PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH sóc TRĂNG

79 301 0
PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐINH YẾN OANH NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN Mã số SV: 4084261 Lớp: Kinh tế học khóa 34 Cần Thơ - 2012 LỜI CẢM TẠ ***** Được giới thiệu Khoa kinh tế & QTKD trường Đại Học Cần Thơ chấp nhận Ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng tạo điều kiện cho em thực tập Ngân hàng Qua thời gian thực tập em có hội tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng Qua em học hỏi nhiều điều, có điều kiện để áp dụng kiến thức học trường vào trình thực luận văn, em chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa kinh tế & QTKD truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trường - Cô Nguyễn Đinh Yến Oanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực luận văn - Ban lãnh đạo, anh chị làm việc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập Do kiến thức hạn chế cung thời gian thực tập tương đối ngắn nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo Quý thầy cô anh chị Ngân hàng nhằm nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm cho thân để vận dụng tốt cho công việc sau Em xin gửi đến quý thầy cô Khoa kinh tế & QTKD trường Đại Học Cần Thơ Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng lời chúc sức khỏe, chúc thầy cô anh chị gặp nhiều thuận lợi thành công công việc Ngày 23 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Quyên LỜI CAM ĐOAN ***** Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 23 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Quyên NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ***** Ngày … tháng … năm 2012 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ***** Ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ***** Ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên phản biện (Ký tên đóng dấu) MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng 1.4 Lược khảo tài liệu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 2.1.2 Khái quát kết phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.3 Các khái niệm doanh thu, chi phí lợi nhuận 2.1.4 Các tiêu tài 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 Đặc điểm chung tỉnh Sóc Trăng 14 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .15 3.2 Lịch sử hình thành phát triển NHĐT & PT Việt Nam 16 3.3 Khái quát chung NHĐTT & PT Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng 18 3.3.1 Lịch sử hình thành .18 3.3.2 Chức 19 3.3.3 Cơ cấu tổ chức, máy điều hành BIDV Sóc Trăng 19 3.3.3.1 Bộ máy tổ chức 19 3.3.3.2 Tình hình nhân .21 3.3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng 21 3.3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh từ 2009 – 2011 24 3.3.5 Những thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển BIDV Sóc Trăng 26 Chương 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA BA NĂM (TỪ 2009 – 2011) 4.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Sóc Trăng qua ba năm (2009 – 2011) .29 4.1.1 Phân tích doanh thu 29 4.1.2 Phân tích chi phí 33 4.1.3 Phân tích lợi nhuận 36 4.1.4 Phân tích tiêu sinh lời Ngân hàng .39 4.2 Phân tích tình hình huy động vốn 40 4.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn 46 4.3.1 Doanh số cho vay chi nhánh năm .46 4.3.2 Tình hình thu nợ 48 4.3.3 Tình hình dư nợ 52 4.3.4 Nợ xấu 54 4.3.5 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 57 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BIDV SÓC TRĂNG 5.1 Thành tựu – hạn chế BIDV Sóc Trăng .59 5.1.1 Kết đạt .59 5.1.2 Hạn chế .60 5.2 Giải pháp 61 Chương 6: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 64 6.2 Kiến nghị 64 6.2.1 Kiến nghị BIDV Sóc Trăng 64 6.2.2 Kiến nghị quyền địa phương tỉnh Sóc Trăng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình nhân BIDV Sóc Trăng năm 2011 .21 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng (2009 - 2011) .25 Bảng 3: Thu nhập BIDV Sóc Trăng (2009 – 2011) 30 Bảng 4: Tình hình chi phí hoạt động Chi nhánh ba năm 34 Bảng 5: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng (2009 - 2011) .37 Bảng 6: Lợi nhuận lãi suất BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 .38 Bảng 7: Lợi nhuận lãi suất BIDV Sóc Trăng qua ba năm 38 Bảng 8: Một số tiêu đánh giá kết kinh doanh 39 Bảng 9: Tình hình nguồn vốn BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 42 Bảng 10: Nguồn vốn huy động BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 44 Bảng 11: Doanh số cho vay BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 .47 Bảng 12: Doanh số thu nợ BIDV Sóc Trăng qua ba năm 49 Bảng 13: Doanh số dư nợ BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 53 Bảng 14: Tình hình nợ xấu BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 55 Bảng 15: Hiệu hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng 2009 – 2011 57 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ máy tổ chức BIDV Sóc Trăng .20 Hình 2: Tình hình thu nhập BIDV Sóc Trăng (2009 – 2011) 29 4.3.3 Tình hình dư nợ: a Theo thời hạn Dư nợ gồm nợ chưa đến hạn, nợ hạn, nợ gia hạn điều chỉnh nợ khó đòi Nó phản ảnh quy mơ hoạt động tín dụng, cho biết số nợ mà Ngân hàng phải thu từ khách hàng Dư nợ phụ thuộc vào doanh số cho vay doanh số thu nợ Nó tiêu phản ánh thực trạng tín dụng thời điểm định, thường cuối năm Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ Chi nhánh có biến động tăng dần qua năm Năm 2009 dư nợ 742.281 triệu đồng, đến năm 2010 dư nợ tăng lên 1.002.197 triệu đồng, tức tăng 35% so với năm trước Năm 2011 tổng dư nợ tăng nhẹ đạt 1.136.167 triệu đồng, tăng 133.970 triệu đồng so với năm 2010 Việc vay vốn với thời hạn ngắn doanh nghiệp nhằm bổ sung vốn lưu động để hoạt động kinh doanh Vì chu trình sản xuất kinh doanh ngắn với quy mô vừa phải nên nhu cầu vốn tăng dẫn đến dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ tăng liên tục qua năm - Dư nợ ngắn hạn tăng qua ba năm, năm 2009 có 649.220 triệu đồng, chiếm 87,46% tổng dư nợ năm Năm 2010 số dư nợ tăng lên 988.584 triệu đồng với tốc độ tăng 52,27% Đến năm 2011 tăng thêm lượng 267.500 triệu đồng, tức tổng dư nợ năm khoảng 1.256.084 triệu đồng Điều cho thấy điều kiện kinh tế khó khăn Chi nhánh đảm bảo chất lượng tín dụng tốt - Dư nợ trung – dài hạn: Tình hình dư nợ khoản mục có sụt giảm qua ba năm Cụ thể, năm 2009 93.061 triệu đồng, sang năm 2010 lại giảm mạnh 85%, dư nợ cuối năm 13.613 triệu đồng Năm 2011 10.607, giảm 22,08% so với năm 2010 Ta thấy dư nợ trung – dài hạn chiếm tỷ lệ thấp tổng dư nợ điều cho biết Ngân hàng chưa đầu nhiều cho dự án trung dài hạn, chi nhánh cần phải thay đổi hợp lí khoản cho vay 0,45 1,36 134.484 13,42 863.218 86,13 4.495 13.613 170.386 29.619 946 10.607 15 2,61 0,08 0,93 99,07 100 % 19.490 243.037 -2.611 -79.448 339.364 259.916 16,95 39,19 -36,74 -85,37 52,27 35,02 % 35.902 101.617 -3.549 -3.006 136.976 133.970 Số tiền 26,7 -141,14 -78,95 -22,08 13,86 13,37 % 2011/2010 2010/2009 Số tiền Chênh lệch Chênh lệch ( Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn – BIDV Sóc Trăng ) 114.994 15,49 - Hộ gia đình 0,96 620.181 83,55 7.106 93.061 12,54 Số tiền 100 1.136.167 % 2011 988.584 98,64 1.125.560 100 1.002.197 742.281 649.220 87,46 % Số tiền 2010 Số tiền - Cty CP- TNHH- DNTN - Doanh nghiệp nhà nước Theo thành phần kinh tế - Trung – dài hạn - Ngắn hạn Theo thời gian Tổng doanh số dư nợ Chỉ tiêu 2009 Đơn vị: Triệu đồng Bảng 13: Doanh số dư nợ BIDV Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 b Theo thành phần kinh tế Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ thuộc công ty cổ phần, TNHH, DNTN chiếm tỷ trọng dư nợ lớn, chiếm 83,55% tổng dư nợ lại thuộc DNNN hộ gia đình Nguyên nhân cấu cho vay Ngân hàng phần lớn Cty CP, TNHH, DNTN vay với tỷ trọng cao nên phần trăm dư nợ cao so với thành phần kinh tế khác Năm 2010 dư nợ thành phần kinh tế tăng nhẹ, nguyên nhân kinh tế khó khăn, hầu hết doanh nghiệp vay vốn để phục hồi sản xuất số tiền thành phần kinh tế vay tăng với mức độ cao so với số tiền thu từ thành phần Đến năm 2011, nhìn chung tình hình dư nợ thành phần kinh tế tăng không nhiều so với năm 2010 Cụ thể, doanh nghiệp nhà nước giảm 3.549 triệu đồng, tức giảm khoảng 78,95% so với năm trước; Cty CP, TNHH, DNTN tăng thêm 101.617 triệu đồng hay tăng thêm 11,77%; đến cuối năm 2011 tổng dư nợ hộ gia đình đạt 170.386 triệu đồng, tăng 26,7% so với năm 2010 4.3.4 Nợ xấu: a Theo thời hạn Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, (theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN (nguồn: http://thuvienphapluat.vn) Bất Ngân hàng dù thừa vốn hay thiếu vốn, tiến hành hoạt động mong muốn thu nợ lãi hạn để không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hoạt động kinh doanh Nợ xấu biểu rõ nét chất lượng tín dụng, phát sinh nợ xấu đồng nghĩa với khoản vay Ngân hàng bị rủi ro Để hiểu rõ chất lượng tín dụng BIDV Sóc Trăng ta vào phân tích tình hình nợ xấu Chi nhánh thời gian qua 16.676 - Hộ gia đình 51,4 47,35 18.253 18.079 419 13.682 23.069 36.751 Số tiền 2010 49,67 49,19 1,14 37,23 62,77 100 % 16.305 9.495 385 9.793 16.392 26.185 Số tiền 62,27 36,26 1,47 37,40 62,60 100 % 1.577 2.717 14 5.979 -1.671 4.308 Số tiền 9,46 17,69 3,46 77,62 -6,75 -1.948 -8.584 -34 -3.889 -6.677 13,28 -10.566 % -10,67 -47,48 -8,11 -28,42 -28,94 -28,75 % 2011/2010 2010/2009 Số tiền Chênh lệch Chênh lệch BIDV Sóc Trăng ) 2011 ( Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn - 15.362 - Cty CP- TNHH- DNTN 1,25 23,74 7.703 405 76,26 100 32.443 24.740 % Số tiền - Doanh nghiệp nhà nước Theo thành phần kinh tế - Trung – dài hạn - Ngắn hạn Theo thòi gian Tổng nợ xấu Chỉ tiêu 2009 Bảng 14: Bảng Tình10: hình nợ xấu củavay BIDV qua ba Doanh số cho Sóc BIDVTrăng Sóc Trăng qua ba năm 2009 – 2011 năm 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng Qua bảng 14 ta thấy tình hình nợ xấu chi nhánh giảm dần qua năm Năm 2009 tình hình nợ xấu năm lên đến 32.443 triệu đồng, sang năm 2010 số tăng lên 36.751, tức tăng với tỷ lệ 13,28%, nguyên nhân làm cho tổng nợ xấu năm tăng lên tình hình kinh tế nước giới có nhiều biến động nên doanh nghiệp cá nhân, hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến thu nhập khơng hồn trả nợ hạn cho Ngân hàng Đến năm 2011 kinh tế bắt đầu ổn định ảnh hưởng trực tiếp đến Chi nhánh, nợ xấu giảm 26.185 triệu đồng, giảm 28,75% so với năm 2010 Đạt kết cơng tác thu hồi nợ xấu đẩy mạnh, mặt khác Ngân hàng cho vay có chọn lọc khách hàng nên tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh Đây điều đáng mừng cho Ngân hàng, khẳng định cơng tác tín dụng Ngân hàng tốt, mạnh Ngân hàng Như rõ ràng tình hình nợ xấu Ngân hàng nhìn chung thấp, tốc độ giảm nợ xấu mức cao Trong cấu nợ xấu ta thấy nợ xấu thuộc hạng mục ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu thuộc trung – dài hạn Đó điều hiển nhiên phần lớn khoản vay nằm hạng mục ngắn hạn, khoản nợ xấu ngắn hạn chiếm 60% tổng nợ xấu b Theo thành phần kinh tế 20000 Doanh nghiệp nhà nước Cty CP- TNHH- DNTN triệu đồng 15000 10000 Hộ gia đình 5000 2009 2010 2011 năm Hình 6: Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế BIDV Sóc Trăng ( Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn - BIDV Sóc Trăng ) Tình hình nợ xấu thành phần kinh tế có tăng dần qua năm, kinh tế bất ổn hoạt động sản suất gặp khó khăn, hai quy mô hoạt động doanh nghiệp ngày mở rộng nên nhu cầu vốn vay phục vụ cho sản xuất tăng lên Qua hình ta thấy tình hình nự xấu doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng thấp cấu nợ xấu, năm 2009 chiếm 1,25% với số tiền 405 triệu đồng, sang năm 2010 419 triệu đồng tức tăng 3,46%, năm 2011 giảm 8,11% nợ xấu giảm khoảng 385 triệu đồng Đối với công ty CP, TNHH, DNTN DNNN chiếm tỷ trọng tổng nợ xấu khách hàng vay chủ yếu Ngân hàng thuộc nhóm Năm 2010 nợ xấu thuộc hai thành phần kinh tế tăng lên, điều dễ biết hoạt động kinh doanh hai thành phần kinh tế phụ thuộc nhiều vào biến động kinh tế Năm 2011, quy mô vay vốn tăng lên tình hình nợ xấu hai nhóm giảm dần hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vào giai đoạn ổn định có hiệu doanh nghiệp toán hạn cho Ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ xấu thuộc hai thành phần năm giảm nhiều so với năm trước 4.3.5 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng: Bảng 15: Hiệu hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng 2009 - 2011 Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 Triệu đồng 801.663 1.139.591 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 659.669 816.307 Vốn huy động Triệu đồng 2.375.463 2.065.165 Doanh số cho vay Triệu đồng 2.379.220 1.805.249 Doanh số thu nợ Triệu đồng 742.281 1.002.197 Tổng dư nợ Triệu đồng 744.160 872.239 Dư nợ bình quân Triệu đồng 32.443 36.751 Nợ xấu % 100,16 87,41 Hệ số thu nợ % 92,59 87,94 Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn lần 1,13 1,23 10 Tổng dư nợ / Vốn huy động vòng 3,20 2,07 11 Vòng quay vốn tín dụng % 0,04 0,04 12 Nợ xấu / Tổng dư nợ (Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn – BIDV Sóc Trăng ) 2011 1.350.648 1.113.173 2.797.298 2.663.328 1.136.167 1.069.182 26.185 95,21 84,12 1,02 2,49 0,02 - Dư nợ tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu phản ánh sách tín dụng Chi nhánh, cho biết hoạt động Chi nhánh có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay không Trong ba năm qua tiêu tương đối cao, cao năm 2009 đạt 92,59%, năm 2010 giảm 97,94%, đến năm 2011 tiêu 84,12% Tuy ba năm giảm nằm mức cao cho thấy nguồn vốn hoạt động năm chi nhánh tập trung lĩnh vực cấp tín dụng, lĩnh vực đem lại nguồn lợi nhuận cho Chi nhánh ba năm vừa qua - Dư nợ vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động Chi nhánh, tiêu q lớn hay q nhỏ điều khơng tốt Bởi vì, tiêu lớn cho thấy khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu Năm 2009 tiêu 1,13 nghĩa bình qn 1,13 đồng dư nợ có đồng vốn huy động Năm 2010 1,23 đồng dư nợ có đồng vốn huy động, đến năm 2011 số giảm xuống 1,02 Qua cho thấy Chi nhánh làm tốt công tác tìm kiếm khách hàng nên việc cho vay ngày lớn, cho thấy hoạt động tín dụng Chi nhánh trọng quan tâm mức Mặt khác, cho thấy chi nhánh tích cực vận động thu hút nguồn vốn nhà rỗi dân cư góp phần thúc đẩy nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể - Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu quay nhanh hay chậm, số lớn có lợi cho Ngân hàng Thơng qua bảng 14 ta thấy vòng quay vốn năm 2009 đạt 3,2 cao ba năm, năm 2010 vòng quay đạt 2,07 năm 2011 số tăng lên 2,49 Qua số liệu cho thấy Chi nhánh thực tốt công tác thu nợ qua năm - Nợ xấu tổng dư nợ: Để đánh giá hoạt động Ngân hàng tiêu nợ xấu tổng dư nợ tiêu quan trọng, phản ánh hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng cách rõ rệt Những Ngân hàng có số thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng Ngân hàng cao Hiện nay, theo mức độ cho phép NHNN tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 5% Qua bảng số liệu cho thấy chi nhánh hoạt động tốt thông qua số nợ xấu tổng dư nợ năm mức cho phép Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BIDV SÓC TRĂNG 5.1 Thành tựu - hạn chế BIDV Sóc Trăng Từ việc phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng ba năm vừa qua cho thấy hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng đạt kết tốt, nhiên bên cạnh số mặt hạn chế tồn chưa giải 5.1.1 Kết đạt Trong kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Song quan tâm giúp đỡ tận tình quyền địa phương đạo Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam với tâm – nổ lực toàn thể nhân viên chi nhánh Hoạt động kinh doanh chi nhánh đạt số kết khả quan sau: - Tình hình huy động vốn tốt, vốn huy động tăng qua năm Đây điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh Ngân hàng ngày mở rộng phát triển - Doanh số cho vay năm sau cao năm trước, quy mô dư nợ không ngừng tăng trưởng Cơ câu cho vay mở rộng cho nhiều ngành nghề, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho ngành mạnh ngành địa phương khuyến khích phát triển Ngân hàng trọng tăng cho vay trung dài hạn nhằm cân đối lại cấu cho vay theo thời hạn - Công tác xử lý nợ xấu thu hồi nợ ngoại bảng thực tốt, góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng lợi nhuận Tỷ lệ nợ xâu tổng dư nợ thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng đảm bảo Nhìn chung Ngân hàng tạo uy tín khách hàng nên số lượng khách hàng ngày tăng lên, thị phần mở rộng; Dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày trọng, thủ tục nhanh gọn thuận tiện; Đồng thời, để đảm bảo chất lượng tín dụng, Ngân hàng thực việc kiểm tra khách hàng trước, sau cho vay xem xét vấn đề thị trường, sản phẩm tiêu thụ, thu nhập,… khách hàng phạm vi cho phép Đặc biệt, Ngân hàng đào tạo cán có đủ tài năng, trách nhiệm nhiệt tình cơng tác để đáp ứng yêu cầu kinh doanh 5.1.2 Hạn chế - Về huy động vốn: Qua phân tích hoạt động huy động vốn BIDV Sóc Trăng mặt dù ln tăng qua năm nhìn chung mức thấp, chưa thể quy mô Ngân hàng cần lượng vốn điều chuyển từ NHTW Nguyên nhân phần chi nhánh hạn chế việc chăm sóc khách hàng, cơng tác quảng bá thương hiệu chưa đủ mạnh, mặt khác ngày nhiều NHTM cổ phần vào hoạt động địa bàn tạo nên cạnh tranh gay gắt, giá vàng lên cao người dân chuyển sang đầu vàng,… Trong cấu nguồn vốn ngắn trung – dài hạn chưa cân đối - Hoạt động tín dụng: Mặt dù doanh số cho vay qua năm tăng, nhiên tốc độ tăng trưởng không đồng Doanh số cho vay dư nợ trung – dài hạn thấp, Chi nhánh chưa tận dụng hết tiềm lực kinh tế tỉnh nhà - Thu nhập: Thu nhập Chi nhánh năm sau cao năm trước, nhiên tốc độ tăng thu nhập chưa cao Trong cấu thu nhập từ lãi Chi nhánh chiếm tỷ lệ cao, thu nhập ngồi lãi có tăng khơng đáng kể Chi nhánh chủ yếu tập trung vốn lĩnh vực cho vay, dù biết mảng kinh doanh truyền thống có tỷ suất sinh lợi cao, việc tập trung chủ yếu vào mảng dễ bị rủi ro từ yếu tố thị trường - Chi phí: Chi phí hoạt động Chi nhánh ba năm tăng với tốc độ tăng trưởng lớn xấp xỉ tốc độ tăng trưởng thu nhập Đây vấn đề cần quan tâm điều chỉnh, có nghĩa Chi nhánh phải nâng cao khoản thu đồng thời giảm bớt chi phí hoạt động phải đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động Chi nhánh - Lợi nhuận: Qua phân tích tình hình lợi nhuận tiêu đo lường lợi nhuận BIDV Sóc Trăng ba năm qua cho thấy chi nhánh kinh doanh qua ba năm lợi nhuận dương, đặc biệt năm 2011 lợi nhuận tăng với tốc độ cao, ta cần phấn đấu tiếp tục trì phát huy ngày tốt 5.2 Giải pháp - Huy động vốn: Cần xác định công tác huy động vốn trọng tâm Huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho Chi nhánh nguồn vốn quan trọng, nhờ mà Chi nhánh hoạt động Thực vay trò tài trung gian Ngân hàng “đi vay vay” Do hoạt động huy động vốn khơng có ý nghĩa Ngân hàng mà có ý nghĩa toàn xã hội + Tiếp tục triển khai thực chương trình huy động vốn BIDV Chủ động đa dạng hình thức tiếp cận, thu hút khách hàng, mở rộng huy động vốn huyện trọng điểm + Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Chi nhánh cần tăng cường công tác tiếp thị Từng cán phải hiểu rõ sản phẩm, dịch vụ để giải thích, thuyết phục khách hàng đến giao dịch, đồng thời phải biết cách giữ chân khách hàng, khách hàng khó tính + Thực điều chỉnh lãi suất huy động linh hoạt khuôn khổ cho phép nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng + Đa dạng hóa hình thức huy động vốn - Hoạt động tín dụng + Tiếp tục trì phát huy mạnh chi nhánh cho vay ngắn hạn, song chi nhánh cần mở rộng tìm kiếm đối tượng cho vay trung – dài hạn + Nắm bắt định hướng phát triển, chuyển dịch cấu vùng địa phương để đưa hướng đắn tương lai + Mở rộng mạng lưới Ngân hàng bán lẻ địa bàn có tiềm phát triển + Cán tín dụng phải có phong cách làm việc khoa học, văn minh, lịch tôn trọng ý kiến khách hàng + Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng - Thu nhập + Để tăng nguồn thu từ lãi, Chi nhánh cần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng dư nợ biện pháp tăng doanh số cho vay, tăng công tác thu hồi nợ, giảm nợ xấu đảm bảo quy định BIDV + Để hạn chế việc phụ thuộc nhiều vào hoạt động cho vay Chi nhánh nên tăng nguồn thu lãi + Đa dạng hóa hình thức đầu + “Tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng” mục tiêu hàng đầu, góp phần xây dựng mục tiêu chung BIDV trở thành Ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm với Ngân hàng tiên tiến toàn giới - Chi phí + Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn, Chi nhánh cần tăng cường vốn huy động để giảm bớt khoản chi phí + Việc bố trí cơng việc sử dụng nhân viên hợp lí gớp phần tiết kiệm khoản phí cho Chi nhánh + Tìm tòi hình thức dịch vụ để mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng + Thực chế độ thủ tục phí hấp dẫn để khuyến khích khách hàng đến giao dịch, đến mở tài khoản tiền gửi nhiều - Lợi nhuận: Lợi nhuận mục tiêu quan trọng mà Ngân hàng khơng ngừng theo đuổi, lợi nhuận lớn hiệu hoạt động Ngân hàng tốt Để trì tốt mức tăng trưởng lợi nhuận chi nhánh cần: + Tăng doanh thu từ lãi lãi Để tăng doanh thu cần tìm cách trì khách hàng cũ, tìm thêm nhiều khách hàng Bên cạnh cần nâng cao chất lượng phục vụ để lợi nhuận từ hoạt động không ngừng tăng lên + Giảm chi phí đến mức thấp có thể, giảm vốn điều chuyển từ NHTW nhằm giảm bớt chi phí lãi vay Bên cạnh cần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chun nghiệp hóa cơng nghiệp hóa nhằm nâng cao suất lao động, gián tiếp giảm chi phí hoạt động + Tăng lợi nhuận mục tiêu quan trọng chạy theo lợi nhuận mà khơng đề phòng rủi ro Theo kết phân tích lợi nhuận cho thấy phần lớn thu nhập Chi nhánh từ cho vay, mà khoản cho vay lại có mức độ rủi ro cao Vì Chi nhánh cần tăng cường tỷ trọng thu lãi (dịch vụ mạnh đầy tiềm địa bàn) Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua q trình phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng ba năm 2009 đến 2011 ta thấy hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày phát triển mạnh đạt hiệu cao Mặt dù nhiều hạn chế khó khăn tình hình kinh tế có nhiều biến động, giá vàng tăng, lạm phát mức cao, Ngân hàng địa bàn cạnh tranh gay gắt với nhau,… Nhưng Chi nhánh đảm bảo hoạt động kinh doanh ln mức an tồn đạt kết thắng lợi BIDV Sóc Trăng hồn thành tốt nhiệm vụ mình: Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế địa phương; Triển khai kịp thời chủ chương, sách kinh tế Nhà nước, ngành địa phương BIDV Sóc Trăng đóng góp tích cực vào phát triển chung địa bàn, q trình nổ lực cơng tác quản lý, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho tồn nhân viên Chi nhánh Chi nhánh ln trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro Bên cạnh chi nhánh dự định mở thêm phòng giao dịch trung tâm thành phố để tạo điều kiện thuận tiện cho việc giao dịch Ngân hàng với khách hàng 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Kiến nghị BIDV Sóc Trăng - Trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật, đầu công nghệ đại phục vụ cho hoạt động Ngân hàng - Trong tương lai có thêm nhiều khoản vay trung dài hạn cần phải có tài sản đảm bảo, việc thành lập phòng định giá tài sản cần thiết - Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa – đại hóa sản phẩm dịch vụ khác để tăng thêm thu nhập từ dịch vụ, phòng ngừa rủi ro tín dụng - Tăng cường thêm máy rút tiền tự động ATM đảm bảo an toàn điểm đặt máy để khách hàng an tâm đến rút tiền - Duy trì tốt quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm tăng doanh số cho vay khách hàng Ngoài ra, để tạo mối quan hệ liên kết lâu dài giao dịch Ngân hàng khách hàng, hàng năm Ngân hàng cần tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến họ, đồng thời khắc phục mặt hạn chế - Sắp xếp, bày trí trụ sở, phòng giao dịch khang trang, rộng rãi lịch tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái đến giao dịch - Ngân hàng cần xây dựng phát triển nguồn lực người, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán nhân viên trình độ chuyên mơn, khuyến khích sáng kiến cải tiến cơng tác - Thường xuyên mở lớp tập huấn, huấn luyện, lớp đào tạo chun mơn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định để nâng cao trình độ cán làm cơng tác tín dụng thẩm định Ngân hàng - Ngân hàng cần trì sách, chế độ khen thưởng, thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, tham gia đầy đủ hoạt động nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh 6.2.2 Kiến nghị quyền địa phương tỉnh Sóc Trăng - Cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc khách hàng không thực nghĩa vụ Ngân hàng - Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng nói chung BIDV nói riêng như: thủ tục chứng từ nhanh gọn; thơng báo kịp thời xác với Ngân hàng có quy định liên quan đến Ngân hàng - Tiếp tục thực nghiêm túc chế hành theo chế “một cửa”, coi trọng cải cách thủ tục hành lĩnh vực thẩm định dự án, cấp giấy phép xây dựng,… Phân định trách nhiệm rạch ròi, khơng lẫn lộn, làm thay quan chủ trì, đầu mối quan phối hợp có liên quan làm tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực - Đề nghị UBND tỉnh quan tâm đến công tác quy hoạch, mời gọi nhà đầu tư, xây dựng khu kinh tế tập trung, xây dựng phương án khả thi giúp Ngân hàng đầu hướng có trọng tâm, trọng điểm từ đầu kinh tế có hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, (2005) Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, (2007) Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, tủ sách trường Đại học Cần Thơ Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Sóc Trăng, (2009, 2010, 2011) Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo thu nhập, chi phí, báo cáo tổng kết năm Trang tin điện tử: www.soctrang.gov.vn Trang tin điện tử: www.bidv.gov.vn ... hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng giúp tìm hiểu rõ tình hình hoạt động Ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết hoạt động. .. trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vốn giúp cho ngân hàng tồn trì hoạt động kinh doanh, mà góp phần quan trọng việc đầu tư phát triển sản xuất doanh nghiệp nói riêng, phát triển toàn kinh. .. thác đầu tư, tài trợ phủ,… 2.1.2 Khái quát phân tích kết hoạt động kinh doanh  Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh q trình nghiên cứu để đánh giá tồn trình kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng,

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan