Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Một số bài học kinh nghiệm từ Việt Nam

84 136 0
Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Một số bài học kinh nghiệm từ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ANOUSITH VOLALATH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO – MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS – TS Trần Ngọc Dũng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Anousith Volalath LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới thầy giáo PGS – TS Trần Ngọc Dũng – người vun đáp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi cảm ơn thầy khơng kiến thức hữu ích thầy truyền đạt mà thầy để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tơi khơng qn dành lời cảm ơn thân thương đến người thân gia đình tơi Tơi mốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Và hết, xin dành lời cảm ơn thiêng liêng đến cha mẹ vợ - người sinh thành tôi, nuôi dưỡng bên tơi hạnh phúc tơi khó khăn, vui lúc buồn Tôi xin dành thành mà đạt từ nghiên cứu khoa học kính tặng cha mẹ vợ tơi với lòng biết ơn sâu sắc nhất! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở LÀO SỰ THAM KHẢO KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ cấu pháp luật doanh nghiệp chdcnd lào 1.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật doanh nghiệp lào 1.3 Cơ sở việc tham khảo kinh nghiệm việt nam việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp lào 1.3.1 Lào Việt nam có điều kiện địa lý, tự nhiên, có Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước công nông quản lý 1.3.2 Hai nước có điều kiện kinh tế - xã hội, xuất phát điểm giống 1.3.3 Hai nước có sách phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3.4 Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam có nhiều tiến tương thích với pháp luật doanh nghiệp nhiều nước giới 1.4 Mục đích việc tham khảo kinh nghiệm việt nam q trình hồn thiện pháp luật doanh nghiệp lào 1.5 Tác dụng việc tham khảo kinh nghiệm việt nam việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp lào Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở LÀO – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Các quy định loại hình doanh nghiệp lào 2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân 2.1.2 Công ty hợp danh 11 2.1.3 Công ty TNHH 13 2.1.4 Công ty cổ phần 16 2.1.5 Doanh nghiệp nhà nước 17 2.1.6 Doanh nghiệp liên doanh 19 2.2 Các quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp lào 20 2.2.1 Các quyền doanh nghiệp Lào 20 2.2.2 Các nghĩa vụ doanh nghiệp Lào 24 2.3 Các quy định cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp lào 26 2.3.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp tư nhân 26 2.3.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh 27 2.3.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH 27 2.3.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần 29 2.3.5 Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước 31 2.3.6 Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp liên doanh 33 2.4 Các quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ doanh nghiệp lào 35 2.4.1 Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân 35 2.4.2 Quyền nghĩa vụ thành viên công ty hợp danh 37 2.4.3 Quyền nghĩa vụ thành viên công ty TNHH 39 2.4.4 Quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần 42 2.4.5 Doanh nghiệp nhà nước 50 2.4.6 Doanh nghiệp liên doanh 52 2.5 Các quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp lào 53 2.5.1 Thành lập doanh nghiệp 53 2.5.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 56 2.5.3 Giải thể doanh nghiệp 60 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở LÀO TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp CHDCND Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 64 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải tiếp tục thể chế hóa đường lối, sách Đảng NDCM Lào doanh nghiệp 64 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào phải vào đặc điểm kinh tế Lào 64 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào cần phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Lào 65 3.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp cần đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế Lào 65 3.1.5 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Lào 66 3.1.6 Phải đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật 66 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 67 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hướng sửa đổi bổ sung sách, quy định hành ban hành văn pháp luật cần thiết 67 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hướng thể hóa đạo luật doanh nghiệp Lào 68 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hướng bảo đảm phát huy quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng doanh nghiệp 68 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hướng bảo đảm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp 69 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 69 3.3.1 Hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký kinh doanh 69 3.3.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Lào 71 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nội doanh nghiệp 72 3.3.4 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư doanh nghiệp Lào 73 3.3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại giải thể doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam DNNN CNĐKKD Công ty TNHH Đảng NDCM Lào Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào DN Doanh nghiệp LDN Luật Doanh nghiệp LDNNN LĐT Luật Doanh nghiệp nhà nước Luật Đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn VBPL Văn pháp luật WTO World Trade Organisation (Tổ chức Thương mại giới) XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật Doanh nghiệp (LDN) đạo luật quan trọng hàng đầu, điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thành lập, hoạt động, tổ chức lại giải thể loại hình doanh nghiệp (DN) Để phát triển kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế khu vực giới thành công, Nhà nước Lào trọng xây dựng hoàn thiện LDN cho phù hợp với hoàn cảnh nước tình hình giới So sánh pháp luật doanh nghiệp (DN) để tìm điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hành loại hình DN Lào nước khác; rõ ưu điểm, thành công nhược điểm, bất cập quy định pháp luật DN Lào; đồng thời tham khảo quy định tương ứng nước khác để áp dụng có chọn lọc vào việc hồn thiện pháp luật DN Lào Để tiến kịp nước khu vực giới, Lào cần tiếp nhận thành tựu, tinh hoa hệ thống pháp luật nhân loại thơng qua việc tiếp thu có chọn lọc để giúp Lào có hệ thống pháp luật DN hoàn chỉnh, đồng bộ, tiên tiến, tương thích với pháp luật quốc tế Trong q trình phát triển mình, Lào coi trọng việc mở rộng, tăng cường hợp tác toàn diện, lâu dài với nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam, Lào Việt Nam có đặc điểm kinh tế-xã hội, có tảng trị, tư tưởng, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc nghiên cứu pháp luật DN Việt Nam cần thiết có nhiều thuận lợi để Lào tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm bổ ích từ Việt Nam, giúp cho Lào hoàn thiện pháp luật DN mình, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tổ chức, quản lý doanh nghiệp ngày có hiệu Lào Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào – Một số học kinh nghiệm từ Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Lào, hoạt động nghiên cứu so sánh pháp luật DN Lào với pháp luật DN nước khác chưa có nhiều Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật DN Lào “Hoàn thiện pháp luật công ty TNHH nước CHDCND Lào” luận văn thạc sỹ Luật học Phu Khăm Lê Nin (Trường Đại học Luật Hà Nội - 2003), “Xây dựng hoàn thiện LDN điều kiện đổi CHDCND Lào” luận án Tiến sỹ Luật học Chăm Bup Pha li Văn (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - 2001) Những cơng trình nghiên cứu LDN (2001) Lào, chưa có LDN (2005) Còn nghiên cứu pháp luật DN Lào Việt Nam góc độ so sánh có cơng trình “Luật Doanh nghiệp 2005 Lào Việt Nam góc độ so sánh” luận văn thạc sỹ Beelee Yearseng (Trường Đại học Luật Hà Nội - 2011); “Pháp luật công ty TNHH Lào so sánh với pháp luật Việt Nam phương hướng hoàn thiện” luận văn thạc sỹ Sounthone Thamavong (Trường Đại học Luật Hà Nội - 2008) Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật DN CHDCND Lào sở tham khảo kinh nghiệm từ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn có mục đích nghiên cứu vấn đề khái quát LDN Lào Việt Nam, làm rõ quy định LDN Lào Việt Nam để tạo nhìn khái quát loại hình doanh nghiệp hai nước góc độ so sánh, nêu quy định pháp luật hành loại hình doanh nghiệp Lào, rõ ưu điểm, thành công nhược điểm, bất cập quy định đó; so sánh quy định Lào với quy định tương ứng pháp luật Việt Nam Từ đưa giải pháp hoàn thiện LDN Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, tác giả đặt nhiêm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích phát triển pháp luật DN Lào Tham khảo kinh nghiệm Việt Nam nhằm hoàn thiện pháp luật DN: cấu pháp luật DN Lào; trình hình thành phát triển pháp luật DN Lào; sở, mục đích, tác dụng việc tham khảo kinh nghiệm Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật DN Lào - Phân tích, so sánh chất pháp lý loại hình DN quy định LDN (2005) Lào LDN (2014) Việt Nam - Phân tích, so sánh, rõ ưu điểm, thành công nhược điểm, bất cập quy định pháp luật hai nước quyền nghĩa vụ; cấu tổ chức, quản lý DN; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư DN; tổ chức lại, giải thể, phá sản DN - Đề nguyên tắc, phương hướng yêu cầu hoàn thiện LDN Lào; đề xuất giải pháp hoàn thiện LDN Lào từ kinh nghiệm Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng vật triết học Mác – Lênin Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu vận động phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ biện chứng sở kinh tế pháp luật, đồng thời vào quan điểm Đảng Nhà nước Lào phát triển loại hình DN Đối tƣợng việc nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên đề tài quy định LDN hai nước thực tiễn áp dụng LDN Do tính phức tạp đề tài nên luận văn nghiên cứu vấn đề LDN (2005) Lào tương quan so sánh với LDN (2014) Việt Nam để nét tương đồng khác biệt pháp luật DN hai nước Những đóng góp luận văn Thứ nhất, luận văn làm rõ chất pháp lý loại hình DN theo LDN hai nước, phân tích yếu tố ảnh hưởng tích cực tới LDN Lào, đặc biệt ảnh hưởng từ pháp luật DN Việt Nam Thứ hai, luận văn điểm tương đồng khác biệt quy định LDN Lào Việt Nam, lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt nêu bật ưu điểm, hạn chế quy định LDN hai nước Luận văn vướng mắc mà nhà kinh doanh gặp phải áp dụng quy định LDN Lào, hạn chế LDN (2005) Lào so với LDN (2014) Việt Nam Thứ ba, sở học tập kinh nghiệm Việt Nam, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện LDN (2005) Lào Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Sự phát triển pháp luật doanh nghiệp Lào Sự tham khảo kinh nghiệm Việt Nam nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật doanh nghiệp Lào – So sánh với pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Như vậy, LDN Lào coi nợ thuế Nhà nước khoản ưu tiên toán trước LDN Việt Nam lại dành ưu tiên cho người lao động Việc quy định thứ tự khơng có nhiều ý nghĩa thực tế Bởi DN giải thể điều kiện phải tốn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Do dù ưu tiên toán trước hay sau khoản nợ phải toán hạn Tuy nhiên, việc pháp luật Việt Nam quy định thể ưu tiên, quan tâm Nhà nước việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động, lợi ích Nhà nước đặt sau lợi ích người lao động [4tr186,22tr175] Thứ tư, xóa tên DN sổ đăng ký kinh doanh Sau DN toán hết khoản nợ, người đại diện theo pháp luật DN gửi hồ sơ đến quan đăng ký kinh doanh Ở Lào, thời hạn để quan đăng ký kinh doanh xóa tên DN sổ 10 ngày Ở Việt Nam, thời gian ngày Khi DN bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, DN Lào phải giải thể vòng tháng Các DN Việt Nam phải giải thể vòng tháng Pháp luật hai nước quy định: DN không giải thể thời hạn quan đăng ký kinh doanh xóa tên DN sổ đăng ký [8tr11,29tr14] Tóm lại, thấy quy định LDN Lào Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Nguyên nhân dẫn đến tương đồng là: (i) hệ tư tưởng quan điểm phát triển hai nước giống nhau; ii) tương đồng điều kiện kinh tế, địa lý, lịch sử, văn hóa; (iii) q trình hợp tác sâu rộng lĩnh vực kinh tế hai quốc gia; (iv) xây dựng LDN (2005), Lào học hỏi nhiều kinh nghiệm xây dựng LDN Việt Nam, thế, số quy định hồn tồn giống LDN Việt Nam; (v) Lào Việt Nam xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, phải tương thích với thơng lệ quốc tế Bên cạnh điểm tương đồng, LDN Lào Việt Nam có điểm khác biệt Sự khác biệt xuất phát từ lý do: (i) trình độ phát triển kinh tế - xã hội hai nước khơng hồn tồn giống Kinh tế Việt Nam nhìn chung phát triển Lào, mà theo quan điểm học thuyết vật biện chứng, kiến trúc hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, vậy, việc pháp luật Việt Nam tiến pháp luật Lào điều dễ hiểu; (ii) điều kiện kinh tế cụ thể có khác biệt nên quan điểm số vấn đề vai trò DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngồi khơng hồn tồn giống nhau; (iii) trình độ lập pháp Việt Nam cao nên LDN Việt Nam đầy đủ, rõ ràng có phần hợp lý 64 CHƢƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở LÀO TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 3.1 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp CHDCND Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Hoàn thiện pháp luật DN Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam cần tuân theo nguyên tắc sau: 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải tiếp tục thể chế hóa đƣờng lối, sách Đảng NDCM Lào doanh nghiệp Các Đại hội lần thứ V, VI Đảng NDCM Lào công nhận tồn nhiều thành phần kinh tế Lào: “Cơ cấu kinh tế CHDCND Lào cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức tổ chức kinh tế tồn lâu dài, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động quản lý Nhà nước theo chế thị trường, vừa hợp tác kinh doanh, vừa cạnh tranh lành mạnh” [1 tr21] Pháp luật việc Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, sách đảng cầm quyền Để thực đường lối đổi toàn diện Đảng NDCM Lào, Nhà nước Lào ban hành nhiều văn pháp luật nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, phát huy nội lực, thu hẹp dần khoảng cách Lào với nước khu vực giới Trong thời gian tới, việc hoàn thiện pháp luật DN Lào nhằm đạt hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn quan hệ xã hội, phúc đáp đòi hỏi xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho DN thuộc thành phần kinh tế tổ chức, hoạt động có hiệu ngày phát triển 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào phải vào đặc điểm kinh tế Lào Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật DN phải tn theo quy luật chung có tính phổ biến giới Pháp luật gương phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội, trị, tư tưởng, tập quán nước Pháp luật đứng kinh tế-xã hội nước Mỗi nước có điều kiện kinh tế-xã hội, có tâm lý, tập quán, tư tưởng riêng Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật DN Lào, việc phải tuân theo quy luật chung việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật nước giới, cần phải vào đặc điểm kinh tế-xã hội, trị, tư tưởng tập quán Lào 65 Pháp luật DN phải đảm bảo cho DN tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, khơng phân biệt tính chất sở hữu thành phần kinh tế, đồng thời phải tạo sở pháp lý để Nhà nước điều tiết kinh tế Những giải pháp hoàn thiện pháp luật DN mặt phải phản ánh đảm bảo yêu cầu kinh tế thị trường (tính đa dạng sở hữu, lợi ích, bảo đảm quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh, bình đẳng trước pháp luật…) Việc hồn thiện pháp luật DN phải nhằm góp phần thiết thực vào việc đẩy mạnh trình cải cách thể chế kinh tế Lào theo hướng phát triển kinh tế thị trường, thúc đẩy tự hóa đầu tư kinh doanh Khi chuyển sang kinh tế thị trường, để tạo môi trường công bằng, sân chơi lành mạnh cho DN phát triển, Nhà nước Lào cần thay đổi phương pháp quản lý kinh tế từ mệnh lệnh hành sang phương pháp trao quyền tự chủ rộng lớn cho DN, Nhà nước định hướng kiểm tra, kiểm sốt tầm vĩ mơ 3.1.3 Việc hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào cần phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh ngƣời Lào Với tính chất phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, văn hóa kinh doanh pháp luật DN có ảnh hưởng qua lại lẫn Truyền thống văn hóa kinh doanh đóng vai trò quan trọng hình thành, phát triển phong cách kinh doanh DN Lào Phát triển kinh tế tách khỏi đặc thù văn hóa quốc gia Văn hóa kinh doanh cách thức hình thành xây dựng mơi trường (bao gồm tập tục, quy định, thơng lệ, thói quen, tư duy…) sản xuất Trong điều kiện Lào nay, để đáp ứng yêu cầu này, nội dung pháp luật DN phải hoàn thiện với mục đích quan trọng như: loại hình DN cần ghi nhận cách đa dạng, đặc biệt hình thức DN có tính chất đối nhân chế độ trách nhiệm an toàn tài sản kinh doanh, đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, đảm bảo tính ổn định quy định, đảm bảo an toàn vốn cho nhà đầu tư…Pháp luật DN phải hướng vào mục đích giải phóng tiềm kinh tế đất nước, tuân theo quy luật thương trường phù hợp với truyền thống văn hóa kinh doanh, phù hợp với chất người xã hội Lào 3.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp cần đƣợc đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế Lào Pháp luật DN phận pháp luật kinh tế, có vai trò quan trọng góp phần thực nhiệm vụ pháp luật kinh tế Việc hoàn thiện pháp luật DN phải đặt mối quan hệ với giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung, phải tiến hành cách đồng bộ, thống nhất, 66 thường xuyên Việc hoàn thiện chế định cụ thể pháp luật DN cần phải có định hướng giải pháp phù hợp, đặt mối quan hệ tương thích với việc hoàn thiện chế định khác pháp luật kinh tế Trong việc hồn thiện chế định có liên quan đến tổ chức hoạt động DN, cần đặc biệt lưu ý đến việc hoàn thiện chế định sở hữu, kế toán, thống kê, kiểm toán, chế định chứng khoán thị trường chứng khoán, chế định cạnh tranh … 3.1.5 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Lào Trong xu hội nhập phát triển nay, việc hài hòa pháp luật s tạo điều kiện thuận lợi cho trình hợp tác phát triển Vì vậy, tạo tảng pháp luật tương đồng điều kiện cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật DN Lào cho phù hợp pháp luật số quốc gia khu vực giới, đặc biệt nước khu vực ASEAN điều quan trọng Lào thành viên ASEAN từ nhiều năm nay, Lào trình chuẩn bị tham gia tổ chức Thương mại quốc tế, “Lào tiến gần tới ngưỡng cửa WTO” [14 tr15] Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật DN Lào phải tương thích với pháp luật DN ASEAN nước WTO Một nhà nghiên cứu nói: “khi tiến hành cải cách pháp luật nhận thức hội nhập, hợp tác, cạnh tranh xu khách quan thời đại ngày Cải cách pháp luật phải đẩy mạnh theo hướng thừa nhận nguyên tắc kinh doanh thương trường quốc tế nghĩa vụ WTO đặt ra, mở cửa thị trường cho đối tác WTO” [17 tr5] Để đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế nay, Lào phải tạo sân chơi pháp lý bình đẳng cho loại hình DN đời phát triển Điều xuất phát từ thực tế: (i) tồn cầu hóa trở thành xu khách quan; (ii) lộ trình thực CEFT/AFTA đặt ra, theo DN kinh doanh Lào nước ASEAN s điều kiện cạnh tranh gay gắt; (iii) yêu cầu hiệp định thương mại Lào – Hoa Kỳ phải tuân thủ Trước đòi hỏi tiến trình hội nhập WTO, cần phải loại bỏ quy định “dị biệt” LDN Lào, thay đổi quan điểm, nội dung pháp lý, tiếp thu kinh nghiệm nước giới, có Việt Nam 3.1.6 Phải đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật Thực tế cho thấy hệ thống văn pháp luật DN sở, khuôn mẫu cho DN, nhà đầu tư phát huy tiềm năng, mạnh 67 sản xuất, kinh doanh, việc đóng góp ngày nhiều cho xã hội, cho Nhà nước Để khắc phục việc hệ thống văn pháp luật Lào quy định chồng chéo mâu thuẫn, dẫn tới việc DN, nhà đầu tư áp dụng tùy tiện, thiếu thống nhất, yêu cầu đặt với việc hoàn thiện LDN, cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan, Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Trọng tài thương mại, luật thuế… để tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thống Nếu tập trung xây dựng, hoàn thiện LDN, mà khơng hồn thiện văn pháp luật khác quản lý kinh tế khơng phát huy vai trò, tác dụng LDN 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Vai trò Nhà nước DN thể việc thực chức quản lý nhà nước DN Đó việc tạo lập mơi trường kinh doanh an toàn thuận lợi cho DN hoạt động, định hướng hướng dẫn, điều tiết hỗ trợ, kiểm soát Hỗ trợ chức Nhà nước kinh tế, đặc biệt DN Việc hoàn thiện pháp luật DN Lào cần thực theo phương hướng sau: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hƣớng sửa đổi bổ sung sách, quy định hành ban hành văn pháp luật cần thiết Cần điều chỉnh, bổ sung hệ thống luật, chuyển đổi pháp lệnh, quy chế quy định văn luật sang hình thức luật để có giá trị điều chỉnh mặt pháp lý cao hơn, tăng tính dự báo cơng tác xây dựng ban hành văn luật, nhờ s mang lại niềm tin cho nhà đầu tư họ khỏi phải đối phó với thay đổi, điều chỉnh nhiều mặt pháp lý, kinh tế, đầu tư, hệ thống luật không ổn định thay đổi ảnh hưởng lớn đến tâm lý trình đầu tư nhà đầu tư Trong điều kiện có biến đổi họ n tâm bồi thường thiệt hại thay đổi quy định luật Ngồi ra, cần tra sốt lại văn ban hành, điều chỉnh, bổ sung chỗ chưa hợp lý chồng chéo Cần nghiên cứu soạn thảo, ban hành đạo luật mới, bổ sung chỗ thiếu văn có liên quan, trước mặt đạo luật Chống độc quyền, Luật Chống bán giá giá, Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật Đất đai, LDNNN, LDN, LĐT…nhằm lành mạnh hóa môi trường đầu tư hệ thống pháp luật DN đầy đủ đồng 68 Mỗi đạo luật phải triển khai sâu rộng thân phải rõ ràng, giản đơn, dễ hiểu giảm bớt văn tham chiếu Điều quan trọng Lào trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới nên hệ thống pháp luật nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng Lào cần phải hồn thiện để không tạo điều kiện cho nhà đầu tư đầu tư vào Lào mà giúp cho hệ thống pháp luật DN phù hợp với tiêu chuẩn, thơng lệ quốc tế Hệ thống sách, pháp luật cần thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu DN nhà đầu tư Nhà nước Lào cần thay đổi quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật liên quan đến DN Trong tương lai, với trình xây dựng luật, phải đồng thời tiến hành việc soạn thảo văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành, để sau văn luật có hiệu lực áp dụng vào sống mà không cần phải đợi văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hƣớng thể hóa đạo luật doanh nghiệp Lào Việc ban hành đạo luật chung DN Lào đem lại nhiều thuận lợi Nó tạo thống thực mặt nội dung quy phạm pháp luật DN Việc ban hành đạo luật chung DN thể kĩ thuật lập pháp cao Biểu thống quy phạm pháp luật không trùng lặp, không mâu thuẫn quy định nội dung Đồng thời, quy định pháp lý phải áp dụng chung, dựa vào loại hình DN mà khơng phân biệt theo tính chất, thành phần sở hữu Như vậy, hoàn thiện pháp luật DN Lào cần đảm bảo tính thống giúp quy phạm pháp luật Lào không mâu thuẫn, chồng chéo lên Hơn nữa, tính thống pháp luật DN thể hài hòa với luật pháp quốc tế Hiện nay, Lào tham gia nhiều hiệp định song phương đa phương, thực tế, nhiều quy định pháp luật Lào chưa phù hợp với quy định hiệp định Trong tương lai, Lào cần phải sửa đổi quy định để tạo thống thực pháp luật DN 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hƣớng bảo đảm phát huy quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng doanh nghiệp Quyền tự kinh doanh tạo điều kiện cho cá nhân tự tiến hành hoạt động kinh tế, thương mại, để tạo nhiều lợi nhuận nhằm đáp ứng 69 nhu cầu sống, nhu cầu phát triển họ Đối với xã hội, quyền tự kinh doanh động lực quan trọng để giải phóng sức lao động thực phân công lao động xã hội cách hợp lý, khách quan Xã hội Lào phát triển nhanh hay chậm, tiến hay lạc hậu phụ thuộc vào việc mở rộng quyền tự người, quyền công dân đặc biệt quyền tự kinh doanh Nhà nước Lào cần bảo đảm cho việc thực quyền bình đẳng DN Có vậy, DN Lào hoạt động phát triển với chất tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Nó góp phần hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh; tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh tự chủ; thúc đẩy kinh tế phát triển; tạo điều kiện để xã hội đánh giá lực hoạt động DN 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hƣớng bảo đảm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN có ý nghĩa quan trọng DN, cho phép DN tự định, hoạch toán độc lập thu chi giai đoạn nay, Việt Nam Lào q trình xóa bỏ dần chế bao cấp sản xuất kinh doanh DNNN, tạo môi trường pháp lý bình đẳng quyền nghĩa vụ thành phần kinh tế loại hình DN cụ thể việc Việt Nam Lào ban hành LDN LĐT chung Vì vậy, hoàn thiện pháp luật DN Lào cần theo hướng bảo đảm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Theo tác giả luận văn, việc hoàn thiện pháp luật DN Lào cần tiến hành với giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký kinh doanh Hiện nay, hoạt động đăng ký kinh doanh Lào diễn chậm chạp, không đáp ứng nhu cầu đăng ký DN ngày tăng lên nhà đầu tư Điều chủ yếu thủ tục đăng ký kinh doanh phức tạp, chậm chễ, gây phiền hà Hoạt động đăng ký kinh doanh diễn nhanh chóng, đơn giản s thúc đẩy DN sớm tham gia hoạt động kinh doanh, góp phần sử dụng hiệu nguồn vốn, tạo niềm tin cho nhà đầu tư tham gia vào thương trường Cần phải hoàn thiện quy định LDN đăng ký kinh doanh, cụ thể là: Thứ nhất, cần rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (CNĐKKD) Nhà nước Lào có sách khơng ngừng khuyến khích, thúc đẩy đời DN, việc quy định thời gian cấp giấy CNĐKKD dài ngược lại sách nói LDN hành Lào quy định: “sau 15 70 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ” quan đăng ký kinh doanh cấp giấy CHĐKKD cho DN Theo Khoản Điều 27 LDN (2014) Việt Nam thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ (đối với Việt Nam giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) Như vậy, pháp luật Lào kéo dài thời gian bắt đầu tham gia thị trường DN, đồng nghĩa với việc làm hội kinh doanh DN Vì vậy, LDN Lào nên quy định thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vòng ngày đổi giấy CNĐKKD thành giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam Thứ hai, giảm bớt chi phí hoạt động đăng ký kinh doanh Nhìn chung kinh tế Lào phát triển, nhân dân thu nhập thấp, đó, muốn thành lập DN người dân phí 500 kip tương đương 60% lương tối thiểu Con số lớn so với chi phí thực tế, mà việc đăng ký Việt Nam 30%, Thụy Điển 15% lương tối thiểu [14 tr44] Nhà nước Lào cố gắng tạo môi trường kinh doanh ổn định thuận lợi cho nhà đầu tư, chí giảm tối đa việc nộp thuế giai đoạn đầu, hoạt động có giá trị DN tham gia thị trường, DN “còn trứng nước” Nhà nước lại vơ tình xiết chặt Thứ ba, chuyển hoạt động đăng ký kinh doanh từ trực tiếp sang gián tiếp qua mạng Trước nhu cầu phát triển nay, nhu cầu đăng ký kinh doanh tăng lên nhanh chóng, đặc biệt tỉnh miền Trung Lào Viêng chăn, Luông pha băng, Chăm pa sắc…Nhu cầu thành lập DN nhiều dẫn tới việc đăng ký trực tiếp tải quan đăng ký; pháp luật quy định thời gian cấp giấy CNĐKKD dài, thực tế việc cấp giấy CNĐKKD dây dưa cán đăng ký kinh doanh gây phiền hà, nhũng nhiễu… Để đại hóa, đơn giản hóa hoạt động đăng ký kinh doanh, cần nhanh chóng chuyển hoạt động đăng ký kinh doanh sang đăng ký qua mạng internet, hướng dẫn nhà đầu tư đầy đủ thủ tục, xây dựng hệ thống quan tư vấn trực tuyến, giải thắc mắc cho nhà đầu tư Kinh nghiệm đăng ký qua mạng Việt Nam cho thấy hình thức thuận tiện, kinh tế, tránh nhiều tiêu cực, phiền hà… nên nhiều nhà đầu tư lựa chọn sử dụng Thứ tư, quy định rõ vấn đề tên gây nhầm lẫn mở rộng phạm vi áp dụng điều cấm đặt tên LDN Lào cấm chủ thể đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn Khái niệm tên trùng văn hướng dẫn rõ ràng, khái niệm tên gây nhầm lẫn chưa đề cập đến Điều gây khó khăn cho quan áp dụng, tạo điều kiện cho chủ thể lợi dụng để có hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho chủ thể khác 71 Vì vậy, nên tham khảo quy định pháp luật Việt Nam liệt kê trường hợp bị coi nhầm lẫn mà thực tế hay gặp Pháp luật Lào cấm đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đó, ngày hoạt động kinh doanh DN mở rộng phạm vi nước, chí sang khu vực vươn giới Vì vậy, cần mở rộng phạm vi áp dụng điều cấm địa bàn nước 3.3.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Lào 3.3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền doanh nghiệp Lào Những quy định quyền nghĩa vụ DN Lào đóng vai trò quan trọng Là sở pháp lý để DN Lào thực quyền nghĩa vụ tiến hành sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường Những quy định quyền DN Lào tiến bộ, nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường nói chung tồn phát triển DN nói riêng quy định quyền DN chưa đầy đủ Vì vậy, hoàn thiện pháp luật DN Lào quyền DN sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam, pháp luật DN cần quy định DN có thêm quyền cụ thể sau: - Quyền đặt chi nhánh, văn phòng đại diện tỉnh khác - Doanh nghiệp có quyền chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh đăng ký - Doanh nghiệp tự tham gia vào quan hệ pháp luật, nguyên đơn hay bị đơn trước quan tài phán - Doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn - Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng ngoại tệ thu - Quyền tuyển dụng, thuê mướn lao động theo yêu cầu kinh doanh - Quyết định sử dụng phần thu nhập lại sau thuế trích lập qũy bắt buộc - Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập - Từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân nào, quan hay tổ chức nào, trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo cơng ích Việc quy định quyền DN xuất phát từ hai quan điểm: Thứ nhất, chế quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh, bao cấp trước Lào bước xóa bỏ; DN nói chung khơng có nghĩa vụ 72 đáp ứng u cầu, đòi hỏi vật chất cá nhân hay tổ chức để giữ gìn bảo vệ khả kinh tế DN, sử dụng khả phục vụ cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh DN Thứ hai, sách Đảng NDCM Lào pháp luật Nhà nước Lào chống tham nhũng, chống tư tưởng địa phương chủ nghĩa, cục bộ, mưu lợi ích cho cá nhân cho tập thể nhóm người đó, mà làm hại đến lợi ích to lớn nước Do đó, DN hồn tồn có quyền từ chối việc cung cấp tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân nhân nào, quan hay tổ chức Tuy nhiên, để tham gia vào việc xây dựng sở hạ tầng địa phương, tham gia vào q trình xóa đói, giảm nghèo, tham gia vào chương trình từ thiện trẻ em, người nghèo, xây dựng mơt trường lành mạnh…doanh nghiệp cần nên tự nguyện đóng góp khoản vật chất, tài mục đích nhân đạo cơng ích 3.3.2.2 Hồn thiện quy định nghĩa vụ doanh nghiệp Lào Ngoài nghĩa vụ pháp luật DN Lào quy định, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ DN Lào cần bổ sung thêm số nghĩa vụ sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam, cụ thể là: - Ưu tiên sử dụng lao động nước, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người lao động theo quy định pháp luật lao động, tôn trọng quyền tổ chức Cơng đồn - Doanh nghiệp phải đăng ký chất lượng hàng hóa quan Nhà nước có thẩm quyền hàng hóa doanh nghiệp sản xuất - Tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trật tự an toàn xã hội - Ghi chép sổ sách kế toán toán theo quy định pháp luật kế toán chịu kiểm tra quan tài 3.3.3 Hồn thiện quy định pháp luật quản lý nội doanh nghiệp Nhìn chung cấu tổ chức loại hình DN Lào quy định đầy đủ Tuy nhiên, cần có thêm bổ sung sau: Thứ nhất, không bắt buộc người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp phải người thường trú Lào LDN Lào yêu cầu người đại diện theo pháp luật DN phải cư trú thường xuyên Lào Quy định nhằm bảo đảm 73 trách nhiệm quản lý người đại diện theo pháp luật với công ty Tuy nhiên, quy định hạn chế quyền cá nhân chủ thể Điều quan trọng lực chủ thể thời gian cư trú người Vì vậy, cần quy định là: người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp người cư trú Lào, họ vắng mặt q lâu ảnh hưởng tới cơng việc quản lý phải ủy quyền cho người khác Thời gian tùy thuộc vào yêu cầu công việc Thứ hai, quy định chế tài rõ ràng thành viên khơng góp vốn cam kết Cụ thể, thành viên cam kết góp mà khơng góp đồng cho DN người không coi thành viên công ty Việc đóng góp bao nhiêu, tiến độ phải ghi nhận đầy đủ Quyền định vấn đề công ty, quyền hưởng lợi nhuận phụ thuộc vào phần vốn góp Mặt khác, góp vốn không cam kết mà ảnh hưởng tới việc kinh doanh cơng ty thành viên phải bồi thường cho công ty thiệt hại mà hành vi họ gây Thứ ba, bảo vệ quyền lợi cho cổ đông thiểu số công ty cổ phần Trong công ty cổ phần thành viên thiểu số có số lượng nhiều Vì vậy, LDN Lào cần có quy định bảo vệ quyền lợi ích thành viên Cụ thể, khơng quy định thành viên góp vốn, cổ đông thiểu số cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động công ty, giao dịch người quản lý với chủ thể liên quan mà quyền khởi kiện thành viên quản lý họ có vi phạm, ảnh hưởng tới quyền thành viên quy định Điều 25 Nghị định số 102/NĐ – CP Việt Nam Thứ tư, quy định thành lập, tổ chức quản lý hoạt động DN mang tính định hướng, gợi mở DN tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận chi tiết theo quy định pháp luật Quy định giúp cho DN chủ động, sáng tạo tự lựa chọn mơ hình tổ chức, phương thức kinh doanh phù hợp với khả năng, lực, trình độ Luật nên cho phép cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật; cho phép cơng ty cổ phần chọn hai mơ hình tổ chức, quản lý; cho phép lựa chọn cách bầu dồn phiếu hay không bầu dồn phiếu bầu thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần v.v 3.3.4 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ doanh nghiệp Lào Các quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư (chủ sở hữu) loại hình DN Lào ngày hồn thiện để góp phần đảm bảo quyền nghĩa vụ nhà đầu tư phát triển loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thời gian tới hồn thiện pháp luật DN 74 quyền nghĩa vụ loại hình DN Lào nên tham khảo kinh nghiệm Việt Nam theo hướng sau: - Pháp luật Lào cần quy định cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ chủ DN tư nhân, quy định vốn đầu tư, quản lý DN, bán DN, cho thuê DN chủ DN tư nhân - Đối với công ty TNHH thành viên, loại hình cơng ty tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu nên pháp luật DN Lào cần hoàn thiện theo hướng bỏ quy định cổ đơng cổ phiếu Vì theo quy định pháp luật DN Việt Nam theo chuẩn mực chung giới cổ đơng cổ phiếu có cơng ty cổ phần quy định chịu trách nhiệm vô hạn cổ đông khoản nợ công ty công ty cổ phần TNHH tính chịu trách nhiệm vơ hạn khơng có cơng ty cổ phần - Đối với công ty nhà nước, quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư (tức chủ sở hữu) Lào Việt Nam khác Pháp luật Lào quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư rải rác điều luật khác Pháp luật Việt Nam dành riêng chương để quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư DNNN Khi hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước, Lào nên tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 3.3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại giải thể doanh nghiệp Tổ chức lại DN trình tìm giải pháp tối ưu quy mô phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, huy động sử dụng vốn cách hợp lý mang lại hiệu kinh tế cách cao Thực tế có trường hợp cơng ty hợp danh chuyển đổi thành công ty TNHH; ngược lại, công ty cổ phần chuyển thành DN tư nhân ngược lại; DN tư nhân chuyển đổi thành công ty TNHH; ngược lại Trong đó, LDN Lào chưa quy định vấn đề chuyển đổi từ loại hình Việc pháp luật chưa ghi nhận ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động chuyển đổi chủ thể Đặc biệt DN tư nhân, mà pháp luật Lào khuyến khích loại hình phát triển phải ghi nhận rộng rãi quyền chuyển đổi hình thức DN tư nhân, kèm theo phải giải hàng loạt vấn đề liên quan đến sở hữu, chế độ chịu trách nhiệm LDN Lào quy định giải thể, phá sản DN quan đăng ký kinh doanh có nhiệm vụ thu hồi dấu, giấy CNĐKKD, mẫu dấu, hóa đơn giá trị gia tăng chưa sử dụng, giấy chứng nhận mã số thuế Hoạt động làm quan đăng ký kinh doanh bận rộn với công việc cấp giấy CNĐKKD trở nên tải Vì vậy, cần trao trách nhiệm lưu giữ, hủy dấu DN bị giải thể, phá sản cho quan khác, ví dụ quan công an (là quan cấp dấu) 75 KẾT LUẬN Luật Doanh nghiệp 2005 Lào đời giúp cho Lào đạt nhiều thành công lĩnh vực đời sống lĩnh vực kinh tế, giúp cho kinh tế Lào đạt tốc độ phát triển kinh tế tốt, thu nhập người dân ngày nâng lên; đặc biệt góp phần thúc đẩy đời loại hình doanh nghiệp; tạo sở mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao, trước xu hội nhập chung khu vực giới việc sửa đổi, bổ sung hồn thiện LDN điều có ý nghĩa quan trọng Nước CHDCND Lào có bước tiến mạnh m cho trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đặc biệt Lào thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) u cầu đặt cần hồn thiện pháp kinh tế có pháp luật doanh nghiệp điều quan trọng giúp hệ thống pháp luật pháp luật kinh tế Lào tương thích với luật pháp khu vực, giới tiêu chuẩn WTO Nhìn chung, LDN Lào có tương thích định với pháp luật Việt Nam nói riêng giới nói chung Trên sở phân tích, so sánh LDN Lào LDN Việt Nam, ta thấy LDN Lào có hạn chế, bất cập định, vấn đề thành lập doanh nghiệp, tổ chức quản lý doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp…Nhận thức vấn đề Nhà nước Lào tích cực sửa đổi, bổ sung hoàn thiệ, LDN Lào cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp Lào vấn đề tổ chức thực để đưa pháp luật doanh nghiệp vào sống tinh thần xây dựng điều không phần quan trọng Đó việc nâng cao sở vật chất, bồi dưỡng, đào tạo người (trong có đội ngũ cán bộ, cơng chức)…có vậy, LDN Lào phát huy hết giá trị thực tế Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả cố gắng phân tích, so sánh quy định pháp luật doanh nghiệp hai nước Việt Nam Lào tìm điểm tích cực, hạn chế để góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào Tác giả tin luận văn s có đóng góp tích cực cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện LDN Lào, giúp Lào tiến lên xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Lào Văn kiện kỳ Đại hội Đại biểu Đảng NDCM Lào IV, VII, VIII, IX Hiến pháp CHDCND Lào (2003) Luật Doanh nghiệp (2001) Luật Doanh nghiệp (2005) Luật Phá sản (2005) Pháp lệnh Cán bộ, công chức (2000) Nghị định số 37/NĐ – CP ngày 24/10/2006 hướng dẫn tổ chức thực Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định số 38/NĐ – CP ngày 24/10/2006 đăng ký kinh doanh Nghị định số 47/NĐ – CP ngày 15/8/2007 huy động vốn phát hành chứng khoán 10 Thông tư 05/TT – BKH ngày 19/10/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh theo Nghị định 138/NĐ – CP ngày 24/10/2006 đăng ký kinh doanh 11 Boun Thavy Insomedy (2006), “Một số bình luận quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Lào”, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 12 Sounyma Asuamy (2002), “Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác Lào – Việt Nam”, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 13 Yoau Liya Dathit (2007), “Pháp luật quản trị nội Doanh nghiệp”, Nxb Tư pháp, Viêng Chăn 14 Chon KhawmBup PhaLi Văn (2007), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật điều kiện hội nhập”, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật – Đại học Quốc gia Lào 15 Uang Bosoon (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005” Tạp chí Targhet, số 12/2006 16 Khoa luật – Đại học Quốc gia Lào Giáo trình Luật Thương mại Lào, NXB Tư pháp, Viêng Chăn, 2006 77 Tài liệu tiếng việt 17 Hoàng Thế Liên (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Lập pháp số 11/2003 18 Văn kiện kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, X, XI 19 Luật Cạnh tranh (2004) 20 Luật Cán bộ, công chức (2008) 21 Luật Doanh nghiệp (1999) 22 Luật Doanh nghiệp (2005) 23 Luật Doanh nghiệp (2014) 24 Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) 25 Luật Đầu tư (2005) 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm (2000) 27 Luật Phá sản (2004) 28 Nghị định số 102/2010/NĐ – CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 29 Nghị định số 43/2006/NĐ – CP ngày 15/04/2010 đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp 30 Nghị định số 108/2006/NĐ – CP ngày 28/9/2006 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư 2005 31 Nguyễn Thị Kế (2007), “Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Soun Thone (2008), “Pháp luật công ty TNHH Lào – So sánh với pháp luật Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Thương mại (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 ... “Hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào – Một số học kinh nghiệm từ Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Lào, hoạt động nghiên cứu so sánh pháp luật DN Lào với pháp luật. .. TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở LÀO SỰ THAM KHẢO KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 CƠ CẤU CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở CHDCND LÀO Về mặt phương pháp luận,... luật doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật doanh nghiệp Lào – So sánh với pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan