TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về GIÁO dục và sự vận DỤNG của ĐẢNG vào sự NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO dục ở VIỆT NAM HIỆN NAY

78 270 0
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về GIÁO dục và sự vận DỤNG của ĐẢNG vào sự NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO dục ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀO SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ GVC Nguyễn Thị Kim Chi CẦN THƠ 4/2009 Trang Sinh viên thực Họ tên: Trần Minh Lệ MSSV: 6064657 Lớp: ML 0668A1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tựong phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Vai trò mục đích giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.3 Phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1.2 Chiến lược phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 21 Chương 2: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Thực trạng giáo dục đào tạo Việt Nam 32 2.1.1 Những thành tựu 32 2.1.2 Những yếu 37 2.2 Bối cảnh thời cơ, thách thức giáo dục Việt Nam thập kỷ tới 41 2.2.1 Bối cảnh quốc tế 41 2.2.2 Bối cảnh nước 42 2.2.3 Thời thách thức 44 2.3 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh 46 2.3.1.Quan điểm đạo phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta 46 2.3.2 Mục tiêu phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta 49 2.3.3 Vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh việc đưa giải pháp phát triển giáo dục nước ta 55 KẾT LUẬN 68 HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC 70 TÀI LIỆU THAM THẢO 76 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm nhà kinh điển Mác – Lênin, giáo dục đường đặc trưng cho tồn phát triển người lồi người Đó nơi bảo tồn phát huy hệ thống giá trị chung loài người, hệ thống giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục đào tạo tạo giá trị người hệ tiếp nối sáng tạo giá trị Hồ Chí Minh nhà tư tưởng mác xít sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam kỷ XX – Người tôn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Suốt đời Người quan tâm đến việc phát triển giáo dục Việt Nam, theo Người: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Nhận thức tầm quan trọng giáo dục, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Trong công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta có bước phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao hơn, văn hóa xã hội không ngừng tiến Tuy nhiên, thành tựu bước đầu kinh tế - xã hội mà đạt chưa đưa đất nước vượt qua tình trạng phát triển, chưa tương xứng với tiềm phát triển đất nước Trong nguyên nhân dẫn đến bất cập đó, Đại hội lần thứ IX Đảng ra, có nguyên nhân khơng nhỏ “Giáo dục, đào tạo yếu chất lượng, cấu đào tạo chưa phù hợp, có nhiều tiêu cực dạy, học thi cử…Cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thơng tin, thể thao nhiều thiếu thốn Việc đổi chế quản lý thực xã hội hóa lĩnh vực triển khai chậm ”[5, 154] Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, với việc đổi phát triển kinh tế, kết hợp từ đầu đổi kinh tế gắn liền với đổi trị, Đảng ta chủ trương “phát triển kinh tế - xã hội cách lành mạnh bền vững việc chăm lo phát triển giáo dục với tốc độ nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, hiệu hơn”[4, 11], coi giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Trang Để đạt mục tiêu đề ra, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển giáo dục Tuy nhiên, thời kỳ mở cửa hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta đứng trước nhiều hội phát triển, đồng thời phải đối mặt với thách thức nguy ngày tăng Chúng ta lên, thực mục tiêu mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh người Việt Nam, nguồn nhân lực dồi có chất lượng mặt trí tuệ, nghề nghiệp, nhân cách thể lực Vì thế, giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu lớn để phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xã hội đề cho năm 2020 xa Yêu cầu giáo dục phải có bước đột phá, không để khắc phục tồn trầm trọng nay, không để tiến nhanh, tiến mạnh nước khác mà phải tiến lên vượt bậc Có giáo dục góp phần làm cho đất nước khơng tụt hậu so với nước khu vực, mà bước vươn lên ngang tầm với giới Giáo dục có trách nhiệm to lớn nặng nề hết vận mệnh, tương lai đất nước Chúng ta cần làm cho nhận thức trách nhiệm thống cao toàn Ðảng, Nhà nước xã hội, tạo thành sức mạnh, động lực để đưa nghiệp giáo dục thật quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh vững mạnh Trước nhiệm vụ trọng đại cấp bách giáo dục nước nhà Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trở thành sở để Đảng Nhà nước ta xây dựng quan điểm, đường lối, chủ trương, sách giáo dục Chính tính cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng vào nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục phân tích thực trạng giáo dục nước ta nay, Đảng Nhà nước ta đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghiệp giáo dục Việt Nam Trang 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa quan niệm chủ yếu Hồ Chí Minh vai trò, mục đích, nội dung phương pháp giáo dục - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam - Một số giải pháp chủ yếu vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam Đảng Nhà nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục thể tác phẩm chủ yếu hoạt động thực tiễn Người - Thực trạng giáo dục Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Đảng Nhà nước ta vào nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục - Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thu thập tài liệu, thống kê số liệu,… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương tiết Trang NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẾ GIÁO DỤC 1.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Vai trò mục đích giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục khoa học Đó khoa học thiết kế xây dựng người phục vụ chế độ xã hội; khoa học cách thức, phương pháp giáo dục người với chất lượng tốt hiệu cao nhất; khoa học xây dựng giáo dục với quy mô, cấu phù hợp với xu phát triển thời đại; khoa học giáo dục phải giải yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt Hồ Chí Minh xác định vị trí, vai trò giáo dục đào tạo bước sống cho quốc gia Sau đọc "Tuyên ngôn Ðộc lập" khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Người nói: "Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài" [12,451] Hồ Chí Minh nhận rõ vai trò giáo dục việc cải tạo, phát triển người, làm biến đổi người cũ, xây dựng người Người viết: “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên”[11, 383] Với ý nghĩa đó, giáo dục định đến biến đổi tư tưởng, tâm lý nâng cao trình độ nhận thức người Giáo dục trở thành điều kiện tiền đề cho việc hình thành phát triển chất người Nó vũ khí sắc bén để giúp cải tạo người Trang Giáo dục không nhân tố tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mà có ý nghĩa lớn lao việc đào tạo người Thông qua hoạt động động thực tiễn người, giáo dục có vai trò quan trọng tác động vào hoạt động kinh tế, văn hóa quan hệ xã hội Hồ Chí Minh rõ: vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, Cho nên, theo Người làm kinh tế có kế hoạch giáo dục phải có kế hoạch Chiến lược phát triển giáo dục phải gắn liền với việc hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, vai trò giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế tiến xã hội Khi điều kiện vật chất nâng cao tất yếu tạo sở cho giáo dục phát triển Vì kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Sinh thời Hồ Chí Minh xem giáo dục mặt trận quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam Giáo dục có vai trò nâng cao trình độ nhận thức đường lối trị Đảng Chính phủ; giáo dục thiết phải gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân, văn hóa giáo dục phải phát triển mạnh để phục vụ yêu cầu cách mạng, theo Hồ Chí Minh: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”[12, 8] Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khơng có ý nghĩa việc xóa bỏ tàn dư lối sống, cách suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu giáo dục thực dân phong kiến, mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc xây dựng giáo dục nhằm đào tạo người toàn diện phục vụ nghiệp cách mạng Việt Nam Nền giáo dục Người quan tâm thực giáo dục nhằm xóa bỏ quan niệm coi khinh lao động chân tay, chuộng cấp, ham vinh hoa phú quý, coi muôn nghề thấp nghề đọc sách cao Nền giáo dục giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán Mục đích xuyên suốt triết lý giáo dục người chỗ Hồ Chí Minh ln gắn liền với mục đích cao Người hoạt động thực tiễn cách mạng Trang Việt Nam Đó giáo dục người cho người; hạnh phúc ấm no, tự nhân dân; sống biết thưởng thức làm chủ thân làm chủ xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc quốc dân”[13, 240] Mục đích trở thành ham muốn bậc Hồ Chí Minh cho nhân dân ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Người viết: “Khơng có chế độ tơn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn đảm bảo cho thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa”[17, 291] Nhưng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh khơng có đường khác đường giáo dục xã hội chủ nghĩa Chiến lược giáo dục đào tạo người sợi đỏ xuyên suốt nghiệp cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Tư tưởng Người trở thành châm ngôn chiến lược phát triển nguồn nhân lực người cách mạng Việt Nam: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà”[17, 222], giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển Vì thế, Hồ Chí Minh ln xem giáo dục đào tạo người vấn đề có tính chiến lược Giáo dục nghiệp cao Đảng, nhiệm vụ toàn xã hội, Đảng phải chăm lo giáo dục, “Chính phủ, đồn thể tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục…phụ nữ niên phải người phụ trách chính, niên”[13, 712] Hồ Chí Minh quan niệm đối tượng giáo dục tất người, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, thành phần giai cấp xã hội Đặc biệt, theo Hồ Chí Minh “Phụ nữ lại cần phải học, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố Trang gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước”, nghề dạy học nghề thầy thuốc phụ nữ làm nhiều hơn”[12, 37] Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu đến vai trò trách nhiệm nhà giáo, theo Người, “nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục…Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu”[12,183] Hồ Chí Minh nói: “…khơng có vẻ vang việc chăm nom bồi dưỡng cho cháu người chủ tương lai nước nhà”[15,561], làm nhà giáo phải có “chí khí cao thượng, phải “ưu tiên hậu lạc”, coi nghiệp cao quý mình, nhà giáo phải “ thương yêu cháu em ruột mình” Hồ Chí Minh kêu gọi nhà giáo phải biết tự sửa mình, làm gương, học tập nâng cao trình độ để vươn lên mãi, nhà giáo phải khiêm tốn có tinh thần cầu thị”[16, 126] Giáo dục nhằm mục đích đào tạo hệ trẻ có lực chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp, có lý tưởng, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Vì thế, trước hết, nhà giáo cần “nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng cơng nơng, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho”[20, 403] Đối với người học, Hồ Chí Minh khuyên nhủ phải kính thầy, yêu bạn, khắc phục khó khăn gian khổ, phấn đấu vươn lên khơng ngừng, siêng năng, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, nhà nghe lời bố mẹ, tham gia lao động, ích nước lợi dân, tuổi nhỏ làm việc nhỏ… Trang 1.1.2 Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung giáo dục chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh thể điểm sau: Giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao trình độ lý luận trị cho người Theo Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Chính thế, giáo dục đào tạo người phải gắn liền với việc bảo vệ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Người nói: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành song vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”[14, 171] Hồ Chí Minh coi việc giáo dục tinh thần yêu nước yếu tố cốt lõi nhất, nhất, xếp hạng bậc nội dung giáo dục Giáo dục tinh thần yêu nước, theo Hồ Chí Minh, điều cốt lõi làm nên giá trị tinh thần to lớn ý nghĩa cải tạo thực sâu sắc Theo Hồ Chí Minh, “chính tinh thần yêu nước mà quan đội nhân dân ta năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên đánh cho tan bọn thực dân cướp nước bọn Việt gian phản quốc, kiên xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, nước Việt Nam dân chủ mới”[14, 172] Việc giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân lao động phải gắn kết với việc giáo dục tinh thần quốc tế vô sản cho người Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi hệ trẻ phải có tinh thần đồn kết, thương yêu Đó tinh thần quốc tế Giáo dục có nhiệm vụ phải “tẩy trừ thành kiến dân tộc” để xây dựng tinh thần “đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ anh em nhà”.[14, 222] Hồ Chí Minh ý đến việc giáo dục, nâng cao trình độ giác ngộ trị cho người Trong Thư gửi Đại hội Giáo dục toàn quốc tháng năm 1951, Người viết: “Đại hội nên làm cho việc giáo dục liên hệ với đời sống nhân dân, với công việc kháng chiến kiến quốc dân tộc Làm để Trang sống vật chất tinh thần trường học ngày tốt hơn, tăng cường bảo đảm sức khỏe an toàn…xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp ” [20, 403] Với mong muốn Người, Đảng Nhà nước ta đề phương án để phát triển giáo dục: Ở phổ thông, từ năm học 2008-2009 triển khai phong trào thi đua: “Xây - dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em lơi xã hội tham gia vào q trình giáo dục Tất tỉnh, thành phố phát triển trường chuyên môi trường bồi - dưỡng nhân tài trẻ tuổi cho địa phương Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo - nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước Tập trung đầu tư nhà nước sử dụng vốn vay ODA để xây dựng số - trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế Giải pháp 2: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục Hồ Chí Minh quan niệm đối tượng giáo dục tất người, không phân biệt già trẻ, trai, gái, thành phần giai cấp xã hội Thực di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh để cho dân ta học hành, Đảng Nhà nước ta đưa giải pháp: - Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt liên thông sau trung học sở để tạo hội học tập suốt đời cho người học - Phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, Mạng lưới trường phổ thông phát triển khắp tồn quốc, đảm bảo khơng tình trạng học sinh tiểu học bỏ học trường xa nhà Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện trường bán trú Trang 63 - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp để số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ngành nghề tiếp tục học lên trình độ cao có điều kiện - Quy hoạch lại mạng lưới trường cao đẳng, đại học phạm vi toàn quốc vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục thường xuyên - Hình thành hệ thống nhà cơng vụ cho giáo viên tất tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Xây dựng hệ thống kí túc xá, nhà cho sinh viên thuê đạt chuẩn tất sở đào tạo Giải pháp 3: Ưu tiên đầu tư cho giáo dục - Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu Quán triệt lời dạy Hồ Chí Minh học tập chủ nghĩa Mác – Lênin học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình, học tập chân lý phổ biến để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta, Đảng Nhà nước ta có sách cụ thể việc góp phần ứng dụng phương tiện đại công tác dạy học: - Tổ chức số trường đại học theo hướng nghiên cứu - Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thơng qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Nguồn thu trường đại học từ hoạt động khoa học - công nghệ chiếm giữ tỷ lệ quan trọng tổng nguồn thu sở giáo dục đại học - Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn Trang 64 - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục Trong thời đại khoa học công nghệ tin học người đưa đất nước tiến lên không sức mạnh bắp mà chủ yếu sức mạnh tri thức, trí tuệ Dự cảm điều Bác Hồ dặn thiếu niên, học sinh: “Ngày phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết nước nhà mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tuơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em”[12, 33] Người viết: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề thiết thực cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật”.[20, 403] Để tiến kịp với phát triển nhân loại thời đại mới, Đảng Nhà nước ta đưa giải pháp: - Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thông, dạy nghề trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung - Đẩy mạnh Chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phòng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2020 khơng phòng học tạm tất cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện Trang 65 - Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm - Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ thơng có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục Giải pháp 4: Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh cho ban hành nhiều sắc lệnh quốc lệnh nhằm động viên khuyến khích đống bào ta học sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, làng phải có lớp học bình dân hay sắc lệnh cưỡng bách học chữ quốc ngữ không tiền Tiếp tục kế thừa tư tưởng Người cho dân ta học hành, Đảng Nhà nước ta đưa giải pháp: - Hoàn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng miền núi thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu - Bảo đảm đủ nhà cơng vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn - Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập - Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa - Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế - Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Giải pháp 5: Xã hội hóa giáo dục Trong Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, 16/10/1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội Trang 66 chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đồn kết thật chặt chẽ thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Giáo dục đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, đó, ngành cấp, đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triến mới.”[20, 404] Ngày nay, Đảng Nhà nước ta xác định giải pháp góp phần phát triển nghiệp giáo dục: - Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn - Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội Đối với giáo dục mầm non phổ thông trường công lập, ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu để đảm bảo chi phí q trình đào tạo Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học trường công lập, người học có trách nhiệm chia sẻ phần quan trọng chi phí đào tạo Các sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập phải tn thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí - Khen thưởng, tơn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục - Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục ngồi cơng lập đại học, dạy nghề phổ thông, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước - Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học chất lượng cao, 100% vốn nước Việt Nam Trang 67 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa sâu sắc nghiệp giáo dục đào tạo người Việt Nam mới.Tính chất sâu sắc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh biểu chỗ khơng bó hẹp việc giáo dục văn hóa, tri thức nhà trường, quan hệ thầy trò mà có tính chất bao qt, sâu xa vô sinh động, thiết thực, cụ thể nhằm đào tạo người tồn diện có tri thức, sức khỏe, có tài đức, tinh thần, thẩm mỹ…Đó tư tưởng giáo dục đạo lý để làm người, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Để thực vai trò mục đích giáo dục, Hồ Chí Minh vạch nội dung giáo dục sâu sắc mẻ Trong nội dung giáo dục, Người nhấn mạnh cần thiết phải giáo dục tinh thần u nước, nâng cao trình độ lý luận trị; coi trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống; quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, tinh thần u lao động quan tâm giáo dục sức khỏe, ý thức thẩm mỹ cho người Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục đích xây dựng người toàn diện; người vừa “hồng” vừa “chuyên”, người làm chủ than, làm chủ xã hội làm chủ tự nhiên Kế thừa truyền thống giáo dục lịch sử dân tộc, tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại giáo dục, thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú, Hồ Chí Minh vạch phương pháp giáo dục mẫu mực, thiết thực sinh động nhằm chuyển tải nội dung giáo dục để đào tạo, rèn luyện người đạt hiệu tốt Đó phương pháp học với hành, lý luận với thực tiễn, giáo dục với lao động sản xuất, giáo dục phải có gắn kết gia đình, nhà trường xã hội, phương pháp làm gương, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Hệ thống phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh khơng để nhằm truyền tải kiến thức, tạo điều kiện cho người học tập phát huy tính động sang tạo nhận thức, hoạt động thực tiễn mà nhằm giúp người vươn lên làm chủ than, làm chủ xã hội Trang 68 Trải qua 20 năm thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, giáo dục Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đạt thành tựu vơ to lớn quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội; chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có chuyển biến tích cực; tất tỉnh, thành phố nước công nhận chuẩn quốc gia xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thực phổ cập trung học sở; cơng tác xã hội hố giáo dục việc huy động nguồn lực cho giáo dục đạt kết bước đầu; công xã hội giáo dục cải thiện;công tác quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến Mặc dù đạt số thành tựu giáo dục nước ta bất cập yếu kém: cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thơng cấp học trình độ đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa quan tâm mức; chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới; nội dung, phương pháp giáo dục từ mầm non đến phổ thơng đổi bộc lộ nhiều hạn chế; chương trình giáo dục đại học chậm đổi mới, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thời kỳ mới; sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu Trước bối cảnh đất nước giới như: cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức; tồn cầu hố hội nhập quốc tế;cơng nghệ thông tin truyền thông ứng dụng quy mô rộng lớn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục mang lại cho giáo dục nước ta nhiều hội thách thức khơng nhỏ Trước tình hình Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm chiến lược để nhanh chóng phát triển giáo dục nước nhà tiến kịp với giới Đó quan điểm: Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước;Phát triển giáo dục dân, dân dân quốc sách hàng đầu; Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá Trang 69 nhân, mang đến niềm vui học tập cho người tiến tới xã hội học tập; Đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục phải dựa sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, đại; Phát triển dịch vụ giáo dục tăng cường yếu tố cạnh tranh hệ thống giáo dục động lực phát triển giáo dục; Giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt điều kiện chi phí hạn hẹp Để phát triển giáo dục năm tới mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đưa là: Quy mơ giáo dục phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo hội học tập suốt đời cho người dân; Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế; Các nguồn lực cho giáo dục huy động đủ, phân bổ sử dụng có hiệu để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục Để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc đưa giải pháp phát triển giáo dục nước nhà Những giải pháp là: Đổi quản lý giáo dục; Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục; Đổi chương trình tài liệu giáo dục ; Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục; Xã hội hóa giáo dục; Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục; Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội; Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu; Xây dựng sở giáo dục tiên tiến Những quan điểm đạo, mục tiêu chiến lược giải pháp phát triển giáo dục mà Đảng Nhà nước ta đưa phản ánh học lớn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan điểm có tính định hướng đạo trình xây dựng phát triển giáo dục nước nhà Cuộc đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn đến bậc Đó "làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" Tư tưởng Người đến nguyên giá trị, tỏa sáng tính cách mạng, tính nhân dân tính Trang 70 dân tộc sâu sắc Đẩy mạnh phát triển tồn diện nghiệp giáo dục cơng đổi hôm thực ham muốn bậc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nước ta "sánh vai với cường quốc năm châu"./ Trang 71 HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC Trẻ em cứu tinh dân tộc Hãy để em thoả sức tìm tòi Khơng nên ràng buộc em chuẩn hố q sớm Trang 72 Hãy nói với chúng rằng, ngày hôm em đến trường vui, ngày mai em đến trường vui Dạy học theo phương pháp Trang 73 Trẻ em hôm giới ngày mai Nguồn tài lực công cụ dạy học, máy tính, máy chiếu hỗ trợ nhiều phương pháp dạy học Trang 74 Chi tiêu ngân sách cho giáo dục Việt Nam (tỷ đồng) Số liệu năm 2008 ước tính Bộ GD-ĐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PUBLIC EXPENDITURE ON EDUCATION & TRAINING (Tỉ đồng - VND billion) 2000 2001 Tổng số - Total 2002 2003 2004 2005 2006 2007 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770 Chi cho xây dựng Capital Expenditure 2360 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo Regurar expenditure Kinh phí CTMT giáo dục đào tạo National target program 3008 3200 4900 6623 9705 11530 10356 12649 16906 18625 27830 35007 45595 55240 600 600 710 970 1250 1770 2970 3380 415 495 725 925 1305 2328 2333 Dạy nghề Vocational training 90 110 130 200 340 500 700 Trung học chuyên nghiệp Professional Secondary Education 20 25 30 35 35 37 50 Đại học cao đẳng Higher education 75 80 85 90 90 105 297 Chia - Of which: * Giáo dục For education * Chương trình mục tiêu Trang 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Nxb Bộ Giáo dục – đào tạo, 2001 Bộ Giáo dục – đào tạo, Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020, Nxb Bộ Giáo dục – Đào tạo, 2009 Bộ Giáo dục – đào tạo, www.edu.net.vn/thongke Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Vũ Văn Gầu, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 10 Đặng Huỳnh Mai, Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác khoa giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Trang 76 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 21 Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2007 22 Lê Văn Tích, Hồ Chí Minh Giáo dục đào tạo, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2007  - Trang 77 ... Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Vai trò mục đích giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ... 1.1.3 Phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 15 1.2 Chiến lược phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 21 Chương 2: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ... điểm Hồ Chí Minh giáo dục thể tác phẩm chủ yếu hoạt động thực tiễn Người - Thực trạng giáo dục Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Đảng Nhà nước ta vào nghiệp phát triển giáo dục Việt

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan