Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam

82 293 0
Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRÍ THÀNH THỦ TỤC ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Luật Hà Nội, thầy, cô Khoa Sau đại học, phòng, ban, thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Quý Trọng tận tình hướng dẫn suốt thời gian tơi làm luận văn Những ý kiến đóng góp q báu Thầy giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trí Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới WTO BCT Bộ Công thương GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại PLVN Pháp luật Việt Nam SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng tổ chức thương mại giới WTO SG Hiệp định tự vệ tổ chức thương mại giới WTO VACD Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung 1.2 Các biện pháp phòng vệ thương mại 1.2.1 Biện pháp chống bán phá giá 1.2.2 Biện pháp chống trợ cấp 1.2.3 Biện pháp tự vệ thương mại 1.3 Sự khác biệt biện pháp phòng vệ thương mại 2.1 Các văn pháp luật quy định biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 12 2.2 Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam 14 2.2.1 Các biện pháp chống bán phá, điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 14 2.2.2 Thủ tục điều tra vụ việc chống bán phá giá 16 2.2.3 Thủ tục xử lý rà soát vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 25 2.3 Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo pháp luật Việt Nam 28 2.3.1 Các biện pháp chống trợ cấp (biện pháp đối kháng) 28 2.3.2 Nguyên tắc, điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng 30 2.3.3 Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp đối kháng 32 2.4 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định pháp luật Việt Nam 37 2.4.1 Các biện pháp tự vệ thương mại 37 2.4.2 Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại 38 2.4.3 Thủ tục xử lý vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam 39 2.5 Thực tiễn kinh nghiệm rút từ hai vụ việc điều tra chống bán phá giá tự vệ mà Việt Nam khởi xướng 43 2.5.1 Vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thành công Việt Nam 43 2.5.2 Hai vụ việc điều tra tự vệ thương mại Việt Nam 47 3.1 Kiến nghị chung 54 3.1.1 Sự cần thiết việc hồn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại 54 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại thời gian tới 56 3.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phòng vệ thương mại nói chung 57 3.2 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng cho biện pháp phòng vệ thương mại 59 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 59 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp 62 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau tám năm gia nhập WTO, Thị trường Việt Nam có khoảng thời gian định để kiểm chứng tác động tự hoá thương mại đem lại Bên cạnh việc hàng hoá dịch vụ Việt Nam hưởng ưu đãi thương mại xuất sang thi trường nước thành viên khác WTO khó khăn cạnh tranh với hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam Trong lĩnh vực thương mại quốc tế, ưu giá thành nguyên liệu đầu vào giá lao động cạnh tranh, hàng hoá Việt Nam thường bị nước nhập điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mà điển hình chống bán phá giá, tự vệ thương mại số vụ việc chống trợ câp Tuy nhiên vụ việc phòng vệ thương mại mà Việt Nam khởi xướng điều tra lại khơng có bao, tính tới hết năm 2014 có hai vụ việc điều tra tự vệ thương mại (Kính năm 2009, dầu thực vật 2013) vụ việc điều tra chống bán phá giá mặt hàng thép không rỉ cán nguội năm 2014, biện pháp trợ cấp chưa khởi xướng vụ việc Trong Việt Nam có mức nhập siêu hàng năm lớn, hàng hố nước ngồi tràn ngập thị trường nội địa, có số ngành chiếm thị phần áp đảo so với doanh nghiệp nước Chính vậy, bên cạnh việc đối phó với vụ kiện phòng vệ thương mại thị trường xuất Việt Nam giới, doanh nghiệp hiệp hội nên chủ động việc áp dụng công cụ pháp lý hợp pháp theo quy định WTO, tận dụng hội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa Một cơng cụ thủ tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Tuy nhiên, thực tế với số lượng diễn biến vụ kiện chống bán phá giá, tự vệ thường mại diễn thấy nhà xuất khẩu, nhà nhập nhà sản xuất nội địa thường biết thủ tục kiện tụng việc họ phải làm Với kiến thức hạn chế quyền lợi họ khó biết cách để bảo vệ lợi ích kinh tế trước đối thủ cạnh tranh khác sân nhà họ Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề sở đống góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng vệ thương mại Việt Nam, tơi định chọn đề tài: “Trình tự thủ tục điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại việc sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại số nước có kinh tế phát triển Mỹ, EU, Canada,… thực từ sớm Còn nước ta, việc nghiên cứu thủ tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại góc độ luật học mẻ Chỉ có số viết, đề tài nghiên cứu độc lập tổng thể pháp luật biên pháp biện pháp phòng vệ thương mại số tác giả nhà nghiên, nhà làm luật nước Có số cơng trình nghiên cứu sau: Đồn Trung Kiên (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Phương Lan (2011), “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quý Trọng (2013), “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, 2013 Ngoài số cơng trình kể có số luận văn thạc sĩ báo nghiên cứu biện pháp phòng vệ thương mại khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu thủ tục điều tra ba biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Vì vậy, Việc nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tổng quát đề tài nghiên cứu thủ tục điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam Cụ thể: (i) Nêu lên quy định hành pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; (ii) Chỉ điểm thiếu sót để đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề (iii) Nghiên cứu đánh giá trình kết vụ việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mà Việt Nam khởi xướng, để từ làm rõ cần thiết phải xây dựng hoàn thiệt hành lang pháp lý thủ tục điều tra, áp dụng cách đầy đủ, thơng thống nhằm mang lại lợi ích thực tế cho nhà sản xuất nước Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn việc góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Bên cạnh đó, luận văn tập trung vào quy định pháp luật việt nam thủ tục chủ yếu, mối tương quan với quy định pháp luật quốc tế vấn đề Đồng thời, luận văn đề cập đến thực tiễn kinh nghiệm mà Việt Nam nhận đượckhi tiến hành thủ tục điều tra áp dụng ba vụ việc phòng vệ thương mại mà Việt Nam khởi xướng điều tra Phương pháp nghiên cứu: Để thực việc nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng tốt phương pháp nghiên cứu khoa học chun ngành Phương pháp mơ tả, phân tích sử dụng nhằm nghiên cứu sâu kỹ vấn đề, sở kết phân tích, tác giả rút số điểm bất cập thủ tục điều tra, áp dụng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại hành Phương pháp so sánh luật sử dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế để rút kết luận điểm điểm chưa pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn đất nước xu hướng hội nhập quốc tế Những kết nghiên cứu đề tài: Dựa luận khoa học, luận văn tác giả đưa đề xuất cụ thể cho việc hoàn thiện khung pháp lý cho thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam; Nội dung luận văn kinh nghiệm có thủ tục điều tra, áp dụng vụ việc mà Việt Nam khởi xướng biện pháp phòng vệ thương mại Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học tư liệu tốt để doanh nghiệp tham khảo, trang bị kiến thức để tự bảo vệ cần thiết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu Kết luận, nội dung luận văn chia làm chương sau: - Chương I: Một số lý luận biện pháp phòng vệ thương mại; - Chương II: Pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra áp dụng biệp pháp phòng vệ thương mại; - Chương III: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại; 58 - Xây dựng quy trình điều tra xử lý vụ việc tự vệ hiệu Chúng ta nên khai thác triệt để khoảng trống pháp luật quốc tế để xây dựng thủ tục điều tra, xử lý vụ việc phù hợp với lực đặc thù Việt Nam Khi xây dựng chế định này, cần: 1) làm rõ quyền tiếp cận thông tin chế để bên tiếp cần thông tin cách nhanh chóng, hiệu Trong chế này, quan điều tra có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp yêu cầu tiếp cận tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc hướng dẫn họ thực thủ tục tiếp cận thông tin; 2) xây dựng quy trình bảo mật thơng tin Trong quy trình cần làm rõ thủ tục đề nghị bảo mật, điều kiện bảo mật thông tin đối tượng quyền tiếp cận thông tin bảo mật Chúng ta nên nghiên cứu kinh nghiệm nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để xây dựng quy trình bảo mật thơng tin; 3) xây dựng quy trình thu thập xử lý chứng hợp lý, chi tiết Trong quy trình phải làm rõ hoạt động thu thập thông tin câu hỏi (xây dựng bạn câu hỏi mẫu), thẩm tra thông tin tiếp cận giải trình quy chế chuyển hố thơng tin miệng thành chứng văn bản; thu nhập thẩm tra thơng tin hố động điều tra chỗ… Thứ hai, Chính phủ cần có sách hỗ trợ pháp lý nhiều cho doanh nghiệp Đối với vấn đề phòng vệ thương mại bên cạnh vai trò quan quản lý cạnh tranh doanh nghiệp nắm vai trò quan trong vụ kiện phòng vệ thương mại Trong lĩnh vực kinh doanh ngành nghề nào, khơng nắm rõ thị trường ngành nghề doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất Vì vậy, để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp phải chủ động, tự đứng lên, đợi vào quan quản lý nhà nước cách thụ động Bên canh chủ động cần phải có giúp đỡ từ quan quản lý nhà nước lĩnh vực Ở đây, quan nhà nước giúp đỡ cho doanh nghiệp? Đó tuyền truyền tới doanh nghiệp pháp luật phòng vệ thương mại, hướng dẫn cho doanh nghiệp điều kiện, thủ tục pháp lý q trình điều tra Chính điều giúp cho doanh nghiệp có để bảo vệ họ 59 3.2 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng cho biện pháp phòng vệ thương mại 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định việc bảo mật thông tin Các quy định việc bảo mật thông tin pháp lệnh chống bán phá giá sơ sài có nhiều nội dung cần sửa đổi, cụ thể: - Các quy định việc xác thẩm định thông tin bảo mật pháp luật chống bán phá giá không nên đề cập đến bí mật quốc gia đối tượng bảo mật theo pháp luật bảo mật bí mật quốc gia Việc xác định tính chất bảo mật trường hợp đương nhiên quan có thẩm quyền, bên liên quan phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin - Cần có quy định chi tiết tóm tắt tài liệu, thông tin yêu cầu bảo mật theo hướng tóm tắt phải đảm bảo nội dung để người tiếp cận hiểu cách hợp lý nội dung tài liệu trừ trường hợp thơng tin tài liệu khơng thể tóm tắt Trong trường hợp này, bên đề nghị cần chứng minh tài liệu, thông tin đề nghị bảo mật khơng thể tóm tắt - Cần cho phép luật sư bên liên quan tiếp cận thông tin bảo mật với quy định trách nhiệm bảo mật chế tài kèm theo có vi phạm Điều 16 NĐ 90/2005/NĐ-CP không cho phép luật sư ghi chép, chụp thông tin bảo mật Quy định chắn cản trở việc thực tác nghiệp Luật sư ảnh hưởng đến quyền lợi bên liên quan biết nắm cách lập luận, thông tin chống lại quyền lợi họ Chúng tơi cho rằng, ngồi bí mật quốc gia, luật sư nên 60 quyền tiếp cận chụp thơng tin bí mật khác để bảo vệ cách hiệu pháp luật quyền lợi thân chủ Vấn đề mà pháp luật cần giải xây dựng chế hợp lý để luật sư đảm bảo tơn trọng bí mật kinh doanh Với kinh nghiệm nước Hoa Kỳ, Canađa…, pháp luật đặt chế tài nghiêm khắc người vi phạm tước quyền hành nghề cấm không tham gia vụ việc chống bán phá giá - Cần sửa đổi Khoản Điều 30 NĐ 90/2005/NĐ-CP việc không sử dụng thơng tin bị từ chối bảo mật, theo đó, “trường hợp không chấp nhận đề nghị bảo mật bên cung cấp bên cung cấp thông tin không đồng ý công khai thông tin đề nghị bảo mật, quan điều tra không sử dụng thông tin gửi trả lại cho bên cung cấp” Thứ hai, quy định chi tiết việc điều tra chỗ Các quy định hành điều tra chỗ đặt nguyên tắc cho hoạt động điều tra Cần có quy định chi tiết vấn đề theo nội dung sau: - Cần quy định việc điều tra chỗ DN nước bao gồm DN nhập hàng hóa bị điều tra DN thuộc ngành sản xuất nước Với DN nhập khẩu, việc điều tra chỗ nhằm thu thập thẩm tra thơng tin có liên quan đến việc nhập hàng hóa số lượng, khối lượng, giá trị hàng hóa thời kỳ điều tra, giá xuất khẩu… Với DN nước sản xuất hàng hóa tương tự, việc điều tra chỗ để thu thập xác minh thông tin thiệt hại đáng kể việc bán phá giá gây đe dọa gây - Cần quy định điều kiện mà DN phải đáp ứng để điều tra chỗ Điều kiện đặt từ mục đích việc điều tra chỗ xác minh lại thông tin mà họ cung cấp câu hỏi tài liệu kèm theo Do đó, để điều tra chỗ, DN phải trả lời hoàn chỉnh câu hỏi, phải cung cấp tài liệu, chứng theo quy định pháp luật yêu cầu quan điều tra Trong trường hợp có nhiều DN đáp ứng điều kiện thời hạn điều tra 61 khơng cho phép quan có thẩm quyền tiến hành điều tra chỗ tất DN, pháp luật nên đặt nguyên tắc chọn mẫu Việc chọn mẫu quan có thẩm quyền định theo vụ việc cụ thể - Cần có quy định việc thơng báo nội dung điều tra chỗ Pháp luật cần quy định quan có thẩm quyền phải thơng báo cho DN nội dung thẩm tra trước tiến hành điều tra chỗ Việc thơng báo có tác dụng hỗ trợ cho người bị điều tra có chuẩn bị cần thiết để đảm bảo cho việc điều tra hiệu nhanh chóng Thứ ba, cần hồn thiện quy định rà soát thời hạn rà soát cuối kỳ Về rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Cần hoàn thiện quy định rà soát thời hạn rà soát cuối kỳ cần tập trung vào nội dung sau: - Khơng nên áp dụng chế rà sốt tự động việc rà soát cuối kỳ Theo quy định hành, thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá khơng q năm năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Do đó, hết thời hạn áp dụng, biện pháp chống bán phá giá đương nhiên hết hiệu lực Việc áp dụng chế tự động rà soát cho thấy ý chí nhà nước mong muốn kéo dài khả áp dụng biện pháp chống bán phá giá chúng hết hiệu lực theo quy định pháp luật Điều hoàn toàn trái với quy định thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá trái với nguyên tắc ghi nhận pháp luật WTO Chúng cho pháp luật nên quy định việc rà soát cuối bên liên quan có yêu cầu - Cần phân biệt nội dung rà soát cuối kỳ việc điều tra ban đầu Theo quy định hành, việc rà soát thực theo quy định điều tra vụ việc chống bán phá giá bao gồm quy định nội dung điều tra thủ tục điều tra Như phân tích, quy định khơng hợp lý nội dung mục đích hoạt động rà sốt hoạt động điều tra khác Nội dung việc rà soát khơng xác định có hay khơng việc bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, có hay khơng thiệt hại đáng 62 kể cho ngành sản xuất nước… mà đánh giá tác động việc chấm dứt áp dụng biện pháp chống bán phá giá 200 thị trường tương lai Do đó, thủ tục hoạt động nghiệp vụ áp dụng tương tự điều tra ban đầu, song nội dung việc rà soát phải quy định chi tiết có khác biệt với nội dung điều tra - Cần phân biệt nội dung mục đích điều tra thường niên điều tra cuối kỳ Theo đó, rà sốt thường niên nhằm đánh giá thay đổi thị trường để xác định lại mức độ áp dụng biện pháp chống bán phá giá rà sốt cuối kỳ định có hay không việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá Với mục đích khác trên, nội dung hai hoạt động rà sốt khơng thể giống - Cần quy định trách nhiệm người yêu cầu rà soát Người yêu cầu cần cung cấp chứng chứng minh việc cần thiết phải rà soát để thay đổi biện pháp chống bán phá giá cho phù hợp với điều kiện thị trường chứng minh nhu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp thời hạn áp dụng kết thúc Tùy theo đối tượng nội dung yêu cầu mà chứng cần cung cấp khác 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp Tính đến nay, Việt Nam chưa áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hố nhập Điều lý giải lý do: (1) Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực đơn giản Vì liên quan trực tiếp tới vấn đề trị, việc áp dụng khiến cho quan hệ trị nước Việt Nam trở nên căng thẳng gây ảnh hưởng tới quan hệ hai nước (2)Tại thời điểm Cục Quản lý cạnh tranh – BCT, quan có thẩm quyền xử lý vấn đề áp dụng biện pháp chống trợ cấp nhiều hạn chế sở pháp lý, sở vật chất nhân lực, việc điều tra trợ cấp lại phức tạp khó khăn Vì vậy, để bảo vệ sản xuất nước trước đe doạ hàng hoá nhập khẩu, 63 việc bảo vệ ngành sản xuất Việt Nam trước cạnh tranh không lành mạnh sản phẩm nhập theo luật lệ WTO cần hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp dựa khung pháp lý giới vấn đề Trước áp dụng khởi xướng vụ kiện chống bán phá giá, điều quan trọng Việt Nam hồn thiện hệ thống pháp luật Điều giúp đỡ doanh nghiệp nước dễ dàng thực theo quy định pháp luật, tránh tình trạng doanh nghiệp lúng túng, quan thực thi pháp luật cúng lúng túng thực vụ kiện vụ kiện chống bán phá giá tự vệ Vì cần phải hồn thiện cách đầy đủ Việt Nam khởi xướng vụ kiện trợ cấp mà sợ vướng phải bất lợi pháp luật nước gây Thứ hai, việc nâng cao lực thực thi cho quan điều tra áp dụng biện pháp đối kháng vấn đề có tính định Để có kinh nghiệm điều tra, xử lý vụ việc áp dụng biện pháp đối kháng, việc “thực hành” xem đường ngắn cho Việt Nam bối cảnh Bởi vậy, trước tham gia vụ kiện áp dụng biện pháp đối kháng với tư cách “độc lập”, Việt Nam nên tham gia vụ kiện áp dụng biện pháp đối kháng với tư cách bên kiện quốc gia khác để học hỏi rút kinh nghiệm Ví dụ trường hợp vụ kiện Úc, Brazil Thái EC trợ cấp xuất đường; Vụ kiện Brazil, Úc, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật,… với Hoa Kỳ trợ cấp Thông qua vụ kiện với tư cách bên thứ ba Việt Nam có thêm kinh nghiệm để sau tiến hành khởi kiện độc lập thu hiệu tốt 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Một là, Thiết kế lại hệ thống quan điều tra, xử lý vụ việc Cụ thể việc làm rõ vị trí Hội động xử lý trình giải vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ Tìm hiểu quy định pháp luật chống bán phá giá pháp 64 luật chống trợ cấp vai trò Hội đồng xử lý đơn giản quan tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Công thương việc định xử lý vụ việc Từ đó, suy đốn tinh thần Nghị định số 04/2006/NĐ-CP dành cho quan có vai trò tư vấn các vụ việc tự vệ Tuy nhiên, ta thấy thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ khơng cần thiết phải có tham gia quan tham vấn độc lập mà nên giữ nguyên cách tổ chức máy theo Pháp lệnh Tự vệ bao gồm hai quan Cơ quan điều tra vụ việc (Cục quản lý cạnh tranh) Cơ quan xử lý vụ việc (Bộ trưởng BCT) lý sau: - Vụ việc tự vệ có đặc trưng riêng biệt so với vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp Vụ việc tự vệ không phát sinh từ hành vi cạnh tranh bất vụ việc chống bán phá giá hay vụ việc chống trợ cấp Vụ việc tự vệ đơn việc quan có thẩm quyền xem xét khả bảo hộ ngành sản xuất nước trước áp lực cạnh tranh tăng đột biến số lương, thị phần hàng hố nhập Cơ quan có thẩm quyền khơng phải tìm kiếm nguồn gốc tạo lên lợi cạnh tranh tăng đột biến số lượng, thị phần hàng hố nhập Cơ quan có thẩm quyền khơng phải tìm kiếm nguồn gốc tao lên lợi cạnh tranh cho hàng hoá nhập mà điều tra diễn biến cạnh tranh thời kỳ điều tra hàng hoá nội địa hàng hoá nhập để xách định áp dụng biện pháp tự vệ Vì vậy, vấn đề định áp dụng biện pháp tự vệ giải xung đột doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất hai quốc gia liên quan mà việc quan quản lý nhà nước thị trường thương mại định áp dụng biện pháp cần thiết để điều tiết thị trường Do đó, việc thiết kể quan tham vấn độc lập vụ việc tự vệ giống thủ tục xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp không cần thiết - Nếu cần phận tư vấn, Bộ trưởng BCT trực tiếp lực chọn thành lập ban tham vấn riêng theo vụ việc mà không cần thành lập quan độ lập Khi thành lập ban tư vấn Bộ trưởng có chun gia có 65 trình độ chun mơn cao lĩnh vực pháp lý chuyên môn khác liên quan đến vụ việc - Với mơ hình nay, chưa có chế giải phức tạp phát sinh có mâu thuẫn kết luận điều ta Cục quản lý cạnh tranh định kết luận vụ việc Hội đồng xử lý vụ việc Theo Nghị định số 04/2006/NĐ-CP, Hội đồng xử lý có quyền định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ định sở để Bộ trưởng BCT định cuối Quy định dường củng cố thêm địa vị cho Hội đồng làm cho quan khơng quan có chức tư vấn đơn Do đó, có mâu thuẫn điều tra, việc thêm phức tạp khó giải Hai là, Về thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định pháp luật Việt Nam có phù hợp với quy tắc thông lệ nước giới WTO Tuy nhiên, thực tế có số vấn đề chưa hợp lý nội dung thủ tục Cụ thể: - Về nội dung thủ tục rà soát: Pháp lệnh quy định biện pháp tự vệ rút ngắn sở kết rà soát BCT Việc rà soát thực sau nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ năm Trong đó, theo tinh thần Hiệp định tự vệ, biện pháp tự vệ áp dụng theo hướng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần dựa kết rà sốt, biện pháp tự vệ có thời hạn áp dụng năm năm Còn trường hợp năm phải tiến hành rà sốt biện pháp tự vệ trước có nới lỏng theo quy định Pháp lệnh Theo tôi, việc nới lỏng mức độ áp dụng biện pháp tự vệ theo thời gian áp dụng cần thiết để phù hợp với luật pháp quốc tế, không nên quy định cách cứng nhắc Pháp lệnh - Trong vấn đề khởi xướng yêu cầu điều tra tự vệ: Hiện nay, theo quy định Điều 10 Pháp lệnh tự vệ 2002 phải có tập hợp nhà sản xuất 25% 66 sản lượng hàng nước doanh nghiệp có đủ điều kiện để yêu cầu điều tra tự vệ Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam nay, doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ, rải rác chưa có nhiều hiệp hội ngành hàng đủ mạnh để đồn kết doanh nghiệp tập hợp doanh nghiệp có tổng sản lượng 25% Chính vậy, trước hiệp hội ngành hoạt động tốt tương lai nên mở rộng quyền khởi xướng yêu cầu điều tra tự vệ cho quan chức liên quan quan thuế, hải quan, tài chính,… Họ quan chuyên ngành, kết hợp với Bộ cơng thương chủ động u cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ để bảo hộ cho cách doanh nghiệp trường hợp cần thiết 67 KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế trình phát triển mức vao quan hệ kinh tế quốc tế, dần xố bỏ rào cản lưu chuyển tự hàng hoá, dịch vụ… nước, làm cho thị trường quốc gia dần biên giới, hình thành thị trường khu vực chung tiến tới hình thành thị trường thống tồn cầu Kết là, có cơng mạnh mẽ doanh nghiệp nước hướng vào thị trường nội địa Các biện pháp phòng vệ thương mại đời để ngăn ngừa thiệt hại cho ngành công nghiệp nước trước công mạnh mẹ doanh nghiệp nước ngồi, kể mơi trường cạnh tranh lành mạnh lẫn không lành mạnh Với kết thu từ trình nghiên cứu thủ tục điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ theo pháp luật Việt Nam, rút số kết luận chủ yếu sau đây: - Thủ tục điều tra biện pháp phòng vệ thương mại xây dựng dựa quy định WTO Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề có sơ sài, nhiều quy định thủ tục mang tính hình thức mà khơng có hướng dẫn cụ thể Chính điều làm cho doanh nghiệp cảm thấy khó khăn lúng túng tiếp cận với biện pháp phòng vệ thương mại - Các quy định pháp luật Việt Nam có nhiều điểm chưa phù hợp, gây khó khăn tổn hại doanh nghiệp sản xuất nước Khiến họ khơng dám sử dụng biện pháp phòng vệ để bảo vệ Một điều quan trọng cần xây dựng lại quy chế bảo mật thơng tin Đối với doanh nghiệp bí mật kinh doanh quan trọng Nó trái tim doanh nghiệp Mặc dù, pháp luật Việt Nam có quy định vấn đề quy định khơng đủ để bảo vệ bí mật thơng tin đó, việc cho luật sư tiếp cận mà khơng có quy định để áp chế việc luật sư khơng để lộ bí mật Việc khiến cho doanh nghiệp không dám tin tưởng đưa 68 chứng liên quan tới bí mật kinh doanh kết việc điều tra khơng thể có xác tuyệt đối Hoặc chí khơng có doanh nghiệp dám đề nghị điều tra - Cán điều tra cần đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn để tiến hành vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ cách nhanh chóng xác - Các quan nhà nước cần trọng công tác đào tạo bồi dưỡng pháp luật cho doanh nghiệp, đặc biệt cho hiệp hội doanh nghiệp, người đại diện đáng cho doanh nghiệp ngành cơng nghiệp bị đe doạ Điều quan trọng việc doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu pháp luật 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Công thương (2013), Quyết định số 5987/QĐ – BCT Bộ Công thương ngày 23/8/2013 việc áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật nhập vào Việt Nam Bộ Công thương (2014), Quyết định số 7896/QĐ – BCT Bộ Công thương ngày 5/9/2014 việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép không rỉ cán nguội quốc gia vùng lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia vào Bộ Tài Chính (2005), Thơng tư Bộ Tài số 106/2005/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Chính Phủ (2003), Nghị định số 150/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Chính Phủ (2005), Nghị định số 89/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Chính Phủ (2005), Nghị định số 90/2005/NĐ-CP cụ thể hoá số điều Pháp lệnh chống bán phá giá Chính Phủ (2006), Nghị định Chính phủ số 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc Chống bán phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ Chính Phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; 70 Cục quản lý cạnh tranh (2008), Quyết định số 32/QĐ-QLCT ngày 15/5/2008 Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá 10 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 11 Hiệp định Chống bán phá giá WTO 12 Hiệp định Chống trợ cấp WTO 13 Hiệp định tự vệ WTO 14 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 15 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 quy định việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 16 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam II SÁCH, BÁO,TẠP CHÍ 17 TS Trần Việt Dũng (2009), “Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (10), tr 29 – 35 18 Đoàn Trung Kiên (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Thị Phương Lan (2011), “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam” Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 71 20 Lê Như Phong (2004), “Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Sơn (2004), “Chế định phòng vệ thương mại –Thủ tục điều tra biện pháp tự vệ mặt hàng nhập khẩu” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr 49 – 55 22 La Văn Thái, “Pháp luật chống trợ cấp hoạt động thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Quan Hương Trà (2007), “Pháp luật chống trợ cấp thương mại hàng hoá Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà nội, Hà Nội 24 Nguyễn Quý Trọng (2012), “Biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hoá vào Việt Nam – Điều kiện thủ tục áp dụng”, Tạp chí Luật học, số năm 2012, tr 44-50 25 Nguyễn Quý Trọng (2013), “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2013 72 III WEBSITE 26 http://www.vca.gov.vn 27 Báo cáo sơ cục quản lý cạnh tranh điều tra biện pháp chống bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội với nước năm 2014 http://www.moit.gov.vn/Images/editor/files/Ket%20luan%20dieu%20%20tra%20so %20bo-13KNBPG01%20(PUBLIC).pdf 28 http://www.chongbanphagia.vn 29 http://www.trungtamwto.vn 30 Bài viết “Vụ kiện tự vệ Việt Nam thực tiễn kinh nghiệm”(2010) Của TS Hoàng Thị Thanh Thuỷ (Giảng viên Khoa Luật Đại học KTQD Hà Nội) http://chongbanphagia.vn/binhluan/20100329/vu-kien-tu-ve-dautien-cua-viet-nam-%E2%80%93-thuc-tien-va-kinh-nghiem ... cứu thủ tục điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam Cụ thể: (i) Nêu lên quy định hành pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; ... luận biện pháp phòng vệ thương mại; - Chương II: Pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra áp dụng biệp pháp phòng vệ thương mại; - Chương III: Kiến nghị hồn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại; ... cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hoá nhập 12 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG 2.1 Các văn pháp luật quy định biện pháp phòng vệ thương mại Việt

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan