Bài giảng môn Hóa Học

12 518 0
Bài giảng môn Hóa Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng môn Hoá học Cụm trung tâm Giáo viên: Trần Văn Lừng Trường THCS Cao Thắng Ngày 20 tháng 10 năm 2007 Nêu tính chất hoá học của axit và ba zơ? 1. Tính chất hoá học của axit: - Dd axit làm đổi màu chất chỉ thị. - Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với bazơ. - Tác dụng với oxit bazơ. - Tác dụng với muối 1. Tính chất hoá học của bazơ: - Dd bazơ làm đổi màu chất chỉ thị. - Dung dịch ba zơ tác dụng với oxit axit. - Tác dụng với axit. - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. - Tác dụng với muối I. Tính chất hoá học của muối Tiết 14 (Bài 9). Tính chất hoá học của muối 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối 2. Phản ứng trao đổi: SGK - 32 3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi 1. Ng©m mét ®o¹n d©y ®ång vµo èng nghiÖm ®ùng 1-2 ml dung dÞch AgNO 3 2. Nhá vµi giät dung dÞch H 2 SO 4 vµo èng nghiÖm cã s½n 1ml dung dÞch BaCl 2 3. Nhá vµi giät dung dÞch AgNO 3 vµo èng nghiÖm cã s½n 1ml dung dÞch NaCl 4. Nhá vµi giät dung dÞchCuSO 4 vµo èng nghiÖm ®ùng 1ml dung dÞch NaOH 1. ThÝ nghiÖm STT Tính chất Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích 1 Tác dụng với kim loại AgNO 3 + Cu 2 Tác dụng với axit BaCl 2 + H 2 SO 4 3 Tác dụng với muối NaCl + AgNO 3 4 Tác dụng với bazơ Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 Tiến hành thí nghiệm và điền kết quả vào phiếu học tập sau: 1. Dd muối có thể + kim loại muối mới + kim loại mới. 2. Muối có thể + axit muối mới và axit mới. 3. Hai dd muối có thể tác dụng với nhau hai muối mới. 4. Dd muối có thể + dd bazơ muối mới và bazơ mới. 2. Kết luận 5. Một số muối bị phân huỷ. BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 + 2NaCl CuSO 4 + 2NaOH  Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O NhËn xÐt? + Ba Cl 2 Cu SO 4 BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + 2NaCl BaCl 2 + NaNO 3  Ba(NO 3 ) 2 + 2NaCl (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) CuSO 4 + 2NaOH  Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 K 2 SO 4 + 2NaOH  KOH + Na 2 SO 4 (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) Na 2 CO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O Na 2 SO 4 + HCl  NaCl + H 2 SO 4 (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) VÝ dô: 1. Có 2 dung dịch: Na 2 SO 4 và Na 2 CO 3 . Dung dịch thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết ra 2 dung dịch trên. A. BaCl 2 B. HCl C. NaCl D. Ca(OH) 2 * Bài tập 1: Chọn đáp án đúng: 2. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. CaCl 2 và Na 2 CO 3 B. BaCl 2 và KOH C. CaCl 2 và H 2 SO 4 D. CuCl 2 và NaOH [...]...* Bài tập 2: Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau: Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(OH)2 ZnO Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ZnSO4 + BaCl2 BaSO4 + ZnCl2 ZnCl2 + 2NaOH Zn(OH)2 + NaCl Zn(OH)2 ZnO + H2O - Học, nắm vững nội dung - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 33) - Nghiên cứu trước bài: Một số muối quan trọng . giáo về dự hội giảng môn Hoá học Cụm trung tâm Giáo viên: Trần Văn Lừng Trường THCS Cao Thắng Ngày 20 tháng 10 năm 2007 Nêu tính chất hoá học của axit và. nhiệt phân huỷ. - Tác dụng với muối I. Tính chất hoá học của muối Tiết 14 (Bài 9). Tính chất hoá học của muối 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Phản ứng

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan