đề kiểm tra phần dao động cơ số 3(Trọng tâm - dao động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng, ĐK tồn tại dao động, con lắc đơn)

4 1.2K 18
đề kiểm tra phần dao động cơ số 3(Trọng tâm - dao động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng, ĐK tồn tại dao động, con lắc đơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Cầm Bá Thước GV: Nguyễn Tuấn. LUYỆN THI ĐẠI HỌC Họ Tên:………………………. ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC PHÂN DĐCD SỐ 3 MƠN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài:90 phút; (35 câu trắc nghiệm) Câu 1: Một vật dao động điều hòa phương trình x = 4cos(10πt + 3 π ) cm. Sau bao lâu vật cách vò trí ban đầu 4 cm lần thứ hai? A. 10 1 (s) B. 30 1 (s). C. 60 1 (s). D. 5 1 (s) Câu 2. Chọn câu sai A. Biên độ và tần số của dao động duy trì bằng với khi vât dao động tự do B. Hiện tượng cộng hưởng là trường hợp đặc biệt của dao động cưỡng bức C. Trong dao động cưỡng bức biên độ chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực D. Lực ma sát sinh cơng cản làm giảm năng của hệ dao động nên biên độ giảm dần làm dao động tắt dần Câu 3.Một người xách một xơ nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xơ bị sóng sánh mạng nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xơ là 0,3s. Vận tốc của người đó là: A:3,6 B. 5,4 C. 4,8 D. 5,2 Câu 4: Một con lắc đơn chiều dài l dao động tại nơi g =π 2 = 10 (m/s 2 ) và dao động với biên độ góc α 0 nhỏ. Để chu kỳ tăng 30% thì chiều dài của dây treo phải: A. Tăng 13%. B. Giảm 13%. C. Tăng 69%. D. Giảm 69%. Câu 5: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là lợi: A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mơ B. Dao động của đồng hồ quả lắc C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Cả B và C đều đúng Câu 6. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos20πt (cm). Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn đường từ VTCB đến vị trí li độ x = + 3 cm là : A. 360 cm/s B. 40 cm/s C. 120π cm/s D. 60π cm/s Câu 7: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và bắt đầu đi từ vò trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian nào sau đây thì vận tốc và gia tốc cùng phương cùng chiều: A. 0 < t < T/4. B. T/4 < t < T/2. C. T/2 < t < 3T/4. D. T/4 < t < 3T/4. Câu 8Người ta kéo con lắc đơn treo thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ bằng 0,1 Rad rồi thả nhẹ. Trong q trình dao động, lực cản của mơi trường tác dụng lên con lắc khơng đổi và bằng 1/1000 trọng lượng con lắc. Số lần vật qua vị trí cân bằng đến khi dừng hẳn là: A.25 B.50 C.100 D.1000 Câu 9. Một con lắc đơn chu kỳ dao động tại địa điểm A là 2 s (với g A = 9,76 m/s 2 ). Đem con lắc tới B (với g B = 9,86 m/s 2 ), muốn cho con lắc cũng dao động tại B với chu kỳ 2 s thì ta phải: A. Tăng chiều dài dây treo thêm 1 cm. B. Giảm chiều dài dây treo bớt 1 cm. C. Giảm chiều dài dây treo bớt 10 cm. D. Giảm gia tốc trọng trường bớt 0,1 m/s 2 . .Câu 10. Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn chu kỳ dao động T=2s; vật nặng khối lượng m=1Kg. Biên độ dao động ở thời điểm ban đầu là α=5 0 . Do chịu tác dụng của một lực cản khơng đổi nên con lắc chỉ dao động được thời gian t = 40s rồi dừng lại. Độ lớn của lực cản là: A.0,022; B. 0,011N; C: 0,03N; D. 0,05N. Trường THPT Cầm Bá Thước GV: Nguyễn Tuấn. Câu 11: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần B. năng dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 12: Một vật dao động phương trình x = 11cos(2πt - 150 π ) cm. Vào thời điểm t = 0,012 s thì vật ở li độ x = -2 cm đang đi theo chiều Ox. Hỏi vào thời điểm nào thì vật đi qua li độ x = 2 cm theo chiều ngược lại. A. 0,0125(s). B. 0,512(s). C. 0,024 (s). D. 0,625 (s). Câu 13. Một con lắc lò xo (K=250N/m, m=250g) treo trên một tàu hoả. Khi tàu chạy với vận tốc v=20m/s thì con lắc dao động với biên độc cự đại. Biết đường sắt gồm nhiều thanh ray chiều dài l gép với nhau thành đoạn đường ray thẳng. Chiều dài l của mỗi thanh là: A: 2m. B: 3m C: 4m; D:5m .Câu 14 Một con lắc lò xo được bố trí như hình vẽ(α=60 0 ). lò xo độ cứng K = 100N/m. vật khối lượng m=1Kg. từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 0,5m/s. Thời gian từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là t=15,7s (= 5π). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng chuyển động là: A.0,01; B. 0,02; C.0,1; D.0,2 Câu 15: Một con lắc đơn đặt trong một thang máy tại nơi g = 10 m/s 2 . Khi thang máy đứng yên thì dao động với tần số là f. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì tần số dao động của con lắc tăng 40%. Gia tốc a bằng: A. 9,6 m/s 2 . B. 4 m/s 2 . C. 8 m/s 2 . D. 6,4 m/s 2 . Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số: A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Câu 17Con lắc lò xo độ cứng k và vật khối lượng m. Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ. Trong q trình dao động, vật ln chịu tác dụng của lực cản F. Coi con lắc dao động tắt dần chậm. Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi chu kỳ là: A.4F/K B.2F/K C.4A/K D.2A/K Câu 18.Một con lắc đơn dây treo dài 20cm dao động điều hồ với biên độ góc 0,1rad. Cho g=9,8m/s2. Khi góc lệch dây treo là 0,05rad thì vận tốc của con lắc là: A:0,2m/s B.±0,2m/s C. 0,14m/s D.±0,14m/s Câu 19. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Khi động năng của con lắc gấp hai lần thế năng thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. 2° B. ±2° C. 3,45° D. ±3,45° α Trường THPT Cầm Bá Thước GV: Nguyễn Tuấn. Câu 20. Trong cùng một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện được 15 dao động. Giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm thì số dao động tăng lên đến 25 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 50 cm B. 25 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 21: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật Câu 22. Một con lắc đơn (m = 200 g; l = 80 cm) treo tại nơi g = 10 m/s 2 . Kéo con lắc khỏi VTCB một đoạn rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với năng lượng E = 3,2.10 -4 J. Biên độ dao động của con lắc là: A. s max = 3 cm. B. s max = 2 cm C. s max = 1,8 cmD. s max = 1,6 cm Câu 23: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức: A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian Câu 24. Hai con lắc đơn các chiều dài l = l 1 + l 2 và l’ = l 1 – l 2 dao động với chu kỳ lần lượt là T = 2,7 s và T’ = 0,9 s. Tính chu kỳ dao động T 1 và T 2 của hai con lắc chiều dài l 1 và l 2 ? A. 2 s và 1 s B. 2 s và 2,5 s C. 2 s và 1,8 s D. Không tính được. Câu 25.Cho hệ con lắc lò xo(K=100N/m; m=1Kg) như hình vẽ. Lúc đầu giá đỡ được giữ ở vị trí sao cho lò xo không bị biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động nhanh dần xuống với gia tốc a = 2m/s 2 thì thời gian tính từ lúc bắt đầu cho giá đỡ chuyển động đến khi vật m bắt đầu rời khỏi nó là: A. 0,68s; B. 0,28s; C. 0,42 s; D. 0,6 s Câu 26.Một vật khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng đứng độ cứng K = 50N/m. Đặt vật m 1 = 50g lên vật m(HV). Cho m dao động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi lực cản và ma sát. Để m 1 không rời khỏi m thì biên độ dao động lớn nhất của hệ là: A.7cm; B. 8cm; C. 9cm; D. 10cm Câu 27.Một con lắc lò xo(K=10N/m; m=400g) được treo trong một thang máy. Cho thang máy chuyển động nhan dần lên trên theo phương thẳng đứng với gia tốc a= 2m/s 2 thì chu kỳ dao động của con lắc là: A. 2π/3 s. B. π/3 s C . 2π/5 s D. π/5 s. Câu 28: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Trường THPT Cầm Bá Thước GV: Nguyễn Tuấn. Câu 29.Một con lắc đơn gồm một sợi dây l = 1m và vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Lúc đầu kéo con lắc lệch khổi VTCB một góc α 0 = 6 0 rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản độ lớn coi như khơng đổi. Sau 100 dao động, biên độ dao động của con lắc chỉ là 3 0 . Coi chu kỳ dao động của con lắc khơng bị ảnh hưởng bởi lực cản. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động nhỏ cung cấp năng lượng cho con lắc. Động này phải cơng suất tối thiểu là: A.1,03.10 -5 W B. 1,5.10 -5 W. C. 1,09.10 -4 W. D. 2.10 -5 W Câu 30.Người ta đưa một con lắc đơn chiều dai L từ mặt đất lên độ cao h = 10 Km. Biết bán kính trái đất R= 6400Km và bỏ qua ảnh hưởng của nhiệt độ. Để chu kỳ dao động của con lắc khơng đổi so với ở mặt đất cần giảm độ dài con lắc đi: A. 0,001L; B. 0,002L; C. 0,003L. D. 0,004L Câu 31 So sánh dao động duy trì và dao động cưỡng bức A. giống nhau : duy trì dao độngdao động cưỡng bức khơng tắt dần B. khác nhau : dao động cưỡng bức dao động với tần số của ngoại lực , dao động duy trì dao động với tần số bằng tần số dao động riêng C. khác nhau : dao động duy trì cung cấp năng lượng khơng nhờ ngoại lực , dao động cưỡng bức cung cấp năng lượng cho hệ nhờ ngoại lực biến đổi đều hồ D. khác nhau : dao động cưỡng bức xảy ra dưói tác dụng ngoại lực độc lập với hệ , dao động duy trì năng lượng được cung cấp nhờ một lực được điều khiển chính hệ dao động Câu 32.Một đồng hồ quả lắc cấu hoạt động là một con lắc đơn. Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc là γ=3.10 -5 K -1 và đồng hồ chạy đúng ở 30 0 C. Đem đồng hồ vào phòng lạnh nhiệt độ -5 0 C. Một tuần lễ sau đồng hồ chạy sai: A. 5 phút 18 giây; B. 6. Phút 3 giây C. 4 phút 26 giây D. 4 phút Câu 33. Cho hệ giao động như hình vẽ. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của các lò xo lần lượt là. L 01 =20cm, L 02 =25cm, K1=40N/m, K2= 50N/m. MN = 50cm Từ VTCB kéo vật về phía N một đoạn 3cm rồi thả nhẹ. Lực đàn hồi lớn nhất tác dụng lên các giá M và N lần lượt là: A.2,4N, 1,5N B. 3,3N, 2,6N C. 2,8N, 1,6N D. 2N, 2,5N Câu 34: Dao động cưỡng bức không đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây: A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. B. Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ dao động không đổi và phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. Năng lượng của hệ dao động cưỡng bức bằng năng lượng của hệ cộng với năng lượng của ngoại lực. Câu 35 Khảo sát dao động tắt dần của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết độ cứng của lò xo K= 500N/m. vật khối lượng m=50g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng chuyển động là 0,3. Kéo vật để lò xo dã một đoạn x 0 =1cm rồi thả khơng vận tốc ban đầu. Độ giảm biên độ của vật sau mỗi dao động tồn phần là: A: 0,06 cm; B: 0,05cm; D: 0,07cm; D: 0,04cm K1 K2 M N Hết . trì và dao động cưỡng bức A. giống nhau : duy trì dao động và dao động cưỡng bức khơng tắt dần B. khác nhau : dao động cưỡng bức dao động với tần số của. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như khơng đổi. Sau 100 dao động, biên độ dao động của con lắc chỉ là 3 0 . Coi chu kỳ dao động

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Hình ảnh liên quan

Một con lắc lị xo được bố trí như hình vẽ(α=600). lị xo cĩ độ cứng K = 100N/m. vật cĩ khối lượng  m=1Kg - đề kiểm tra phần dao động cơ số 3(Trọng tâm - dao động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng, ĐK tồn tại dao động, con lắc đơn)

t.

con lắc lị xo được bố trí như hình vẽ(α=600). lị xo cĩ độ cứng K = 100N/m. vật cĩ khối lượng m=1Kg Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan