Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân

214 211 0
Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ******************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS NĂM 2003 NHẰM BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Mã số: LH - 2010 - 05/ĐHL - HN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS PHAN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những vấn đề chung hồn thiện BLTTHS nhằm bảo đảm ngun tắc tơn trọng bảo vệ quyền công dân Thực trạng thực nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân tố tụng hình nguyên nhân pháp luật thực trạng Kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc 8 21 37 tôn trọng bảo vệ quyền công dân CÁC CHUYÊN ĐỀ 52 Tôn trọng bảo vệ quyền công dân - Nguyên tắc tố tụng hình Pháp luật quốc tế quyền người lĩnh vực tố tụng hình 52 Các quyền hiến định công dân lĩnh vực tố tụng hình 84 Một số tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật pháp luật tố tụng hình Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS nhằm bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân trước pháp luật 97 70 113 Hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Bảo đảm quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cơng dân tố tụng hình 126 Hoàn thiện BLTTHS nhằm bảo đảm quyền khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật 160 Bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan tố tụng hình 10 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS nhằm bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 144 186 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Hiệu lực pháp luật HLPL Tòa án nhân dân tối cao TANDTC Viện kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC Xã hội chủ nghĩa XHCN NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thị Thanh Mai - Phó Chủ nhiệm Khoa Pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề chuyên đề 10) Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Hải Ninh - Giảng viên Bộ mơn Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 7) Những người tham gia thực hiện: TS Bùi Kiên Điện - Phó Chủ nhiệm Khoa Pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 9) Ths Mai Thanh Hiếu - Phó Bộ mơn Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 8) TS Tơ Văn Hòa - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu pháp luật máy nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 3) PGS TS Nguyễn Thị Hồi - Trưởng Bộ môn Lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 4) Ths Chu Mạnh Hùng - Phó Bộ mơn Cơng pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 2) TS Vũ Gia Lâm - Trưởng Bộ mơn Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 6) TS Đỗ Thị Phượng - Giảng viên Bộ môn Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (chuyên đề 1) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị chung dân tộc, thành phát triển lâu dài lịch sử nhân loại Mỗi dân tộc, hình thức hay hình thức khác, thời kỳ lịch sử hay thời kỳ lịch sử khác, có đóng góp vào giá trị Hiện nay, quyền người cộng đồng quốc tế quốc gia coi trọng xem thành tựu văn minh thước đo tiến xã hội Vì vậy, nghiên cứu quyền người lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng chế để đảm bảo quyền người đòi hỏi thiết yếu ngành khoa học, có khoa học luật, đặc biệt khoa học luật tố tụng hình sự, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Quyền người ngồi tính phổ cập mang tính cá biệt dân tộc, khu vực, bối cảnh, trị, lịch sử, văn hóa tơn giáo Vì vậy, giới nhiều cách hiểu khác quyền người Ở Việt Nam, quan điểm, nhận thức quyền người đảm bảo quyền người có chuyển biến theo thời kỳ lịch sử Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, công đổi Đảng cộng sản Việt Nam làm thay đổi nhận thức vấn đề bảo vệ quyền người Quan điểm quyền người Đảng Nhà nước ta dựa tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống văn hố dân tộc xem xét, chọn lọc tiêu chuẩn quyền người giới thừa nhận rộng rãi Chỉ thị 12- CT/TW ngày 12/7/1992 Ban bí thư Trung ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm Đảng ta” rõ “Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, bước thể chế hoá nội dung quyền người phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta với tiêu chuẩn tiến quyền người quốc tế thừa nhận rộng rãi” Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS) quy định “tôn trọng bảo vệ quyền công dân” nguyên tắc tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình cho thấy tình trạng có lúc, có nơi quyền cơng dân chưa thực tơn trọng đảm bảo thực Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng này, có ngun nhân số quy định BLTTHS bất cập, chưa tạo chế pháp lý hoàn chỉnh, hợp lý để đảm bảo quyền công dân, đòi hỏi phải hồn thiện Những nghiên cứu hoàn thiện BLTTHS nhằm đảm bảo thực quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình dù có chưa tồn diện chưa sâu, đòi hỏi cần có nghiên cứu sâu rộng Hiện nay, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tiếp tục thực hiện, đẩy mạnh công cải cách tư pháp, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Các nghị rõ nhiều vấn đề cụ thể tố tụng hình cần phải nghiên cứu cách tồn diện để thể chế hóa vào quy định BLTTHS, tạo sở pháp lý nâng cao hiệu hoạt động tố tụng, đồng thời tăng cường việc đảm bảo quyền cơng dân tố tụng hình Về lĩnh vực lập pháp, Nghị 48 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 xác định mục tiêu “xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm, đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân” Qua phân tích trên, chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu đề tài Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân vấn đề khoa học có tính chất cấp thiết lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu quyền người quyền công dân tố tụng hình nhiều tác giả nghiên cứu cấp độ phạm vi nghiên cứu khác Những nghiên cứu chung quyền người quyền cơng dân kể đến tác phẩm “Quyền người - quan điểm sách Đảng ta”, Trần Minh Tơn, Tạp chí Cộng sản, 5/2007; “Quyền người Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Chế Đình Quang, Tạp chí Cộng sản, 9/2003; “Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” “Bàn quyền người, quyền cơng dân”, GS.TS Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Văn Động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005; “Cải cách tư pháp với việc bảo đảm tôn trọng bảo vệ quyền công dân”, PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Nhà nước pháp luật, 9/2004; “Hiến pháp Việt Nam quyền người, quyền công dân”, GS.TS Nguyễn Văn Hảo, Luật học, 2/1999 Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, quyền cơng dân; nghiên cứu khái niệm quyền người, quyền cơng dân; phân tích, đánh giá quy định Hiến pháp Việt Nam quyền người, quyền công dân; nghiên cứu chế đảm bảo quyền người, quyền cơng dân, có chế đảm bảo pháp luật Cuốn sách “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên nghiên cứu hướng tiếp cận nghiên cứu quyền người ngành khoa học xã hội có đối tượng nghiên cứu có số vấn đề liên quan đến quyền người có ngành khoa học luật Việc nghiên cứu trực tiếp vấn đề quyền người, quyền công dân tố tụng hình kể đến số tác phẩm “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình sự”, TS Trần Quang Tiệp, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Quyền người Bộ luật tố tụng hình 2003”, tác giả Lê Quang Đạo, Tạp chí Kiểm sát, 8/2004; “Mấy ý kiến bảo vệ quyền người tố tụng hình nước ta”, PGS.TS Phạm Hồng Hải, Nhà nước pháp luật, 3/2003 Trong đó, tác giả chủ yếu phân tích, đánh giá tổng quát việc bảo vệ quyền người thể quy định BLTTHS năm 2003 Những nghiên cứu khác quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình “Tòa án nhân dân với nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân”, TS Đặng Quang Phương, Nhà nước pháp luật, 9/2004; “Hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền người bị can, bị cáo”, Hoàng Hùng Hải, Nhà nước pháp luật, 2/2003… nghiên cứu nội dung hẹp, cụ thể việc đảm bảo quyền người, quyền công dân tố tụng hình Có nghiên cứu chun sâu bảo vệ quyền người tố tụng hình đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội, “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình sự”, năm 2004 GS TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Trí; TS Trịnh Quốc Toản chủ trì; hội thảo khoa học “Thực tiễn đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam” tổ chức Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 khn khổ đề tài khoa học cấp TS Nguyễn Thái Phúc chủ nhiệm đề tài; luận án tiến sĩ “Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự”, TS Nguyễn Quang Hiền bảo vệ cấp nhà nước năm 2008 Phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng so với phạm vi đề tài nghiên cứu, nhiên có vấn đề tác giả chưa đề cập có quan điểm, ý kiến cần tranh luận thêm Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện việc hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm đảm bảo nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam quyền người, vấn đề cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Chúng trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với nội dung nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tố tụng hình sự, đề tài nghiên cứu đề kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung số điều BLTTHS nhằm đảm bảo nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân tố tụng hình Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu bất cập quy định BLTTHS liên quan đến quyền cơng dân tố tụng hình sự, đề kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS - Về nguồn pháp luật: Đề tài tập trung nghiên cứu nhóm ngun tắc tơn trọng bảo đảm quyền công dân quy định khác có liên quan BLTTHS năm 2003; nghiên cứu quy định Hiến pháp Việt Nam quyền công dân số công ước quốc tế quan trọng quyền người - Về không gian, thời gian: Thực tiễn thi hành số quy định BLTTHS nghiên cứu phạm vi nước thời gian từ áp dụng BLTTHS đến Tuy nhiên, đề tài tập trung vào nội dung hoàn thiện pháp luật nên phần nghiên cứu thực tiễn chủ yếu để làm rõ, chứng minh cho lập luận hoàn thiện số điều luật cụ thể BLTTHS, nội dung nghiên cứu cách toàn diện mà phản ánh vài khía cạnh việc đảm bảo quyền cơng dân tố tụng hình (đề tài sử dụng báo cáo cơng ngành Tòa án, Viện kiểm sát; số liệu thống kê TANDTC, VKSNDTC thông tin thực tiễn tố tụng báo cáo cơng tác ngành Tòa án, Viện kiểm sát nguồn thông tin khác) Nội dung nghiên cứu - Nhận thức khái niệm quyền công dân quyền người làm sở cho việc nhận thức nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân tố tụng hình Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu hoàn thiện luật tố tụng hình nên chúng tơi không sâu nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người, quyền công dân mà nhận thức cách đại cương vấn đề - Nghiên cứu quy định Điều ước quốc tế phổ cập quyền người mà đa số quốc gia có Việt Nam gia nhập cam kết thực Việc nghiên cứu giúp cho việc hồn thiện quy định BLTTHS có định hướng nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế - Nghiên cứu quyền công dân quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam nhằm đảm bảo cho việc định hướng để đảm bảo thống luật tố tụng hình với Hiến pháp - Nghiên cứu nội dung nguyên tắc ‘tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân” tố tụng hình ý nghĩa nguyên tắc việc xây dựng thi hành pháp luật tố tụng hình sự, định hướng cho kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS - Nghiên cứu tiêu chí hồn thiện BLTTHS góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, định hướng cho việc nghiên cứu hoàn thiện quy định BLTTHS - Nghiên cứu quy định BLTTHS, xác định bất cập, vướng mắc quy định dẫn đến việc chưa thực bảo đảm quyền công dân, đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện BLTTHS theo hướng đảm bảo tôn trọng bảo vệ quyền công dân, đồng thời đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm Cơ cấu đề tài Mở đầu Tổng thuật kết nghiên cứu Những vấn đề chung hoàn thiện BLTTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân Thực trạng thực nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân tố tụng hình nguyên nhân pháp luật thực trạng Kiến nghị hoàn thiện quy định BLTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân kháng nghị phải trả lời cho người quan, tổ chức phát biết rõ lý việc không kháng nghị Những nội dung quy định đoạn Điều 274 khoản Điều 277 BLTTHS nêu hiểu theo quy định Điều 325 BLTTHS thực chất quy định khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật Tuy nhiên, quy định sơ sài bất cập, cần quy định rõ ràng hợp lý Thứ nhất, đoạn Điều 274 BLTTHS quy định phạm vi chủ thể có quyền phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án Phạm vi chủ thể rộng phạm vi chủ thể có quyền khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật Theo quy định điều này, người bị kết án, quan, tổ chức cơng dân có quyền phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án Viện kiểm sát có quyền trách nhiệm phát vi phạm “Việc không hạn chế phạm vi chủ thể phát phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án thể quyền giám sát hoạt động xét xử tồn xã hội Tòa án”.107 Thực chất việc phát có chất pháp lý khác Đó việc khiếu nại, tố cáo, tố giác, báo tin tội phạm việc thực chức nhiệm vụ quan tư pháp Những hoạt động khác nhau, đòi hỏi việc giải phải theo cách thức khác Nếu quy định chung điều luật, từ quy định chung cách thức giải theo không hợp lý Mặt khác, việc khơng hạn chế phạm vi chủ thể có quyền phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án theo quan điểm chúng tơi khơng cần thiết Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật hạn chế để đảm bảo 107 TANDTC (2005), Nâng cao hiệu công tác giám đốc việc xét xử vụ án hình sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Ths Đinh Văn Quế chủ nhiệm đề tài, tr 97 196 tính ổn định án, định có hiệu lực pháp luật, thơng lệ chung quốc gia giới Việc không hạn chế phạm vi chủ thể có quyền phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án không quy định cách thức giải hợp lý để tồn đọng nhiều không làm cho việc giám sát hoạt động xét xử tồn xã hội có hiệu mà khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, theo chúng tôi, Điều 274 BLTTHS chương XXX giám đốc thẩm nên quy định quy định khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm cần thiết tính chất đặc biệt loại khiếu nại sở pháp lý gián tiếp làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm phải quy định cụ thể cách thức giải loại việc Những hình thức phát khác tố cáo, tố giác, báo tin, hoạt động kiểm tra giám đốc hoạt động kiểm sát xét xử giải theo quy định pháp luật hoạt động Với cách đặt vấn đề vậy, theo chúng tơi phải xác định lại chủ thể có quyền phát vi phạm pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khiếu nại đề nghị giám đốc thẩm quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích pháp lý chịu ảnh hưởng định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Các quan, tổ chức khơng có quyền, lợi ích pháp lý bị ảnh hưởng án định có hiệu lực pháp luật Tòa án khơng thể chủ thể có quyền khiếu nại đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Nếu phát hành vi có dấu hiệu tội phạm người tiến hành tố tụng họ thực việc báo tin tội phạm theo quy định Điều 101 giải theo Điều 103 BLTTHS Việc quy định “mọi cơng dân” có quyền phát vi phạm pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật vừa khơng đầy đủ vừa q rộng Những người có quyền khiếu nại không công dân Việt Nam mà tất người có quyền, lợi ích pháp lý bị ảnh hưởng án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, kể người nước ngồi người khơng có quốc tịch Cơng dân khơng có quyền lợi ích bị ảnh hưởng án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khơng phải chủ thể 197 quyền khiếu nại tố tụng hình Nếu phát hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng án định có hiệu lực pháp luật gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức họ có quyền tố cáo Theo chúng tơi việc tố cáo khơng nên quy định khoản Điều 274 mà giải theo quy định chung tố cáo quy định Chương XXXV khiếu nại, tố cáo tố tụng hình tố giác tội phạm theo quy định Điều 101 Điều 103 BLTTHS Điều 274 BLTTHS quy định Tòa án Viện kiểm sát có trách nhiệm việc phát vi phạm pháp luật án định có hiệu lực pháp luật Tòa án thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Chúng cho quy định Điều 274 BLTTHS khơng cần thiết việc phát hoạt động thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án Viện kiểm sát quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Thứ hai, Điều 274 BLTTHS năm 2003 không quy định trách nhiệm công dân việc khiếu nại đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Theo chúng tôi, cần phải bổ sung quy định vấn đề để xác định rõ mối liên hệ qua lại Nhà nước công dân lĩnh vực để tránh tình trạng số cơng dân lạm dụng quyền khiếu nại để khiếu nại tràn lan thiếu cứ, gây áp lực khối lượng cơng việc cho Tòa án Viện kiểm sát, “có nhiều đơn nội dung chung chung, khơng rõ việc gì, vụ án nào, có nhiều vụ việc giai đoạn sang đến Tòa án có đơn khiếu nại đến TANDTC, có trường hợp trả lời cơng văn, đương khiếu nại chưa giải quyết”.108 Một số nước có quy định nghiêm khắc vấn đề lạm dụng khiếu nại Theo luật Pháp "người khiếu nại giám đốc thẩm bị bác đơn lạm dụng quyền khiếu nại giám đốc thẩm bị phạt tiền (dân sự) tối đa 20.000 Frăng".109 Luật TTHS Mỹ có quy định việc xử lý người vi phạm 108 TANDTC (2005), Nâng cao hiệu công tác giám đốc việc xét xử vụ án hình sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Ths Đinh Văn Quế chủ nhiệm đề tài, tr 45 109 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội, tr 57 198 khiếu nại sau: Thủ tục xem xét việc khiếu nại chặt chẽ thực tế có vi phạm, vi phạm, người khiếu nại bị tạm giam Có người cho tạm giam vi phạm quyền tự dân chủ họ vi phạm quyền khiếu nại.110 Không hạn chế khiếu nại giám đốc thẩm, có nước chí hạn chế kháng cáo phúc thẩm Theo tác giả Philip L Reichel, "hệ thống pháp luật Anh không khuyến khích kháng cáo cho bị cáo nhận án thích đáng Do vậy, việc kháng cáo thành công hạn hữu Để khẳng định quan điểm này, Tòa án phúc thẩm chí có quyền tăng án thêm tới ba tháng tù trường hợp lạm dụng kháng cáo".111 Chúng cho rằng, cần phải quy định trách nhiệm người khiếu nại đề nghị giám đốc thẩm để họ có ý thức việc khiếu nại thể quan hệ qua lại Nhà nước cơng dân Điều 326 BLTTHS có quy định người khiếu nại phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc khiếu nại, tố cáo Chúng thấy rằng, áp dụng quy định người đề nghị giám đốc thẩm thực chất đơn đề nghị giám đốc thẩm loại khiếu nại TTHS Thực tiễn cho thấy, giải khiếu nại biện pháp phát kháng nghị có hiệu giai đoạn Vì vậy, có ý kiến cho không nên hạn chế quyền khiếu nại ảnh hưởng đến việc kháng nghị giám đốc thẩm không đảm bảo dân chủ Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc bổ sung quy định trách nhiệm người phát vi phạm pháp luật đề nghị giám đốc thẩm không ảnh hưởng đến quyền đáng họ mà nhằm mục đích buộc họ phải thực quyền khn khổ luật định có giới hạn Tòa án Châu Âu quyền người cho "việc hạn chế quyền khiếu nại phá án hồn tồn khơng vi phạm đến quyền cơng dân tiếp cận với Tòa án".112 Mặt khác, việc hạn chế hành vi lạm dụng quyền khiếu nại hạn chế khối lượng công việc mà quan có thẩm quyền phải giải quyết, tạo điều kiện để giải nhanh chóng, chất lượng khiếu nại đáng, góp phần đảm bảo quyền khiếu nại công dân 110 MacCormick and Summers (1997), Interpreting Precedents, Published by Dartmouth, tr 1301 Philip Reichel (1999), Tư pháp hình so sánh, dịch tiếng Việt Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, TS Dương Thanh Mai Ths Cao Xuân Phong hiệu đính, xuất năm 1999, Hà Nội, tr 231 112 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội, tr 53 111 199 Từ phân tích trên, theo chúng tơi Điều 274 BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung sau: "Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ chịu ảnh hưởng án định có hiệu lực pháp luật Tòa án có quyền phát vi phạm pháp luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật thơng báo cho người có quyền kháng nghị theo quy định Điều 275 Bộ luật Chủ thể phát thông báo vi phạm pháp luật án định có HLPL phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc vi phạm pháp luật khiếu nại." Thứ ba, BLTTHS năm 2003 quy định sơ sài trách nhiệm thời hạn mà quan tiến hành tố tụng phải trả lời cho người quan, tổ chức phát vi phạm pháp luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật trường hợp không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Khoản Điều 277 BLTTHS quy định: "Nếu khơng có để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trước hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật này, người có quyền kháng nghị phải trả lời cho người quan, tổ chức phát biết rõ lý việc không kháng nghị" Theo quy định chưa hợp lý lý sau: - Quy định không đưa thời hạn trả lời cụ thể mà viện dẫn thời hạn kháng nghị thời hạn kháng nghị xác định kháng nghị theo hướng bất lợi cho người bị kết án trường hợp kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án thời hạn kháng nghị không hạn chế, thời hạn trả lời không hạn chế không xác định cụ thể thời hạn - Thời hạn trả lời theo luật định không trường hợp xác định thời hạn cuối mà không xác định thời điểm đầu thời hạn Và thực tế, đến gần hết thời hạn kháng nghị nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm khó trả lời trước hết thời hạn kháng nghị - Chỉ quy định việc trả lời cho người quan, tổ chức phát không kháng nghị mà không quy định việc trả lời kháng nghị Có ý kiến giải thích trường hợp kháng nghị trả lời việc gửi kháng nghị cho 200 người bị kết án người có lợi ích liên quan đến kháng nghị Trên thực tế nhiều trường hợp người không đồng thời người, quan, tổ chức phát vi phạm pháp luật nên không gửi kháng nghị Theo chúng tôi, việc xác định thời hạn trả lời phát người, quan, tổ chức phát phải tính từ thời điểm Tòa án có thẩm quyền nhận phát việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng án định có HLPL thời điểm phát sinh trách nhiệm Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm với chủ thể phát Về thời hạn giải quyết, có ý kiến cho "khi có phát vi phạm pháp luật án định có HLPL, người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vòng tháng phải xem xét việc có kháng nghị hay không kháng nghị".113 Thực tế giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án VKS cho thấy thời gian tháng ngắn, khó thực mà thường khoảng tháng để giải quyết,114 quy định thời hạn giải đơn đề nghị giám đốc thẩm ngắn không khả thi Hiện việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án VKS tồn đọng nhiều nhiều lý (trong có lý khơng hạn chế chủ thể có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; không quy định trách nhiệm người làm đơn; không hạn chế số lần gửi đơn) nên hiệu công tác giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm dù có chuyển biến tích cực tồn đọng Năm 2005, toàn ngành Kiểm sát nhân dân tiếp nhận 58943 đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 15562 vụ, giải 11207 vụ đạt tỉ lệ 72% Năm 2006, tiếp nhận 18239 đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 12123 vụ, giải 9142 vụ, đạt tỉ lệ 75,4% Năm 2007, tiếp nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 11752 vụ, giải 9214 vụ, đạt tỉ lệ 78,4% Năm 2008, tiếp nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 11387 vụ, giải 8353 vụ, đạt tỉ lệ 73,4% Năm 2009, tiếp nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 12562 vụ; giải 8189 vụ; đạt tỉ lệ 65,2%.115 113 Nguyễn Văn Trượng (1996), Giám đốc thẩm TTHS, luận văn thạc sỹ, tr 47 Quốc Huy (1999), “Giải đơn khiếu nại giám đốc thẩm”, tạp chí Kiểm sát, số 8, tr 27 115 Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm từ 2005 đến 2009 114 201 Để hoàn thiện quy định này, phù hợp với kiến nghị nội dung Điều 274 quy định quyền khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật nên chúng tơi kiến nghị hoàn thiện Điều 277 theo hướng xác định cách giải khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật (Khơng thể hồn thiện quy định để phù hợp với hình thức phát vi phạm pháp luật án định Tòa án có tính chất khác khiếu nại, tố cáo, tố giác, báo tin…) Theo chúng tôi, Điều 277 BLTTHS nên sửa đổi, bổ sung sau: Điều 277 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày quan có thẩm quyền nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án định có HLPL có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, người có thẩm quyền kháng nghị phải định kháng nghị hay không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; vụ việc phức tạp thời hạn giải dài khơng q 90 ngày Trong thời hạn 15 ngày từ ngày định, định giải việc khiếu nại phải gửi cho người, quan, tổ chức làm đơn biết, khơng kháng nghị phải nói rõ lý Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải nói rõ lý gửi cho Tòa án án định bị kháng nghị Tòa án giám đốc thẩm Trước bắt đầu phiên tòa, người kháng nghị có quyền bổ sung kháng nghị chưa hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật rút kháng nghị Trường hợp người có quyền kháng nghị rút tồn định kháng nghị việc giám đốc thẩm phải đình khơng có kháng nghị khác" Kiến nghị bỏ quy định khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn Điều 320 BLTTHS quy định: Sau khởi tố vụ án, theo đề nghị Cơ quan điều tra xét thấy vụ án có đủ điều kiện quy định Điều 319 Bộ luật này, Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn Quyết đinh áp dụng thủ tục rút gọn phải gửi cho Cơ quan điều tra bị can người đại diện hợp pháp họ thời hạn 24 giờ, kể từ định áp dụng thủ tục rút gọn 202 Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn bị khiếu nại, bị can đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn; thời hiệu khiếu nại ba ngày, kể từ ngày nhận định Khiếu nại gửi đến Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn phải giải thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Quy định q sơ sài, khó thực chưa đảm bảo quyền công dân Thứ nhất, điều luật không quy định bị can đại diện hợp pháp họ phải trực tiếp gửi đơn đến Viện kiểm sát có thẩm quyền hay gửi qua bưu điện Do thời hạn điều tra có 12 ngày kể từ ngày khởi tố vụ án nên chấp nhận việc gửi đơn khiếu nại qua bưu điện nhận đơn Cơ quan điều tra hồn thành việc điều tra (trừ thời gian từ khởi tố vụ án đến có định khởi tố bị can giao định khởi tố bị can (chưa quy định); thời gian định áp dụng thủ tục rút gọn (chưa quy định); thời gian gửi định áp dụng thủ tục rút gọn cho bị can người đại diện hợp pháp họ (24 từ định); thời hiệu người khiếu nại (3 ngày từ nhận định), Đây vấn đề khó giải khơng quy định việc gửi đơn qua bưu điện lại gây khó khăn cho việc thực quyền khiếu nại công dân quy định khó cho việc áp dụng thủ tục rút gọn Thứ hai, điều luật khơng quy định việc khơng tính thời gian trở ngại cho việc khiếu nại vào thời hiệu khiếu nại Theo quy định chung thời hiệu khiếu nại tố tụng hình (Điều 328 BLTTHS), trường hợp ốm đau, thiên tai, địch họa, công tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu, thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Nếu khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn xảy trường hợp kết thúc điều tra nhận khiếu nại Đây vấn đề khó giải để vừa đảm bảo quyền công dân vừa đảm bảo mục đích thủ tục rút gọn giải vụ án cách nhanh chóng 203 Thứ ba, khoản Điều 320 BLTTHS quy định khiếu nại gửi đến Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn phải giải thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại mà không quy định hậu pháp lý việc giải khiếu nại không quy định việc người khiếu nại có quyền khiếu nại tiếp hay không không đồng ý với kết giải Điều 320 BLTTHS không quy định rõ Viện kiểm sát phải giải có khiếu nại bị can đại diện hợp pháp họ nên hiểu nội dung khiếu nại bị can đại diện hợp pháp họ chấp nhận khơng chấp nhận Trong trường hợp chấp nhận khiếu nại, Viện kiểm sát huỷ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án chuyển sang giải theo thủ tục chung Trong trường hợp không chấp nhận khiếu nại, vụ án giải theo thủ tục rút gọn khả bị can đại diện hợp pháp họ kháng cáo án sơ thẩm cao Khi bị can đại diện hợp pháp họ khơng chấp nhận thủ tục rút gọn thơng thường họ không tin tưởng vào kết việc xét xử nên họ tận dụng quyền kháng cáo để phản đối kết xét xử nói riêng kết q trình tố tụng theo thủ tục rút gọn nói chung Hậu pháp lý việc kháng cáo dẫn đến việc phải xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung, Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để điều tra xét xử lại việc điều tra xét xử lại tiến hành theo thủ tục chung Như vậy, hai trường hợp chấp nhận không chấp nhận khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn dẫn đến hậu vụ án phải chuyển sang giải theo thủ tục chung mục đích giải vụ án cách nhanh chóng khơng đạt Chúng tơi cho khó giải triệt để vấn đề nêu khó đưa cách giải hợp lý Nếu tôn trọng bảo đảm quyền khiếu nại cơng dân lại phải kéo dài thời gian thêm thủ tục giải quyết, điều mâu thuẫn với chất thủ tục rút gọn rút ngắn thời gian rút gọn thủ tục Mặt khác, theo quan điểm cần phải để bị can đại diện hợp pháp chủ động việc chấp nhận việc áp dụng thủ tục rút gọn quan điểm chúng tơi 204 nên bỏ quy định khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn thay quy định khác đảm bảo quyền bị can, bị cáo quy định bị can đại diện hợp pháp họ đồng ý lựa chọn thủ tục rút gọn điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn.116 Điều 277 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày quan có thẩm quyền nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án định có HLPL có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, người có thẩm quyền kháng nghị phải định kháng nghị hay không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; vụ việc phức tạp thời hạn giải dài khơng q 90 ngày Trong thời hạn 15 ngày từ ngày định, định giải việc khiếu nại phải gửi cho người, quan, tổ chức làm đơn biết, khơng kháng nghị phải nói rõ lý Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải nói rõ lý gửi cho Tòa án án định bị kháng nghị Tòa án giám đốc thẩm Trước bắt đầu phiên tòa, người kháng nghị có quyền bổ sung kháng nghị chưa hết thời hạn kháng nghị quy định Điều 278 Bộ luật rút kháng nghị Trường hợp người có quyền kháng nghị rút tồn định kháng nghị việc giám đốc thẩm phải đình khơng có kháng nghị khác" 116 Vấn đề chúng tơi có đề cập khía cạnh khác chuyên đề “Kiến nghị sửa đổi bổ sung số quy định BLTTHS nhằm bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật” đề tài 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học (1992), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Bộ tư pháp, chương trình KHXH cấp nhà nước (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Toà án nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, Hà Nội TSKH Lê Cảm (2004), Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học – Đặc san BLTTHS năm 2003, số Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, Giáo trình Lý luận phát triển quyền người NXB Chính trị quốc gia Đại học quốc gia, Khoa Luật (2010), Quyền người - tập hợp bình luận, khuyến nghị chung Ủy ban cơng ước liên hiệp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Phạm Hồng Hải (1999), "Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội", Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền (2004), Thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 206 12 Hội đồng trưởng, Nghị định 149/HĐBT ngày 5/5/1992 ban hành “Quy định chế độ tạm giữ, tạm giam” 13 Đinh Thế Hưng (2010), “Sự thể nguyên tắc suy đoán vô tội chế định xét xử luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 14 Quốc Huy (1999), “Giải đơn khiếu nại giám đốc thẩm”, tạp chí Kiểm sát, số 15 TS Phan Thị Thanh Mai (2010), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm hạn chế việc phải chuyển từ thủ tục rút gọn sang thủ tục chung để giải vụ án”, Tạp chí Luật học, số 16 Vũ Mộc (2009), “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, tăng cường trách nhiệm viện kiểm sát hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 17 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 19 PGS TS Trần Đình Nhã (2010), “Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 20 Ths Nguyễn Hải Ninh (2010), “Vấn đề khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Luật học, số 21 Philip Reichel (1999), Tư pháp hình so sánh, dịch tiếng Việt Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, TS Dương Thanh Mai Ths Cao Xuân Phong hiệu đính, xuất năm 1999, Hà Nội 22 GS.TS Đỗ Ngọc Quang (2011), tham luận “Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Hội thảo Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ngày 11/01/2011 VKSNDTC tổ chức 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 207 26 Đinh Dũng Sĩ (2010), “Quan niệm hệ thống pháp luật hoàn thiện”, Nghiên cứu lập pháp, số 18 27 Hoàng Thị Sơn (2003), "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự", Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 28 PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn (2010), “Một số bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình thời hạn điều tra tạm giam để điều tra”, Tạp chí Luật học, số 11 29 TANDTC (2005), Nâng cao hiệu công tác giám đốc việc xét xử vụ án hình sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Ths Đinh Văn Quế chủ nhiệm đề tài 30 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2005 31 TANDTC, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2006 32 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2007 33 TANDTC, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2008 34 TANDTC, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2009 35 TANDTC, Thống kê số liệu xét xử sơ thẩm hình ngành Tòa án nhân dân năm 2006 - 2009 36 Lê Hữu Thể, Nguyễn Thị Thủy (2010), “Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp, Số 18 37 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1996), Bình luận khoa học hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trung tâm nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trung tâm từ điển (2004), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 208 43 Nguyễn Văn Trượng (1996), Giám đốc thẩm TTHS, luận văn thạc sỹ 44 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Chu Thị Trang Vân (2009), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 46 Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (1993), Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản, dịch tiếng Việt, Hà Nội 47 Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (1998), Truyền thống luật dân sự, Châu Âu, Mỹ La tinh Châu Á, dịch tiếng Việt, Hà Nội 48 Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga năm 2002, dịch tiếng Việt, Hà Nội 49 Viện trưởng VKSNDTC, Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC 50 PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2005 52 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006 53 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2007 54 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2008 55 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2009 56 VKSNDTC, Phụ lục báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân, số liệu năm 2005 57 VKSNDTC, Phụ lục báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân, số liệu năm 2006 58 VKSNDTC, Phụ lục báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân, số liệu năm 2007 59 VKSNDTC, Phụ lục báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân, số liệu năm 2008 209 60 VKSNDTC, Phụ lục báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân, số liệu năm 2009 61 VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP, Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTCTATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS khiếu nại, tố cáo Tài liệu tiếng nước 62 Beccaria (1764), Des délits et des peines, XII, De la question ou torture 63 Louis Edmond PETTITI, Emmanuel DECAUX, Pierre Henri IMBER, La Convention européenne des droits de l'homme commentaire article par article, Economica 64 MacCormick and Summers (1997), Interpreting Precedents, Published by Dartmouth 65 Serge Guinchard nhiều tác giả (2003), Droit processuel - droit commun et droit comparé du procès, Dalloz website 66 http://laodong.com.vn/Home/Trong-khi-bi-cong-an-tam-giu-Nan-nhan-chet-dobi-danh-vao-dau/20103/178879.laodong 67 http://nguoicaotuoi.org.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=4&ID=2506 68 http://phapluattp.vn/200208p1015c1074/em-ruot-hai-chi-de-doa-nguoi-bihai.htm 69 http://thongtinphapluatdansu Wordpress.com/2009/08/04/3477-3/ 70 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Chua-duoc-va-thi-ma-dasung/40165825/218/ 71 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2002/02/3B9B957F/ 72 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2009/7/116279.cand 73 http://www.phapluattp.vn/news/chinh-tri/view.aspx?news_id=239571) 74 http://www.phapluattp.vn/news/chinh-tri/view.aspx?news_id=239571 75 http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/toiphamcanhbao/201012/Khoi-to-nguyendoi-truong-doi-quan-giao-dai-Tu-Thai-Nguyen-2019308/ 76 http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/519400/Tam-dinh-chi-sau-cong-an-lien- quan-vu-clip-mai-dam.html 210 ... việc hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quy n công dân 1.3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quy n công dân. .. Kiến nghị hoàn thiện quy định BLTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quy n công dân Các chuyên đề Tôn trọng bảo vệ quy n công dân - Nguyên tắc tố tụng hình Pháp luật quốc tế quy n người... nghị hoàn thiện quy định BLTTHS nhằm bảo đảm nguyên tắc 8 21 37 tôn trọng bảo vệ quy n công dân CÁC CHUYÊN ĐỀ 52 Tôn trọng bảo vệ quy n công dân - Nguyên tắc tố tụng hình Pháp luật quốc tế quy n

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan