinh tế 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 22 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 22 1.3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 23 1.3.1.2 Cơ chế quản lý kinh tế 23 1.3.1.3 Sự tác động sách cạnh tranh sách cơng nghiệp 24 1.3.1.4 Ý thức pháp luật chủ thể có thẩm quyền xây dựng tổ chức thực pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 25 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 29 2.2 Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 31 2.2.1 Các hình thức tập trung kinh tế 31 2.2.2 Ngưỡng thông báo thủ tục thông báo tập trung kinh tế 34 2.2.3 Các trường hợp miễn trừ thủ tục thực miễn trừ 36 2.2.4 Quy định xử lý vi phạm 37 2.2.5 Cơ quan kiểm soát tập trung kinh tế 38 2.3 Thành tựu pháp luật thực pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 40 2.3.1 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế thể tiến kỹ thuật xây dựng pháp luật 40 2.3.2 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế đáp ứng yêu cầu tính minh bạch 41 2.3.3 Cơ quan quản lý cạnh tranh tích cực thực thi quy định kiểm soát tập trung kinh tế 42 2.4 Hạn chế pháp luật thực pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 44 2.4.1 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế chưa đảm bảo tính thống 44 2.4.2 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế chưa đảm bảo tính tồn diện 46 2.4.3 Pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế chưa đảm bảo tính khả thi 47 2.4.4 Sự phối hợp quan kiểm soát tập trung kinh tế chưa chặt chẽ 51 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 53 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 53 3.1.1 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đảm bảo công cho chủ thể kinh doanh 54 3.1.2 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế phải gắn liền với trình tái cấu kinh tế có tái cấu doanh nghiệp nhà nước 55 3.1.3 Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế đảm bảo cân đối sách cạnh tranh sách đổi doanh nghiệp nhà nước, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập 57 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 58 3.2.1 Mở rộng hình thức giao dịch tập trung kinh tế điều chỉnh 58 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế chế thẩm tra hồ sơ thông báo tập trung kinh tế 59 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá vụ việc tập trung kinh tế 61 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định chế xem xét hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế chế giám sát việc thực miễn trừ 62 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 62 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 64 3.3.1 Thường xuyên rà soát quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 64 3.3.2 Xây dựng chế phối hợp hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế quan có thẩm quyền liên quan 65 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán công chức làm việc quan kiểm soát tập trung kinh tế 66 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nước KTTT Kinh tế thị trường Nghị định 116/2005/NĐ-CP Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 119/2011/NĐ-CP Nghị định số 119/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/12/2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh QPPL Quy phạm pháp luật TTKT Tập trung kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khả kết luận sức mạnh thị trường theo tiêu chí thị phần EU Hoa Kỳ 15 Hình 2.1 Số hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế Cục Quản lý cạnh tranh tiếp nhận 43 Hình 2.2 Số lượng giá trị tập trung kinh tế Việt Nam từ năm 2003 đến Quý năm 2012 48 Luận văn cao học Luật Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam dù phải trải qua khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhìn chung trì phát triển ổn định thực trở thành thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước Một kênh đầu tư vừa hiệu vừa giúp doanh nghiệp giảm chi phí gia nhập thị trường thông qua hoạt động tập trung kinh tế (TTKT) mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp, liên doanh… Hoạt động TTKT Việt Nam khởi động từ năm 2000 trở thành sóng mạnh mẽ chưa thấy Theo Báo cáo Cơng ty kiểm tốn Pricewaterhouse Coopers (PwC), vụ TTKT Việt Nam năm 2007 tăng nhanh khu vực Châu ÁThái Bình Dương với 113 vụ sáp nhập với tổng giá trị đạt 1.753 tỷ USD Đến năm 2010, số vụ TTKT lên tới 245 vụ việc [7, tr.132 ] Rõ ràng, TTKT phương cách tiết kiệm mà hiểu để liên kết tận dụng giá trị cộng hưởng từ thương hiệu, tài chính, thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, sức hấp dẫn từ lợi nhuận mà hoạt động TTKT đem đến thúc tham vọng bành trướng doanh nghiệp thông qua việc thực số hành vi TTKT nhằm thơn tính gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác, dẫn tới hình thành độc quyền lũng đoạn thị trường tác động xấu đến môi trường cạnh tranh Trong đó, khung pháp lý điều tiết hoạt động TTKT Việt Nam nhiều hạn chế tính thống nhất, tính tồn vẹn, tính khả thi bất cập công tác thực thi pháp luật quan có thẩm quyền Những hạn chế trở ngại lớn cho doanh nghiệp tham gia TTKT, đồng thời làm giảm hiệu thực thi pháp luật quan có thẩm quyền kiểm sốt TTKT Vì vậy, hồn thiện pháp luật kiểm soát TTKT trở thành nhiệm vụ cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu việc kiểm soát hoạt động TTKT cách có hiệu quả, khách quan, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh lợi ích người tiêu dùng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế” làm luận văn Thạc sỹ luật học, hy vọng góp phần vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt TTKT vốn nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng Luận văn cao học Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TTKT pháp luật kiểm soát TTKT nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình khoa học đề cập đến thực trạng hoạt động TTKT nay, việc thực pháp luật liên quan, có đề cập đến nhu cầu hồn thiện chế, sách, pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng kiểm sốt TTKT Có thể kể đến số cơng trình như: “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh” PGS TS Nguyễn Như Phát đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số (41) năm 2007; “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam” ThS Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 79 năm 2006; nghiên cứu Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương sách tham khảo “Kiểm soát tập trung kinh tế: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” (năm 2007) Chương “Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam” (năm 2012); Luận văn Thạc sỹ luật học “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam” Trần Thị Bảo Ánh (Đại học Luật Hà Nội, năm 2006) số Luận văn Thạc sỹ luật học khác nghiên có đề tài liên quan Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thời gian qua chủ yếu sâu làm rõ khái niệm, chất hoạt động TTKT, phân tích thực trạng diễn hoạt động TTKT Việt Nam, số bất cập pháp luật hành giải pháp cụ thể Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu việc kiểm sốt TTKT góc độ pháp luật cạnh tranh, mà chưa có nhìn tổng thể, đầy đủ toàn hệ thống pháp luật hành Ngoài ra, chưa có cơng trình đưa giải pháp cách toàn diện đồng việc hồn thiện pháp luật Việt Nam kiểm sốt TTKT Liên quan trực tiếp đến vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát TTKT, đáng chủ ý có Luận văn Thạc sỹ luật học “Pháp luật Việt Nam kiểm sốt TTKT” Ngơ Thị Hiền Anh có đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu nêu chủ yếu mang tính tổng hợp, phân tích pháp luật nói chung mà chưa xem xét góc độ hồn thiện pháp luật, đặt tiêu chí, yêu cầu rõ ràng việc hoàn thiện pháp luật, yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam Luận văn cao học Luật Kinh tế Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, hoạt động TTKT nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ kinh tế, từ góc độ pháp lý góc độ lý luận nhà nước pháp luật v.v… Đối với Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu TTKT góc độ pháp lý, quy định pháp luật hành, kể quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật khác có liên quan Trong đó, tác giả khơng nghiên cứu dàn trải tồn vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động TTKT mà sâu nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật kiểm sốt TTKT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm sốt TTKT sở tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật tính minh bạch, tính thống nhất, tính tồn vẹn, tính khả thi trình độ kỹ thuật pháp lý, đồng thời có xem xét yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm sốt TTKT tình hình kinh tế - xã hội, chế quản lý kinh tế v.v… Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn đặt số nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm TTKT, pháp luật kiểm sốt TTKT, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam - Hệ thống hóa quy định pháp luật hành kiểm soát TTKT, tổng kết thành tựu, đánh giá hạn chế pháp luật hành hoạt động thực thi pháp luật quan có thẩm quyền kiểm sốt TTKT - Đề xuất yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho việc thực thi pháp luật quan nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn thực sở lý luận khoa học phương pháp Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa- xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn cao học Luật Kinh tế Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác để làm rõ nội dung nghiên cứu, như: hệ thống hóa, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích… Trong đó, phương pháp phân tích sử dụng xun suốt luận văn; phương pháp thống kê, tổng hợp sử dụng để cung cấp thông tin, số liệu cần thiết liên quan đến nội dung luận văn; so sánh quy định pháp luật hành với thực tiễn, so sánh với pháp luật số quốc gia giới; đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật để làm sở chứng minh, luận giải cho giải pháp hoàn thiện pháp luật Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn đưa kết nghiên cứu sau: - Xây dựng khái niệm: pháp luật kiểm soát TTKT, yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm sốt TTKT, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật kiểm sốt TTKT - Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng pháp luật kiểm soát TTKT nước ta, trình bày thành tựu hạn chế pháp luật việc thực pháp luật hành kiểm soát TTKT - Đề xuất yêu cầu giải pháp tương đối đồng sát với thực tiễn nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 56 Luận văn cao học Luật Kinh tế Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 17/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước rõ: “…nhiệm vụ đặt năm 20112015 phải đẩy mạnh tái cấu DNNN nhằm tạo khu vực DNNN có cấu hợp lý, hiệu sức cạnh tranh cao hơn, thực tốt vai trò nhiệm vụ giao” Để q trình tái cấu kinh tế có tái cấu DNNN đạt hiệu quả, Nghị 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia đề nhiệm vụ: “Tập trung thực có hiệu đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chế sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân phát triển sản xuất kinh doanh Chú trọng… quy định phá sản, giải thể, cạnh tranh …Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương… tăng cường kiểm tra, xử lý pháp luật hoạt động kinh doanh trái phép,… lũng đoạn thị trường…” Như vậy, hoạt động thực thi pháp luật, hồn thiện pháp luật nói chung đặc biệt hồn thiện pháp luật kiểm sốt TTKT nói riêng phải đặt bối cảnh tái cấu kinh tế, gắn liền phục vụ q trình tái cấu Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, biện pháp tái cấu trúc doanh nghiệp hình thức chuyển vốn đầu tư, sáp nhập, mua lại… không đơn giản biện pháp tổ chức quản lý vốn kinh doanh Nhà nước mà hành vi TTKT Mặc dù có chung nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn phân bổ cho DNNN khác quản lý kinh doanh việc hợp vốn, lực kinh doanh…đều biện pháp tổ chức lại vốn cộng dồn lực cạnh tranh khơng cách tích tụ mà biện pháp tập trung tài sản kinh doanh Việc tái cấu DNNN có khả ảnh hưởng đến thị trường theo nhiều khía cạnh [15]: (1) làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh thị trường Vụ việc Công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific chuyển đại diện sở hữu vốn nhà nước vảo Tổng công ty hàng không Việt Nam gây lo ngại tái xuất độc quyền thị trường hàng không dân dụng Việt Nam (2) Ảnh hưởng đến quyền kinh Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 57 Luận văn cao học Luật Kinh tế doanh thành phần kinh tế khác doanh nghiệp khác thị trường liên quan Vụ việc EVN Telecom sáp nhập vào Viettel làm Hanoi Telecom lo lắng khả lũng đoạn thị trường Viettel sau sáp nhập, khiến họ phải gửi Công văn 585/CV-HTC ngày 09/11/2011 kiến nghị khả vi phạm cạnh tranh vụ việc tới Cục QLCT Hội đồng Cạnh tranh (3) Ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế khác có liên quan TTKT nhà bán buôn ảnh hưởng đến nguồn cung, giá bán nhà bán lẻ, tăng lệ thuộc khách hàng vào doanh nghiệp tham gia TTKT (4) Ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Chẳng hạn Vinaphone Mobile Phone phép sáp nhập họ tạo thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, dẫn đầu thị trường cung cấp dịch vụ viễn thơng có khả áp dụng sách ảnh hưởng đến quyền lựa chọn người tiêu dùng Như vậy, trình tái cấu kinh tế tái cấu DNNN không giới hạn phạm vi quản lý kinh tế ngành cụ thể mà ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc chung kinh tế, cấu trúc cạnh tranh thị trường Do đó, mặt, q trình tái cấu cần đẩy mạnh tăng trưởng phải đảm bảo phù hợp với sách cạnh tranh, tránh q nơn nóng xây dựng DNNN lớn mạnh thời gian trước mắt mà quên hậu tiềm tàng cạnh tranh mà DNNN sau tái cấu gây Mặt khác, pháp luật kiểm sốt TTKT phải hồn thiện để bám sát trình tái cấu kinh tế, đảm bảo trình tái cấu mang lại kết bền vững, có lợi cho người tiêu dùng cộng đồng doanh nghiệp 3.1.3 Pháp luật kiểm soát TTKT phải đảm bảo cân đối sách cạnh tranh sách đổi DNNN, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Quá trình hội nhập kinh tế gây sức ép lên Chính phủ, tạo áp lực để hình thành Tập đồn kinh tế, DNNN có nhiều sách ưu ái, bảo hộ doanh nghiệp với hy vọng nâng cao lực cạnh tranh giới Tuy nhiên, chủ trương cho phép thành lập ưu DNNN ảnh hưởng khơng tốt đến vận hành chế cạnh tranh, đặc biệt định hành bị lạm dụng để hợp thức hóa vụ việc TTKT có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Thậm chí có học giả nhận định sách “sẽ nhân tố làm vơ hiệu hóa Luật Cạnh tranh theo góc độ kiểm sốt TTKT” [18] Do đó, Chính Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 58 Luận văn cao học Luật Kinh tế phủ phải cân nhắc, tìm giải pháp phù hợp để giải tranh chấp sách cạnh tranh sách đổi DNNN, sách cạnh tranh biện pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Việc đổi DNNN, nâng cao lực cạnh tranh ngành, lĩnh vực cụ thể điều kiện hội nhập cần thiết Hoạt động gắn liền với việc thực sách quản lý ngành thực thi pháp luật lĩnh vực cụ thể viễn thông, điện lực, hàng không dân dụng, ngân hàng thương mại, chứng khoán… Tuy nhiên, hoạt động nêu cần gắn liền với việc thực thi pháp luật cạnh tranh, pháp luật kiểm soát TTKT Khi ưu tiên sách đổi DNNN, nâng cao năg lực cạnh tranh ưu tiên sách cạnh tranh gây bất lợi cho phát triển kinh tế Do đó, yêu cầu cần thiết phải cân đối, giải hài hòa xung đột, tranh chấp sách cạnh tranh với sách phát triển ngành, với sách đổi DNNN, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Để thực u cầu việc hồn thiện pháp luật kiểm soát TTKT, xây dựng chế phối hợp quan cạnh tranh quan quản lý ngành đặc biệt quan trọng 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 3.2.1 Mở rộng hình thức giao dịch TTKT điều chỉnh Như đánh giá Chương 2, pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam chưa đảm bảo tính tồn diện ý đến giao dịch TTKT theo chiều ngang (vì quan tâm đến thị phần kết hợp doanh nghiệp) Do vậy, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh đến giao dịch TTKT theo chiều dọc hỗn hợp nhằm giám sát kịp thời ngăn ngừa khả gây hạn chế cạnh tranh hình thức giao dịch Bên cạnh đó, số dạng giao dịch TTKT khác xảy thực tế chưa pháp luật quy định hành vi TTKT mua lại phần sở hữu cổ đông thiểu số, mua lại phần tài sản độc lập công nghệ danh sách khách hàng sử dụng ban giám đốc, quản trị chung doanh nghiệp… Những giao dịch thường khó phân định rạch ròi hành vi TTKT bị cấm, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh Do đó, giao dịch xem xét điều chỉnh theo quy định kiểm soát TTKT để tránh bỏ sót hành vi vi phạm Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 59 Luận văn cao học Luật Kinh tế Ngoài ra, việc liên doanh doanh nghiệp quy định hành vi TTKT lại khơng đủ sở để kiểm sốt doanh nghiệp liên doanh thành lập nên chưa có thị phần nên khó điều chỉnh theo Điều 18 Luật Cạnh tranh Để thực việc bổ sung giao dịch TTKT theo chiều dọc hỗn hợp, hành vi TTKT khác tạo sở cho việc kiểm soát hành vi liên doanh doanh nghiệp, pháp luật kiểm sốt TTKT sửa đổi sau: - Điều 17 Luật Cạnh tranh cần bổ sung hành vi TTKT khác cần điều chỉnh hành vi thiết lập phận chung doanh nghiệp, trì ban lãnh đạo chung doanh nghiệp… - Cần bổ sung tiêu chí doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan giá trị giao dịch làm sở kiểm soát TTKT Việc xây dựng tiêu chí cần nghiên cứu lựa chọn kỹ lưỡng sở thực tiễn giao dịch TTKT Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội đất nước tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới Theo số liệu tổng hợp Cục QLCT cho thấy, xét quy mô, khoảng 80% vụ việc TTKT thời gian vừa có có giá trị tương đối nhỏ, 20 triệu USD/vụ Tuy nhiên ngày xuất nhiều thương vụ có giá trị lớn từ 100 triệu USD trở lên có xu hướng tăng Ngồi ra, doanh nghiệp nước dần trưởng thành, lớn mạnh, số lượng vụ TTKT doanh nghiệp nước tiến hành với giá trị 50 triệu USD gia tăng mạnh [9, tr.21] Đây sở để nhà lập pháp nghiên cứu quy định giá trị giao dịch TTKT 20 triệu USD (khoảng 400 tỷ VNĐ) tiêu chí kiểm sốt TTKT 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định ngưỡng thông báo TTKT chế thẩm tra hồ sơ thông báo TTKT Cơ quan QLCT Do việc sử dụng tiêu chí thị phần để xác định ngưỡng thông báo TTKT gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp quan quản lý, dẫn đến thiếu sở kiểm soát số hành vi TTKT ảnh hưởng đến tính tồn diện, tính khả thi hiệu thực thi pháp luật Vì vậy, bên cạnh sử dụng tiêu chí thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan, Luật Cạnh tranh cần bổ sung thêm tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo TTKT tổng doanh thu doanh nghiệp tham gia TTKT giá trị giao dịch TTKT Việc sử dụng thêm tiêu chí khác tổng doanh thu giá trị giao dịch TTKT mang lại số lợi ích như: Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 60 Luận văn cao học Luật Kinh tế - Doanh nghiệp dễ dàng cung cấp số liệu doanh thu bên tham gia TTKT; - Doanh nghiệp khó khai báo số liệu gian dối số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh, tổng doanh thu phản ánh Báo cáo tài doanh nghiệp kiểm toán hàng năm, hàng kỳ giá trị giao dịch ghi nhận thỏa thuận sáp nhập bên tham gia - Ngưỡng thông báo theo doanh thu phù hợp với thông lệ quốc tế nhiều quốc gia sử dụng hiệu Chẳng hạn theo Điều L.430-2 Bộ luật Thương mại Pháp dự án TTKT phải chịu áp dụng thủ tục kiểm sốt nếu: Tổng doanh thu (tính doanh thu thực phạm vi lãnh thổ Pháp) sau trừ thuế tất doanh nghiệp nhóm pháp nhân, thể nhân tham gia vụ TTKT có giá trị 150 triệu euro (tương đương 4000 tỷ VNĐ) Tổng doanh thu thực phạm vi lãnh thổ Pháp sau trừ thuế hai số daonh nghiệp hai nhóm pháp nhân, thể nhân tham gia vụ TTKT có giá trị 15 triệu euro (tương đương 400 tỷ VNĐ) Theo pháp luật cạnh tranh Vương quốc Anh, ngưỡng thông báo xác định tổng tài sản giới công ty sau sáp nhập 70 triệu Bảng (tương đương khoảng 2500 tỷ VNĐ) tổng thị phần Anh tạo tăng thêm 25% Ở Tây Ban Nha, theo tiêu chí tổng doanh thu Tây ban Nha 40 tỷ Ptas bên tham gia có doanh thu 10 tỷ ptas tổng thị phần Tây Ban Nha (hoặc thị trường “xác định” Tây ban Nha) từ 25% trở lên Theo quy định chung Liên minh Châu Âu, Quy chế số 4064/89 ngày 21/12/1989 kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, Quy chế số 1310/97 ngày 30/6/1997 Quy chế 139/2004 ngày 20/1/2004 quy định: muốn áp dụng thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế phải xác định dự án có quy mơ Cộng đồng (quy mơ Liên minh) Quy mô Cộng đồng dự án tập trung kinh tế đánh giá sở số tiêu chí định lượng doanh số như: tổng doanh số phạm vi toàn cầu toàn doanh nghiệp tham gia dự án vượt tỷ euro (khoảng 120000 tỷ VNĐ, tổng doanh số phạm vi Cộng đồng hai doanh nghiệp liên quan vượt 250 triệu euro (khoảng 6000 tỷ VNĐ) (là ngưỡng tối thiểu) Theo khảo sát Cục Quản lý cạnh tranh năm 2013, tất 500 doanh nghiệp khảo sát lấy ý kiến cho ngồi tiêu chí thị phần, Luật Cạnh tranh cần bổ sung thêm tiêu chí khác để làm thơng báo vụ việc TTKT, gồm: tiêu chí tổng Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 61 Luận văn cao học Luật Kinh tế doanh thu doanh nghiệp liên quan (403 ý kiến, chiếm 73.4%), giá trị giao dịch thương vụ (136 ý kiến, chiếm 24.8%) tiêu chí khác (10 ý kiến, chiếm 1.8%) Các tiêu chí khác mà doanh nghiệp đề xuất tùy thuộc vào sản phẩm xem xét, tên thương hiệu thị trường, danh tiếng công ty, báo cáo tài minh bạch [8, tr.28] Ngồi ra, liên quan đến thông báo TTKT, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi quy định cụ thể chế thẩm tra hồ sơ thơng báo TTKT Theo đó, Cơ quan QLCT tiếp nhận thông báo TTKT xem xét, so sánh khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể phúc lợi xã hội mà giao dịch TTKT mang lại sở loạt tiêu chí đánh giá vụ việc (được trình bày phần sau) Trên sở đó, Cơ quan QLCT định cấm thực giao dịch TTKT cho phép thực TTKT với điều kiện doanh nghiệp phải thực số biện pháp khôi phục cạnh tranh thời hạn định (được trình bày phần sau) Sau giao dịch TTKT tiến hành, Cơ quan QLCT có thẩm quyền theo dõi, yêu cầu doanh nghiệp báo cáo việc thực biện pháp khôi phục cạnh tranh định sửa đổi, gia hạn hay bãi bỏ biện pháp cần thiết, phải giải thích rõ lý việc thay đổi định Đồng thời, Cơ quan QLCT cần thường xuyên giám sát hành vi doanh nghiệp sau TTKT để kịp thời xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh khác lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá vụ việc TTKT Hiện nay, Luật Cạnh tranh văn quy phạm pháp luật có liên quan khác có cách tiếp cận cứng nhắc việc xác định vụ việc TTKT bị cấm giới hạn khả đánh giá linh động vụ việc quan kiểm soát TTKT Vụ việc TTKT bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia TTKT chiếm 50% thị trường liên quan Như vậy, Luật Cạnh tranh công nhận thị phần kết hợp bên 50% thị trường liên quan vụ việc TTKT gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể; vụ việc có thị phần kết hợp 50% khơng có tác động hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh khơng có quyền hạn để đánh giá tác động vụ việc Ngay trường hợp vụ việc bị cấm đánh giá mặt cạnh tranh quan cạnh tranh hạn chế Trên thực tế có số thị trường cần doanh nghiệp chiếm 10-20% thị phần thị trường liên Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 62 Luận văn cao học Luật Kinh tế quan đủ lũng đoạn thị trường; có trường hợp thị trường mức chệnh lệch thị phần doanh nghiệp khơng đáng kể TTKT doanh nghiệp đứng đầu thị trường (50%) với doanh nghiệp nhỏ (1%) không thay đổi đáng kể đến tương quan cạnh tranh Điều cho thấy quy định pháp luật hạn chế thẩm quyền quan kiểm sốt TTKT khơng phản ánh xác thực tế cạnh tranh thị trường Do đó, pháp luật kiểm sốt TTKT cần sửa đổi theo hướng trao thẩm quyền đánh giá cạnh tranh cho quan quản lý cạnh tranh, bổ sung giúp quan quản lý cạnh tranh đánh giá tính tích cực tiêu cực vụ việc, từ tiêu chí định lượng đánh giá mức độ tập trung thị trường qua số CR, HHI… tiêu chí định tính giúp cho thấy khả điều chỉnh sản lượng, áp đặt giá bán doanh nghiệp sau TTKT áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp không tham gia TTKT; hiệu kinh tế giao dịch; sức mạnh người mua v.v… 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định chế xem xét hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ TTKT chế giám sát việc thực miễn trừ Để đảm bảo tính khả thi quy định trường hợp miễn trừ TTKT, pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chí đánh giá trường hợp miễn trừ, giải thích rõ ràng khái niệm mơ hồ doanh nghiệp “nguy bị giải thể”, tiêu chí xác định doanh nghiệp “lâm vào tình trạng phá sản” giá trị khoản nợ, thời gian nợ đọng, thời hạn toán v.v… Trong trường hợp cho phép doanh nghiệp hưởng miễn trừ, Cơ quan QLCT cần thường xuyên giám sát việc thực miễn trừ doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp định kỳ phải báo cáo kết kinh doanh thông tin để đánh giá liệu điều kiện miễn trừ có hay khơng, liệu cạnh tranh thị trường lợi ích người tiêu dùng sau giao dịch TTKT thực tế có đảm bảo khơng Nếu điều kiện thay đổi, Cơ quan QLCT cần xem xét đến việc thay đổi (sửa đổi, hủy bỏ) định cho hưởng miễn trừ Tuy nhiên, việc thay đổi định cho hưởng miễn trừ sau doanh nghiệp tiến hành TTKT cần phải cân nhắc, đặc biệt tính tới biện pháp khơi phục cạnh tranh hợp lý áp dụng 3.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát TTKT Do quy định hành xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát TTKT chưa phản ánh thực tiễn thiếu sở áp dụng làm giảm tính khả thi pháp luật, Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 63 Luận văn cao học Luật Kinh tế nên cần thiết sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát TTKT theo hướng: - Hình thức xử phạt chính: áp dụng biện pháp phạt tiền tối đa đến 10% doanh thu thị trường liên quan doanh nghiệp vi phạm Đồng thời, quy định cụ thể nguyên tắc xác định mức phạt sở xem xét xác định mức độ xử lý vi phạm phạm vi tác động hành vi, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ v.v…; - Biện pháp xử phạt bổ sung khắc phục hậu quả: quy định bổ sung số biện pháp khôi phục cạnh tranh cấu trúc biện pháp khôi phục cạnh tranh hành vi: bán lại phần tài sản phận hoạt động bên tham gia TTKT (biện pháp bán lại tài sản áp dụng hình thức mua lại doanh nghiệp); chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ; cấm bán kèm; cấm ký kết hợp đồng độc quyền (trong thời hạn định) v.v… Một số biện pháp linh động khác nên nghiên cứu áp dụng như: buộc lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp vi phạm phải tham gia khóa đào tạo ngắn hạn pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật… 3.2.6 Bổ sung quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh Như phân tích, thực tế nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành quy định chưa thống mâu thuẫn, chồng chéo với quy định Luật Cạnh tranh kiểm soát TTKT; số định, sách chưa thể quan tâm mức đến sách pháp luật cạnh tranh Điều dẫn đến tính thống hiệu thực thi pháp luật kiểm soát TTKT chưa đảm bảo Do vậy, cần thiết bổ sung quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh theo hướng sau để đảm bảo tính thống pháp luật kiểm soát TTKT: - Trong trình xây dựng trước ban hành văn QPPL (kể văn ban hành sửa đổi, bổ sung), Ban soạn thảo quan chủ trì soạn thảo cần tham khảo ý kiến Cơ quan QLCT vấn đề có liên quan đến cạnh tranh, có kiểm soát TTKT - Cơ quan QLCT phép tham gia trình nghiên cứu thành lập, tái cấu Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty DNNN khác để kịp thời đề xuất biện pháp ngăn ngừa trường hợp ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh chung lợi ích người tiêu dùng Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 64 Luận văn cao học Luật Kinh tế 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát TTKT 3.3.1 Thường xuyên rà soát quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Mặc dù việc thường xuyên rà sốt khơng trực tiếp giúp khắc phục hạn chế, thiếu sót pháp luật kiểm sốt TTKT, sở quan trọng để đánh giá tồn diện, xác mức độ hồn thiện pháp luật hành, từ đề biện pháp thích hợp để đảm bảo hồn thiện Do Cơ quan QLCT quan chịu trách nhiệm việc kiểm soát TTKT, nên hoạt động rà soát phải Cơ quan QLCT chủ trì chủ động phối hợp với quan có liên quan Việc rà sốt thực nhiều phạm vi khác nhau, tùy mục tiêu hoàn thiện pháp luật Chẳng hạn: Nếu hoàn thiện pháp luật vấn đề cụ thể kiểm soát TTKT doanh nghiệp nước ngồi có hoạt động Việt Nam việc rà sốt đặt văn QPPL có quy định hoạt động này; hồn thiện quy định kiểm sốt TTKT ngành cụ thể rà sốt văn QPPL ngành có quy định TTKT, đánh giá đồng bộ, thống nhất, phù hợp quy định tương quan so sánh với quy định chung ngành, với quy định mang tính nguyên tắc Luật Cạnh tranh v.v… Ngoài việc đánh giá, đối chiếu quy định kiểm soát TTKT nhiều văn QPPL khác nhau, phải đối chiếu với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển ngành, với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia (nếu có) Rà sốt quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật khác kiểm soát TTKT giúp đánh giá cách hệ thống văn QPPL có liên quan, kịp thời phát thiếu sót, khơng thống nhất, đồng bộ, quy định không phù hợp Kết việc rà sốt cho thấy nhu cầu hồn thiện pháp luật mà thiếu sót, bất cập, chồng chéo hay lỗ hổng pháp lý khiến pháp luật khơng thể hồn thành vai trò phương tiện điều chỉnh quản hệ xã hội hoạt động TTKT Việc rà sốt giúp quan có thẩm quyền nhận biết việc hoàn thiện pháp luật nên đâu, với quy định pháp luật Chẳng hạn, rà soát quy định kiểm soát TTKT Luật Cạnh tranh Luật Doanh nghiệp cho thấy mâu thuẫn quy định sáp nhập, hợp doanh nghiệp, đặt yêu cầu sửa đổi quy định Luật Doanh nghiệp để phù hợp với nguyên tắc, nội dung kiểm soát TTKT mà Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 65 Luận văn cao học Luật Kinh tế Luật Cạnh tranh đề Để thực hiệu việc rà soát pháp luật kiểm sốt TTKT, quan có thẩm quyền cần: Thứ nhất, việc rà soát, đánh giá tồn diện quy định pháp luật kiểm sốt TTKT phải tiến hành đồng thời với việc khảo sát ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu cộng đồng doanh nghiệp quy định hành, từ xác định quy định bất cập, gây khó khăn, cản trở trình thực thi giải pháp khắc phục Thứ hai, ưu tiên rà soát quy định nhận nhiều phản hồi doanh nghiệp khó khăn thực hiện, quy định liên quan đến trình tự, thủ tục nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Thứ ba, rà soát, đánh giá quy định pháp luật kiểm soát TTKT lĩnh vực, ngành kinh tế cụ thể để hoàn thiện pháp luật theo hướng cân đối phù hợp sách cạnh tranh sách phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế Thứ tư, định kỳ hàng năm, quan kiểm soát TTKT tổng kết, đánh giá việc thực thi pháp luật kiểm sốt TTKT nói chung ngành cụ thể, trao đổi kết rà sốt với quan có liên quan khác thảo luận, hợp tác để tìm phương hướng xử lý bất cập pháp luật 3.3 Xây dựng chế phối hợp hoạt động kiểm soát TTKT quan có thẩm quyền liên quan Pháp luật kiểm sốt TTKT hồn thiện cách thực trọn vẹn tạo dựng chế phối hợp Cơ quan QLCT quan có thẩm quyền liên quan Một số biện pháp nghiên cứu áp dụng như: - Cơ quan QLCT quan quản lý chuyên ngành ký kết thỏa thuận hợp tác giám sát hoạt động TTKT ngành, lĩnh vực cụ thể giám sát Chính phủ Trên sở thỏa thuận hợp tác này, quan QLCT quan quản lý chuyên ngành thường xuyên trao đổi thông tin mức độ tập trung thị trường, nguy tiềm ẩn, số liệu hoạt động TTKT, xây dựng sở liệu ngành để hai quan tham khảo sử dụng vụ việc TTKT cần xem xét Ngoài ra, thỏa thuận hợp tác phân bổ chức năng, nhiệm vụ hai quan việc triển khai sách cạnh tranh xử lý vụ việc TTKT có chồng chéo thẩm quyền Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành cần thực thi theo cách thức bổ trợ lẫn thỏa thuận hợp tác quan liên quan giúp tăng hiệu thực thi Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 66 Luận văn cao học - Luật Kinh tế Các quan đăng ký kinh doanh địa phương lưu ý doanh nghiệp thực thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh cần tuân thủ pháp luật cạnh tranh 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán công chức làm việc quan kiểm soát tập trung kinh tế Để đạt hiệu cao việc thực thi quy định pháp luật kiểm soát TTKT, quan kiểm soát TTKT cần trọng đến việc nâng cao lực đội ngũ cán công chức làm việc quan Các quan tham gia kiểm soát TTKT cần thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo theo trình độ cán cơng chức như: chương trình đào tạo nhóm cơng chức trẻ, tuyển dụng (nội dung đào tạo cần giúp công chức hiểu kiến thức kiểm soát TTKT, quy trình, thủ tục…); chương trình đào cán bộ, cơng chức có kinh nghiệm (nội dung đào tạo cần chuyên sâu hơn); chương trình đào tạo kỹ đánh giá vụ việc TTKT, kỹ thực thủ tục hành có liên quan v.v… Tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực thi với quan có liên quan khác, với quan QLCT quan cạnh tranh giới, đặc biệt với quan ký thỏa thuận hợp tác với quan cạnh tranh Việt Nam như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy Sỹ, Liên bang Nga, Pháp Ngoài ra, Cơ quan QLCT phối hợp với trường Đại học để biên soạn giáo trình pháp luật cạnh tranh, đưa nội dung pháp luật kiểm soát TTKT vào công tác nghiên cứu, giảng dạy trường đại học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính… Vấn đề kiểm sốt TTKT vốn phức tạp, đòi hỏi cán thực thi pháp luật phải có kiến thức chuyên sâu pháp lý kinh tế Phân tích kinh tế đóng vai trò quan trọng, khơng thể thiếu áp dụng pháp luật vụ việc TTKT cụ thể Vì vậy, việc chuẩn bị kiến thức đầy đủ pháp luật, kinh tế nắm bắt thực tiễn, xu hướng hoạt động TTKT giúp cán thực thi pháp luật kiểm soát TTKT đưa định đắn, phù hợp vụ việc cụ thể 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đối với cộng đồng doanh nghiệp: Có thực tế là, nhiều trường hợp doanh nghiệp có thị phần tương đối lớn, thực TTKT thuộc nhóm phải thơng báo hồn tồn khơng lưu ý đến thủ tục thông báo, mà đến nộp đơn thay đổi đăng ký kinh doanh yêu cầu tham vấn với Cơ quan QLCT Do cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật tới Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 67 Luận văn cao học Luật Kinh tế cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt quan trọng Các quan chức cần khuyến nghị doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ thông tin, tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật Doanh nghiệp nên nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ thông tin theo yêu cầu luật pháp, có tham vấn với quan chức trước TTKT hợp tác với quan điều tra xảy vụ việc ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh Doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật cạnh tranh mức chế tài vi phạm lớn Đối với công ty tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Các công ty tư vấn mua bán, sáp nhập ngày đóng vai trò quan trọng, trung gian hoạt động kinh tế nên cần nâng cao lực, tính chuyên nghiệp phạm vi hoạt động Họ phải thực người đóng vai trò vừa mơi giới người tư vấn cho bên hoạt động TTKT không dừng lại vai trò trung gian quan website mang tính “rao vặt” Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm sốt TTKT cần hướng đến cơng ty tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Khuyến nghị cơng ty thực quy trình bắt buộc như: Với bên mua, công ty tư vấn nên giải thích bất cập pháp lý nay, Việt Nam khác với thông lệ quốc tế đề hướng xử lý phù hợp Với bên bán, công ty tư vấn nên truyền đạt cho họ mấu chốt yêu cầu pháp lý bên mua, bên mua lại cần ràng buộc pháp lý để tránh trường hợp bên bán cảm thấy bị bên mua làm khó Trên tinh thần đó, nhu cầu mua - bán gặp Tiểu kết Chƣơng 3: Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt TTKT đòi hỏi khách quan trình phát triển kinh tế thị trường q trình hội nhập Việt Nam Nếu hồn thiện môi trường pháp lý chế thực thi điều kiện cần việc nâng cao vai trò cộng đồng doanh nghiệp xã hội điều kiện đủ để đảm bảo hiệu kiểm soát TTKT thực tiễn, đảm bảo môi trường cạnh tranh minh bạch, lành mạnh Do vậy, vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật, chế thực thi nâng cao vai trò cộng đồng doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành song song Trong trình triển khai nên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân tồn tại; từ đưa giải pháp hợp lý để thực thi hiệu pháp luật, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 68 Luận văn cao học Luật Kinh tế KẾT LUẬN TTKT hoạt động bình thường kinh tế Hoạt động mặt đem lại lợi ích khổng lồ cho doanh nghiệp tham gia, mặt khác làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh thị trường doanh nghiệp liên kết tạo sức mạnh thị trường đáng kể để lũng đoạn thị trường, triệt tiêu cạnh tranh Chính vậy, can thiệp vừa đủ quan quản lý nhà nước cần thiết để bảo vệ cho nhóm thiểu số, người tiêu dùng bị xâm hại; để tính cạnh tranh thị trường không bị phá vỡ hiệu kinh tế không bị suy giảm Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định điều chỉnh hoạt động TTKT, nhiên tồn nhiều khuyết điểm cần nhanh chóng khắc phục Do vậy, Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý, thể chế kiểm soát hoạt động TTKT; tạo điều kiện mặt sách, pháp luật, nguồn lực… để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát TTKT Việt NamVào thời điểm tại, kinh tế Việt Nam giới phải dồn nỗ lực để vừa kiềm chế lạm phát, vừa phục hồi kinh tế đặc biệt đẩy mạnh trình tái cấu kinh tế Nhưng điều hiển nhiên thách thức hội song hành Do vậy, vừa hội cho doanh nghiệp tái cấu trúc, bổ sung kinh nghiệm quản lý; vừa hội cho quan có thẩm quyền rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật kiểm soát TTKT nâng cao hiệu thực thi pháp luật Người Việt Nam có hai ưu điểm lớn lạc quan linh hoạt tình huống, cộng thêm thuận lợi kính tế, trị, xã hội, tin tưởng vào thay đổi tốt đẹp kinh tế môi trường pháp lý Việt Nam./ Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 69 Luận văn cao học Luật Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh & Bộ Phát triển quốc tế Anh DFID (2009), Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh - Hướng dẫn nghiệp vụ nhằm xác định rào cản cạnh tranh nước phát triển Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo thường niên năm 2010, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo thường niên năm 2011, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo khảo sát doanh nghiệp vấn chuyên gia pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012 10 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại đội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 PGS TS Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý số (41)/2007 15 TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Vai trò Hội đồng Cạnh tranh tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước - nhìn từ góc độ Luật Cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế, Tọa đàm Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước nhìn từ góc độ hạn chế cạnh tranh, Nha Trang 16 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt NamNhững vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A 70 Luận văn cao học Luật Kinh tế 17 Lê Viết Thái (2005), Chuyên đề tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại 18 Lê Viết Thái (2012), Tái cấu doanh nghiệp hay tập trung kinh tế - tác động đến môi trường cạnh tranh, Tọa đàm Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước nhìn từ góc độ hạn chế cạnh tranh, Nha Trang 19 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 20 European Commission (2004), Council Regulation EC No.139/2004 on control of merger, OJ 24L, 2004/01/29 21 European Commission (1997), Commission Notice on the definition of relevant market for the purpose of Community Competition Law No.97/C372/03 (1997) 22 Massimo Motta (2004), Competition Policy-Theory and Practice, Cambridge University 23 OECD (2009), Competition Policy, Industrial Policy and National Champions, DAF/COMP/GF(2009)9 24 UNCTAD (2004), Manual on the Formulation and Application of Competition law, Edition 2004, NewYork and Geneva 25 U.S Department of Justice and The Federal Trade Commission (2010), Horizontal Merger Guidelines, issued: August 19, 2010 26 U.S Court of Appeals, Sixth Circuit (1999), American Council of Certified Podiatric Physicians & Surgeons v American Board of Podiatric Surgery, Inc., 185 F.3d 606, argued December 17, 1998, decided July 22, 1999 Website 27 http://ec.europa.eu/competition/index_en.html 28 http://www.ftc.gov/bc/index.shtml 29 http://www.internationalcompetitionnetwwork.org 30 http://www.jftc.go.jp/en/ 31 http://www.oecd.org/competition/ 32 http://www.vca.gov.vn/ Lê Vũ Quỳnh Trang - CH19A ... quan tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 53 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 53 3.1.1 Pháp luật kiểm. .. kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 5 Luận văn cao học Luật Kinh tế CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG TẾ 1.1 Khái quát hoạt động tập trung kinh tế 1.1.1

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan