ĐỀ ÔN TN 2009

4 318 0
ĐỀ ÔN TN 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ Ề THI THỬ TỐT NGHIỆP (CƠ BẢN) PHẦN CHUNG: Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi A. vật qua vị trí cân bằng B. t =0 C. t = 4 π . D. t = 2 π [<br>] Hai dao động là ngược pha khi A. 2 1 n ϕ ϕ π − = . B. 2 1 2n ϕ ϕ π − = . C. 2 1 (2 1)n ϕ ϕ π − = − D. 2 1 ( 1)n ϕ ϕ π − = − [<br>] Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x = Acos(ωt + ϕ ) theo quỹ đạo 24 cm, chu kỳ 4 s. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ cực đại âm x = -A. Phương trình dao động của vật là A. x = 12cos( ) 2 2 t π π + B. x = 24cos( ) 2 2 t π π − C. x = 12cos( ) 2 t π π + D. x = 24cos( ) 2 t π π − [<br>] Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là dao động A. tự do. B. tuần hoàn. C. điều hòa. D. cưỡng bức [<br>] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là x 1 =3cos( 5 2 6 t π π + ) (cm) và x 2 =3cos( 5 2 3 t π π + ) (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. 6,0 cm. B. 5,8 cm C. 5,6 cm. D. 5,2 cm. [<br>] Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ tại nơi có gia tốc 9,75m/s 2 thì chu kỳ 2,24s. Nếu chuyển đến nơi có gia tốc 9,84m/s 2 thì nó dao động với chu kỳ ( coi chiều dài không đổi): A. Nhanh hơn 0,01s B. Nhanh hơn 2,23s C. Chậm hơn 0,01s D. Chậm hơn 2,23s [<br>] Phát biểu nào sau không đúng: A. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức C. Chu kỳ dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ dao động riêng D. Chu kỳ dao động cưỡng bức luôn bằng chu kỳ lực cưỡng bức [<br>] Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bước sóng của nó là A.2,0 m B.1,0 m C.0,7 m D. 0,5 m [<br>] Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB. [<br>] Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng siêu âm. B. âm thanh. C. sóng hạ âm. D. tạp âm( tiếng ồn). [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, các điểm cực đại chia đoạn giữa hai nguồn S 1 S 2 = 7,2cm thành 6 đoạn nhỏ ( hai nguồn ngay sát hai cực đại). Biết tần số dao động của hai nguồn này là 25. Tìm vận tốc truyền sóng. A. 30 cm/s B. 60 cm/s C. 30 m/s D. 120cm/s [<br>] Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều. A. Cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. B. Cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng. C. Cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt. D. Không có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng. [<br>] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50Ω nối tiếp với tụ C. Cho biết: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 140V; giữa hai đầu tụ điện bằng 100V. Dung kháng Z C sẽ là A. Z C = 50Ω. B. Z C = 50 2 Ω. C. Z C = 2 100 Ω. D. Z C = 100 2 Ω. [<br>] Cho một mạch điện xoay chiều gồm: R và tụ điện C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 cos 100 π (V). Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha 3 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là A. R = 50 Ω 3 và C = F 5 10 3 π − . B. R = Ω 3 50 và C = F 10 4 π − . C. R = 50 Ω 3 và C = F 10 4 π − . D. R = Ω 3 50 và C = F 5 10 3 π − . [<br>] Trong qua trình thực hành khảo sát mạch R; L, C nối tiếp. Khi thay đổi tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây sai ? A. Nếu I đang cực đại thì sau đó nó sẽ giảm B. Tăng f từ f = 0 thì độ sáng đèn: tăng dần rồi sau đó giảm C. Tăng f thì I tăng theo. D. Đèn có thể sáng nhất khi f phù hợp [<br>] Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 70 Hz. [<br>] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có U = 200V. Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 3 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này 100W. Điện trở R có giá trị nào sau đây? A. 200 Ω . B. 150 Ω . C. 100 Ω . D. 140 Ω . [<br>] Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C = 4 10 π − F nối tiếp với một biến trở R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100 π t(V). Điều chỉnh biến trở R đến lúc công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Giá trị cực đại của công suất là: A. 200W. B. 100W. C. 150W. D. 242W. [<br>] Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha 2 π so với q. D. i trễ pha 2 π so với q. [<br>] Một mạch dao động điện từ tự do LC gồm: cuộn dây L = 4mH; tụ điện C = 0,2 F µ . Lấy 3,14. π = Chu kì dao động điện từ trong mạch là A. 1,776.10 -4 s. B. 6,28.10 -5 s. C. 1,56.10 -5 s. D. 6,28.10 -4 s. [<br>] Cho các loại ánh sáng sau: “ 1) Ánh sáng trắng 2) ánh sáng đỏ 3) ánh sáng vàng 4) ánh sáng tím” Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1;2;3;4 [<br>] Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất cao. D. Chất khí ở áp suất thấp. [<br>] Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 2,2mm có : A. vân sáng bậc 5 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối thứ 5 D. vân tối thứ 6 [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh C. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí [<br>] Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng; dụng cụ nào không sử dụng trong thí nghiệm này: A. Tần số kế B. Nguồn phát laze C. Khe Iâng D. Màn ảnh có thước đo [<br>] Công thoát của kẽm là 3,4 eV.Giới hạn quang điện của kẽm là: A. 0.365 µm B. 0.3 µm C. 3,65 µm D. 6,3 µm [<br>] Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Pho ton bay với vận tốc c = 300000km/s theo đường truyền của tia sáng . B. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. C. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng xác định. D. Với cùng đơn sắc tần số f các photon đều mang cùng năng lương [<br>] Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì: A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi B. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi D. Tấm kẽm tích điện dương [<br>] Công suất nguồn sáng P = 2,5W của ánh sáng đơn sắc có λ = 0,3 µ m. Số photon do nguồn sáng phát ra trong 1s: A. 38.10 17 hạt/s B. 46.10 17 hạt/s C. 58.10 17 hạt/s D. 68.10 17 hạt/s [<br>] Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T = 192giờ. Khối lượng X còn lại 1/64 khối lượng ban đầu sau thời gian: A. 48ngày B. 1152ngày C. 3 ngày D. 32giờ [<br>] Hạt nhân đơteri ( H 2 1 ) có khối lượng 2,0136u. Cho: m P = 1,0073u; m n = 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân: A. 2,2MeV B. 7,2MeV C. 0,216MeV D. 2,16MeV [<br>] Phương trình phóng xạ: 12 A 6 Z C X − → β + . Trong đó A, Z là A. Z = 7; A = 12 B. Z = 7; A = 14 C. Z = 2; A = 11 D. Z = 6; A = 13 PHẦN RIÊNG CHO CƠ BẢN: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(2 π t - 3 2 π ). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2 vào thời điểm: A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 0,75s [<br>] Trong phản ứng hạt nhân không có: A. Bảo toàn khối lượng. B. Bảo toàn năng lượng toàn phần C. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân. D. Biến đổi hạt nhân. [<br>] Tính chất nào không có trong chùm tia laze: A. Tính đơn sắc cao B. Tính định hướng C. Tính kết hợp D. Tính giao thoa [<br>] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp: u = 100 2 cos(100πt)(V). Biết: R = 100 Ω , L = 1 π H, C = 4 10 2 π − (F). Để điện áp hai đầu mạch sớm pha góc 2 π so với điện áp giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép thêm một tụ C’ có giá trị: A. C’ = 4 10 π − (F) nối tiếp với C. B. C’ = 4 10 2 π − (F) song song với C C. C’ = 4 10 π − (F) song song với C. D. C’ = 4 10 2 π − (F) nối tiếp với C. [<br>] Một mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế cực đại 2 đầu tụ điện U 0 = 4V. Khi hiệu điện thế tức thời 2 đầu tụ u = 2V thì tỉ số giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện từ là: A. 0,75 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/4 [<br>] Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp bằng A.hai lần bước sóng. B.một bước sóng. C.một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. [<br>] Các hạt sơ cấp nào sau là không bền: A. Phôton B. Nơtrinô C. electron D. nơtron [<br>] Trong phẫu thuật ytế; người ta sử dụng tia nào sau: A. Tia X B. Tia gama C. Tia laze D. Tia tử ngoại . ( coi chiều dài không đổi): A. Nhanh hơn 0,01s B. Nhanh hơn 2,23s C. Chậm hơn 0,01s D. Chậm hơn 2,23s [<br>] Phát biểu nào sau không đúng: A. Tần. động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số lực cưỡng bức C. Chu kỳ dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ dao

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan