Công tác chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em của tỉnh cà mau trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

87 375 0
Công tác chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em của tỉnh cà mau trong giai đoạn hiện nay  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em công tác quan trọng nhiều nước giới quan tâm, có nhiều tổ chức quốc tế thành lập nhằm góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho giới phụ nữ trẻ em Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách nhằm phát huy cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em để tạo nguồn nhân lực quan trọng tương lai Hòa với khơng khí phát triển chung đất nước, thực tốt chủ trương ,chính sách Đảng Nhà nước Cà Mau, tỉnh tận cực nam tổ quốc có hưởng ứng mạnh mẽ chủ trương sách mà Đảng Nhà nước đề tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, có nhiều công tác mang tầm quốc gia nhằm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân mặt, đặc biệt cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, nhận quan tâm sâu sắc từ cấp Ủy, quyền địa phương cấp, tham gia tích cực ngành, giới, đồn thể xã hội, cộng đồng với chăm lo cho sức khỏe bà mẹ trẻ em gia đình.Thực nhiều chương trình, dự án thiết thực nhằm đạt số mục tiêu như: tiếp tục trì vững xu giảm sinh, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em trẻ sơ sinh, sức khỏe vị thành niên…Đặc biệt ý đến vùng đối tượng có nhiều khó khăn, góp phần thực thành cơng mục tiêu chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010 Trong trình thực chương trình, dự án quốc gia nhằm đưa cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em có bước phát triển hiệu nhất, nước nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng đạt kết khả quan,tuy vấp phải khơng khó khăn, vướn mắt cần phải có hỗ trợ, quan tâm sâu sắc tổ chức quốc tế, Đảng Nhà nước, cuả cộng đồng xã hội quan tâm góp sức Được cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn bước bước tiến cao công tác nâng cao sức khỏe nhân dân mà đặc biệt bà mẹ trẻ em, để họ hưởng tốt đẹp đời sống xã hội Để có thêm nhiều hiểu biết thực trạng giải pháp cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn đề tài “Cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn Thực trạng giải pháp”, cho hiểu rõ vấn đề Mục đích nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau.Tư đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau,đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh nhà đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em thời gian tới Đối tượng,phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu vấn đề có liên quan đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau nay,thực trạng giải pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin,Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam thể văn kiện Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:Thống kê,so sánh,điều tra,phân tích tổng hợp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có:Phần mở đầu, phần nội dung (trong có tiết 10 tiểu tiết), phần kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I:QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM 1.1:Quan điểm tổ chức quốc tế cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Trẻ em : “Trẻ em thuật ngữ nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người” Tuổi trẻ em quy định sau :theo công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em : “ Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi” Theo luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em (2004) : “ Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Bà mẹ : hiểu cách đơn giản bao gồm phụ nữ mang thai có nhỏ 16 tuổi Về cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tổ chức quốc tế đặc biệt quan tâm với nhiều quan điểm, cách thức tổ chức khác Song, tất hướng tới mục tiêu dành quyền lợi tốt cho bà mẹ trẻ em, tương lai nhân loại Để cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em đạt thành tựu định, đồng thời hạn chế bớt phần kết khơng mong muốn việc thực cơng tác liên quan đến vấn đề đặt biệt quan tâm Trong đó, cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản đề cập đến chủ trương, sách nhiều nước giới Việt Nam ta quốc gia có ưu tiên đặt biệt công tác Sau thông điệp tuyên bố nhân ngày dân số giới 11/7/2009 quỹ dân số Liên Hiệp Quốc UNFPA: Hôm nay, kỷ niệm Ngày Dân số Thế giới, lúc tập trung vào can thiệp y tế quan trọng – KHHGĐ Quyết định đưa việc sinh định quan trọng đời Lợi ích KHHGĐ khơng bó gọn đời mà cho gia đình dân tộc Hơm nay, muốn quý vị quan tâm tới lý cần thiết phải KHHGĐ Trước hết, KHHGĐ cứu sinh mạng người Đây biện pháp can thiệp có tác động lớn giúp nâng cao sức khoẻ phụ nữ bà mẹ KHHGĐ giúp phụ nữ cặp vợ chồng giãn khoảng cách lần sinh tránh mang thai ý muốn Cùng với chăm sóc hộ sinh cấp cứu sản khoa cán chuyên môn, KHHGĐ biện pháp chứng tỏ hiệu góp phần đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ số nâng cao sức khoẻ bà mẹ nhà lãnh đạo giới thông điều Thứ hai, KHHGĐ đóng vai trò quan trọng việc tạo quyền cho phụ nữ bình đẳng giới Khi phụ nữ KHHGĐ, họ hoạch định cho tồn đời sau Thông tin dịch vụ KHHGĐ giúp cá nhân cặp vợ chồng thực quyền việc định số con, thời điểm sinh khoảng cách lần sinh Quyền SKSS Sức khoẻ tình dục mấu chốt việc tạo quyền bình đẳng cho phụ nữ Thứ ba, KHHGĐ biện pháp hiệu chiến chống đói nghèo Cha mẹ có kế hoạch sớm cho tương lai dành nhiều nguồn lực cho giáo dục sức khoẻ đứa điều có lợi cho gia đình, cộng đồng quốc gia Hôm nay, nhân Ngày Dân số Thế giới, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNFPA cam kết hỗ trợ đảm bảo sức khoẻ hội bình đẳng cho tất người Chúng tơi kêu gọi tất phủ tái khẳng định cam kết KHHGĐ đảm bảo phổ cập tiếp cận tới SKSS vào năm 2015 Điều đòi hỏi cam kết trị đầu tư tài Đã đến lúc phải ưu tiên cho SKSS, bao gồm KHHGĐ “Kế hoạch hố gia đình chìa khố tương lai” THƠNG ĐIỆP TUN TRUYỀN Tháng hành động Vì Trẻ em Việt Nam (từ 15/5 đến 30/6) - Trẻ em hôm nay, giới ngày mai - Hãy mang lại nụ cười, tình thương yêu cho trẻ em nghèo - Tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em - Hãy chung tay góp sức trẻ em nghèo - Hãy giúp đỡ trẻ em nghèo lòng nhân - Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em - Vì tương lai tốt đẹp, trẻ em nghèo cần đến trường - Hãy giúp đỡ để trẻ em khơng bị đói nghèo thất học - Đầu tư cho trẻ em hôm - bền vững tương lai Để nâng cao tiến trình hoạt động cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em nâng cao chất lượng người Việt Nam, Nhà nước ta thực nhiều chương trình thí điểm tổ chức quốc tế đánh giá cao cơng tác Trong đó, phát triển trẻ thơ – chiến lược “ Vì lợi ích trăm năm trồng người” dự án tạo tảng góp phần định nâng cao chất lượng người Việt Nam Khoa học ngày chứng minh, phát triển trẻ em tuổi, đặc biệt từ bào thai đến tuổi có ý nghĩa định phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần xã hội công dân tương lai Thế nhưng, khoảng 10 triệu trẻ em tuổi nước ta ( năm 2005), có đến triệu trẻ thơ sinh lớn lên gia đình nghèo Trước tình hình đó, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em soạn thảo chiến lược “Phát triển trẻ thơ” (PTTT) giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn 2020 với mục tiêu giúp cho trẻ thơ phát triển tồn diện mơi trường an tồn, lành mạnh khuyến khích, để trở thành công dân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc – UNICEF, PTTT giai đoạn phát triển đời trẻ từ đến tuổi, ý nghĩa quan trọng có tính chất định việc chăm sóc, bảo vệ bà mẹ mang thai tương lai đứa trẻ nên UNICEF quan tâm đến PTTT từ bào thai Ở Việt Nam, tuổi mầm non qui định từ đến tuổi với giai đoạn chính: – 18 tháng tuổi (gọi tuổi sơ sinh nhũ nhi), 18 – 36 tháng (tuổi nhà trẻ) – tuổi (tuổi mẫu giáo) Sự khác biệt nói thực quy định mang tính tương đối, giống nhiều nước qui định trẻ em cơng dân 18 tuổi, Việt Nam theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em công dân 16 tuổi (điều 1) PTTT hiểu trình biến đổi tổng thể, cải biến toàn vẹn mặt thể chất, tinh thần xã hội, lực trẻ có tính đến lứa tuổi PTTT thể chất biểu tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện giác quan, phối hợi vận động Sự phát triển tinh thần thể biến đổi q trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, hình thành thuộc tính tâm lý nhân cách Sự phát triển xã hội biểu biến đổi cách cư xử tham gia vào đời sống xã hội Như vậy, nói đến PTTT nói đến phát triển tồn diện, hài hòa nhân cách trẻ thơ, trình trẻ học cáhc điều khiển với mức độ ngày phức tạp hoạt động, suy nghĩ, cảm xúc giao tiếp với người đồ vật Theo Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh, “PTTT toàn diện thực khái niệm đơn giản: Trẻ nhỏ nhận nhiều tác động hỗ trợ phối hợp từ nhiều khía cạnh hiệu PTTT tồn diện bao gồm tất lĩnh vực phát triển trẻ: Vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, quan hệ xã hội từ sinh tuổi Mục tiêu nhằm đảm bảo cho trẻ em tất quyền: Được sinh tồn sinh tồn,được bảo vệ,chăm sóc phát triển tối đa.” Trong nhiều năm qua, đầu tư lĩnh vực cho trẻ thơ phát triển triển khai Việt Nam, đầu tư cách toàn diện theo chiến lược, chương trình lồng ghép hay dự án can thiệp vấn đề Chiến lược cần xây dựng sở tâm lý phát triển, quyền trẻ em kết hợp lĩnh vực sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển cộng đồng, xã hội học kinh tế Ngày nay, quan tâm quốc tế chăm sóc giáo dục trẻ thơ ngày tăng, xuất phát từ nhận thức rằng, phát triển sức khỏe, thể chất, tri thức, tình cảm, tinh thần văn hóa có mối quan hệ tương tác lẫn sống trẻ Do đó, theo chuyên gia ADB, PTTT bao gồm tất hỗ trợ cần thiết cho trẻ em để em nhận thức quyền mình: sinh tồn, bảo vệ chăm sóc đảm bảo phát triển tối ưư cho trẻ từ lúc sinh đạt tuổi Phát triển trẻ thơ – Sự quan tâm Đảng Nhà nước Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Đây chế định pháp lý quan trọng quyền trẻ em Việt Nam nước thứ Thế giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em (20.2.1990) Báo cáo Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ rõ: “Chính sách bảo vệ chăm sóc trẻ em tập trung vào việc thực quyền trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ sống mơi trường lành mạnh an tồn, đạt phát triển thể chất, tâm thần, tinh thần phẩm giá trẻ tàn tật, mồ côi sống điều kiện đặc biệt khó khăn có hội học hành phát triển” Trong năm qua, đặc biệt gần 20 năm đổi mới, Đảng Chính phủ thể chế hóa quan điểm cam kết sách bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cách ban hành văn luật luật: Quyết định số 973/QĐ- TTg năm 1997 việc trợ cấp cho giáo viên, bao gồm giáo viên hệ thống giáo dục ban đầu khu vực công; Luật giáo dục (quy định giáo dục trẻ thơ phần hệ thống giáo dục quốc gia); Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật nhân gia đình, Bộ Luật dân sự, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bộ Luật lao động, Bộ Luật hình sự, Bộ Luật Quốc tịch, Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em; Chiến lược dân số - kế hoạch hóa gia đình 1993 – 2000; Chiến lược dân số giai đoạn 2001 – 2010; Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản; Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010; Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010; Kế hoạch hành động quốc gia phổ cập giáo dục 2003 – 2010; Quyết định 161/2001/QĐ – TTg thủ tướng phủ giáo dục tiền học đường, chủ yếu giáo dục chăm sóc vùng đặc biệt khó khăn Đặc biệt từ ngày 1.6.2005 tiến hành cấp thẻ khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi sở y tế công lập Để triển khai thực mục tiêu chiến lược chương trình hành động nêu trên, nguồn vốn đầu tư nhà nước viện trợ tổ chức quốc tế (WB, ADB, UNICEF, Tổ chức Plan quốc tế, Liên minh tổ chức cứu trợ trẻ em Anh, Úc, Thụy Điển, Mỹ…) tổ chức từ thiện cá nhân, nhiều chương trình, dự án hay hoạt động Bộ ban ngành, đoàn thể triển khai thực nhằm phát triển trẻ mầm non đạt thành tựu quan trọng Như vây, lĩnh vực riêng lẻ có sách, chiến lược hay chương trình hành động, nay, nhìn cách tổng thể, nước ta chưa có chiến lược PTTT tồn diện, mà lý nhiều năm trước chưa có quan Chính phủ làm đầu mối thực chức quản lý nhà nước, có trách nhiệm điều phối tổ chức hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực liên quan đến PTTT Những hội thách thức công tác PTTT - Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ thơ nói riêng ngày quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước Mặc dù máy số bất cập có quan chuyên trách lĩnh vực dân số, gia đình trẻ em Mặt khác, bình diện quốc tế, cơng tác trẻ em ngày coi trọng nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ nước ta thực mục tiêu xây dựng giới phù hợp để trẻ me sống môi trường an tồn, lành mạnh có đầy đủ hội phát triển - Chúng ta tích lũy nhiều kinh nghiệm PTTT thuộc lĩnh vực riêng lẻ, bên cạnh đội ngũ cán không chuyên trách cộng tác viên sở, thiếu đội ngũ làm công tác xã hội chuyên nghiệp hay tự nguyện bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều nước - Tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe việc tiếp cận với dịch vụ PTTT trẻ thơ gia đình nghèo mức thấp khoảng cách nhóm trẻ thơ nghèo so với trẻ thơ gia đình giàu giả ngày tăng, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Số liệu thống kê cho thấy, báo giáo dục, sức khỏe trẻ em nghèo tăng không đáng kể 10 năm qua báo tương tự trẻ em khơng thuộc nhóm nghèo tăng đáng kể Thực tế cho thấy, kinh tế tăng trưởng nhanh, phúc lợi xã hội thu nhập nình qn đầu tăng đáng kể, tỷ lệ đói nghèo giảm nhóm người nghèo có nguy bị tụt hậu xa ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ thơ - Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, nhóm trẻ – tuổi hộ gia đình chưa cao kiến thức, kĩ bậc cha mẹ người chăm sóc trực tiếp trẻ hạn chế Tỷ lệ nhập học màm non trẻ gia đình nghèo thấp Hiện có 1/3 số trẻ độ tuổi mầm non (chủ yếu 3-5 tuổi) nhập học sở mầm non Theo điều tra nhân học sức khỏe năm 2002, có 40% số phụ nữ làm việc có tuổi, 23% giáo mầm non chăm sóc Số trẻ nhà trẻ, mẫu giáo thành thị 40,9% nơng thơn có 19,9% Đang lưu ý là, tỷ lệ nhập học trẻ 0-3 tuổi thuộc gia đình nghèo có xu hướng giảm năm 1993 – 1998, từ 6% xuống 1% Đến năm 2000, tỷ lệ trẻ 3-4 tuổi thuộc nhóm nghèo nhập học 14,7% so với 39,4 nhóm khơng nghèo Tỷ lệ trẻ 0-3 tuổi thuộc nhóm nghèo nhập học màm non 0,5% so với 3,2% nhóm không nghèo - Khái niệm PTTT, đặc biệt khái niệm lồng ghép PTTT chưa nhận thức đầy đủ cấp, ngành từ trung ương đến sở Do vậy, ngành tồn phương thức làm việc đơn lẻ, cục bộ, ý đến việc lồng ghép, phối hợp để xây dựng kế hoạch hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ cho trẻ em - Thiếu chế phối hợp rõ ràng hỗ trợ PTTT- lĩnh vực cần điều phối, kết hợp chặt chẽ nhiều ngành nghề, khu vực khác y tế, giáo dục, lao động – thương binh – xã hội, thể dục thể thao, văn hóa thơng tin, tư pháp, cơng an, hoạt động chăm sóc gia đình cộng đồng, giáo dục ngồi nhà trường - Các chương trình giáo dục cha mẹ cộng đồng nhằm hỗ trợ trẻ thơ lớn khỏe mạnh phát triển năm đầu đời bao gồm: Học làm cha làm mẹ, dịch vụ y tế trẻ, chương trình dinh dưỡng, tiêm chủng mở rộng…còn chưa xây dựng phát triển lồng ghép với chương trình khác vay vốn để sản xuất, tăng thu nhập, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư… - Đầu tư nhà nước cho Phát triển trẻ thơ hạn chế so với nhiều nước khu vực Hỗ trợ nhà nước, đặc biệt cho trẻ em nghèo bị nhiều thiệt thòi vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu tiếp cận dịch vụ cho người nghèo như: chăm sóc trước sau sinh, xây dựng hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, khám chữa bệnh, điểm sinh hoạt, vui chơi cho trẻ… Một số đề xuất Căn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, với tiếp cận dựa quyền trẻ em, để hoạt động PTTT đạt hiệu quả, xin đề xuất số quan điểm định hướng giai đoạn tới sau: Một là, PTTT nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước, trách nhiệm gia đình, cộng đồng cấp quyền Nhiệm vụ đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước tương lai 10 + Cần đảm bảo ngày ngủ Nên ngủ trưa từ 30 phút đến giờ, không thức khuya, dậy sớm Không làm việc ban đêm Nếu cơng việc phải làm ca đêm (xí nghiệp sản xuất, trực đêm cán y tế) nên xin chuyển làm ca ngày, đặc biệt thai nghén từ tháng thứ bảy thiết khơng để người có thai phải làm việc đêm - Về vệ sinh thân thể: + Năng tắm rửa thai quần áo hàng ngày Tắm nhà tắm, kín đáo, tránh gió lùa, khơng tắm sơng,nhất khơng tắm ao hồ nước tù đọng (vì có vi khuẩn ký sinh trùng) Mùa lạnh cần tăm nước nóng + Hàng ngày vệ sinh phận sinh dục cách dùng gáo dội rửa (hoặc vòi hoa sen) để nước rửa đến đâu trơi đến Khơng xịt nước hay cho ngón tay vào rửa bên âm đạo Chú ý rửa phận sinh dục rửa đến vùng khác Hậu môn phần rửa cuối Trong thời kỳ thai nghén, phận sinh dục thường tiết dịch nhiều lúc khơng có thai vệ sinh chỗ phải thực thường xuyên đặn hàng ngày (nên thực hai lần sáng-tối sau lần đại tiện) + Khi có thai chăm sóc vú cách lau rửa vú hàng ngày với khăn vải mềm xoa bóp, nặn, kéo núm vú đặn núm vú thục vào để tạo điều kiện nuôi sau Trong xoa nắn thấy bụng Control Panel cứng khơng làm tiếp + Tránh tiếp xúc với người ốm, bị sốt nguyên nhân để tránh lây bệnh truyền nhiễm - Về sinh hoạt có thai + Cần có sống thoải mái, ấm cúng gia đình Tránh lo lắng, căng thẳng sinh hoạt Điều đòi hỏi thơng cảm quan tâm tạo điều kiện thành viên khác gia đình thai phụ + Cần nơi thống đãng, sẽ, khơng khí lành khơng có khói bếp khối thuốc lá, thuốc lào + Mặc áo quần rộng rãi, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Nếu cần sưởi khơng sưởi lò than buồng kín Tốt ủ ấm chai hay túi chườm nước nóng dược bọc khăn vải 73 + Về quan hệ tình dục: khơng phải kiêng tuyệt đối cần hạn chế, có thơng cảm nhẹ nhàng, với tư thích hợp người chồng Nếu bị sảy thai đẻ non lần thai nghén trước cần hạn chế nên kiêng hẳn tháng đầu ba tháng cuối + Khi có thai nên tránh phải xa, tháng cuối Nếu bắt buộc phải nên chọn phương tiện an tồn, êm, xóc Những nội dung giáo dục sức khỏe tư vấn giai đoạn sau thai nghén Chuẩn bị sẵn sàng cho sinh tới + Hướng dẫn thai phụ chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng cần thiết cho sinh loại áo quần, khăn mũ me, con, khăn để bọc sơ sinh đưa nhà Các khăn lau rửa cho (khăn nhỏ, vải mềm), khăn giấy vệ sinh cho mẹ giúp thai phụ ghi tờ giấy thứ cần chuẩn bị nhà cho sơ sinh thứ cần đem đẻ.Các loại thìa, cốc, bát để dùng cho con; túi thay băng rốn Tất vật dụng nên xếp gọn vào hay túi để chuyển mang theo đến nhà hộ sinh + Đến gần ngày dự kiến sinh, thai phụ không nên đâu xa Nên khám thai lần cuối để nhận lời khuyên cán y tế tuân theo dẫn lựa chọn nơi sinh cán khám thai nêu Nên bàn bạc trước với chồng người thân gia đình, thu xếp cơng việc cho thuận lợi chu đáo lúc đẻ tuần sau đẻ Nên xếp gần sở y tế phải đến đẻ Cũng cần chuẩn bị sẵn phương tiện lại tiền nong chuyển diễn đột ngột, ban đêm để khỏi lúng túng bị động Nếu sản phụ định đẻ nhà cần chuẩn bị sẵn phương tiện lại để đến sở y tế nhanh có biến chứng xảy + Khi thấy bắt đầu chuyển đủ giờ, nên tắm gội nước ấm, thay áo quần trước đến nhà hộ sinh + Hướng dẫn sản phụ dấu hiệu bất thường cần khám như: chảy máu, phù mặt tay, tiểu ít, nhức đầu, sốt, bồn chồn, thai không đạp nữa… + Hướng dẫn dấu hiệu chuyển bắt đầu: đau bụng, chất nhày hồng 74 Giáo dục sức khỏe tư vấn nuôi sữa mẹ + Cần cho bà mẹ biết lợi ích việc ni sữa mẹ + Hướng dẫn bà mẹ đầy đủ kỷ thuật nuôi sữa mẹ + Hướng dẫn bà mẹ cách giữ gìn nguồn sữa mẹ + Cho bú số hoàn cảnh đặc biệt: sơ sinh non tháng, suy dinh dưỡng, sinh đôi Hướng dẫn chủ động tránh thai trở lại sớm sau sinh lần Vấn đề sau truyền thông tư vấn sau thai phụ sinh hợp lý có điều kiện làm từ có thai, tháng cuối khơng phải thừa - Cần nêu tác hại việc có thai trở lại sớm sau đẻ: + Sức khỏe bà mẹ chưa hồi phục phải mang thai + Con đẻ trước thai nhi lần không ni dưỡng chăm sóc tốt + Khoảng cách hai lần đẻ 36 tháng có tỷ lệ tử vong trẻ em tăng cao + Nếu phá thai nguy hiểm dễ có tai biến lâu lại sức ảnh hưởng đến chăm sóc ni dưỡng bé - Hướng dẫn cho bà mẹ số biện pháp tránh thai thích hợp thời gian sau đẻ nuôi bú: + Đối với người nuôi sữa mẹ:  Biện pháp cho bú vô sinh  Bao cao su  Viên thuốc tránh thai có progestin  Các loại thuốc tránh thai tiêm hay cấy da  Đặt dụng cụ tử cung từ tuần lễ sau đẻ + Đối với người khơng cho bú: dùng biện pháp tránh thai nào, trước kỳ kinh sau đẻ 3.2 Nâng cao hiểu biết cộng đồng trường hợp đặt biệt phụ nữ thời kỳ thai nghén: + Thai nghén người có nhiều khó khăn kinh tế 75 - Cần có thơng cảm cán y tế, không khinh thị, coi thường, bỏ rơi họ - Khi giáo dục sức khỏe tư vấn, cố gắng đưa điều hợp hoàn cảnh họ (ví dụ nói ăn uống khơng nên nêu thực phẩm có đạm thịt, trứng , sữa mà lựa chọn thực phẩm rẻ tiền địa phương có sẵn như: Cua, cá, ốc, lươn, loại đậu tương, đậu xanh, vừng, lạc rau quả…) - Thăm hỏi thu nhập cách thức chi tiêu gia đình bàn với họ phương án tốt sử dụng tài gia đình + Thai nghén người vùng sâu vùng xa - Cần nhấn mạnh vấn đề chuẩn bị sẵn sàng phương tiện tốt nhân lực để chuyển tuyến cần thiết - Nếu thai phụ cần tư vấn khám thai nhiều bình thường, tạo điều kiện cho họ khám tư vấn khơng tiền - Nếu thai nghén có nguy cao cần tư vấn cho họ hiểu rõ, vận động họ nên chờ đẻ nơi gần bệnh viện vài tuần trước ngày dự kiến đẻ + Thai nghén bà mẹ nghiện hút - Bằng thái độ thân mật, thông cảm, nêu cho thai phụ thấy tác hại ma túy thai nhi: chậm phát triển thể chất trí tuệ sau này, mắc “nghiện” từ đẻ (sau đẻ có hội chứng “cai nghiện”, “thiếu thuốc” trẻ sơ sinh khiến dễ nguy hiểm đến tính mạng) - Vận động thai phụ tình yêu thương mà cố gắng bỏ nghiện hút giảm dần liều lượng sử dụng thuốc - Vận động thai phụ lên tuyến y tế cao để theo dõi thai nghén sinh - Thuyết phục thai phụ thử máu phát HIV sớm trình mang thai xét nghiệm bệnh lây truyền qua đường tình dục + Thai nghén người HIV(+): - Nêu rõ nguy lây nhiễm HIV sang có thai, đẻ qua sữa mẹ - Người nhiễm HIV có thai, sức khỏe giảm sút, bệnh AIDS tiến triển nhanh - Nếu muốn phá thai, giới thiệu họ lên tuyến thực sớm tốt 76 - không muốn phá thai giới thiệu họ lên tuyến trê theo dõi thai nghén,dược dùng thuốc dự phòng cho sinh tuyến + Thai nghén người bị bạo hành, ngược đãi - Động viên, an ủi với lòng cảm thơng sâu sắc - Liên hệ phối hợp với tổ chức đoàn thể (phụ nữ, niên), quyền giúp thai phụ không bị ngược đãi lần sau - Nên gặp chồng thai phụ tìm hiểu ngun nhân góp ý giúp đỡ Nêu tác hại sức khỏe thể chất tâm thần thai phụ thai nhi.Cần nói cho gia đình họ hiểu hành vi bạo lực với phụ nữ, có thai hành vi phạm pháp, không để tái diễn bị xử lý theo pháp luật + Thai nghén người hiếp dâm hay loạn luân - Cần thông cảm đặc biệt, động vien thai phụ bàn bạc với gia đình nên chấm dứt tình trạng thai nghén sớm tốt Nếu họ từ chối, thai phụ cần bảo vệ tổ chức quần chúng thơng báo cho quyền 3.3.Hỗ trợ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tăng cường dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa,dân tộc thiểu số - Các cấp Hội tiếp tục phát động cán hội viên quần chúng phụ nữ đăng ký thực gia đình đạt chuẩn mực “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Duy trì nâng chất lượng sinh hoạt câu lạc có, tiếp tục phối hợp nhân rộng câu lạc bộ, đặc biệt câu lạc điểm: câu lạc phụ nữ với pháp luật, câu lạc phòng chống mại dâm, câu lạc khơng có người thân vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Tiếp tục thực nghị liên tịch “Quản lý, giáo dục em gia đình khơng phạm tội tệ nạn xã hội” - Tiếp tục phối hợp triển khai luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Tăng cường hoạt động chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em, khám điều trị bệnh phụ khoa, thực nếp sống văn minh, đấu tranh xóa bỏ tập tục, tập quán lạc hậu nhân, gia đình ; phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ trẻ em, kết với người nước ngồi bất hợp pháp - Vận động phụ nữ thực kế hoạch hóa gia đình, tiếp tục thực giải pháp nhằm làm giảm sức ép gia tăng dân số để sớm ổn định dân số 77 mức hợp lý Và phải giải đồng bộ, bước có trọng điểm yếu tố chất lượng, cấu dân số phân bổ dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Khuyến khích nam giới chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, công việc nhà nuôi dạy Tạo bình đẳng chăm sóc y tế, hội học hành cho trẻ em gái phụ nữ Việc thu hút tham gia nam giới vào vấn đề sức khỏe sinh sản quan trọng Vì vậy, cơng tác tun truyền vận động phải làm để nam giới với vợ trao đổi gánh vác trách nhiệm định số con, thời điểm sinh khoảng cách lần sinh, định lựa chọn thực biện pháp thích hợp chia sẻ trách nhiệm việc chăm sóc ni dạy Một giải pháp thực mục tiêu nhiệm vụ bãn “nâng cao dân trí, tăng cường vai trò gia đình bình đẳng giới” Cải thiện sức khỏe phụ nữ việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe việc cung cấp dịch vụ y tế Củng cố mang lưới y tế sở, bao gồm việc tư vấn sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình , có biện pháp tích cực khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai Đảm bảo phụ nữ nghèo tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách thuân lợi Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh Thực biện pháp hạn chế lây nhiễm HIV/ AIDS bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Xây dựng hệ thống liệu bệnh nghề nghiệp Nâng cao trình độ cán y tế chất lượng phục vụ sở chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em - Kết hợp với ngành vận động, đóng góp xây dựng nhà tình thương cho cán bộ, hội viên phụ nữ nghèo, khó khăn nhà 3.4 Nâng cao vai trò tổ chức đồn thể cộng đồng cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em: Chương trình hành động quốc gia (CTHĐQG) trẻ em Việt Nam xây dựng cam kết phủ Hội nghị Thượng đỉnh thực 78 chương trình hành động quốc tế trẻ em, kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn 2001 – 2010 cam kết tham gia thực tồn xã hội gia đình Để hưởng ứng tích cực (CTHĐQG) thời gian qua, tỉnh Cà Mau có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, quyền đồn thể tổ chức xã hội tạo điều kiện quan trọng, góp phần thực thành cơng mục tiêu trẻ em Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em ngày nhiều kết , thể số nọi dung sau: Một là, hoạt động tuyê truyền giáo dục: tổ chức đoàn thể Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,, Hội giáo dục gia đình, Hội nơng dân… tham gia tích cực hoạt động tuyên truyền giáo dục luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em,công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em, đặc biệt mạng lưới cán Hội Liên hiệp phụ nữ, đoàn TNCS Hội tham gia tích cực vào việc giáo dục trẻ em cá biệt xã, phường, thị trấn, ấp khóm, tổ dân phố phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Nhiều thành viên tổ chức đoàn thể tham gia làm tuyên truyền viên xã, phường cộng tác viên ấp, khóm cho chương trình, dự án bảo vệ chăm sóc trẻ em địa phương chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, vận động nuôi sữa mẹ, phòng chống tai nạn thương tích trẻ em…, nhiều người tích cực tham gia vào tổ hòa giải làm giảm tan vỡ nhiều gia đình, phòng ngừa thiệt thòi xảy trẻ em, ngăn chặn nguy trẻ em bỏ nhà lang thang sa vào tệ nạn xã hội khác Hai là, phát động tham gia phong trào bảo vệ chăm sóc trẻ em cộng đồng: phong trào toàn dân tham gia vận động bảo vệ chăm sóc trẻ em phát triển tồn diện thơng qua nhiều hình thức như: phát động phong trào “người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan”, với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam(LHPN) bảo vệ trẻ em gia đình đặc biệt trẻ em gái; hàng năm phát động ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường”, đợt tiêm chủng mở rộng, Tết trung thu, ngày quốc tế thiếu nhi 1/6… Nhìn chung, phong trào gắn nhiệm vụ chung với vận động Mặt trận tổ quốc 79 đồn thể, qua đem lại lợi ích thiết thực cho trẻ em Trên thực tế, thông qua vận động phong trào lớn “ ni dạy tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em bỏ học”; Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, ni dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc”; xây dựng “Quỹ học bỗng”( học hỗ trợ trẻ em nghèo hiếu học, sinh viên học sinh hội khuyến học tỉnh Cà Mau)…đã góp phần đáng kể thúc đẩy trẻ em hiếu học, vận động trẻ em bỏ học trở lại trường, phối hợp với ngành giáo dục mở lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ trẻ em gái vùng có người dân tộc sinh sống, vùng sâu, vùng xa Ở số xã phường bước đầu cấp Ủy Đảng tỉnh lãnh đạo ngành, đoàn thể toàn tỉnh kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, sách Nhà nước, giáo dục ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em, phát động phong trào “Toàn xã hội bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” có hiệu quả.Qua đó, trách nhiệm nghĩa vụ người công dân trẻ em biểu rõ nét có hiệu thiết thực qua việc thực mục tiêu trẻ em sở Ba là, xây dựng mơ hình hỗ trợ can thiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em cộng đồng: tổ chức đồn thể trị - xã hội thu hút thêm lực lượng từ tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhà chun mơn, cán hưu trí, với nhà hảo tâm nước tham gia bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nhờ hình thành nhiều phong trào lớn có sức thu hút đơng đảo quần chúng phong trào “Tồn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư”, “Làng trẻ em’, câu lạc “ông – bà- cháu”…các hình thức “Đỡ đầu trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa”, “Lớp học tình thương”, “Nhà mái ấm”, “Lớp dạy nghề”, “học cho trẻ em nghèo hiếu học”, “Quỹ bảo trợ trẻ em”, hình thức hoạt động văn hóa,thể thao, vui chơi giải trí… góp phần nâng cao hiệu cơng tác trẻ em cộng đồng Bốn là, thông qua báo cáo hoạt động nói trên, lãnh đạo ban ngành cấp cộng đồng ngày nhận thức vai trò tham gia cộng đồng tham gia vào hoạt động theo dõi, giám sát việc thực mục tiêu kế hoạch hành động trẻ em Từ năm 2000 trở lại đây, chất lượng tham gia cộng đồng cải thiện rõ rệt Kết số nghiên cứu kỳ cho 80 thấy 88,9% người trả lời có nhận xét rằng; đồn thể gia đình có tham gia theo dõi giám sát việc thực mục tiêu trẻ em cấp xã, phường, thị trấn Sự tham gia cộng đồng thể qua hoạt động hỗ trợ phối hợp giám sát việc thực mục tiêu trương trình quốc gia tương đối tích cự từ khâu tuyên truyền, vận động để người dân hiểu phong tràoBVCSTE địa phương, quyên góp khoảng tiền sức lao động hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, thực quản lý hoạt động BVCSTE cộng đồng Để tiếp tục phát huy việc tham gia, phối hợp tổ chức đoàn thể cộng đồng việc BVCSTE,trong giai đoạn 2009-2010 đến năm 2020, vai trò tổ chức đồn thể cộng đồng cần tiếp tục đẩy mạnh phát huy tập chung vào số hoạt động sau: Phối hợp xây dựng chương trình hành động trẻ em địa phương cho giai đoạn tới (2011-2020) vận động nguồn lực cộng đồng cho việc thực mục tiêu chương trình Trước hết tổ chức đoàn thể cần phối hợp với ngành chức - địa phương xác định tiêu cụ thể, phù hợp thông qua việc nắm bắt xác thực trạng trẻ em cộng đồng Hơn nữa, mục tiêu chương trình quốc gia, quyền địa phương cần nắm bắt nhu cầu cộng đồng để xây dựng thêm mục tiêu BVCSTE , khắc phục vấn đề cộm địa phương bạo lực lạm dụng trẻ em, tai nạn thương tích trẻ em, giáo dục trẻ em phạm pháp… - Huy động nguồn lực cộng đồng cho việc thực mục tiêu chương trình hành động thơng qua nắm bắt khả tham gia đóng góp cộng đồng, đặc biệt nắm bắt khả chia sẻ, đóng góp bên cạnh nguồn lực phân bổ trên, đồng thời cân đối nguồn lực có hiệu Phối hợp tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát mục tiêu chương trình hành động trẻ em - Trên thực tế, tổ chức đoàn thể cộng đồng phối hợp ban ngành chức địa phương việc thục hiện, theo dõi, giám sát 81 mục tiêu BVCSTE chương trình hành động trẻ em thuận lợi dễ dàng có tham gia từ đầu nên hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế họ Cộng đồng khơng vào tìn “bị áp đặt mục tiêu theo kiểu pháp lệnh” , biết mục tiêu cần phải đạt địa phương - Để tổ chức đồn thể cộng đồng phối hợp tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát mục tiêu chương trình hành động trẻ em địa phương có hiệu cần thực hoạt động sau: Tăng cường khả tham gia tổ chức đoàn thể cộng đồng vào ba giai đoạn: Xây dựng, thực hiện, theo dõi giám sát kế hoạch hành động trẻ em địa phương; vận động tuyên truyền để lãnh đạo quyền địa phương cấp nhận thức tốt vấn đề liên quan đến BVCSTE nhằm có đạo thống phối hợp kịp thời; cần đảm bảo cung cấp tài liệu tuyên truyền luật BVCSTE giáo dục trẻ em,công ước quốc tế quyền trẻ em, hướng dẫn đầy đủ hệ thống quan thường trực đoàn thể từ trung ương đến địa phương thành viên Hội, đoàn thể cộng động 82 KẾT LUẬN Trải qua 20 năm đổi mới, đất nước Việt Nam bước phát triển ngày rõ nét tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Đồng thời Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương , sách thiết thực tạo nên bước tiến cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em qua phần khai thác nguồn nhân lực tương lai,góp phần mạnh mẽ vào xu phát triển chung đất nước Với sách hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học cơng nghệ, giúp phụ nữ nghèo; Đồng thời, quan tâm đến việc chăm lo đời sống tinh thần cho chị em, quan tâm đến dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Cơng tác đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặt biệt nữ giới vai trò vị trí có hiệu tích cực Việc phối hợp ban ngành đồn thể cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ trẻ em tiến hành nhanh chóng; Cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ quan tâm sâu sắc cấp ngành toàn thành phố Thực tế thành tựu công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em năm gần thể đường lối lãnh đạo đắn Đảng thành phố Và giai đoạn tới, giai đoạn đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tiến sâu vào hội nhập phát triển, bà mẹ trẻ em thành phố hứa hẹn nguồn lực to lớn đóng góp vào phát triển chung đất nước Song, để thực điều đòi hỏi đạo phù hợp Đảng, phối hợp chặt chẽ cấp ngành thay đổi nhận thức toàn xã hội, chia sẻ sâu sắc ,sự yêu thương chăm sóc từ gia đình đặc biệt từ phía nam giới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác CSSKSS PCSDD năm 2008 Báo cáo sơ kết chiến dịch Tăng cương tuyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng đơng dân có mức sinh cao vùng khó khăn đợt I năm 2008 Đảng Bộ Tỉnh Cà Mau (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Cà Mau lần thứ VII (Nhiệm kỳ 1991-1995) Gia đình.net.vn Hội nghị tổng kết công tác Dân số - KHHGĐ năm 2008 Hồng Văn Tiến,TS,BS,Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Kết điều tra nhân học kỳ 1994 Nhà xuất Thống kê Hà Nội – 1995 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em.NXB Tư pháp – Hà Nội năm 2004 Ngành Giáo dục – Đào tạo học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh NXB Lao Động năm 2007 10 Nguyễn Trọng An – Phó cục trưởng cục Bảo vệ, chăm sóc Trẻ em Nâng cao vai trò tổ chức đồn thể cộng đồng công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 11 Tạp chí lao động xã hội.Lễ phát động tháng hành động trẻ em năm 2009.Số 356 từ 1-15/5/2009 12 Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 13 Trang wed google.com.vn 14 Trang Việt Báo.vn 15 Văn hóa phát triển xã hội Viện Văn Hóa NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội năm 2002 16 Xã hội học giới phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2000 84 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ: Đối tượng,phạm vi nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM .3 1.1:Quan điểm tổ chức quốc tế công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em 1.2:Quan điểm Đảng ta chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em.11 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 33 2.1 Tình hình sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau 33 2.1.1 Khái quát tỉnh Cà Mau: 33 2.1.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau .34 2.2.Những kết hạn chế cơng tác chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà trẻ em tỉnh Cà Mau 56 CHƯƠNG III:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 69 3.1 Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe tư vấn cho phụ nữ độ tuổi sinh sản 69 3.2 Nâng cao hiểu biết cộng đồng trường hợp đặt biệt phụ nữ thời kỳ thai nghén: 75 3.3.Hỗ trợ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tăng cường dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa,dân tộc thiểu số 77 3.4 Nâng cao vai trò tổ chức đồn thể cộng đồng cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em: .78 KẾT LUẬN: 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC CHĂM SĨC, BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành :Sư Phạm Giáo Dục Công Dân Mã ngành :52140204 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S :PHAN VĂN THẠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH TRÚC LINH MSSV:6064660 Cần Thơ ,2009 ... sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn Thực trạng giải pháp , cho hiểu rõ vấn đề Mục đích nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau. Tư... khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau, đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh nhà đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em thời...hơn bà mẹ trẻ em, để họ hưởng tốt đẹp đời sống xã hội Để có thêm nhiều hiểu biết thực trạng giải pháp cơng tác Chăm sóc,bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Cà Mau giai đoạn đề tài “Cơng tác Chăm sóc,bảo

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan