Vận dụng chính sách lãi suất của Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

93 374 0
Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L•i suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hêt sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường, một công cụ trong việc điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia. Mỗi sự thay đổi của l•i suất đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động của nền kinh tế như các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm và đầu tư của công chúng, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài. Do đó kéoo theo sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác như lạm phát, tăng trưởng thất nghiệp...Bên cạnh đó l•i suất còn được xem như là một công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế, mỗi sự tăng hay giảm của l•i suất sẽ kéo theo sự khuyến khích lợi ích vật chất đối với chủ thể kinh tế này đồng thời hạn chế lợi ích của chủ thể kinh tế khác. L•i suất có thể sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, lĩnh vực này đồng thời kiềm chế sự phát triển của các ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích của nhóm người này, giảm lợi ích của nhóm người kia. L•i suất còn là công cụ tạo ra các kênh chu chuyển nguồn lực x• hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng này sang vùng khác. Do đó tạo ra sự thay đổi cơ cấu vùng, cơ cấu ngành của nền kinh tế... Chính vì l•i suất có một vai trò hết sức quan trọng như vậy cho nên việc vận hành một chính sách l•i suất như thế nào cho thích hợp, nhằm đảm bảo cân đối hài hoà lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế x• hội nói chung luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc thực thi chính sách tiền tệ của mối quan hệ quốc gia. Trong suốt thời gian qua, kể từ khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho đến nay NHNN Việt Nam đ• đạt được nhiều thành tích to lớn trong việc thực hiện chức năng quản lý, trên lĩnh vực chính sách tiền tệ nói chung và việc thực thi chính sách l•i suất nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện chính sách l•i suất hiện hành còn nẩy sinh rất nhiều vấn đề bất cập gây khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng cũng như của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách l•i suất được đặt ra như một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Mỗi một chính sách quản lý l•i suất của NHNN đều có tác động trực tiếp đến hoạt động của hệ thống NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng.Vì vậy, việc áp dụng một chế độ l•i suất cụ thể như thế nào cho phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động của ngân hàng mình trên cơ sở chính sách quản lý l•i suất hiện hành của NHNN, luôn là một vấn đề được các nhà quản lý ngân hàng quan tâm. Đó cũng chính là lý do tại sao sau một thời gian thực tập tại NHTMCPQĐ, người viết Quyết định lựa chọn đề tài: "Vận dụng chính sách l•i suất của Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ" làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Trong bài này người viết sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích các số liệu vừa mang tính logic vừa mang tính lịch sử để làm rõ thực trạng tình hình quản lý l•i suất của NHNN cũng như tại NHTMCPQĐ đồng thời chỉ ra một số định hướng xây dựng chính sách l•i suất của NHNN trong thời gian tới trên cơ sở đó nêu lên một số biện pháp cũng như kỹ thuật mà các NHTM vận dụng để phát triển hoạt động của mình

Lời mở đầu Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hêt sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, một công cụ trong việc điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia. Mỗi sự thay đổi của lãi suất đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động của nền kinh tế nh các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm và đầu t của công chúng, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài. Do đó kéoo theo sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác nh lạm phát, tăng tr ởng thất nghiệp .Bên cạnh đó lãi suất còn đợc xem nh là một công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế, mỗi sự tăng hay giảm của lãi suất sẽ kéo theo sự khuyến khích lợi ích vật chất đối với chủ thể kinh tế này đồng thời hạn chế lợi ích của chủ thể kinh tế khác. Lãi suất có thể sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, lĩnh vực này đồng thời kiềm chế sự phát triển của các ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích của nhóm ng ời này, giảm lợi ích của nhóm ng ời kia. Lãi suất còn là công cụ tạo ra các kênh chu chuy ển nguồn lực xã hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng này sang vùng khác. Do đó tạo ra sự thay đổi cơ cấu vùng, cơ cấu ngành của nền kinh tế . Chínhlãi suất có một vai trò hết sức quan trọng nh vậy cho nên việc vận hành một chính sách lãi suất nh thế nào cho thích hợp, nhằm đảm bảo cân đối hài hoà lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nói chung luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc t hực thi chí nh sách tiền tệ của mối quan hệ quốc gia. Trong suốt t hời gian qua, kể từ khi hì nh thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho đến nay NHNN Việt Nam đã đạt đ ợc nhiều t hành tí ch to lớn trong việc t hực hiện chức năng quản lý, trên lĩnh vực chính sách tiền tệ nói chung và việc t hực thi chính sách lãi suất nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện chính sách lãi suất hiện hành còn nẩy sinh rất nhiều vấn đề bất cập gây khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng cũng nh của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chí nh vì vậy việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính 1 sách lãi suất đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay . Mỗi m ột chính sách quản lý lãi suất của NHNN đều có tác động trực ti ếp đến hoạt động của hệ thống NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng.Vì vậy, việc áp dụng m ột chế độ lãi suất cụ thể nh thế nào cho phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động của ngân hàng mình trên cơ sở chính sách quản lý lãi suất hiện hành của NHNN , luôn là một vấn đề đợc các nhà quản lý ngân hàng quan tâm. Đó cũng chính là lý do tại sao sau một thời gian thực tập tại NHTMCPQĐ , ngời viết Quyết định lựa chọn đề tài: "Vận dụng chính sách lãi suất của Nhà n ớc để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ " làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Trong bài này ngời viết sử dụng ph ơng pháp tổng hợp và phân tích các số liệu vừa mang tính logic vừa mang tính lịch sử để làm rõ thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN cũng nh tại NHTMCPQĐ đồng thời chỉ ra một số định hớng xây dựng chính sách lãi suất của NHNN trong thời gian tới trên cơ sở đó nêu lên một số biện pháp cũng nh kỹ thuật mà các NHTM vận dụng để phát triển hoạt động của mình Với nội dung đó ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết đ ợc chia làm 3 chơng: ChơngI: Vai trò của chính sách lãi suất Chơng II: Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ Chơng III: Vận dụng chính sách lãi suất nhằm phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ . Em xin chân thành cám ơn cô giáo, PTS Trần Thu Hà đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cám ơn toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính trờng Đại học - Kinh tế Quốc Dân cùng toàn thể các cô các chú các bác các anh chị tại Ngân hàng th ơng 2 m¹i Cæ phÇn Qu©n §éi ®· t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó em hoµn thµnh chuyªn ®Ò nghiªn cøu cña m×nh. 3 Chơng I Vai trò của chính sách lãi suất I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất 1. Khái niệm và các phép đo về lãi suất: Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vi mô hết sức quan trọng của nền kinh tế, mỗi sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo hàng loạt sự thay đổi khác trong các hoạt động kinh tế, từ hành vi tiết kiệm hay tiêu dùng của dân c, mở rộng hay thu hẹp sản xuất của các doanh nghiệp. Kết quả là sự thay đổi các chỉ tiêu lạm phát, tăng trởng và việc làm. Tại sao lãi suất lại quan trọng và có ý nghĩa nh vậy?. Thật vậy, lãi suất là giá cả của tiền tệ và là tỷ lệ giữa số lợi tức phải trả cho một khoản vay và số tiền gốc cho vay tính cho cùng một thời kỳ nào đó (năm, tháng, ngày). i : lãi suất tính theo %; I : Số tiền các lợi tức; P : Tiền gốc Theo Samuelson, lãi suất là giá mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay để đợc sử dụng một khoản tiền trong một thời gian xác định. Nó là giá cả của việc mua bán quyền sử dụng tiền trong một thời gian xác định. Trong nền kinh tế thị tr- ờng, giá cả của hàng hoá đợc hình thành là kết quả của sự vận động giữa cung và cầu . Quyền sử dụng vốn là một loại hàng hoá đặc biệt và kết quả của sự vận động giữa cung và cầu về vốn chínhlãi suất. Một đồng tiền bỏ ra hôm nay sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn trong tơng lai do đồng tiền đó đợc trả lãi. Chính vì vậy, lãi suất là một biến số làm cân bằng giá trị của một lợng tiền nhận đợc trong tơng lai với giá trị của nó ở thời điểm hiện tại, hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn. Lãi suất hoàn vốn là thớc đo chính xác nhất của khái niệm "lãi suất" mà ngời ta thờng dùng. Do đó phép đo lãi suất chính là phép đo lãi suất hoàn vốn. Tuỳ theo các công cụ tài chính mà chúng ta có các phép đo khác nhau. Thông thờng lãi suất đợc đo lờng thông qua 4 công cụ cơ bản: - Vay đơn: i = 4 %100. p I i = Trong đó: i là lãi suất, V là giá trị tơng lai của tiền, c là giá trị hiện tại của tiền. - Vay hoàn trả cố định (Fixed payment loan) Lãi suất đợc xác định từ công thức: Trong đó: C là khoản tiền vay, F là tiền trả hàng năm, i là lãi suất. - Trả khoán Coupon (vay trả lãi định kỳ, cuối kỳ trả gốc (Copporate Bond): Lãi suất i đợc xác định từ công thức: P là giá mua C là mệnh giá i là lãi suất - Trả khoán giảm giá (là các khoản mua với giá thấp hơn mệnh giá (Discount bond) cuối kỳ thanh toán theo mệnh giá ) ở Việt Nam hiện nay, do sự hạn chế về kỹ thuật cũng nh tính đơn điệu của thị trờng, hai công cụ cho vay trả cố định và trái khoản giảm giá đợc sử dụng rất hạn chế mà chủ yếu là sử dụng hai công cụ vay đơn và trái khoản Coupon. 2. Phân loại lãi suất Nói chung lãi suất là giá cả của tiền hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau ngời ta chia lãi suất thành các loại lãi suất khác nhau: - Căn cứ vào giá trị thực tế của tài sản ngời ta có sự phân biệt giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong đó lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất áp dụng tính đến sự gia tăng của giá cả hàng hoá hay tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực hay giá cả thực tế của tiền là lãi suất đợc đo bằng gía 5 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) n n n ii i .FC:hay i F i F i F C + + = + + + + + = 1 11 111 21 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) nn n n i C ii i .FC:hay i I i I i I C + + + + = + + + + + = 11 11 111 21 ( ) n i C + + 1 trị tài sản hay đợc đo bằng hàng hoá và dịch vụ, tức giá cả của tiền đã trừ đi yếu tố lạm phát. Nếu gọi r là lãi suất thực, i là lãi suất danh nghĩa, P là tỷ lệ lạm phát thì ta có r = i-P - Căn cứ vào cách thức mà NHNN cấp vốn cho các NHTM có sự phân biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trong đó lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các NHTM (chủ yếu là các NHTMQĐ). Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng trong trờng hợp NHNN cấp vốn cho các tổ chức tín dụng trên cơ sở chiết khấu các giấy tờ có giá. - Căn cứ vào đối tợng sử dụng ta có sự phân biệt giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra; trong đó lãi suất đầu vào là lãi suất mà các tổ chức tái sử dụng khi huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c , lãi suất đầu ra là lãi suất mà các NHTM áp dụng khi cho vay hoặc đầu t. - Căn cứ vào thời hạn của các khoản vay ta có sự phân biệt giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn - Căn cứ vào cách thức trả lãi chúng ta có sự phân biệt giữa lãi suất đơn và lãi suất kép - Căn cứ vào cơ chế quản lý lãi suất chúng ta có sự phân biệt giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi. Trong đó lãi suất cố định là lãi suất áp dụng một cách thống nhất trên cơ sở có sự thơng lợng từ đầu trong suốt thời gian tồn tại của khoản vay. Còn lãi suất thay đổi là lãi suất có thể đợc điều chỉnh theo các biến động của thị trờng trong khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. 3. Hình thái diễn biến của lãi suất: ở phần này chúng ta sẽ xem xét lãi suất danh nghĩa đợc xác định nh thế nào và những yếu tố ảnh hởng đến hình thái diễn biến của nó (lãi suất thực đợc xác định bằng cách: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát). Có 2 lý thuyết xác định lãi suất: Trớc hết chúng ta xem xét lãi suất đợc xác định nh thế nào trong khuân mẫu tiền vay bằng cách phân tích lợng cung và cầu trên thị trờng trái khoán. 6 i * i Q * Q B D B S Tơng tự phân tích cung cầu trên thị trờng hàng hoá khi giá (P) của trái khoán tăng, lợng cầu giảm, lợng cung tăng lại làm cho lãi suất i giảm và ngợc lại. Do đó, nếu xét trên một hệ trục toạ độ, trục tung là đờng lãi suất tăng dần, trục hoành là số lợng trái khoán (R) tăng dần. Khi đó đợng cầu về trái khoán (B D ) có độ dốc đi lên, ngợc lại đờng cung (B S ) có độ dốc đi xuống và thị trờng cân bằng tại B D = B S , tại đó xác định số lợng trái khoán đợc giao dịch B * và lãi suất thị trờng đợc xác định là i * (đồ thị trên). Tiếp theo chúng ta sẽ phân tích xem những yếu tố gì có thể tác động làm dịch chuyển đờng cung và cầu về trái khoán. - Các nhân tố làm dịch chuyển đờng cầu bao gồm: + Của cải: Trong một nền kinh tế tăng trởng nhanh chóng với của cải tăng lên, đờng cầu trái khoán tăng lên và đờng cầu trái khoán dịch chuyển sang bên phải và ngợc lại. + Lợi tức dự tính: lãi suất dự tính cao hơn trong tơng lai thì lợi tức dự tính của trái khoán sẽ sút giảm, làm giảm nhu cầu về trái khoán dài hạn và dịch chuyển đờng cầu về bên trái và ngợc lại. Một sự gia tăng trong mức lạm phát dự tính cũng sẽ làm giảm lợi tức dự tính do đó làm cho lợng cầu về trái khoán giảm xuống, đờng cầu dich chuyển sang bên trái và ngợc lại. + Rủi ro: Một sự gia tăng rủi ro của trái khoán làm cho lợng cầu về trái khoán giảm sút và đờng cầu về trái khoán dịch chuyển sang bên trái. Ngợc lại, một sự gia tăng tính rủi ro của những tài sản thay thế làm cho lợng cầu trái khoán tăng lên, đờng cầu do đó dịch chuyển về bên phải. + Tính lỏng: Khi trái khoán đợc mua bán rễ ràng hơn, tính lỏng của nó sẽ tăng lên làm cho lợng cầu về trái khoán tăng lên và đờng cầu dịch chuyển sang bên phải. Một cách tơng tự, tính lỏng của các tài sản thay thế tăng lên làm giảm bớt lợng cầu trái khoán và dịch chuyển đờng cầu về bên trái. - Các yếu tố làm dịch chuyển đờng cung trái khoán bao gồm: + Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu t: Trong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, lợng cung trái khoán tăng lên và đờng cung dịch chuyển về bên phải và ngợc lại. + Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay vốn giảm làm cho cung trái khoán tăng lên, đờng cung dịch chuyển sang phải. + Hoạt động của chính phủ: Thâm hụt ngân sách của chính phủ lớn sẽ làm tăng lợng cung trái khoán và dịch chuyển đờng cung sang phải. 7 - Những thay đổi lãi suất cân bằng: Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy: + Khi lạm phát dự tính tăng lên sẽ làm cho B D giảm, B S tăng do đó lãi suất tăng lên và ngợc lại. (mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất lần đầu tiên đã đợc nêu ra bởi nhà kinh tế học Ining FQher). + Giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh: Làm cho cơ hội đầu t tăng lên, B S dịch chuyển sang phải, kết quả lãi suất tăng lên hay giảm xuống còn phụ thuộc vào B S hay B D tăng nhiều hơn. Thực tế cho thấy B S thờng tăng nhiều hơn bởi B S tăng lên mới làm cho của cải tăng lên, B D tăng lên sau. Vì vậy, trong giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh, nền kinh tế tăng trởng nhanh thì thờng kéo theo lãi suất tăng lên nhng sau đó sẽ giảm xuống và ổn định dần. Lý thuyết thứ 2: Khuôn mẫu a thích tiền mặt, phân tích lợng cung cầu trên thị trờng tiền (do John Maynand Keynes xây dựng). Keynes cho rằng tài sản chủ yếu mà dân chúng dùng để dự trù của cải của họ là tiền và trái khoán. Do vậy, tổng của cải trong nền kinh tế bằng tổng trái khoán cộng với tiền cung ứng (B S + M S ) và cũng bằng chính lợng cầu về trái khoán và tiền mà dân chúng lu giữ (B D + M D ) do đó ta có: B S + M S = B D + M D hay B S - B D = M S + M D Nếu thị trờng trái phiếu cân bằng B S = B D B S - B D = 0 M D - M S = 0 M D = M S Tức là thị trờng tiền tệ cũng cân bằng do đó lãi suất đợc xác định trên hai thị trờng là tơng đơng nhau. Khác nhau của hai lý thuyết này là ở chỗ việc xác định lãi suất theo khuôn mẫu a thích tiền vay dễ sử dụng hơn khi phân tích những tác động do lạm phát dự tính và tăng trởng. Còn khuôn mẫu a thích tiền mặt đem lại một sự phân tích đơn giản về tác động của thu nhập, mức giá và lợng cung ứng tiền. 8 i 1 i B 1 B B D1 B S2 i 2 B D2 B S1 B 2 - Cầu tiền tơng quan nghịch đảo với lãi suất và nằm dốc xuống do chi phí cơ hội của việc không nắm giữ trái khoán thay thế là chứng khoán. - Cầu tiền ổn định theo lãi suất bởi nó bị kiểm soát chủ quan của ngân hàng Trung ơng. - Những tác động làm thay đổi lãi suất: + Tác động của thu nhập: khi thu nhập tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ thêm nhiều tiền (do các giao dịch về tiền tăng lên) do đó M D tăng lên và dịch chuyển sang phải làm lãi suất tăng lên và ngợc lại. + Tác dụng của mức giá: khi mức giá tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ tiền danh nghĩa lớn hơn để mua đợc cùng một lợng hàng hóa nh trớc. Do đó, M D tăng lên làm lãi suất tăng lên và ngợc lại. + Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng làm tăng M S thì lãi suất giảm xuống và ngợc lại. Tuy nhiên nếu xem xét một cách kỹ lỡng và dài hạn hơn thì kết luận nêu trên cha hoàn toàn chính xác. Bởi lẽ chúng ta thấy việc tăng M S sẽ làm tăng tính lỏng ngay do đó lãi suất sẽ giảm ngay lập tức, nhng còn các tác dụng khác khi tăng lợng tiền cung ứng đó là làm tăng lạm phát dự tính, tăng đầu t và tăng thu nhập và sau một thời gian sẽ tác động làm tăng lãi suất. Vì vậy, việc tăng M S trong tức thời có thể làm giảm lãi suất do tính lỏng tăng lên, nhng sau đó có thể làm tăng lãi suất do tác động của lạm phát dự tính và do tác dụng của thu nhập do đó khi sử dụng lợng tiền cung ứng để điều tiết lãi suất cần phải xem xét. Nếu tác dụng của tính lỏng lớn hơn tác dụng của thu nhập và lạm phát dự tính thì sẽ làm cho lãi suất giảm và ngợc lại sẽ làm lãi suất tăng lên. ở Việt Nam, việc tăng M S tác động làm tăng lãi suất bởi tác dụng tính lỏng của chúng cao hơn, trong khi sẽ làm tăng cao lạm phát dự tính và có tác dụng thu nhập do nền kinh tế đang tăng trởng cao sẽ làm lãi suất tăng lên chứ không giảm xuống nh kết luận chung ở trên. 4. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất: Trong phần này chúng ta sẽ xem xét và giải thích tại sao các trái khoán có kỳ hạn khác nhau lạilãi suất khác nhau và vì sao những trái khoán có cùng kỳ 9 i 1 i Q M 1 D i 2 M M 2 D M S hạn cũng có lãi suất khác nhau? Lý thuyết giải thích các hiện tợng này đợc gọi là "Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất" sẽ góp phần tạo lên một bức tranh hoàn hảo về hình thái diễn biến của lãi suất. 4.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất Những trái khoán có cùng kỳ hạn thanh toán có mức lãi suất khác nhau, tính tơng quan giữa các loại lãi suất này đợc gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. Có 3 yếu tố cơ bản gây ra hiện tợng này: - Rủi ro vỡ nợ: là rủi ro do khả năng có thể ngời phát hành trái khoán sẽ vỡ nợ tức là không thể thực hiện đợc việc thanh toán tiền lãi hoặc mệnh giá khi các trái khoán đó mãn hạn. Các trái khoán hay tiền gửi có mức rủi ro khác nhau do đó lãi suất của chúng khác nhau. Khoảng cách giữa lãi suất của một trái khoán có rủi ro và mức lãi suất của trái phiếu không có rủi ro đợc gọi là mức bù rủi ro. Trái khoán có mức rủi ro càng cao thì mức bù rủi ro càng cao. Trái khoán chính phủ đợc gọi là loại không có rủi ro bởi lẽ rất ít khi chính phủ mất khả năng thanh toán. Giả sử ban đầu trái khoán công ty và trái khoán chính phủ có cùng những thuộc tính nh nhau (rủi ro và hạn kỳ thanh toán nh nhau) khi đó mức lãi suất cân bằng trên 2 thị trờng bằng nhau (i 1 C = i 1 df ). Một sự tăng rủi ro vỡ nợ của trái khoán công ty sẽ làm giảm lợng cầu từ D 1 C đến D 2 C đồng thời làm tăng lợng cầu của những trái khoán không có rủi ro vỡ nợ từ D 1 df D 2 df . Mức lãi suất cân bằng của thị trờng trái khoán công ty tăng từ i 1 C i 2 C trong khi đó lãi suất cân bằng của thị trờng trái khoán không có rủi ro giảm từ i 1 df i 2 df . Mức bù rủi ro của trái khoán công ty là (i 2 C - i 2 df ). - Tính lỏng: tính lỏng của một tài sản là khả năng tài sản đó có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và ít tốn kém khi nhu cầu chuyển đổi nảy sinh. Trong điều kiện các yếu tố khác đợc giữ ngang bằng, một tài sản càng 10 i 1 C i Q i 2 C D 2 C S C D 1 C i 2 df i Q i 1 df Mức bù trừ rủi ro Thị trờng chứng khoán công ty Thị trờng chứng khoán chính phủ [...]... lệch lãi suất đã thúc đẩy các tổ chức tín dụng đi vào cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ, thay vì qui định từng lãi suất cụ thể đối với từng nguồn cụ thể nh trớc đây, Ngân hàng Nhà nớc chỉ khống chế chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân, các tổ chức tín dụng đợc tự chủ ấn định các mức lãi suất huy động cụ thể Chính sách lãi suất này đã khuyến khích hoạt động. .. thì lãi suất nh nhau, lúc này lãi suất không kỳ hạn của doanh nghiệp bằng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn của dân c 0,7%/tháng, lãi suất cho vay bình quân 21%/năm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng bình quân 18,7%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn xích lại gần hơn (cho vay ngắn hạn cao hơn cho vay trung, dài hạn trung bình 0,1%/tháng) Lãi suất đợc gắn với chính sách u tiên của Nhà nớc, lãi suất. .. tế thị trờng nh lãi suất cho vay để đầu t xây dựng cơ bản, lãi suất tín dụng bằng ngoại tệ Các hình thức lãi suất có kỳ han 6 tháng, 1 năm hình thức giới hạn lãi suất theo khung lãi suất tối đa và tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng Thơng mại tự do điều chỉnh lãi suất, nâng cao độ linh hoạt lãi suất 32 Từ năm 1995 trở đi chuyển sang cơ chế lãi suất thấp dơng, lãi suất cho vay bình quân... lý chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc thời gian qua và ảnh hởng của nó đến hoạt động của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội I Tình hình thực hiện chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc thời gian qua Giai đoạn từ 1988 đến nay là giai đoạn chứa đựng nhiều bớc ngặt lịch sử của nền kinh tế Việt Nam Chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà. .. Bs lãi suất dài hạn BD 12 lãi suất ngắn hạn 4.3 Ngoài ra lãi suất còn chịu tác động bởi các yếu tố khác đó là các thuộc tính về chính trị và sự ổn định của đồng tiền Các trái phiếu bằng đồng tiền của một nớc nhng có thể phát hành bằng đồng tiền của nhiều nớc khác nhau Vì vậy, có sự khác nhau về lãi suất của cùng loại trái phiếu đó Vì các nhà đầu t có thể nghĩ rằng chính quyền của mỗi nớc có thể áp dụng. .. lãi suất ngắn hạn thấp thì lãi suất thờng đồng biến với kỳ hạn Ngợc lại, lãi suất ngắn hạn cao, lãi suất có thể diễn biến nghịch biến với kỳ hạn Vì khi lãi suất ngắn hạn cao dân chúng sẽ có tâm lý rằng lãi suất sẽ giảm trong tơng lai do vậy, mức trung bình của nó kể cả thêm phần bù kỳ hạn có thể thấp hơn lãi suất ngắn hạn và ngợc lại Sử dụng lý thuyết này có thể giải thích nguyên nhân tại sao lãi suất. .. tín dụng khổng lồ do chất lợng tín dụng kém, rủi ro cao, yếu kém về chuyên môn, biến chất về đạo đức của cán bộ công nhân viên Ngân hàng nhng hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong việc thực hiện chính sách lãi suất nói chung tơng đối ổn định và mang tính chiều sâu hơn, thể hiện một số khía cạnh: - Đảm bảo sự phù hợp, ổn định giữa lãi suất huy động và chỉ số lạm phát, giữa lãi suất đầu ra với lãi suất. .. quan điểm này Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh lãi suất theo hớng hạ đồng bộ các mức lãi suất, cải tiến biểu lãi suất: VD 26 Quyết định 18/NHQĐ chia lãi suất tiền gửi tiết kiệm làm 2 loại không kỳ hạnvà có kỳ hạn 3 tháng Tuy nhiên,sự điều chỉnh lãi suất vẫn còn ở mức cao, cuối năm 1993 lãi suất tiền gửi tiết kiệm là 2,1 - 3,5%; lãi suất cho vay 2,5 - 3,5% so với trớc thì mức lãi suất này đã giảm nhiều,... hiện chính sách lãi suất dơng, đây là điều kiện cơ bản để Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có lãi và bớc đầu ra khỏi sự bao cấp tín dụng của Nhà nớc Đối với nền kinh tế, chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1993 - 1997, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu t trong và ngoài nớc, đẩy lùi lạm phát và đạt mức tăng trởng kinh tế cao Tuy nhiên chính sách lãi. .. đáp ứng nhu cầu phát triển và góp phần tích cực kiềm chế lạm phát đẩy mạnh hoạt động tín dụng theo hớng đẩy mạnh huy động và sử dụng tích cực các nguồn vốn, giảm chi phí và lợi tức đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng Khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động bình quân và cho vay bình quân tối đa là 0,35%/ tháng, giảm lãi suất cho vay bình quân tối thiểu là 0,35%/tháng so với hiện nay để tạo điều kiện . sách lãi suất Chơng II: Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ Chơng III: Vận dụng chính sách lãi suất. " ;Vận dụng chính sách lãi suất của Nhà n ớc để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ " làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Trong bài này ngời viết sử dụng

Ngày đăng: 01/08/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

3. Hình thái diễn biến của lãi suất: - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

3..

Hình thái diễn biến của lãi suất: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình đờng chéo của Keynes cho chúng ta thấy rằng ở mức lãi suất thấp i1 có mức chi tiêu theo kế hoạch (I1) và xuất khẩu ròng (NX1 ) là cao nhất do vậy tổng cầu (Y1ad = I1 + NX1 + G + C) là cao nhất - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

h.

ình đờng chéo của Keynes cho chúng ta thấy rằng ở mức lãi suất thấp i1 có mức chi tiêu theo kế hoạch (I1) và xuất khẩu ròng (NX1 ) là cao nhất do vậy tổng cầu (Y1ad = I1 + NX1 + G + C) là cao nhất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình trên cho chúng ta thấy mức sản lợng là y1 thì đờng cong cầu tiềntệ là Md1  thăng bằng trên thị trờng tiền tệ đạt đợc tại điểm 1 - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

h.

ình trên cho chúng ta thấy mức sản lợng là y1 thì đờng cong cầu tiềntệ là Md1 thăng bằng trên thị trờng tiền tệ đạt đợc tại điểm 1 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Các hình thức lãi suất có kỳ han 6 tháng ,1 năm ... hình thức giới hạn lãi suất theo khung lãi suất tối đa và tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng Thơng mại tự do điều chỉnh lãi suất, nâng cao độ linh hoạt lãi suất - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

c.

hình thức lãi suất có kỳ han 6 tháng ,1 năm ... hình thức giới hạn lãi suất theo khung lãi suất tối đa và tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng Thơng mại tự do điều chỉnh lãi suất, nâng cao độ linh hoạt lãi suất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Lãi suất trong giai đoạn này đợc đa dạng hoá thành nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng nh lãi suất cho vay để đầu t xây dựng cơ bản, lãi suất tín dụng bằng ngoại tệ. - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

i.

suất trong giai đoạn này đợc đa dạng hoá thành nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng nh lãi suất cho vay để đầu t xây dựng cơ bản, lãi suất tín dụng bằng ngoại tệ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy từ năm 199 4- 1997 mặc dù lãi suất huy đọng không thay đổi nhng lãi suất trong năm 1995 là hấp dẫn nhất do lãi suất thực đạt khoảng 15,2%/năm, và năm 1994 lãi suất huy động kém hấp dẫn vì lãi suất thực chỉ đạt 2,9%/năm - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

ua.

bảng trên ta thấy từ năm 199 4- 1997 mặc dù lãi suất huy đọng không thay đổi nhng lãi suất trong năm 1995 là hấp dẫn nhất do lãi suất thực đạt khoảng 15,2%/năm, và năm 1994 lãi suất huy động kém hấp dẫn vì lãi suất thực chỉ đạt 2,9%/năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
II. Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội  (NHTMCPQĐ) từ khi đi vào hoạt động (1997) cho đến nay. - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

h.

ực trạng tình hình quản lý lãi suất của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội (NHTMCPQĐ) từ khi đi vào hoạt động (1997) cho đến nay Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng XI: Qui định lãi suất huy động và cho vay bằng đôla (%/năm) Quyết định điều chỉnhThời điểmđiều chỉnh - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

ng.

XI: Qui định lãi suất huy động và cho vay bằng đôla (%/năm) Quyết định điều chỉnhThời điểmđiều chỉnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu XII: Tình hình huy động vốn - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

i.

ểu XII: Tình hình huy động vốn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu đồ - Tình hình huy động vốn - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

i.

ểu đồ - Tình hình huy động vốn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng XIII: Tình hình cho vay và thu nợ Đơn vị: tỉ đồng - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

ng.

XIII: Tình hình cho vay và thu nợ Đơn vị: tỉ đồng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng XV: Khả năng sinh lời của vốn cổ phần Đơn vị: triệu đồng - Vận dụng chính sách lãi suất của  Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ

ng.

XV: Khả năng sinh lời của vốn cổ phần Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan