NÉT đặc sắc của văn hóa CHĂM TRONG văn hóa VIỆT NAM

104 266 0
NÉT đặc sắc của văn hóa CHĂM TRONG văn hóa VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NÉT ĐẶC SẮC CỦA VĂN HÓA CHĂM TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s NGUYỄN THANH SƠN Huỳnh Thị Hồng Xuyến MSSV: 6088043 Lớp SP GDCD K34 CẦN THƠ 12/2011 - Trang - MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên Kết cấu đề tài PHẦN MỞ ĐẦU .4 Chương 1: Một số vấn đề lí luận nguồn gốc văn hóa Chăm Việt Nam 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa vật chất 1.1.3 Khái niệm văn hóa tinh thần 10 1.2 Văn hóa chăm – nguồn gốc 11 Chương 2: Đời sống nét đặc sắc văn hóa đồng bào Chăm Việt Nam 2.1 Khái quát đặc điểm chủ yếu đồng bào dân tộc Chăm Việt Nam 15 2.1.1Tình hình phân bố dân cư 15 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh tế .15 2.2 Nét đặc sắc văn hóa Chăm Việt Nam 18 2.2.1 Văn hóa vật chất .18 2.2.2 Văn hóa tinh thần 23 2.2.3 Nếp sống gia đình xã hội 34 2.3 Nét đặc sắc qua di tích văn hóa Chăm Việt Nam 39 2.3.1 Những đặc điểm kiến trúc Chăm – Tháp di tích 39 - Trang - 2.3.2 Những đặc điểm điêu khắc Chăm – tác phẩm điêu khắc .48 2.3.3 Thành cổ Chămpa 61 2.3.4 Bia ký Chămpa .66 Chương 3: Những sách Đảng đồng bào Chăm Thực trạng – giải pháp 3.1 Chính sách văn hóa Đảng đồng bào dân tộc 71 3.2 Chính sách Đảng đồng bào Chăm Việt Nam 74 3.3 Q trình kết q thực sách văn hóa Đảng đồng bào Chăm 77 3.3.1 Thành tựu .78 3.3.2 Một số tồn khuyết điểm 80 3.3.3 Phương hướng, nhiệm vụ cần tập trung thời gian tới 81 3.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa Chămpa .84 3.4.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 84 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy di tích Chămpa .87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Trang - LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong tranh văn hóa truyền thống đa sắc đất nước Việt Nam có mảng màu lớn, đặc sắc tiếng khu vực Đơng Nam Á – mảng màu văn hóa người Chăm Hiện nay, người Chăm 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, văn hóa người Chăm, từ nhiều kỷ đã, đóng góp phần xứng đáng tạo nên phong phú có giá trị cho văn hóa nước Việt Nam thống Trong suốt gần 20 kỷ qua, người Chăm sáng tạo nên nhiều giá trị văn hóa tinh thần như: phong tục tập quán nhân, tang lễ, nếp sống gia đình xã hội, lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo,…bên cạnh giá trị văn hóa tinh thần văn hóa vật chất có tầm cỡ quốc tế khu vực Đơng Nam Á, mà giá trị văn hóa lớn, bật độc đáo mà người Chăm để lại cho văn hóa Việt Nam di tích vật chất đền tháp, thành quách, tác phẩm điêu khắc, bia ký cổ,… Thế nhưng, năm tháng, thiên nhiên lãng quên, năm chiến tranh làm hư hại, làm nhiều di tích q báu Để có đánh giá trạng giá trị di tích Chăm nghiệp phát triển văn hóa đất nước Thì thử nhìn lại cách sơ lược nguồn gốc hình thành phát triển văn hóa Chăm Phần lớn di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị văn hóa Chăm dựng khoảng thời gian mười kỷ (từ kỷ VI đến kỷ XVI) Thế nhưng, sau năm 1471, vương quốc cổ Chămpa khơng tồn mà hầu hết di tích bắt đầu bị lãng qn Thế từ đó, đền tháp, thành trì, tác phẩm điêu khắc, bia ký theo thời gian bị đổ nát, vùi lấp hay bị hoang phế rừng rậm Chỉ vài khu tháp lớn nam Trung Bộ Pơ Nagar, Pơ Rơmê… người Việt người Chăm thờ tự Mãi đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, di tích cổ Chămpa bắt đầu ý lại với tư cách di sản văn hóa nghệ thuật khứ Song song với việc điều tra, khảo tả nghiên cứu di tích Chăm, thập niên đầu kỷ XX, người Pháp tiến hành nhiều công việc bảo vệ - Trang - thu thập di tích văn hóa Chăm Nhiều đền tháp Mỹ Sơn, Pô Nagar…đã tu bổ; nhiều vật điêu khắc tìm thấy Thế từ năm 40 đến tận năm 1975 chiến tranh kéo dài ảnh hưởng đến nghiên cứu điều tra bảo vệ di tích Chăm, mà làm cho nhiều di tích bị hư hại, chí bị biến Như là, miền Nam giải phóng đất nước thống nhất, di tích Chăm bị phá hủy nhiều Tuy vậy, nay, suốt dải đất miền Trung nước ta, tất gần 20 khu tháp Chăm với 40 công trình kiến trúc Ngồi ra, phải kể đến loạt khu thành cổ Chămpa nguyên vẹn thành Đồ Bàn, thành Cha (ở Bình Định), thành Châu Sa (Quảng Ngãi) Thành Hồ (Phú Yên) Hơn 40 di tích đền tháp thành quách Chămpa xưa di sản văn hóa quý báu văn hóa Việt Nam Đặc biệt, từ sau năm 1975, sau đất nước thống nhất, Đảng Nhà nước ý tới việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích văn hóa Chăm, vậy, chuỗi ngọc di tích Chăm q báu đất nước miền Trung ngày trân trọng, bảo vệ tỏa sáng ngày làm đẹp thêm cho văn hóa Việt Nam Ngồi việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích còn, suốt 20 năm qua, đội ngũ nhà nghiên cứu khảo cổ, văn hóa, lịch sử, dân tộc, kiến trúc…của nước ta tỏa khắp nơi điều tra, khảo sát, khai quật nghiên cứu di tích cổ người Chăm Để giúp cho việc trùng tu, bảo vệ phát huy giá trị di tích Chăm di sản văn hóa quan trọng đất nước có hiệu quả, 20 năm qua, nhà nghiên cứu bảo tồn sâu vào tìm hiểu kỹ thuật xây dựng người Chăm xưa Và tiến hành thu thập nhiều tư liệu, triển khai việc vẽ ghi xây dựng dự án cho việc tu bổ tháp Chăm, kết đạt được, dù quan trọng có ý nghĩa, bước đầu Văn hóa Chămpa nói chung tháp Chăm nói riêng đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Vì sức hấp dẫn văn hóa khứ tiếp diễn văn hóa đã, góp phần làm cho văn hóa Việt nam tỏa sáng nên tơi định chọn đề tài: “Nét đặc sắc văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam”, mặt tơi muốn tìm hiểu sâu văn hóa dân tộc này, mặt khác, - Trang - muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao đời sống văn hóa, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa quý báu đồng bào Chăm đất nước Vì đề tài tương đối rộng, q trình nghiên cứu tơi khơng tránh nhiều thiếu sót Rất mong thơng cảm đóng góp chân thành q thầy bạn để đề tài phong phú hồn chỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài là: tìm hiểu giá trị văn hóa mang tính đặc sắc vật chất tinh thần người Chăm Từ tìm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Chămpa Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ: tìm hiểu mặt đời sống văn hóa đồng bào Chăm, ý khía cạnh bật, độc đáo văn hóa Chăm Từ đó, tìm giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát huy văn hóa Chăm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa người Chăm văn hóa Việt Nam sách văn hóa Đảng đồng bào dân tộc Chăm Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần di tích có giá trị văn hóa đồng bào Chăm Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: logic lịch sử; phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh,… Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết - Trang - NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HĨA CHĂM Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa Tiến trình lịch sử nhân loại cho thấy, từ thuở sơ khai, văn hóa tảng, động lực trình phát triển tồn thể cộng đồng nói chung cá thể thành viên cộng đồng nói riêng Văn hóa trở thành chủ đề thu hút quan tâm chung toàn thể cộng đồng nhân loại khơng vấn đề riêng giới nghiên cứu học thuật Trong tiếng Việt, văn hóa danh từ có nội hàm rộng phức tạp Người ta coi văn hóa hoạt động sáng tạo người, hiểu văn hóa lối sống, thái độ ứng xử, lại hiểu văn hóa trình độ học vấn mà công nhân viên chức ghi lý lịch Đã có nhiều khái niệm khác văn hóa, tùy thuộc vào khơng gian, thời gian khác tác giả khác Điều chứng tỏ tính đa dạng phong phú tính ln ln biến đổi văn hóa Bản thân thực thể văn hóa trở thành đối tượng cho nhiều nhà nghiên cứu, văn hóa khơng giới hạn khuôn khổ khoa học mà đa chiều nhiều khoa học Điều dẫn đến việc có nhiều khái niệm khác văn hóa đề cập đến phương Đơng lẫn phương Tây Quả thật, văn hóa khái niệm có nội dung phong phú đa dạng, qua cho thấy việc xác định khái niệm văn hóa khơng đơn giản tác giả khác thường hiểu nội dung khác nhau, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận tùy thuộc vào việc xuất phát từ liệu riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu Trong “Nhân chủng học Văn hóa”, giáo sư Richley H.Crapo cho rằng, hai nhà khoa học Mỹ A.L.Krober Kluckhôn khảo sát 158 định nghĩa văn hóa Năm 1967, Abrahma Moles, nhà văn hóa Pháp cho rằng, có 250 định nghĩa văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa trung Hoa Từ Hồng Hưng cho rằng, có đến “hàng nghìn - Trang - định nghĩa văn hóa” Theo tác giả Đồn Văn Chúc sách “Xã hội học văn hóa” thống kê có tới 256 định nghĩa khác văn hóa Năm 1944, cơng trình văn hóa Việt Nam cách tiếp cận , Phó giáo sư Phan Ngọc cho biết: “Một nhà dân tộc Mỹ dẫn ngót bốn trăm định nghĩa văn hóa khác nhau” Ngược dòng thời gian, phương Tây, từ văn hóa xuất sớm đời sống ngôn ngữ Nhà ngôn ngữ người Đức W.Wundt cho rằng; Văn hóa từ có gốc từ Latinh: colere, sau chuyển thành “Cultura’ nghĩa cày cấy, gieo trồng Từ nét nghĩ sau dẫn đến nghĩa rộng hoàn thiện, vun trồng tinh thần, trí tuệ [27, tr 6] Thế kỷ thứ trước Công nguyên, nhà hùng biện người La Mã Cicéron có câu tiếng: “Triết học văn hóa tinh thần” Quay sang phương Đơng, Trung Quốc, từ văn hóa có từ thời Tây Hán (206 trước Công nguyên – 220 sau Công nguyên), hai từ văn hóa kết hợp lại thành văn hóa, nhìn chung có hàm nghĩa: Dung, Thư, Thi, Lễ, Nhạc, điển chương, chế độ,… để giáo hóa dân chúng Trong sách Thuyết uyển Chỉ vũ lưu Hướng viết: Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Như cách nghĩ Lưu Hướng, từ văn hóa hiểu cách giáo hóa đối lập với vũ lực, văn hóa gần nghĩa với giáo hóa Trong phong trào”Minh trị tân” Nhật dịch nhiều sách phương tây, hai từ Văn hóa Nhật Bản dùng để dịch từ có nguồn gốc Latinh Cultura Mặc dù có sớm đời sống ngôn ngữ phương Tây phương Đông , phải đến kỷ XVIII, từ văn hóa đưa vào khoa học, sử sụng thuật ngữ khoa học Năm 1774, từ xuất thư tịch ghi vào từ điển năm 1783 Đức Người sử dụng từ văn hóa khoa học Pufendorf, người Đức Ơng cho văn hóa tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên Trong nhà triết học H.Kant lại cho văn hóa phát triển, bộc lộ khả năng, lực sức mạnh người Cùng với nhà triết học Đức, nhà triết học Vico người Ý cho rằng, văn hóa từ phức thể gồm: khoa học, nghệ thuật, kinh tế, trị Đến năm 1855, Klemm cơng bố cơng trình Khoa học chung văn hóa người ta coi khoa học văn hóa hình thành thực phát triển Năm 1871, E.B.Tylor cơng bố cơng trình - Trang - Văn hóa nguyên thủy Luân Đôn Lúc này, ngành khoa học văn hóa thức khẳng định, E.B.Tylor xác định đối tượng nghiên cứu ngành văn hóa học Trên sở này, E.B.Tylor đề xuất định nghĩa văn hóa tiếng: “Văn hóa, theo nghĩa rộng tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Như vậy, E.B.Tylor cho người có văn hóa với tư cách thành viên xã hội, khơng có cộng đồng khơng có văn hóa khơng có văn hóa tồn ngồi cộng đồng Đi sâu tìm hiểu định nghĩa này, thấy, E.B.Tylor nhấn mạnh mặt tinh thần văn hóa Định nghĩa nêu gộp bình diện, cấp độ văn hóa, chưa nêu chất văn hóa, định nghĩa mang tính chất mơ tả văn hóa không đơn giản hiểu biết Đây xem định nghĩa đầu tiên, tiêu biểu văn hóa, dù chưa phải hay đầy đủ Đến năm 60 kỉ này, Abrhma Mosles, nhà văn hóa học người Pháp, lại quan niệm: văn hóa – chiều cạnh lý trí môi trường nhân tạo, người xây dựng nên tiến trình đời sống xã hội mình” Như nói trên, thân thực thể văn hóa trở thành đối tượng nhiều chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân vân chuyên ngành văn hóa học Cùng với thời gian, hàm nghĩa văn hóa khơng ngừng mở rộng, ngày thêm phong phú, chuẩn xác, “văn hóa gì?” vấn đề ln đặt để đón nhận lời giải đáp ngày thấu đáo đầy đủ Những năm thập niên cuối kỷ XX, vấn đề văn hóa quan tâm, xem yếu tố có vị trí quan trọng để vừa bảo tồn dân tộc, vừa phát triển dân tộc Quan điểm UNESCO là: văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác dân tộc khác Rất nhiều hợp bàn văn hóa chủ trì Liên hiệp quốc tổ chức qua nhiều định nghĩa văn hóa đề xuất Tại lễ phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa tổ chức Pari ngày 21/1/1988, Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor lại đưa định nghĩa: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” Bên cạnh đó, - Trang - Từ điển bách khoa từ điển chuyên ngành nước, từ văn hóa có vị trí xứng đáng với lời giải đầy đủ sâu sắc: “Văn hóa theo nghĩa rộng tập tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ…những hiểu biết kĩ thuật toàn việc tổ chức môi trường người…những công cụ, nhà ở… nói chung tồn cơng nghiệp truyền lại được, điều tiết quan hệ ứng xử nhóm xã hội với mơi trường sinh thái nó…(Bách khoa tồn thư Pháp) Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, văn hóa bắt nguồn từ lao động C.Mác viết: Chúng ta bắt buộc phải bắt đầu việc xác định tiền đề đầu tiền tồn người, tiền đề lịch sử, người ta phải có khả sống “làm lịch sử” Nhưng muốn sống trước hết phải có thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu sản xuất, tư liệu để thõa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất đời sống vật chất Hơn nữa, hành vi lịch sử, điều kiện lịch sử (hiện hàng ngàn năm trước) người ta phải thực hàng ngày, hàng giờ, để nhằm trì đời sống người Từ Mác cho rằng, khởi điểm hành vi lịch sử văn hóa Văn hóa thăng hoa trình sản xuất vật chất, để người khẳng định Và đó, chất người sáng tạo theo quy luật đẹp Quan niệm Mác, Ăngghenvề văn hóa V.I.Lênin kế thừa phát triển Với V.I.Lênin, văn hóa ln gắn liền với phát triển hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Thuật ngữ văn hóa xuất lâu ngôn ngữ Hán, du nhập vào Việt nam từ 2000 năm trước Cho đến có nhiều khái niệm khác giáo sư, nhà văn hóa Việt Nam nêu lên, “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam” cho rằng: “Văn hóa thể trình độ vun trồng người, xã hội… Văn hóa trạng thái người ngày tách khỏi giới động vật, ngày xóa bỏ đặc tính động vật, để khẳng đặc tính người” Phó giáo sư, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt Nam” đưa khái niệm văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, - Trang 10 - uy tín trường quốc tế Với tiềm có nhiều di sản văn hóa vào bậc giới, Trung Quốc khéo khai thác tài sản quí giá từ 56 dân tộc để đầu tư cho phát triển du lịch Hình thức phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước đặc biệt quan tâm lập thành dự án lớn lĩnh vực trao đổi văn hóa, từ đưa loại hình di sản văn hóa dân tộc giao lưu, mở rộng mối quan hệ với nước Đất nước Singapore khai thác mạnh từ văn hóa đa dân tộc tạo thành khu di sản, trung tâm di sản phố Tàu, trung tâm di sản Malay Mỗi điểm dừng lại có cách phát huy khác nhau, trung tâm di sản Malay ngồi việc du khách khám phá văn hóa người Hồi giáo qua lối kiến trúc, tìm hiểu học vấn… thưởng thức ăn địa phương, âm nhạc truyền thống, thử nghiệm làng nghề Như vậy, di sản văn hóa giữ vai trò quan trọng, nguồn tài ngun vơ hạn cho việc sản xuất hàng hóa dịch vụ du lịch Từ kích thích tiêu dùng tạo sản phẩm mang giá trị đặc trưng, làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch đem lại nguồn tài đáng kể, góp phần làm tốt cơng tác bảo tồn Hơn nữa, việc phát huy tốt giá trị di sản mang lại lợi nhuận vô giá mặt tinh thần, thông qua việc hiểu biết di sản văn hóa có tác động trực tiếp tới phương diện giáo dục, giúp vun đắp tình cảm cho cá nhân cộng đồng Bảo tồn phát huy gắn liền với cặp phạm trù việc xây dựng phát triển văn hóa Bởi lẽ, văn hóa thể sức sống dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác, bảo tồn mà tồn tại, khơng đem sử dụng không phát huy giá trị ẩn chứa di sản, thời gian làm di sản phai mờ nhanh chóng bị chìm vào qn lãng Chỉ giá trị di sản phát huy có sở, có làm điều kiện để bảo tồn di sản Do vậy, phát huy tạo hướng tiếp nhận, ảnh hưởng làm cho giá trị văn hóa khơng bị lãng qn mà lan rộng giữ vững sắc Bảo tồn bản, làm sở cho sáng tạo, phục vụ phát huy ngược lại phát huy giúp cho bảo tồn di sản văn hóa tốt hơn, tỏa sáng Vì vậy, cần xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát huy, để bảo tồn không cản trở phát triển, trái lại tạo sở cho phát triển bền vững - Trang 90 - Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nên coi hoạt động khoa học, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, phối hợp liên ngành phải tuân thủ nguyên tắc cao bảo tồn giữ tính nguyên gốc di sản gắn với điều kiện lịch sử, kinh tế – xã hội cụ thể thời kỳ Trên nguyên tắc giải mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cần có hiểu biết đầy đủ nội dung chứa đựng di sản, thuộc tính di sản văn hóa Đồng thời đánh giá toàn diện, nhận định đâu yếu tố gốc, yếu tố nội sinh, đâu yếu tố ngoại sinh, yếu tố kế thừa, chí yếu tố tân trang, vay mượn di sản từ có lựa chọn hình thức bảo tồn cho phù hợp Trong trường hợp cần ưu tiên cho phát triển, lại phải chọn phương án bảo tồn Mặt khác, cần nâng cao nhận thức coi di sản văn hóa khơng cội rễ sắc văn hóa, mà việc bảo tồn phát huy giải pháp để xây dựng sắc văn hóa dân tộc, cơng cụ tham gia vào tồn cầu hóa vốn liếng, lợi có sức cạnh tranh trường quốc tế Vì vậy, việc bảo tồn di sản văn hóa sáng tạo sản phẩm đỉnh cao để trở thành di sản văn hóa tương lai, làm cho di sản văn hóa trở thành thành tố q trình “di truyền xã hội” trách nhiệm không riêng 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy di tích Chămpa Nguyên tắc chung Kiến trúc đền tháp, thành quách, điêu khắc, bia ký Chămpa có giá trị bật mang tính tồn cầu Nó phản ánh đặc trưng văn hố, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm, nhiều nhà khoa học nước nước đánh giá cao UNESCO công nhận quần thể tháp Mỹ Sơn di sản văn hoá giới Nhưng tồn hàng nghìn năm lịch sử, chịu tác động bất lợi tự nhiên, huỷ hoại chiến tranh, huỷ hoại môi trường người đền tháp Chămpa, thành qch, giữ tính chất, hình dáng ngun ven thuở ban đầu Nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới;luật di sản văn hoá Quốc hội khoá X nước ta thông qua ngày 29 tháng năm 2001, với nội dung nhằm bảo vệ, tu bổ, phục hồi di tích… - Trang 91 - Nhằm bảo vệ di sản kiến trúc Việt Nam nói chung kiến trúc đền tháp Chămpa nói riêng, Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố- Thể thao Du lịch) có quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá đến năm 2020 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hố tóm tắt sau: Phải đảm bảo tính trung thực lịch sử hình thành di tích khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn nguyên vẹn, bảo đảm tính nguyên gốc di tích - Bảo tồn phải gắn với phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể di tích - Tạo lập hài hồ phát triển kinh tế, q trình thị hố với bảo vệ di tích - Nâng cao vai trò quản lí nhà nước, huy động tối đa nguồn lực nước, nâng cao nhận thức tham gia đóng góp tồn xã hội việc quản lí, bảo tồn phát huy giá trị di tích Tất cơng việc đảm bảo mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di tích đến năm 2020, cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức, phát huy giá trị di tích việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, truyền thống văn hiến dân tộc - Trong điều kiện cho phép, di tích cần tu bổ, tơn tạo cách hồn chỉnh với tư cách sản phẩm du lịch có giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành du lịch - Tăng cường quản lí nhà nước di tích danh lam thắng cảnh theo hướng mở rộng q trình xã hội hố, thu hút rộng rãi tham gia nhân dân vào việc bảo vệ phát huy di tích, gắn với quản lí nhà nước pháp luật Định hướng bảo tồn, tôn tạo Định hướng chung - Trang 92 - - Tôn trọng giữ gìn bịên pháp thành tố nguyên gốc di tích; hạn chế tối đa thay chất liệu vật liệu Giải pháp ưu tiênlà bảo quản, gia cố tu bổ di tích - Trong tu bổ, chống xuống cấp di tích phải ưu tiên vận dụng quy trình kỹ thuật thi công truyền thống - Việc tu bổ, chống xuống cấp di tích phải tuân thủ quy trình sau: nghiên cứu tư liệu khảo sát trạng- xây dựng dự án thiết kế kỹ thuật, dự tốn,thẩm đinh, phê duyệt- thi cơng giám sát nhà chun mơn trì nhật kí cơng trìnhnhgiệm thu- hồn chỉnh hồ sơ Định hướng cụ thể - Khoanh vùng bảo vệ di tích - Ưu tiên sử dụng vật liệu kỹ thuật xây dựng truyền thống - Các giải pháp kỹ thuật cần dựa kết nghiên cứu di tích khảo sát, phân tích, thí nghiệm vật liệu, kết cấu, móng kỹ thuật xây dựng - Về tổng thể kiến trúc, quy hoạch phải phản ánh trung thực hình ảnh, bố cục khơng giancủa khu di tích vốn có - Từ định hướng nêu trên, việc bảo tồn đền tháp Chămpa tiến hànht công việc cụ thể sau: gia cường móng chống lún cho đền tháp; chống mối cho đất khối xây; làm toàn mặt tường tháp; gia cố vết nứt; bảo quản khối xây gạch đá; tái định vị thành phần rơi vỡ Dựa vào từ trạng tiến hành tu bổ phục hồi thành phần kiến trúc quan trọng Bảo vệ thành phần chưa có hiểu biết đầy đủ để tiếp tục nghiên cứu Phát huy giá trị văn hóa Chămpa Phát huy giá trị vật thể Được dựa tảng khả bảo tốn di tích Thực chất phát huy giá trị di tích di tích bảo tồn tối đa giá trị nguyên gốc giá trị chân xác Tình trạng bảo tồn kiến trúc đền tháp Chămpa thấy tồn nhiều dạng khác - Trang 93 - - Dạng thứ là: di tích tương đối ngun vẹn gia cố, bảo quản hay phục hồi phần, có di tích sử dụng với chức tơn giáo theo nghi thức Chămpa truyền thống Ví dụ tháp Po Klaong Girai, Po Rome, hay cụm tháp Bà Nha Trang - Dạng thứ hai là: di tích lại tình trạng kỹ thuật khơng tốt chưa thực việc quan tâm bảo vệ, có khả gia cố, phục hồi Ví dụ tháp Khương Mỹ (Quảng Nam), Bình Lâm, Thủ Thiện (Bình Đinh)… - Dạng thứ ba là: phế tích khai quật khảo cổ học, nghiên cứu bảo vệ nhiều khả bảo tồn phế tích An Mỹ, An Thiện (Quảng Nam), Khánh Vân (Quảng ngãi), Mỹ Khánh (Huế)… - Dạng thứ tư là: khu vực xác định phế tích kiến trúc đền tháp Chămpa chưa quan tâm nghiên cứu hay khai quật khảo cổ học cách đầy đủ Đồng Dương (Quảng Nam)… - Và dạng thứ năm là: trường hợp quần thể nhiều tháp khu di tích Mỹ Sơn Đối với loại hình di tích tồn tại, cần có giải pháp phát huy giá trị khác dựa tảng, nêu, khả bảo tồn thành phần nguyên gốc chân xác Tuy nhiên, việc phát huy giá trị vật thể di tích đền tháp Chămpa, trước vào giả pháp cụ thể, nhìn chung cần đề cập đến góc độ như: quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc…Trong đó, kiến trúc nghệ thuật điêu khắc liên quan đến kỹ thuật xây dựng Và góc độ này, việc phát huy giá trị di tích cần đựơc hiểu kết hợp việc phát huy giá trị vật thể với giá trị phi vật thể, giá trị phát huy có ảnh hưởng đến nhau, bổ trợ cho Phát huy giá trị điêu khắc, nghệ thuật Điêu khắc kiến trúc đặc trưng kiến trúc Chămpa, điêu khắc tượng tròn đỉnh cao nghệ thuật Chămpa Các vật điêu khắc tập trung bảo tàng điêu khác Chămpa Đà Nẵng, bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, bảo tàng cổ vật cung đình Huế…các vật vừa có giá trị nghệ thuật cao vừa có giá trị khoa học quan trọng nghiên cứu - Trang 94 - Các điêu khắc kiến trúc chia thành loại điêu khắc gạch điêu khắc đá sa thạch Trong điêu khắc gạch lại thể theo hai cách, điêu khắc trước nung sau nung Người Chăm xưa bậc thầy kỹ thuật nghệ thuật thể trông điêu khắc gạch sau nung Giá trị chúng ngày lan toả toàn giới, sau khu di tích Mỹ Sơn công nhận Di sản Thế Giới Phát huy giá trị phi vật thể Các giá trị phi vật thể ngày cộng đồng quốc tế đánh giá cao, có ý nghĩa quang trọng q trình hội nhập phát triển hướng tới bền vững Các di sản vật thể mang giá trị phi vật thể, có điều thể hình thức khác nhau, tuỳ hoàn cảnh gia đoạn lịch sử, cho dù thấy giá trị phi vật thể biến đổi, có tính ổn định bền vững cao nhiều so với di sản vật thể Tuy nhiên bề dày lịch sử dân tộc biến đổi, dù chậm Di sản kiến trúc Chămpa xem điển Phát huy giá trị phi vật thể tiếp biến, thích nghi Nhiều di tích Chămpa coi di tích khảo cổ kiến trúc Trong có di tích có giá trị khoa học, nghệ thuật, có ngơi tháp mang nội dung tín ngưỡng, văn hố tiếp biến văn hố Cụm tháp Bà ví dụ tiếp biến văn hoá, bao dung, tiếp nhận kế thừa giá trị tín ngưỡng, văn hố địa vốn có Khơng người Việt phát triển nơi trở thành trung tâm tín ngưỡng tâm linh, trung tâm văn hố người Việt Cùng với phát triển du lịch không cần thiết bảo tồn mà cần bắt buộc phải quan tâm đến tơn tạo thích nghi cho di tích làm sở hạ tầng phục vụ cho du khách góp phần bảo vệ bền vững cho di tích Song song với phải quan tâm tới nội dung văn hố với hình thức phù hợp tổ chức lễ hội có nội dung văn hố Chămpa tai Sự tồn nhiều hình thức văn hố bảo tồn tơn tạo thích nghi đền tháp Chămpa điều kiện lịch sử cụ thể, áp đặt, mang tính khách quan kịch sử Nắm tính quy luật, hiểu rõ điều kiện cụ thể điều kiện quang - Trang 95 - trọng để bảo tồn phát huy giá trị di tích đền tháp Chămpa cách tốt Cần gắn công tác nghiên cứu, bảo tồn với phát huy giá trị di tích thơng qua du lịch lễ hội, du lịch văn hoá, du lịch văn hoá chun biệt tìm hiểu lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, kiến trúc văn hoá đồng bào người Chăm KẾT LUẬN Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy văn hóa tảng tinh thần xã hội, khơng mục tiêu mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với quốc gia có nét văn hóa riêng, đặc trưng quốc gia dân tộc mình, gắn với sắc thái văn hóa tất dân tộc sinh sống quốc gia Việt Nam có 64 tỉnh thành, gắn với 54 dân tộc anh em sống - Trang 96 - đại gia đình nước Việt Nam, dân tộc có văn hóa riêng lại góp phần không nhỏ làm phong phú đa dạng văn hóa chung dân tộc Những phong tục tập quán, nếp sống gia đình xã hội, với giá trị văn hóa vật thể phi vật dân tộc, có dân tộc Chăm đất nước Việt Nam, góp phần làm cho văn hóa Việt mang tính bền vững, đa dạng phong phú mang sắc thái chung văn hóa Việt, lại mang sắc thái riêng dân tộc Chăm Những sắc thái riêng thể cụ thể qua phong tục tập quán, nếp sống gia đình, nhân, hay tín ngưỡng, tơn giáo thể thơng qua cơng trình kiến trúc, điêu khắc, lễ hội … Khi nói đến văn hóa dân tộc Chăm, không hiểu riêng lẻ khía cạnh đó, chẳng hạn nghiêng tơn giáo, tín ngưỡng, hay cơng trình kiến trúc…trong lịch sử dân tộc tạo hệ sau giữ gìn phát triển Mà nói đến văn hóa dân tộc Chăm phải nói đến tồn mặt đời sống văn hóa họ, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Nền văn hóa dân tộc Chăm kết trình hoạt động nội có định hướng, đồng thời chịu tác động nhân tố lịch sử xã hội, giao lưu văn hóa với cộng đồng người cộng cư vùng, giao lưu văn hóa hóa đáng kể với văn hóa Ấn Độ, giao lưu có chọn lọc phát triển theo nét riêng cho phù hợp với nơi sống phong tục tập quán dân tộc quốc gia mà người Chăm sinh sống Chính điều này, tạo cho văn hóa Chăm có nét văn hóa độc đáo Nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói đến cơng trình kiến trúc, thành qch, tác phẩm điêu khắc, bia ký cổ,… Người Chăm tự hào ngơi tháp Chămpa cổ kính xây dựng đất nung độc đáo Hình ảnh vũ nữ Chămpa cổ xưa chạm khắc vào đền tháp, phù điêu Vũ nữ Trà Kiệu tuyệt tác Là phận văn hoá dân tộc, kiến trúc dân gian người Chăm có lịch sử truyền thống lâu đời Bàn tay khối óc sáng tạo dân tộc Chăm làm sáng tỏ tính phong phú, đa dạng, giúp thấy giao lưu văn hố, q trình phát triển dân tộc Chăm Với cơng trình kiến trúc đặc biệt tháp Chăm góp phần khơng nhỏ làm cho văn hóa Chăm mang nét độc đáo riêng không pha lẫn với văn hóa - Trang 97 - Những cơng trình kiến trúc, điêu khắc, thành quách, bia ký cổ tạo khứ, cơng trình kiến mang giá trị văn hóa to lớn góp phần làm cho văn hóa Việt Nam tỏa sáng Nhưng nay, giá trị văn hóa tình trạng xuống cấp, nguyên nhân chiến tranh, thời gian mà đặc biệt người Chính mang giá trị văn hóa mà đòi hỏi đặc biệt cấp, ban ngành lãnh đạo cần phải có giải pháp phù hợp để bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa Vì khơng có giải pháp bảo tồn, tơn tạo phát triển e cơng trình bị biến khỏi mặt đất này, tới lúc muốn có sợ q muộn Người Chăm, nhiều hạn chế mặt đời sống nên đồng bào Chăm gặp khơng khó khăn, mặc khác người Chăm sống tập trung chủ yếu vùng biên giới, vùng núi,…cho nên dễ bị kẻ thù lôi kéo gây chia rẽ kích động, cộng với mặc trái kinh tế thị trường, tệ nạn tiêu cực xã hội tác động xấu đến đời sống văn hóa vật chất đồng bào Chăm Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách ưu đãi cho đồng bào Chăm nhằm có biện pháp tích cực để nâng cao mặt đời sống họ Với sách ưu đãi dành cho đồng bào Chăm Đảng Nhà nước ta thu thành tựu đáng kể, nhiên bên cạnh có nhiều hạn chế mà điều kiện khách quan chưa thực nhiện được, Đảng Nhà nước ta đề nhiệm vụ mục tiêu nhằm thực tốt sách dành cho đồng bào dân tộc Chăm Tóm lại, văn hóa Chăm phận văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa dân tộc có giá trị thể sắc riêng dân tộc họ cơng phát triển văn hóa đất nước tảng tinh thần cho trình bảo vệ Tổ quốc nghiệp đổi mới; cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Do đó, phải biết tơn trọng, bảo tồn phát huy văn hóa đồng bào Chăm, chăm lo nâng cao đời sống tinh thần vật chất họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2008) Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng Sản Việt Nam,, Nxb Lao động – Xã hội , Hà Nội - Trang 98 - Văn Thu Bích (2004) Âm nhạc nghi lễ người Chăm Bàlamơn Nxb văn hóa Dân tộc Hà Nội Trần Văn Bính (2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đề đặt Nxb Chính trị quốc gia hà Nội Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình C h ỉ t h ị Số 121-CT/TW ngày 12 tháng năm 1982, công tác đồng bào Chăm Ngô Văn Doanh Viện nghiên cứu Đơng Nam Á Văn hóa cổ Chămpa Nxb Văn hóa Dân tộc Nguyễn Văn Dư – Nguyễn Văn Tiệp – Ngơ Văn Lệ (1997) Văn hóa dân tộc thiểu số Nxb Giáo dục Phạm Duy Đức (2009) Phát triển văn hóa Việt Nam gia đoạn 2001 – 2020 vấn đề phương pháp luận Nxb trị quốc gia hà Nội Lê Như Hoa Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin 10 Inrasara Văn hóa – xã hội Chăm (2003) Nghiên cứu và đối thoại Nxb Văn hóa 11 Vũ Ngọc Khánh – Vũ Thụy An Lễ hội Việt Nam Nxb Thanh niên 12 G.S Đặng Xuân Kỳ (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 G.S Đặng Xuân Kỳ (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp – Nguyễn Văn Diệu (1997) Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Giáo dục 15 Đặng văn Lung - Nguyễn Sang Thao – Hoàng Văn Trụ (1997) Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc hà Nội 16 Lưu Trần Tiêu – Ngơ Văn Doanh – Nguyễn Quốc Hùng (2000) Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội - Trang 99 - 17 Nhiều tác giả (1996) Văn hóa phát triển dân tộc Việt nam Nxb Văn Hóa Dân tộc Hà Nội 18 Nhiều tác giả Văn hóa thời hội nhập Nxb Trẻ tia sáng 19 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc (2006) Các Đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (1930 – 2006) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Đình Phụng Văn hóa Champa Thừa Thiên Huế Nxb Huế Văn hóa – thơng tin – viện văn hóa 21 Phạm Minh Thảo (2004) Tục tang ma Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb giáo dục 23 Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Nxb T.P Hồ Chí Minh 24 Ngơ Đức Thịnh (2004) Viện nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Văn hóa Đạo mẫu cá hình thức Shaman dân tộc người Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 25 Thông tri Ban bí thư cơng tác đồng bào chăm, Số 03-TT/TƯ, ngày 17-10-1991 26 Lưu Trần Tiêu – Ngô Văn Doanh – Nguyễn Quốc Hùng (2000) Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Trọng Văn hóa văn nghệ đổi – vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học sư phạm 28 Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia - Viện nghiên cứu xã hội T.p Hồ Chí Minh (1995) 60 lễ hội truyền thống Nxb Khoa học xã hội 29 Viện dân tộc học Sổ tay dân tộc Việt Nam Nxb văn học MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Trang 100 - Tháp Bằng An Tháp Chiên Đàn Tháp Dương Long Tháp Pô Klong Girai - Trang 101 - Tháp Pônagar Tháp Bánh Ít Điêu khắc Tháp Chiên Đàn Điêu khắc vũ nữ Trà Kiệu Tượng thần Siva tư múa Phù điêu thần Vishnu Điêu khắc đá Nữ thần phù điêu đất nung - Trang 102 - Nghi thức quan trọng lễ cưới người Chăm Bữa cơm thân mật đám cưới Túi quạt – sản phẩm thổ cẩm Ninh Thuận - Trang 103 - Lễ cúng người Chăm Các thiếu nữ Tây Nguyên dệt thổ cẩm Lễ hội Katê người Chăm hàng năm tổ chức vào 1/7 lịch Chăm Thành kính tưởng nhớ người thânbên nấm mộ người Chăm Bà Ni Người Chăm An Giang lễ hội Ramadan Đối với người Chăm theo đạo Hồi Cộng đồng người Chăm nô nức tham gia lễ hội cầu mưa Thánh đường người Chăm, nơi diễn lễ ăn chay Ramadan - Trang 104 - ... khác văn hóa khái niệm văn hóa thống đặc điểm sau: Một là, văn hóa bao gồm văn hóa tinh thần văn hóa vật chất khơng phải văn hóa tinh thần hay văn hóa văn nghệ Hai là, văn hóa khơng có nghĩa văn. .. hóa người Chăm văn hóa Việt Nam sách văn hóa Đảng đồng bào dân tộc Chăm Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần di tích có giá trị văn hóa đồng bào Chăm Việt Nam Cơ sở... 2.2 Nét đặc sắc văn hóa Chăm Việt Nam 18 2.2.1 Văn hóa vật chất .18 2.2.2 Văn hóa tinh thần 23 2.2.3 Nếp sống gia đình xã hội 34 2.3 Nét đặc sắc qua di tích văn hóa

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảo tồn

  • Tháp Pô Klong Girai Tháp Bánh Ít

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan