ẢNH HƯỞNG của đạo đức NHO GIÁO đến GIÁO dục GIA ĐÌNH VIỆT NAM từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

72 230 0
ẢNH HƯỞNG của đạo đức NHO GIÁO đến GIÁO dục GIA ĐÌNH VIỆT NAM từ TRUYỀN THỐNG đến HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS GVC ĐINH NGỌC QUYÊN DƯƠNG THỊ BÍCH LỚP: SP GDCD K33 MSSV : 6076584 SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Cần Thơ năm 2010 SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Khái lược hoàn cảnh kinh tế - xã hội dẫn đến đời Nho giáo 1.2 Khái lược Nho giáo Trung Quốc 1.2.1 Nho giáo thời kỳ Tiên tần 1.2.2 Nho giáo thời kỳ nhà Hán 14 1.2.3 Nho giáo thời Tống – Minh 15 1.2.4 Nho giáo thời kỳ đầu nhà Thanh 17 1.3 Nội dung đạo đức Nho giáo 18 1.3.1 Nhân 18 1.3.2 Nghĩa 20 1.3.3 Lễ 22 1.3.4 Trí 24 1.3.5 Tín 25 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 27 SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên 2.1 Khái lược trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 27 2.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam lịch sử 31 2.2.1 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống 31 2.2.1.1 Những ảnh hưởng tích cực 31 2.2.1.2.Ảnh hưởng tiêu cực 35 2.2.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam 37 2.2.2.1 Thực trạng tình hình đạo đức gia đình nước ta 37 2.2.2.2 Nguyên nhân biến đổi tiêu cực đạo đức gia đình nước ta 43 2.3 Vấn đề khai thác, kế thừa hợp lý đạo đức Nho giáo việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta 48 2.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh việc tiếp thu, kế thừa đạo đức Nho giáo 48 2.3.2 Những nhân tố hợp lý đạo đức Nho giáo cần kế thừa việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta 52 PHẦN KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, tơi tích lũy kiến thức bổ ích cần thiết để tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp hành trang tri thức, đề tài cuối mà nghiên cứu học trường Đại học Cần Thơ Tôi nghĩ việc nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp giúp cho thân tơi có nhiều điều bổ ích tri thức kinh nghiệm quý báu cho công tác giảng dạy sau Trong suốt q trình nghiên cứu tìm tòi để bắt đầu viết hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều lời động viên, dạy chân thành giúp đỡ thầy Đinh Ngọc Quyên, từ tất quý thầy cô thuộc khoa Khoa học Chính trị bạn lớp Chính động viên, giúp đỡ tạo cho tơi thêm nhiều nghị lực để hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Ngọc Quyên hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho viết Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy khoa Khoa học Chính trị, trường Đại học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức cho niên học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tơi có tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Và xin cảm ơn bạn lớp Sư phạm Giáo dục cơng dân khóa 33 với lời động viên giúp đỡ chân thành Tuy nhiên, thời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 12 năm 2010 Dương Thị Bích SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kể từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, nước ta có bước chuyển quan trọng Chúng ta đạt thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hóa xã hội, quan hệ quốc tế, làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng cao Những chuyển biến tích cực đạo đức lối sống góp phần khơi dậy tiềm to lớn nguồn lực người Việt Nam tạo nên động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp: tượng tham nhũng, chạy theo lối sống thực dụng, vấn đề đạo đức, lối sống phận quần chúng có vấn đề đạo đức gia đình mối quan tâm lớn xã hội nước ta Chính vậy, việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta vừa nhu cầu cấp bách, vừa nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Bởi vì, đạo đức gia đình góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng đất nước ta giai đoạn Để thực việc đó, phương diện lý luận cần phải tìm luận chứng nguyên nhân gây tượng Ngồi ngun nhân kinh tế thị trường mang tính tất yếu khách quan, cần phải làm rõ ảnh hưởng hệ tư tưởng cũ có Nho giáo Nho giáo nước ta khơng tồn tại, song, yếu tố hệ tư tưởng vốn định hình hàng nghìn năm, ảnh hưởng thơng qua phong tục, tập qn, lối sống, cách suy nghĩ, đạo đức, luân lý tác động mặt tích cực lẫn tiêu cực gia đình Việt Nam Chính vậy, kế thừa yếu tố tích cực Nho giáo lập trường đạo đức cách mạng chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với thực tiễn cách mạng nước ta để xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết Vì tác giả chọn SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đìnhViệt Nam từ truyền thống đến đại” làm luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục dích: Luận văn tìm hiểu cách có hệ thống nội dung đạo đức Nho giáo; phân tích ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Trên sở đưa giải pháp nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý đạo đức Nho giáo xây dựng đạo đức gia đình nước ta 2.2 Nhiệm vụ: Luận văn phân tích khái lược Nho giáo nội dung đạo đức Nho giáo Trên sở phân tích thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam lịch sử Nêu lên số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý đạo đức Nho giáo xây dựng đạo đức gia đình nước ta ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trực tiếp nội dung đạo đức Nho giáo lịch sử Triết học Trung Hoa Cổ, Trung đại Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Những nhân tố hợp lý đạo đức Nho giáo cần kế thừa xây dựng đạo đức gia đình nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận: SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời có sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố số tác giả có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong ý phương pháp: Logic lịch sử, phân tích tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đựơc chia thành chương, tiết SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1 Khái lược hoàn cảnh kinh tế - xã hội dẫn đến đời Nho giáo Những năm đầu nhà Chu, xã hội có dưới, thứ bậc từ thiên tử dân Theo sách sử ghi lại, coi thời đại yên ổn, xã hội có trật tự, có quy tắc Thứ nhân phục tùng sĩ, sĩ phục tùng khanh đại phu, khanh đại phu phục tùng chư hầu, chư hầu phục tùng thiên tử, thiên tử có ơng trời (thiên) khơng nhìn thấy được, trời đấng tối cao, giám sát, khống chế thiên tử Chế độ phân phong bắt đầu hình thành từ thời kỳ nhà Chu Nhà Chu thực việc phong đất đai cho người thân người có cơng chiến trận, lập nên nước chư hầu Thiên tử thời nhà Chu chủ toàn “thiên hạ” Song đến thời Xuân Thu chế độ khơng giữ ngun ngun tắc quan hệ ban đầu nó; thiên tử nhà Chu khơng khả nắm giữ quyền hành cai quản đất nước; chư hầu khơng nghe theo lệnh thiên tử, chí có chư hầu công khai đứng lên phản kháng lại Cùng với uy tín thiên tử, chư hầu tự định việc khơng tn theo phân cấp nhà Chu Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc, băng hoại trị đương thời, sụp đổ chế độ phân phong, công nước Di, Dịch chiến tranh thơn tín lẫn vùng trung ngun làm cho xã hội Trung Hoa trở nên biến động hỗn loạn Trong thời kỳ người dân phải sống cảnh nước sôi lửa bỏng, chịu muôn vàn khó khăn, khó sinh tồn, khơng bị chết đói phải đào tẩu bốn phương Các nước chư hầu thơn tín lẫn nhau, cảnh can qua diễn không ngừng nghỉ khắp nơi Bên cạnh việc nước chư hầu thơn tín lẫn nhau, chiến tranh liên miên, người dân phải chịu thuế khóa vơ nặng nề, thuế ruộng đất tăng lên so với trước 3,4 lần Phân hóa xã hội trở nên sâu sắc chưa có, trật tự xã hội cũ biến đổi mạnh mẽ SVTH: Dương Thị Bích Trang MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Bước vào thời Chiến Quốc, vương thất nhà Chu lúc suy yếu Sau Tây Chu rơi vào nhà Tần, đến năm 249 trước công nguyên, nước Tần tiêu diệt nốt Đông Chu – nước Chu diệt vong Sự suy vong nhà Chu để lại nhiều hậu làm cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước Trung Hoa rộng lớn có thay đổi nhiều mặt: Về phương diện trị Các nước bá chủ suy yếu, khanh đại phu chấp chính, chun quyền, khơng chịu mệnh lệnh từ vương thất Khanh đại phu nước chư hầu ngày ngang ngược, việc khanh đại phu thí quân (giết vua) đuổi vua khỏi nước trở thành phổ biến Ngoài khanh đại phu chấp chính, có bồi thần Bồi thần khanh đại phu, giống hệt khanh đại phu vua, không chịu ước thúc, ngày trở nên hồnh hành Điều cho thấy quyền ngày xuống, trị quý tộc mà băng hoại Trật tự xã hội bị đảo ngược, kèm theo chiến tranh loạn lạc Chế độ chiếm hữu nô lệ dần bị thủ tiêu Người cai quản quận hay huyện vua định, cất nhắc, bị bãi nhiệm Vì vậy, chế độ phong đất mang tính cát đặc quyền giai cấp quý tộc trở thành quyền quan lại Các bậc vương công thường dùng gạo vàng để thưởng cho quan lại, phong đất trước Do đó, quan lại vua khơng tính chất riêng tư, mà mang tính chất cơng việc chung, dẫn đến thay đổi hình thái quan hệ xã hội Trong thời kỳ phong đất cho tướng lĩnh có cơng, giai cấp q tộc thủ lĩnh quân Đến thời kỳ Chiến Quốc, tướng cầm quyền quan lại triều hai chức vụ khác hẳn nhau, phân chia rõ ràng có vai trò khác thường chức vụ quân lấn át chức vụ trị Người cầm quyền có cơng chiến trận, lại nắm sức mạnh tay nên nhiều điều khiển quần thần Về phương diện kinh tế Dưới thời kỳ phong đất, nông dân không sở hữu ruộng đất, giàu nghèo chưa trở thành vấn đề xúc Song, đến cuối thời Xuân Thu đồng thời với việc tướng phong đất việc ruộng đất tự mua bán Thời kỳ này, sa sút giới quý tộc dẫn đến tình trạng họ phải bán phần lớn ruộng đất chiếm đoạt SVTH: Dương Thị Bích Trang 10 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên 2.3.2 Những nhân tố hợp lý đạo đức Nho giáo cần kế thừa việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta Nho giáo kể từ du nhập vào Việt Nam ăn sâu bám rễ vào đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, đặc biệt ngự trị suốt thời gian dài xã hội phong kiến Việt Nam Tuy ngày sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị xố bỏ khơng có nghĩa tư tưởng Nho giáo biến mất, mà yếu tố tư tưởng Nho giáo tồn tại, ảnh hưởng, tác động đến nhiều mặt xã hội ta Những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ gây tác hại xấu đến nhiều mặt để lại nhiều hậu nặng nề đời sống xã hội, gây nhiều trở ngại cho đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Bên cạnh mặt hạn chế đó, quan điểm Nho giáo có chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý phù hợp với văn hố Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc ta Chính lẽ đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mặt trận văn hố tư tưởng, biết kế thừa yếu tố tốt đẹp, tích cực, phù hợp Nho giáo, đồng thời khơi dậy xã hội nói chung, nhà trường nói riêng giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc có truyền thống tơn sư trọng đạo, nét đẹp văn hoá người Việt Nam Vai trò Nho giáo lịch sử phát triển xã hội Việt Nam tàn dư tiếp tục có ảnh hưởng đến phát triển gia đình Việt Nam Đây thật phủ nhận Vấn đề đặt sở khoa học tiếp tục tìm hiểu xem cần gạt bỏ khai thác Nho giáo để phục vụ cho phát triển gia đình xã hội nước ta Đặt vấn đề khai thác kế thừa yếu tố có giá trị đạo đức Nho giáo dựa sở sau: Thứ nhất, mặt lý luận theo quan điểm biện chứng mácxit đạo đức hình thái ý thức xã hội, có kế thừa phát triển, mặt ảnh hưởng đến phát triển gia đình Việt Nam Song mặt khác đời sở đạo đức truyền thống, tiếp nối phát huy giá trị đạo đức truyền thống lên tầm cao Với ý nghĩa này, hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn không kế thừa giá trị đạo đức trước để lại, có đạo đức Nho giáo SVTH: Dương Thị Bích Trang 58 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Thứ hai, mặt thực tiễn, Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, song thâm nhập vào Việt Nam hàng ngàn năm, góp phần đáng kể tạo nên mặt văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam lịch sử Vì vậy, khơng thể khơng xem phận văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh mặt hạn chế, tiêu cực, bảo thủ đạo đức Nho giáo chứa đựng nhân tố tích cực, hợp lý nên cần tiếp thu, cải tạo, kế thừa phát triển theo tinh thần phủ định biện chứng Làm đảm bảo mối liên hệ truyền thống đại Vì vậy, “Phê phán hệ thống lý luận lỗi thời Nho giáo, kế thừa cải tạo yếu tố tích cực hai mặt vấn đề khai thác truyền thống” [18, tr.35] Như vậy, bên cạnh mặt hạn chế, tiêu cực, bảo thủ đạo đức Nho giáo thực có ảnh hưởng to lớn phát triển gia đình Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết ông có nhiều điểm không đúng, song điều hay ta nên học” Đây dẫn quý báu Người việc khai thác nhân tố tích cực, hợp lý Nho giáo nói chung vấn đề đạo đức học thuyết nói riêng để xây dựng đạo đức mới, hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Từ quan điểm Hồ Chí Minh cách đặt vấn đề tìm thấy khai thác nhiều nhân tố tích cực, hợp lý đạo đức Nho giáo để góp phần vào phát triển gia đình Việt Nam nói riêng tồn xã hội nói chung Những nhân tố hợp lý đạo đức Nho giáo cần kế thừa việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta là: Đề cao vai trò gia đình giáo dục gia đình Luận thuyết Nho giáo gia đình có nhiều ý nghĩa sâu xa, tích cực tiêu cực đan xen Chủ nghĩa gia tộc, đầu óc gia trưởng, thói bè cánh họ hàng bà o bế, bao che lẫn nhau…, tiêu cực tồn dai dẳng gây tác hại đến Phần tích cực lại hạn chế, phân tích, chọn lọc có nhiều điều phù hợp vận dụng cách có lợi cho việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa “ Phụ phụ, tử tử, huynh huynh, đệ đệ, phu phu, phụ phụ” (cha nên cha, nên con, anh nên anh, em nên em, chồng nên chồng, vợ nên vợ) (Kinh Dịch); lời thâu SVTH: Dương Thị Bích Trang 59 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên tóm hết “gia đạo chính”, Nho giáo kêu gọị thành viên gia đình, người vị trí nấy, làm tròn bổn phận Nho giáo mong muốn gia đình êm ấm, thuận hòa: “Vợ chồng hảo hiệp, đàn sắc đàn cầm hòa nhịp, anh em hòa thuận, cảnh vui vẻ hòa nhã xiết bao!” “Cô gái nhà chồng, ăn cho hợp ý người nhà” Nếu hiếu Nho giáo đặc biệt đề cao, có nhiều điều sai lệch đến cực đoan, mù quáng, lại có nhiều điều chí lý, chí tình, đạt tới mức uyên thâm thấu đáo “Bậc đại hiếu, trọn đời lúc luyến mộ cha mẹ Đến 50 tuổi, luyến mộ cha mẹ hồi nhỏ” (Đại hiếu chung than mộ phụ mẫu) (Mạnh Tử) Khi phụng dưỡng cha mẹ phải hết lòng tơn kính; “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng thú chó ngựa ta ni Cho nên ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật?” (Luận ngữ) Làm cha mẹ “chớ thiên hạ chê riết nóng” (Bất dĩ thiên hạ kiệm kỳ thân) (Mạnh Tử) Lúc hòa nhã, vui vẻ, giữ khó, đáng gọi hiếu, anh em có việc mà chịu khó đỡ đần, có ăn ngon với rượu mời anh đến đãi, làm việc há gọi hiếu?” ( Luận ngữ) Con phải biết tuổi cha mẹ, để vui mừng (mừng cha mẹ sống lâu); để lo sợ (lo cha mẹ già yếu) (Luận ngữ) Đi đâu xa, phải cho cha mẹ biết để khỏi lo Ham mê cờ bạc, sắc đẹp làm cho cha mẹ phải tủi hổ, ưa làm việc bạo tợn khiến cho cha mẹ lâm vào nguy khốn… bất hiếu Và dù phải “ăn gạo xấu, uống nước lã, mà làm cho cha mẹ hết mức vui, gọi hiếu” Tốt là: “Lập thân hành đạo, nêu cao danh đến đời sau để làm vinh hiển cho cha mẹ (Hiếu Kinh) Đạo làm người Nếu gạt bỏ hạn chế có tính cốt lõi đạo đức Nho giáo, tư tưởng có nhiều điều hay mà nên học tập Đó “đạo làm người”, đức tính trung thứ, hiếu đễ; nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Trong đó, nhân coi trung tâm đạo đức Nho giáo Từ xưa đến nay, làm người có đạo nhân Nhân Nho giáo với nghĩa tu thân, vừa nhân, vừa xử kỷ, vừa tiếp vật, vừa hàm ý: khơng muốn đừng làm cho người khác người muốn đứng vững làm cho người khác SVTH: Dương Thị Bích Trang 60 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên đứng vững, muốn công việc thành đạt làm cho cơng việc người khác thành đạt Những quan niệm đạo “nhân” Khổng Tử sau nhân vật sống cách ông trăm năm vô ngưỡng mộ, Ông tiếp tục phát triển, mà người sau gọi Á Thanh, Mạnh Tử Mạnh Tử với câu nói tiếng đời sau ghi lại: “Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi,” (Coi dân trọng, hết đến vua,đến cải xã tắc) Quan niệm đức “nhân” đạo đức Nho giáo xuyên qua thời gian, thấm sâu vào đời sống, tâm lý người Việt Nam suốt ngàn năm tận hơm Ở khía cạnh đó, đạo nhân chủ nghĩa nhân đạo, tình thương yêu người Ngày nay, đề cao chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, coi người giá trị cao nhất, thước đo vật chất “Thương người thể thương thân” câu nói người Việt Nam phải bắt nguồn từ quan niệm đạo đức Nho giáo? Nho giáo chủ trương “đạo người lấy trị lớn” (nhân đạo vi đại) “chính trị lấy đức mà thi hành” (Vi dĩ đức) Về bản, đường lối đức trị tiêu cực Nhưng gạt ảo tưởng giả dối, bảo thủ lạc hậu, thiên lệch khơng dân chủ…, rút điều bổ ích - Khi Nho giáo đặc biệt trọng sách tơn hiền đãi sĩ xây dựng phẩm chất liêm người có bổn phận chăm lo cho dân quản lí đất nước, người “đem đạo lý mà thi hành lúc lìa bỏ thân xác thơi” (dĩ đạo tuẫn thân) (Mạnh Tử) - Khi Nho giáo xác định “dân gốc nước” (Kinh Thư), “dân vi quý” (Mạnh Tử), “vua dân mà còn, dân mà mất” (quân dĩ dân tồn, diệc dĩ dân vong), “thiên thời chẳng địa lợi, địa lợi chẳng nhân hòa”… - Khi Nho giáo đòi hỏi họ: “hãy làm tốt phận sau nghĩ đến lương bổng” (Luận ngữ ), “chớ lo khơng có chức vị, lo khơng đủ tài đức để lĩnh chức vị” (Luận ngữ ), tiến hành việc cai trị phải “tự làm trước, chịu khó mà làm, làm khơng mỏi” (tiên chi, lao chi, vô quyện) (Luận ngữ), “làm quan không làm tròn chức vụ nên thơi” (bất đắc kỳ chức, tắc khứ) (Mạnh Tử ), SVTH: Dương Thị Bích Trang 61 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên “làm quan lớn triều mà để đạo lớn khơng thể thi hành, điều sỉ nhục” (lập hồ nhân chi triều nhi đạo bất hành, sỉ dã) (Mạnh Tử)… - Đối với bọn tham ô quan lại, Nho giáo bảo : “nổi trống lên mà vạch tội” (minh cố nhi công) , kẻ chiều lòng cấp mà “đã thu thóc dân nhiều gấp đôi” (Luận ngữ), kẻ “coi rẻ mạng người làm hại lê dân”, kẻ “nịnh hót, luồn lọt để tiến thân” (Mạnh Tử) tất điều lại chẳng đáng để người hôm suy ngẫm hay sao? Tư tưởng tu thân Như biết, Nho giáo học thuyết xã hội đạo đức, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu Về tu thân, Nho giáo có hàng loạt lời răn dạy Muốn tu thân, phải giữ lòng thẳng, ý thành thật (chính tâm, thành ý) Lại phải có tri thức chu đáo nghiên cứu vật (trí chi, cách vật) Lại phải gắng cơng, bền chí, sửa ngày, “người ta cơng lần mà thành, cơng trăm lần, người ta cơng trăm lần, cơng nghìn lần” (Trung dung) Lời khun nhiều cặn kẽ, ân cần, thiết thực “Tự có điều mà khơng hay sửa chữa, việc đáng lo” (Luận Ngữ), “ lầm lỗi mà không chịu sửa chữa thật lỗi”, “đừng muốn việc chẳng nên muốn, đừng làm việc chẳng nên làm” (Mạnh Tử), “điều chẳng muốn làm làm cho người” (Luận ngữ) Phải thận trọng việc chọn nghề nghiệp làm ăn, thói quen nghề nghiệp ảnh hưởng đến tâm tính người, chọn xóm nhân hậu mà ở, biết rèn gian khó, đừng ngồi rỗi mà sinh hư Hãy nên đến bậc có đạo đức mà học hỏi sửa chữa Khổng Tử coi tu thân gốc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Khổng Tử nói: “Mọi vật xét kỹ sau tri thức xác đáng… thân sửa sau nhà tề; nhà tề sau nước trị; nước trị sau thiên hạ bình Từ thiên tử thứ thân phải lấy sửa làm gốc, gốc loạn mà trị điều chưa có; gốc đáng hậu mà lại bạc, đáng bạc mà lại hậu điều chưa có” [12, tr.145] SVTH: Dương Thị Bích Trang 62 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Lời khun Khổng Tử khơng có ý nghĩa giáo dục vua chúa, người có trọng trách xã hội mà dân thường nữa, ai phải “sửa mình”, phải “tu thân”, nói theo cách nói “tự kiểm điểm”, “tự phê bình”, “tự giáo dục”… quan niệm giá trị lịch sử Chúng ta biết q trình hình thành phát triển yếu tố đạo đức nhân cách kết hợp chặt chẽ giáo dục tự giáo dục Trong đó, tự giáo dục, tự kiểm tra, đánh giá, thẩm định, điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân, đánh thức lương tâm người, hình thành phẩm chất cần thiết theo yêu cầu xã hội yếu tố định Một tác giả nói rằng, giáo dục tự giáo dục giáo dục chân Tư tưởng phù hợp với chiến lược giáo dục UNESCO bước vào kỷ XXI: “Đạo đức giáo dục nhằm làm cho người trở thành người dạy người kiến tạo nên tiến văn hóa thân mình” [6, tr.122] Trong điều kiện nay, tệ nạn quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phí tượng tiêu cực khác tồn khơng cán bộ, đảng viên, việc xây dựng chế độ phê bình tự phê bình cấp, trước hết cán chủ chốt; lấy tự phê bình trở thành u cấp bách Hồ Chí Minh cho rằng: phê bình tự phê bình vũ khí cần thiết sắc bén giúp sửa chữa sai lầm phát huy ưu điểm Người nhắc: cán bộ, đảng viên phải tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa việc phải rửa mặt hàng ngày Người nhấn mạnh rằng: “Chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích cải tạo giới, cải tạo xã hội Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta”[ 26, tr.498] Cải tạo thân có nghĩa cá nhân, trước hết cán bộ, đảng viên, phải phấn đấu trở thành người vừa có tài, vừa có đức Có tài mà khơng có đức dễ dẫn đến tham ô hủ hóa, làm hại cho nước Có đức mà khơng có tài khơng giúp ích “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Song, muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa” [27,tr.303] Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lúc nghĩ đến lợi ích thân, cán lúc SVTH: Dương Thị Bích Trang 63 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên đặt lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lúc nghĩ cách vơ vét cơng vào túi nghĩ cách ăn chơi, hưởng lạc Trong việc tu dưỡng đạo đức cách mạng, cần phải thực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, đặt lợi ích cách mạng, lợi ích nhân dân lên hết Tất nhiên, để có đạo đức cách mạng, cần phải phấn đấu, rèn luyện bền bỉ hàng ngày, “Ngọc cài sáng, vàng luyện trong” Cùng với việc rèn luyện đạo đức cách mạng, cần phải không ngừng nâng cao tri thức khoa học, nắm bắt thành tựu khoa học tiên tiến thời đại biết ứng dụng chúng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ có làm vậy, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Nhưng để làm điều đó, trước hết cán bộ, đảng viên phải tự tu dưỡng thân việc sức học tập, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Hiện nay, nước ta hội nhập kinh tế với giới, mở cho hội phát triển vơ to lớn, đồng thời thách thức lớn đòi hỏi tồn Đảng tồn dân ta phải sức phấn đấu để đứng vững trường quốc tế Do đó, việc rèn luyện cải tạo thân việc làm quan trọng giai đoạn cách mạng Để làm tốt việc đó, cần phải biết kế thừa phát huy tư tưởng tu thân Nho giáo Tư tưởng coi trọng giáo dục, học tập suốt đời Gắn liền với tu thân học tập Nho giáo coi học tập quan trọng Đối với người, khơng học khơng hiểu đạo, “giống ngọc chẳng giũa chẳng thành đồ q” Khơng học dù muốn “nhân” hóa ngu, muốn “trí” hóa càn quấy, muốn dũng cảm lại hóa loạn nghịch, muốn cương lại hóa cuồng bạo”[Luận ngữ] Đối với quốc gia, Mạnh Tử nói: “nếu bề khơng giữ lễ, bề khơng có học, dân dấy lên loạn nghịch Một quốc gia có ngày phải mất” (Thượng vơ lễ, hạ vơ học, tặc dăn hưng, tan vô nhật hỹ) Nho giáo đề nhu cầu chuẩn mực cao cho việc học tập Bản thân Khổng Tử gương sáng Học tập say mê, trọn đời, “Hễ có việc nghĩ chưa nghĩ đến qn ăn, nghĩ vui sướng đến quên nỗi lo buồn, SVTH: Dương Thị Bích Trang 64 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên già đến” “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Trong học tập, phải xác định học khơng phải học người khác; phải ln biết tìm tòi, phát Đặc biệt, phải khiêm tốn, biết bảo biết, chưa biết bảo chưa biết Chỉ có khơng giấu dốt, người có khả loại bỏ mối nguy hại ngu dẫn đến Khổng Tử viết: “Ưa điều nhân mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít ngu muội Ưa trí xảo mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít phóng đãng Ưa tính thật mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít thiệt hại Ưa thẳng mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít tính gắt gao” (ép người ta làm việc sức) Ưa dũng cảm mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít phản loạn Ưa cương mà chẳng ưa học hỏi mối hại ngăn bít cuồng bạo” Để khắc phục tính nguy hại đó, Nho giáo u cầu cá nhân phải khơng nâng cao trình độ biết làm việc chịu khó học tập nhà trường lẫn ngồi xã hội Vì thế, khái niệm “Thầy” Nho giáo khơng bị bó hẹp phạm vi nhà trường, mà mở rộng tới tất có khả giúp học tập Câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói lên điều Chính thơng qua bạn bè, hàng xóm mà người chọn lấy điều hay, điều phải họ mà theo, xét thấy điều sai, điều trái họ mà rút kinh nghiệm, mà sửa Trong học tập, Nho giáo đòi hỏi phải học cho rộng, hỏi cho cùng, nghĩ cho kỹ, biện cho rành, làm cho siêng “Học rộng để thuyết trình điều học cách tường tận, sau lại thuyết trình điều cách ngắn gọn, rõ ràng nhất”… Cái khơng học thơi, học mà chưa hiểu chưa thơi Đã khơng hỏi thơi, hỏi mà chưa rõ chưa thơi Đã khơng nghĩ vấn đề thơi, suy nghĩ mà chưa chưa thơi Đã khơng để tâm làm việc thơi, định làm mà chưa đến nơi đến chốn chưa thơi Muốn làm vậy, đòi hỏi tự thân người phải cố gắng phải ln ln tâm niệm: Cái mà người khác làm phải cố gắng làm Mặt khác, Nho giáo cho rằng, học tập, người phải biết suy xét, vì, “Học mà chẳng suy SVTH: Dương Thị Bích Trang 65 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Qun xét chẳng thơng minh Suy nghĩ mà chẳng chịu học lòng chẳng chịu yên ổn” Cho nên, trình học tập, người phải biết suy nghĩ, liên hệ, tìm hiểu tới tận gốc rễ vấn đề không nên học vẹt Nếu suy nghĩ mà chẳng chịu học tự làm khổ giờ, tìm sẵn sách vậy, vừa công vừa đau đầu mà khơng đạt đến Như vậy, Nho giáo, học tập điều kiện tiên giúp cho người phân biệt đúng, sai: Cái nên làm, khơng nên làm, từ mà có cách ứng xử hợp đạo lý gia đình ngồi xã hội Việc ứng xử hợp đạo lý giúp cho người hòa đồng với người, cao nữa, dẫn dắt người theo mình, theo Đạo Song, việc học tập Nho giáo, bản, trọng tới đạo đức, tới hành vi ứng xử người với người mối quan hệ xã hội Do đó, việc học tập Nho giáo chủ yếu học cách làm người Học để trở thành người sống có nhân nghĩa, biết yêu thương người (ái nhân), biết xả thân việc nghĩa Học để biết “hiếu đễ”, tức biết ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết kính nhường dưới, khơng làm điều sai trái để cha mẹ phải tủi hổ mình, biết kính trọng phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già Học để trở thành người ứng xử có lễ, tức biết xử phép tắc trên, Phải tìm thầy mà học, học người, “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên” (Ba người đường, có người thầy Chọn điều tốt người mà răn sửa mình) [Luận ngữ] Kế thừa tư tưởng tứ đức Nho giáo phụ nữ Ngày nay, người phụ nữ qua thời kỳ trói buộc “tam tòng” “tứ đức” thật cần thiết người phụ nữ đại, làm nên nét đẹp người phụ nữ mà khơng thời đại phủ nhận Nho giáo có quan niệm, chặt chẽ người phụ nữ Ngay từ nhỏ cô gái bà mẹ trọng trao dồi rèn luyện đức tính bổn phận mình, bắt đầu với cơng việc thức khuya, dậy sớm, ý tứ cư xử, thành thạo công việc nội trợ, may vá nhiều công việc khác gia đình Nội dung dạy dỗ lý luận đạo lý làm người gói tứ đức Đó SVTH: Dương Thị Bích Trang 66 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên nữ công, nữ dung, nữ ngôn, nữ hạnh Thường gọi tắt công, dung, ngôn, hạnh người phụ nữ Trước kia, nết người cô gái đánh giá thông qua bộc lộ biểu tứ đức ấy, đạo đức cô kết đánh giá xã hội dựa tứ đức Đó bốn cách biểu lộ nội dung hình thức Dạy nữ công (gia chánh) dạy dỗ cách làm công việc tề gia, cách may vá, nuôi dạy cái, tiếp khách đến nhà, làm cỗ, bàn dịp lễ, tết…Dạy nữ dung dạy cách trang điểm, trao dồi vẻ đẹp, hình dáng, dung nhan, cách đi, cách đứng cho vừa đoan trang vừa hoạt bát vừa nhẹ nhàng khoan thai, vồn vã mà không lố bịch, vui vẻ mà trang nhã…Dạy nữ ngôn dạy cách ứng xử, giao tiếp, lời nói, hành động gọi cách ăn nói với phương chăm “lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Người coi biết cách ăn nói người biết dùng lời nói nhã, tránh dùng lời nói thơ tục, biết ứng xử lịch sự, thưa gởi trước sau tránh lời chua ngoa đanh đá, dễ khiến gia đình, bà con, láng giềng khó chịu…Dạy nữ hạnh dạy luân lý, phép tắc, đạo đức Với người gái (phụ nữ, người vợ, người mẹ, người bà…), đức cần có tứ đức, hiền từ vị tha; kế lòng rộng rãi, giàu lòng thương người, biết giúp đỡ người không kiêu căng, xa hoa, độc ác… Các cụ xưa thường nói “đức hiền mẫu” tức gái hiền thục đạo đức nhờ người mẹ Người ta nhìn người mẹ (rộng nhìn gia đình) để đánh giá gái (kể trai nữa) gia phong thân nề nếp thành viên gia đình, đó, ý, chuẩn mực để đánh giá gia đình cá nhân Ngày nay, sống đại giải phóng người phụ nữ khỏi trói buộc hàng trăm, hàng ngàn nguyên tắc khác nghiệt chế độ phong kiến Nhưng khơng thể phủ nhận số tư tưởng Nho giáo phụ nữ tốt đẹp Vì thế, để khắc phục tình trạng suy thối đạo đức gia đình xây dựng gia đình tốt đẹp thời kỳ ta cần kế thừa tư tưởng Nho giáo phụ nữ Nhưng ta cần kế thừa cách có chọn lọc phát huy, cần loại bỏ quan niệm hà khắc, bất công phụ nữ, đè nén trói buộc họ làm cho sống họ ngột ngạt, đau khổ tồn lâu dài trước Ngày nay, người phụ nữ phải bình đẳng nam giới, học tập, có mối quan hệ xã hội rộng lớn, làm cơng việc ngồi xã hội để họ đem hết tài sức lực cống hiến cho xã hội Nhưng dù SVTH: Dương Thị Bích Trang 67 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên cho xã hội có đại đến đâu, người phụ nữ tự quan điểm tứ đức người phụ nữ giá trị tích cực mà khơng có thời đại phủ nhận Tứ đức làm nên nét đẹp cho người phụ nữ Xã hội muốn ổn định gia đình phải ổn định, mà gia đình muốn ổn định vai trò người phụ nữ quan trọng, thực theo tứ đức người phụ nữ tất yếu gia đình ấm êm, mà gia đình ấm êm xã hội ổn định Mặt khác, tứ đức nguyên tắc hà khắc mà chuẩn mực đạo đức xã hội cơng nhận hợp với lòng người làm cho người phụ nữ đẹp Chính thế, kế thừa tư tưởng tứ đức Nho giáo người phụ nữ điều cần thiết người phụ nữ xã hội đại, tạo nên kết hợp nhịp nhàng truyền thống đại SVTH: Dương Thị Bích Trang 68 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, Nho giáo học thuyết trị - đạo đức tượng trưng cho nét đặc sắc văn hóa truyền thống Trung Quốc di sản văn hóa lớn lồi người Trải qua nhiều kỷ tồn phát triển, vượt qua thử thách lịch sử, Nho giáo tỏ rõ sức sống với giá trị to lớn lý luận thực tiễn Nho giáo khơng chi phối đời sống trị - xã hội, đạo đức đất nước Trung Hoa mà ảnh hưởng sâu sắc đời sống trị văn hố tinh thần nhiều quốc gia phương Đông, có Việt Nam Từ việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Nho giáo, nói vấn đề nhất, bao quát học thuyết Nho giáo vấn đề đạo đức có đạo đức gia đình Đạo đức Nho giáo bao gồm phạm trù, quy tắc kết cấu cách có hệ thống, chặt chẽ sâu sắc Tam cương (vua tôi, cha con, chồng vợ) tảng tư tưởng đạo đức Nho giáo Ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) thang giá trị đạo đức Nho giáo Qua việc tìm hiểu trình du nhập truyền bá Nho giáo Việt Nam rút kết luận rằng, suốt hai nghìn năm tồn đất nước ta, có năm trăm năm coi hệ tư tưởng thống trị chế độ phong kiến, đạo đức Nho giáo có đủ thời gian điều kiện để thấm sâu, bám rễ vào lĩnh vực, vào đời sống trị tinh thần xã hội Việt Nam có ảnh hưởng to lớn đến giáo dục đạo đức gia đình theo bề rộng lẫn bề sâu, hai phương diện tích cực tiêu cực Tuy nhiên, người Việt Nam tiếp thu đạo đức Nho giáo sở kế thừa, lọc bỏ cấu trúc lại cho thích ứng với người văn hóa Việt Nam Điều lý giải dù chịu ảnh hưởng sâu đậm đạo đức Nho giáo người Việt Nam khơng đánh sắc văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc hun đúc bốn nghìn năm lịch sử Ngày cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thổi vào luồng sinh khí cho tồn dân tộc, khơi dậy tiềm vật chất to lớn nguồn lực người Việt Nam để thời gian ngắn đạt nhiều thành tựu đàng SVTH: Dương Thị Bích Trang 69 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên tự hào nhiều lĩnh vực Những nhân tố tích cực, tiến định chiều hướng phát triển xã hội Tuy nhiên tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận tầng lớp nhân dân, tình trạng suy thối đạo đức gia đình ngày trầm trọng có tình trạng như: tính thực dụng, vụ lợi nhân , thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với ngược lại; quan hệ thành viên gia đình có biểu lạm dụng biểu tự do, dân chủ; đối lập gia đình lợi ích xã hội; tượng coi thường giáo dục gia đình xảy ngày nhiều góp phần phá vỡ tảng đạo đức gia đình; trọng nam khinh nữ tồn tại, có nơi phát triển với khơi phục dòng họ Các tượng gây nên nỗi xúc xã hội làm giảm niềm tin nhân dân.Qua việc phân tích vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam từ xưa đến nay, khai thác yếu tố hợp lý, có giá trị đạo đức Nho giáo xem giải pháp để xây dựng đạo đức lối sống mới, khắc phục biểu tiêu cực Những nhân tố là: lòng u thương người, coi trọng ln thường đạo lý; sống người có trách nhiệm với người khác, đề cao việc tu dưỡng rèn luyện thân, đặc biệt gương mẫu, tận tụy, liêm khiết người giữ vai trò quản lý xã hội, quản lý nhà nước; coi trọng giáo dục, học vấn vấn đề luân lý gia đình; đề cao tính tích cực cá nhân để tham gia vào hoạt động trị - xã hội, thúc đẩy phát triển đất nước; đề cao tinh thần cộng đồng, truyền thống đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ lẫn từ gia đình đến làng xã Tổ quốc Khai thác vận dụng nội dung góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam “phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội”[24,tr.114] SVTH: Dương Thị Bích Trang 70 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [2] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên [3] Doãn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Cính trị Quốc gia, Hà Nội,2004 [4] Quan Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994 [5] Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống cảu dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc, Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội, 1994 [7] Cao Xuân Huy, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Tự Đức, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [8] Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1995 [9] Chu Hy, Luận ngữ, Nxb Văn học, 1992 [10] Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [11] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 [12] Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn hóa, 1992 [13] Nguyễn Thế Long, Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam – truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa thơng tin [14] Nguyễn Duy Q (chủ biên), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 [15] Nguyễn Đức Quỳ, Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đinh Ngọc Quyên, Nguyễn Đại Thắng, Giáo trình lịch sử triết học, Cần Thơ, 2004 [17] Đinh Ngọc Quyên, Hồ Thị Thảo, Lê Ngọc Triết, Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Cần Thơ, 2005 SVTH: Dương Thị Bích Trang 71 MSSV: 6076584 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên [18] Nguyễn Tài Thư, Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí triết học – số – 2002 [19] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện triết học Nguyễn Tài Thư, Nho học nho học Việt Nam, Hà Nội, 1997 [20] Vi Chí Thơng, Nho gia Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [21] Vũ Tình, Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [22] Trương Lập Văn (chủ biên), Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [25] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, 1994 [26] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, 1994 [27] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb Sự thật, 1994 [28] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Bộ môn khoa khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 [29] Http:// www.google.com.vn SVTH: Dương Thị Bích Trang 72 MSSV: 6076584 ... nhập Nho giáo vào Việt Nam 27 2.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam lịch sử 31 2.2.1 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống. .. Trung Hoa Cổ, Trung đại Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Những nhân tố hợp lý đạo đức Nho giáo cần kế thừa xây dựng đạo đức gia đình nước ta 3.2... phân tích ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Trên sở đưa giải pháp nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý đạo đức Nho giáo xây dựng đạo đức gia đình nước

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan