Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài - Thực tiễn hoạt động của các trung tâm trọng tài thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội

81 245 2
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài - Thực tiễn hoạt động của các trung tâm trọng tài thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH LINH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI – THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả Luận văn chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Thư viện thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho học viên trình học tập bậc cao học nhà trường Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Yến, người tận tình bảo hướng dẫn khoa học tác giả hoàn thành Luận văn Cuối tác giả xin trân trọng cảm ơn Cục Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp Hà Nội, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, Trung tâm trọng tài thương mại Quốc tế Á Châu, Trung tâm trọng tài thương mại Đông Dương tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu kinh nghiêm hoạt động thực tiễn để giúp tác giả hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Linh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, hướng dẫn khoa học Cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Yến Mọi tham khảo dùng Luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Các số liệu nêu Luận văn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Tranh chấp thương mại 1.1.2 Giải tranh chấp thương mại 1.2 Trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại 1.2.2 Các hình thức trọng tài thương mại 10 1.2.3 Ưu điểm phương thức giải tranh chấp Trọng tài 12 1.2.4 Khái quát hình thành phát triển Trọng tài pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 16 1.3 Khái quát pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI, THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài 21 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại Trọng tài 21 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại 27 2.1.3 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại 33 2.2 Thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.2.1 Tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.2.2 Đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc trình hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 54 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 62 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam 62 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại 63 3.3 Các giải pháp tổ chức, quản lý Nhà nước giải pháp bổ trợ khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 67 3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước trọng tài thương mại 67 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ quan Tòa án Thi hành án hoạt động trọng tài thương mại 69 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại 70 3.3.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại 71 C KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Công ước New York 1958 Công ước công nhận thi hành định trọng tài nước PLTTTM Pháp Lệnh trọng tài thương mại năm 2003 LTTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật mẫu UNCITRAL Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc Quy tắc VIAC Quy tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam Quy tắc UNCITRAL Quy tắc tố tụng trọng tài Ủy ban pháp luật Thương mại Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có quan hệ thương mại với nhiều nước giới, ký kết nhiều Hiệp định thương mại song phương đa phương Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU, Hiệp định khu vực mậu dịch tự AFTA đồng thời Việt Nam thành viên thức ASEAN, tham gia tổ chức kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC, Diễn đàn hợp tác kinh tế Á ÂU (ASEM), thành viên tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định quan trọng như: Hiệp định thương mại tự FTA, Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh làm Trưởng đồn đàm phán Trong bối cảnh đặt cho Việt Nam hội để phát triển khơng thách thức mà phải đối mặt, đặc biệt vấn đề giải tranh chấp thương mại Vì vậy, việc xây dựng chế tài phán đa dạng, phù hợp với đặc điểm hoạt động thương mại đáp ứng nhu cầu bên vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong quan hệ thương mại, xảy tranh chấp, bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp, có phương thức giải tranh chấp Trọng tài, phương thức giải có nhiều ưu điểm phù hợp với tranh chấp kinh tế Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp xuất từ sớm sử dụng phổ biến giới, quốc gia phát triển Ở Việt Nam, LTTTM Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2010, thay Pháp Lệnh trọng tài thương mại năm 2003, hoàn thiện bước thể chế tổ chức hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam LTTTM ban hành với nhiều quy định phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL, thông lệ quốc tế Trọng tài thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam, đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội Thủ đô Quốc gia nơi trung tâm, văn hóa trị nước, góp phần giảm tải hoạt động xét xử Tòa án, thực có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước việc khuyến khích giải tranh chấp thương mại thông qua biện pháp giải tranh chấp ngồi Tòa án theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Có thể nói pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực bước hoàn thiện theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế cam kết Nhà nước ta tham gia Điều ước quốc tế Tuy nhiên, pháp luật giải tranh chấp Trọng tài có nhiều quy định chưa rõ ràng, cụ thể, chưa dự liệu hết trường hợp xảy thực tế, đặc biệt tranh chấp xảy địa bàn thành phố Hà Nội Vì việc cần hồn thiện quy định pháp luật trọng tài, đồng thời có giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn việc giải tranh chấp thương mại Trọng tài việc cần thiết, tác giả chọn đề tài “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài - Thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vấn đề có tính thời cao Do từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thông qua cấp độ khác Luận án, Luận văn, Khóa luận hay báo tạp chí chuyên nghành Luật như: “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thi trường Việt Nam” tác giả Đào Văn Hội (Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003”); “Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn Đình Thơ (Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007); “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc Việt Nam” tác giả Trần Thị Thắm (Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013); “Cơ chế bảo đảm thực nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận đương tố tụng trọng tài theo pháp luật Việt Nam” tác giả Hoàng Thị Lệ Mỹ (Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014); “Giải tranh chấp phương thức Trọng tài Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Đại, tạp chí khoa học pháp lý, 2007 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu, chưa đánh giá tác động Luật Trọng tài thương mại tình hình hoạt động cụ thể Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, đề tài “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài - Thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội” hoàn toàn mang tính mới, khơng bị trùng lặp nội dung cơng trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài trình bày cách có hệ thống phân tích, chứng minh cách có quy định pháp luật hành lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Trọng tài đồng thời liên hệ thực tiễn tình hình hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội nhằm nhược điểm, bất cập, hạn chế quy định pháp lý hành từ tác giả trình bày yêu cầu giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế định pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài giải pháp khác để thực thi có hiệu quy định pháp luật lĩnh vực giải tranh chấp Trọng tài thương mại địa bàn Thủ đô Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật hành giải tranh chấp thương mại Trọng tài đồng thời tìm hiểu thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội từ đưa yêu cầu số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tác giả liên hệ, so sánh với Pháp Lệnh trọng tài thương mại năm 2003, số quy định Trọng tài có liên quan pháp luật Trọng tài số nước giới Mỹ, Malaixia… hay số quy tắc tố tụng số Trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa tảng chủ nghĩa 61 thương mại với Việt Nam thường lựa chọn Trung tâm trọng tài lớn khu vực Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore, Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông…để giải tranh chấp Bốn là: Cơ quan quản lý Nhà nước trọng tài chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý Nhà nước địa phương, công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động Trung tâm trọng tài bng lỏng Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý trọng tài thương mại mỏng nên cơng tác quản lý nhiều hạn chế[1][19] 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phải bảo đảm thể chế hóa đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước giải tranh chấp thương mại Q trình hồn thiện pháp luật Trọng tài thương mại phải thể chế hóa kịp thời đầy đủ đường lối, sách pháp luật Đảng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới - Hoàn thiện quy định pháp luật Trọng tài thương mại phải đáp ứng yêu cầu theo chiến lược Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, công bằng, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân…Nhằm tạo chuyển biến mang tính đột phá đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài để tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, coi pháp luật điều kiện cần thiết nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng, tuân thủ nghiêm minh, xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch làm điều kiện cần thiết phải đáp ứng hệ thống pháp luật trình thực thi pháp luật phải rõ ràng, ổn định có tính dự báo trước nhằm tạo điều kiện cho chủ thể xã hội hiểu biết 63 pháp luật cách dễ dàng, xác để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài phải đảm bảo tính đồng pháp luật, thể việc phải hoàn thiện Luật như: Bộ Luật dân sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Thi hành án dân sự…), có tạo thống việc áp dụng thực thi pháp luật, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài phải đáp ứng yêu cầu việc hội nhập kinh tế khu vực giới, bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia giới, Điều ước, Hiệp ước, Hiệp định mà Việt Nam tham gia đàm phán ký kết, đặc biệt tuân thủ công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài[8, tr.55] 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại * Sửa đổi quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Điều 20 LTTTM quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên dễ dãi, điều dẫn đến số lượng Trọng tài viên bổ nhiệm thuộc Trung tâm trọng tài ạt trình độ Trọng tài viên khơng nâng cao, ảnh hưởng đến q trình giải tranh chấp Hiện nghề thuộc khối bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng pháp luật lĩnh vực quy định trình tự thủ tục để trở thành Luật sư Cơng chứng viên chặt chẽ, ngồi điều kiện cần thiết Luật sư Cơng chứng viên phải qua hình thức thi tuyển Bộ Tư pháp Đồn Luật sư tổ chức Vì cần sửa đổi bổ sung Khoản Điều 20 LTTTM chặt chẽ theo hướng, Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp Hiệp hội trọng tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần lựa chọn tổ chức việc thi tuyển Trọng tài viên 64 * Sửa quy định hủy phán trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định liên quan đến vấn đề hủy phán (Điều 68 LTTTM) trọng tài chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến việc hiểu áp dụng khơng thống Tòa án dễ dàng hủy phán trọng tài, đặc biệt với hủy phán trọng tài vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam rộng chung chung, dẫn đến việc lạm dụng hủy phán trọng tài Do cần sửa đổi Nghị định số 63/2011/NĐCP ngày 28/7/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM theo hướng bổ sung quy định giải thích rõ hủy phán trọng tài quy định Điều 68 LTTTM để tránh việc Tòa án lạm dụng hủy phán trọng tài chưa đủ * Sửa đổi quy định thi hành phán trọng tài Xác định quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (Điều LTTTM): Việc giới hạn thẩm quyền quan Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi Hội đồng trọng tài phán có thẩm quyền thi hành phán trọng tài không hợp lý không tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp Thực tế, doanh nghiệp thường có hoạt động kinh doanh khắp tỉnh, thành nước, nơi Hội đồng trọng tài phán chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Điều dẫn tới việc doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng có trụ sở kinh doanh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh phải nhiều thời gian để tới Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để nộp đơn yêu cầu thi hành án Sau quan thi hành án thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhận đơn yêu cầu thi hành phán trọng tài quan lại phải ủy thác cho quan thi hành án nơi bên phải thi hành có trụ sở tài sản gây tốn thời gian lãng phí cho quan thi hành án dân bên phải thi hành 65 Vì cần sửa đổi Khoản Điều LTTTM theo hướng quan Thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định trọng tài quan Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi bên phải thi hành án, nơi Hội đồng trọng tài phán nơi có tài sản cần phải thi hành án theo phán trọng tài * Sửa đổi quy định quyền yêu cầu thi hành phán trọng tài (Điều 66 LTTTM) Quy định LTTTM mẫu thuẫn với quy định Luật Thi hành án dân sự, Điều 66 LTTTM quy định bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Trong Luật Thi hành án dân quy định người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án Do để giúp việc thi hành phán trọng tài trở lên hợp lý dễ dàng cần sửa đổi Điều 66 LTTTM theo hướng người thi hành người phải thi hành định trọng tài có quyền yêu cầu quan Thi hành án thi hành định trọng tài * Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc quản lý Nhà nước trọng tài thương mại Theo quy định LTTTM, Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý Nhà nước trọng tài; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giúp Bộ Tư pháp thực số nhiệm vụ theo quy định Chính phủ quy định LTTTM Tuy nhiên, LTTTM không quy định nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý Nhà nước trọng tài thương mại Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý Nhà nước trọng tài thương mại phạm vi thẩm quyền Ủy ban nhân dân địa phương Bởi lẽ số hoạt động quản lý Nhà nước kiểm tra, tra cần phối hợp liên ngành 66 quan, Sở, ngành địa phương, cần đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo hiệu quản lý Nhà nước Do hoạt động quản lý Nhà nước tổ chức, hoạt động trọng tài chủ yếu dừng lại việc giám sát, giải thủ tục hành cấp, thu hồi Giấy phép thành lập, cấp Giấy đăng ký hoạt động, công bố danh sách Trung tâm trọng tài Trọng tài viên… tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho Trung tâm trọng tài Các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích hoạt động trọng tài thương mại có cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật trọng tài thương mại, phổ biến tính ưu việt trọng tài thương mại, cơng tác đào tạo, nâng cao lực Trọng tài viên, Trung tâm trọng tài gặp nhiều khó khăn đồng thời làm gián đoạn việc tra, kiểm tra tronghoạt động trọng tài thương mại Vì LTTTM cần bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc quản lý Nhà nước trọng tài thương mại * Thực tiễn ban hành phán trọng tài Một số phán trọng tài ban hành chưa cụ thể rõ ràng, chưa phù hợp với quy định Luật Thi hành án dân sự, dẫn đến việc thi hành phán gặp nhiều khó khăn ví dụ như: Quyết định trọng tài khơng có phần hướng dẫn quyền u cầu thi hành phán quyết, nghĩa vụ thi hành phán quyết, thời hiệu yêu cầu thi hành phán cấp định trọng tài có ghi để thi hành: Điều 26 Luật Thi hành án dân hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân quy định “Khi án, định, Toà án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Trọng tài thương mại phải giải thích cho đương sự, đồng thời ghi rõ án, định quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án”, Điều 27 Luật Thi hành án dân 67 cấp án, định quy định “Toà án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Trọng tài thương mại án, định quy định Điều Luật phải cấp cho đương án, định có ghi “Để thi hành" Tuy nhiên thực tiễn qua xem xét nhiều định trọng tài chưa thực quy định Do cần bổ sung Khoản Điều 61 LTTTM thêm điểm quy định quyền, nghĩa vụ, thời hiệu thi hành phán để việc thi hành phán thực tế thuận lợi dễ dàng 3.3 Các giải pháp tổ chức, quản lý Nhà nước giải pháp bổ trợ khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước trọng tài thương mại Thứ nhất: Sớm thành lập Hiệp hội trọng tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hiệp hội trọng tài toàn quốc theo quy định LTTTM nhằm tập hợp đội ngũ Trọng tài viên đồng thời xây dựng ban hành Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trọng tài viên; thực việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trọng tài, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tố tụng trọng tài, tổ chức đào tạo đội ngũ Trọng tài viên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; khuyến khích Trọng tài viên Việt Nam tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp Trọng tài viên quốc tế Viện Trọng tài Luân Đôn (CIArb) (Anh), Viện Trọng tài Singapore, Hội đồng Trọng tài thương mại quốc tế (ICCA) để Trọng tài viên có điều kiện tăng cường lực chuyên môn Thứ hai: Bộ Tư pháp phối hợp với Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trung tâm trọng tài thương mại tiến hành tổ chức Hội nghị tổng kết 04 năm thi hành thực LTTTM, tổng kết thực tiễn, rà soát hạn chế, bất cập LTTTM nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành tổ chức hoạt động Trọng tài, phát huy vai trò trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại, tạo điều kiện đưa hoạt động trọng tài Việt Nam tiếp cận gần 68 với thông lệ trọng tài thương mại quốc tế Đồng thời tiếp tục thể chế hóa Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm củng cố phát triển phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài ngày phổ biến ưa chuộng Thứ ba: Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thương mại nhiều nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, quan, tổ chức, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp vai trò, tính hiệu trọng tài việc giải tranh chấp thương mại Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh việc tiếp cận dịch vụ trọng tài, thơng qua hình thức tổ chức hội thảo, tọa đàm, tuyên truyền, phổ biến, quảng bá hoạt động trọng tài báo, đài, wetsite Trung tâm trọng tài Thứ tư: Cần có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Trọng tài viên hàng năm nhiều Thực việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kỹ giải tranh chấp cho đội ngủ Trọng tài viên lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu đầu tư, thương mại quốc tế tài chính, ngân hàng…Hàng năm Bộ Tư pháp cần có kế hoạch, triển khai việc đưa Trọng tài viên tiêu biểu Việt Nam sang nước có hoạt động trọng tài phát triển Singapore, Hồng Kong nhằm đào tạo học hỏi kinh nghiệm việc giải tranh chấp thương mại áp dụng Việt Nam Thứ năm: Tăng cường đoàn kiểm tra, tra Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài để nắm bắt tình hình, biểu dương tập thể cá nhân xuất sắc có thành tích hoạt động trọng tài, mặt khác kịp thời phát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trọng tài viên Trung tâm trọng tài phạm vi nước 69 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ quan Tòa án Thi hành án hoạt động trọng tài thương mại Một là: Tòa án nhân dân tối cao cần quan tâm đạo hướng dẫn Tòa án địa phương công tác hỗ trợ trọng tài theo quy định Luật TTTM văn liên quan, đặc biệt đề liên quan đến hủy phán trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định Trọng tài viên; xây dựng chế tăng cường giám sát Quốc hội việc triển khai thi hành quy định LTTTM, đặc biệt quy định việc hủy phán trọng tài nhằm bảo đảm việc hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật, hạn chế việc hủy phán trọng tài với không rõ ràng, cụ thể Tòa án nhân dân tối cao cần có phận theo dõi việc hủy phán trọng tài; Tòa địa phương có thẩm phán chun sâu giải vấn đề liên quan đến trọng tài Ngoài cần quan tâm mực tới việc xử lý cán ngành Tòa án cố tình khơng thực hỗ trợ khơng tích cực kịp thời biện pháp hỗ trợ theo quy định LTTTM Hai là: Các quan Thi hành án dân cần tích cực việc thi hành phán trọng tài thực tế có đơn yêu cầu thi hành án, chủ động phổ biến giáo dục pháp luật, nhấn mạnh trách nhiệm việc thi hành án phán trọng tài địa bàn mình; thực tinh thần quy chế phối hợp liên ngành công tác thi hành án dân Quy chế quy định cụ thể nội dung phối hợp đơn vị phối hợp việc ban hành văn quy phạm pháp luật thi hành án dân sự; phối hợp việc hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự, cấp chuyển giao án, định; phối hợp quản lý đạo nghiệp vụ thi hành án dân sự; phối hợp công tác kiểm tra thi hành án dân nhằm tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực phối hợp quan liên quan Đồng thời bảo đảm đạo thống từ Trung ương đến địa phương 70 Tổ chức nghiên cứu phương án sử dụng biên chế cho ngành Thi hành án dân theo hướng linh động, nhằm tạo điều kiện cho quan quản lý thi hành án dân việc điều động, luân chuyển cán cách chủ động, thuận tiện Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chấp hành viên, xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xun trị, quản lý nhà nước, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác thi hành án, bảo đảm chấp hành viên trước bổ nhiệm đào tạo nghề 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại Một là: Các Trung tâm trọng tài thương mại cần tạo điều kiện cho Trọng tài viên học tập, bồi dưỡng kiến thức trọng tài thương mại nước ngoài, đặc biệt nước có hoạt động trọng tài thương mại phát triển Bên cạnh cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức trọng tài, tổ chức thương mại khu vực quốc tế Hai là: Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho Trọng tài viên để đáp ứng việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ba là: Tích cực tổ chức lớp học, Hội thảo nước quốc tế giới thiệu phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Luật Trọng tài thương mại Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm cho doanh nghiệp, thương nhân tổ chức nước nhằm quảng bá sâu rộng hình ảnh lớn mạnh Trung tâm Bốn là: Chủ động báo cáo với Bộ Tư pháp, Ủy ban tư pháp Quốc hội, Sở Tư pháp tỉnh, Hội Luật gia Việt Nam… thực trạng thuận lợi, khó khăn hoạt động Trung tâm trọng tài đề xuất giải pháp để phát triển trọng tài thương mại Việt Nam; làm việc với Tổng Cục 71 thi hành án dân thi hành phán trọng tài; làm việc với Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Sở Tư pháp tỉnh công tác xúc tiến, tuyên truyền trọng tài thương mại; phối hợp với số Hiệp hội doanh nghiệp, giới thiệu trọng tài thương mại đồng thời xây dựng Hợp đồng mẫu phù hợp với yêu cầu pháp lý giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro phát sinh trình thực Hợp đồng 3.3.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại Một là: Các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài thương mại cho thương nhân nhân viên mình, thường xuyên tổ chức khóa học giới thiệu phương thức giải tranh chấp thương mại để thấy ưu điểm việc giải tranh chấp hình thức Trọng tài, có thấy hiệu việc giải tranh chấp thương mại Trọng tài nên họ tín nhiệm với phương thức Hai là: Cộng đồng doanh nghiệp thương nhân cần chủ động đề xuất tích cực tham gia vào lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tham dự buổi Hội thảo có liên quan đến giải tranh chấp thương mại Trọng tài Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm trọng tài thương mại tổ chức 72 C KẾT LUẬN Qua việc phân tích vấn đề lý luận giải tranh chấp Trọng tài thương mại, hình thành, phát triển quy định pháp luật giải tranh chấp Trọng tài, Luận văn làm sáng tỏ chất, vai trò, đặc điểm hoạt động giải tranh chấp Trọng tài, sở thấy tính khách quan, ý nghĩa cần thiết pháp luật giải tranh chấp thuơng mại hoạt động Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam, so sánh với hệ thống pháp luật nước khu vực giới từ đưa quan điểm giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Luận văn sâu nghiên thực tiễn hoạt động Trung tâm hoạt động Trung tâm Trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội, từ thấy tranh tương đối hồn chỉnh thực trạng cơng tác giải tranh chấp thương mại trọng tài địa bàn thành phố Hà Nội, qua đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập cần nghiên cứu cần hoàn thiện lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Trọng tài địa bàn Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn, để hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại nhằm giải tốt tranh chấp thương mại Trọng tài, Luận văn kiến nghị nhóm giải pháp bao gồm giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật, giải pháp quản lý Nhà nước để nâng cao thực thi pháp luật trọng tài nhằm giải tốt tranh chấp địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng địa bàn Việt Nam nói chung 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp 2015, Dự thảo sửa đổi lần thứ (sửa ngày 06/4/2015) Báo cáo tổng kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội Vũ Ánh Dương (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), NXB Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Cục Thi hành án dân (2014), Báo cáo sơ kết thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Luật Trọng tài thương mại 2010 Bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Nguyễn Thị Hiển (2013), Những nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương 2013, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07/2013, trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại, Hà Nội Hoàng Lệ Mỹ (2014), Cơ chế bảo đảm thực nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận đương tố tụng trọng tài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Đặng Thị Minh Ngọc (2013), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 10 Phan Chân Nhân (2012), Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 11 Quy tắc tố tụng UNCITRAL 74 12 Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012) 13 Trần Thị Thắm (2013), Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 14 Trung tâm trọng tài thương mại Quốc tế Á Châu (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Hà Nội 15 Trung tâm trọng tài thương mại Đông Dương (2015), Báo cáo tổ chức hoạt động năm 2014, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng 19 Sở Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết 03 năm thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Hà Nội Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet 20 Nguyễn Công Phú (2014), Cần sửa Luật Trọng tài thương mại”, plo.vn, truy cập ngày 09/5/2015 địa chỉ: http://phapluattp.vn/ 21 Bạch Thị Lệ Thoa (2009), “Giải tranh chấp trọng tài hỗ trợ Tòa án”, truy cập ngày 09/5/2015 địa chỉ: http://www.nclp.org.vn 22 Bá Tú (2013), “Vì doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài”, dddn.com.vn, truy cập ngày 09/5/2015 địa chỉ: http://dddn.com.vn/phap-luat/vi-sao-dn-ngai-trong-tai-20131022041843399.htm 23 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, “Tọa đàm hủy phàn trọng tài”, truy cập ngày 09/5/2015 địa chỉ: http://viac.vn/su-kien/toadam-huy-phan-quyet-trong-tai-a282.html CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành định trọng tài nước Luật Trọng tài thống Hoa Kỳ 1955, sđ bs 1956 Luật Trọng tài Đức 1998 Luật Trọng tài Malayxia 1952 Luật Trọng tài Trung Quốc 1994 Phòng Thương mại Quốc tế (ICC), Quy tắc tố tụng trọng tài 1998 Luật Trọng tài Nga 1993 Luật Trọng tài Thái Lan 1987 Luật Trọng tài Canada 1986 10 Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế, Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế 1985 11 Bộ Luật Tố tụng dân 2004, sđ bs năm 2011 12 Bộ Luật Hàng hải 2005 13 Luật Doanh nghiệp 1999 14 Luật Doanh nghiệp 2005 15 Luật Thương mại năm 2005 16 Luật Thi hành án Dân 2008 17 Luật Trọng tài thương mại 2010 18 Pháp Lệnh trọng tài thương mại 2003 19 Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước 1995 20 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại 21 Nghị định số 116/1996/NĐ-CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế ... tác động Luật Trọng tài thương mại tình hình hoạt động cụ thể Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, đề tài Giải tranh chấp thương mại Trọng tài - Thực tiễn hoạt động Trung. .. giải tranh chấp trọng tài thương mại 33 2.2 Thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.2.1 Tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại địa bàn. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI, THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật giải

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan