Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở tỉnh sơn la

70 334 1
Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG LIÊN HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những kiến nghị, đề xuất luận văn xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu, công tác, khảo sát không chép tác giả Tác giả Luận văn Hoàng Thị Hồng Liên LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cơ giáo, gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để có kết ngày hơm Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Quang tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành Luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân: HĐND Ủy ban nhân dân: UBND Quy phạm pháp luật: QPPL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 1.1.2 Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 10 1.1.3 Vai trò hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương quản lý nhà nước 15 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TỈNH SƠN LA 17 2.1 Quy định pháp luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 17 2.1.1 Thẩm quyền ban hành VBQPPL 17 2.1.2 Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 18 2.2 Thực tiến ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Sơn La 26 2.2.1 Một số kết ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND cấp địa bàn tỉnh Sơn La 26 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc 37 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 39 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH SƠN LA 48 3.1 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phƣơng 48 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phƣơng 49 3.2.1 Một số giải pháp chung 50 3.2.2 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân 58 3.2.3 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn quy phạm pháp luật công cụ chủ thể có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống cộng đồng Văn quy phạm pháp luật công cụ để Nhà nước quản lý hữu hiệu lĩnh vực khác đời sống xã hội; phương tiện thiết lập bảo đảm công bằng, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; sở bảo vệ hữu hiệu quyền công dân Nhận thức tầm quan trọng này, quan nhà nước Trung ương địa phương coi trọng công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Trên thực tế, sau Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 đời, địa phương nói chung tỉnh Sơn La nói riêng hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có kết tích cực, đáng khích lệ Cơng tác ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tốt, phát huy hiệu quản lý, đạo, điều hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bên cạnh thành công đạt được, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương nước nói chung tỉnh Sơn La nói riêng bộc lộ tồn tại, hạn chế định, bối cảnh nay, đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những tồn tại, bất cập lên hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương tỉnh Sơn La phải kể đến: chất lượng số văn quy phạm pháp luật ban hành chưa cao, không phát huy hiệu quản lý, đạo, điều hành; tình trạng ban hành văn khơng thẩm quyền; số quan, đơn vị chưa thực quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật; phối hợp quan, ban, ngành liên quan công tác soạn thảo chưa chặt chẽ; nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành mâu thuẫn, chồng chéo, khơng thống nhất, thiếu tính khả thi, chí có văn trái luật tồn thời gian tương đối dài trước bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Những tồn tại, bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương, đến việc bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quản lý nhà nước Thực trạng nêu đặt nhiệm vụ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề có liên quan đến hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương , nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương từ thực tiễn tỉnh Sơn La Xuất phát từ lý vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ban hành văn QPPL nói chung, hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương nói riêng phải kể đến: - Một số luận văn, luận án như: Đoàn Thị Tố Uyên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng ban hành văn quy pham pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2003); Hoàng Minh Hà – Một số vấn đề lý luận thực tiễn văn quy phạm pháp luật địa phương Việt Nam (Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2004), Đoàn Thị Tố Uyên – Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 2012); - Các sách chuyên khảo, báo nghiên cứu khoa học như: Hoàn thiện hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật (Thạc sĩ Võ Trí Hảo, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004); Nơng Quốc Bình – Cơng bố xác định thời điểm có hiệu lực văn QPPL HĐND UBND (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10/2004); Bàn văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật (Thạc sĩ Bùi Thị Đào, Tạp chí Luật học, số 5/2004); Thực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND (Lê Văn Hòe, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 05/2005); Điều kiện tham gia nhà khoa học vào hoạt động xây dựng pháp luật (Nguyễn Như phát, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số T10/2006)… Các nghiên cứu xem xét, đánh giá hoạt động ban hành văn QPPL nói chung hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương góc độ quy định pháp luật thực tiễn ban hành, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá chi tiết thực tiễn ban hành văn QPPL quyền địa phương tỉnh Sơn La, sở đề xuất kiến nghị để hồn thiện hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương, đặc biệt bối cảnh gấp rút xây dựng ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật hợp thay cho Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 2004) Do đó, đề tài “Hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương tỉnh Sơn La” lần nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ cách chuyên sâu, tồn diện, hệ thống logic; bảo đảm khơng có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu công bố Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, đánh giá thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương tỉnh Sơn La, Luận văn tập trung làm rõ tồn tại, bất cập quy định pháp luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, tồn tại, bất cập thực tiễn thi hành quy định pháp luật này, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Để đạt mục đích luận văn cần tập trung thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương; đánh giá thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương tỉnh Sơn La hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập, hạn chế - Đề xuất số giải pháp bảo đảm thực hiệu hoạt động ban hành văn quyền cấp địa phương, bảo đảm thống nhất, minh bạch, khả thi, hiệu giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương phương diện lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành Đề tài tập trung khai thác, nghiên cứu sâu, cụ thể hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương địa bàn Trên sở quan điểm, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng quyền địa phương nước ta theo quan điểm Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013, bảo đảm xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; xuất phát từ nguyên tắc hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam, bảo đảm lãnh đạo Đảng, phản ánh yêu cầu khách quan, bảo đảm khoa học, dân chủ, thống nhất; đồng thời, từ thực tiễn hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương tỉnh Sơn La, học viên đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương sau: 3.2.1 Một số giải ph p chung 3.2.1.1 Về tổ chức quyền địa phương a Tổ chức cấp quyền địa phương Cần tiếp tục tổ chức HĐND UBND có cấp: Tỉnh, huyện, xã Nhằm đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; HĐND cấp xã quan dân bầu gần dân nhất, sát dân nhất; tổ chức tiếp nhận nhành nguyện vọng, ý chí nhân dân Đồng thời, việc tiếp tục trì HĐND, UBND cấp khơng làm xáo trộn mơ hình tổ chức quyền địa phương nay; thể thống việc phân chia địa giới hành với việc thiết lập tổ chức quyền địa phương với tổ chức Đảng, đồn thể trị, xã hội… b Xác định rõ nguyên tắc phân cấp thẩm quyền cấp quyền Trên sở bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia Đồng thời phải bảo đảm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật Kèm theo nguồn lực để thực 50 nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp Trong Luật ban hành văn mới, sau Luật tổ chức quyền địa phương đời đồng thời quy định cụ thể trường hợp phân cấp, ủy quyền, hình thức phân quyền, phân cấp, ủy quyền xác định rõ trách nhiệm cấp, Trung ương phân cấp, ủy quyền cho cấp tỉnh; cấp tỉnh phân cho cấp huyện; cấp huyện phân cho cấp xã vấn đề cần phải xác định thành tính nguyên tắc Luật, đồng thời văn QPPL quyền cấp xác định rõ thành nguyên tắc cho cấp thực Việc phân cấp phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước thực phân cấp; việc ủy quyền phải thể văn quan ủy quyền 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật hoạt động ban hành văn QPPL a Về văn điều chỉnh Cần hợp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2004 nhằm bảo đảm hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta phải thống trình xây dựng, ban hành trình thực thi, áp dụng Nếu tồn hai Luật Ban hành văn QPPL Trung ương địa phương phá vỡ tính thống cần có Tránh mâu thuẫn nội 02 luật như: (i) Thẩm quyền ban hành văn QPPL Chỉ thị cá nhân Thủ tướng Chính phủ theo Luật năm 2008 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ văn áp dụng pháp luật (cá biệt) theo Luật năm 2004 Chỉ thị UBND cấp xem văn QPPL (ii) Luật năm 2008 điều chỉnh hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Trung ương định nghĩa văn văn quy phạm pháp luật Luật việc liệt kê văn quy phạm pháp luật hệ thống văn pháp luật bao gồm văn QPPL HĐND cấp 51 b Về số định nghĩa quan trọng Khi xây dựng Luật hợp lần phải đưa định nghĩa rõ QPPL văn QPPL Pháp luật hành quan tâm đến việc xây dựng định nghĩa văn QPPL việc xác định QPPL lại chưa định nghĩa thức Điều dẫn tới khó khăn cho quan áp dụng, khó khăn cho người soạn thảo, người thẩm định, thẩm tra, kiểm tra văn việc rõ dựa vào sở pháp lý để xác định QPPL văn QPPL hay dựa vào tài liệu khoa học, lý luận, giáo trình, từ điển Việc đưa định nghĩa rõ QPPL văn QPPL Luật đảm bảo áp dụng thống nhất, tránh việc tổ chức, quan, địa phương xác định kiểu c Về thẩm quyền ban hành văn QPPL - Đối với thẩm quyền ban hành văn HĐND, cần xác định rõ, cụ thể với tính chất Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND ban hành văn QPPL để định vấn đề quan trọng địa phương định ngân sách; định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật, biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ kinh tế, tài nguyên, môi trường, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Đối với Ủy ban nhân dân, bên cạnh nhiệm vụ xây dựng, trình Hội đồng nhân dân định nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tổ chức thực nghị sau Hội đồng nhân dân thơng qua Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ ban hành văn QPPL quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn phạm vi phân quyền, phân cấp; tổ chức thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho quyền địa phương định việc phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức khác thực số nhiệm vụ, quyền hạn trường hợp cần thiết 52 theo hướng: xác định rõ công việc mà Ủy ban nhân dân xây dựng, trình Hội đồng nhân dân định tổ chức thực hiện; đồng thời xác định nhiệm vụ, quyền hạn riêng có Ủy ban nhân dân Không quy định trùng lặp với QPPL HĐND để bảo đảm tính thống nhất, mối quan hệ hữu Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương - Cần quy định thẩm quyền ban hành văn địa phương phù hợp với dự án Luật tổ chức quyền địa phương theo hướng tiếp tục phân cấp, giao thẩm quyền ban hành văn QPPL đến cấp huyện (gồm HĐND UBND) cấp xã (của HĐND) để quy định vấn đề mà luật, nghị Quốc hội giao ban hành; xác định rõ phạm vi, thẩm quyền hình thức văn bản; đồng thời, quy định chặt chẽ quy trình ban hành Đối với cấp xã, Hiến pháp năm 2013 khẳng định có HĐND UBND mà “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Quyết định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND” Nếu chủ thể khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan thực chức quản lý Nhà nước, điều hành xã hội hình thức cho phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương; quyền lực nhân dân giao cần thể phù hợp với nguyện vọng nhân dân với địa phương, đảm bảo pháp luật không mang tính thừa hành theo đạo cấp Còn vấn đề văn quy phạm pháp luật quyền cấp huyện, cấp xã ban hành thường chép lại văn quan Nhà nước cấp trên, chí khơng với văn quan cấp vấn đề mang tính chất túy kỹ thuật, nghiệp vụ; khơng liên quan đến ngun tắc tổ chức, hoạt động nhu cầu quản lý, điều hành 53 quyền cấp xã theo quy định Bảo đảm quyền cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn giao phù hợp với đặc điểm địa phương Nếu bỏ thẩm quyền cấp huyện, cấp xã không phát huy lực sở, triệt tiêu lực tự quản quyền sở Xác định rõ thẩm quyền nội dung cấp quyền địa phương phù hợp với đặc thù tổ chức, hoạt động quyền nơng thơn, thành thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, khu vực biên giới Quy định cụ thể phân biệt rõ thẩm quyền ban hành văn QPPL HĐND với thẩm quyền UBND lĩnh vực cụ thể d Hoạch định sách Cần thể chế hóa khâu hoạch định sách xây dựng văn QPL quyền địa phương hoạt động có vai trò quan trọng, thể đường lối, tâm trị Đảng, Nhà nước, nguyện vọng nhân dân, đối tượng thi hành Khi sách đề để luật hóa cần xem xét, đánh giá cần thiết, mức độ tác động mặt kinh tế - xã hội, tính khả thi, điều kiện bảo đảm thực sách Từ đó, quan, tổ chức giao thiết kế quy phạm cụ thể để thể hiện, thực sách đ Về thủ tục ban hành - Lập thực chương trình xây dựng pháp luật Cần quy định trách nhiệm lập thực chương trình xây dựng văn QPPL tất cấp có thẩm quyền ban hành nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, thống thẩm quyền; bảo đảm tính định hướng, bám sát định hướng xác định Nghị Đảng, văn cấp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi thực tiễn sống, có ưu tiên thực nhiệm vụ cụ thể giai đoạn 54 Ban hành văn QPPL phải có kế hoạch để không bị động, tạo điều kiện, sở pháp lý để nhân dân giám sát quyền thực trách nhiệm - Về trách nhiệm thẩm định dự thảo Đề nghị quy định trách nhiệm thẩm định quan tư pháp cấp tỉnh, huyện, xã (Hiện quy định trách nhiệm thẩm định quan tư pháp cấp tỉnh, cấp huyện áp dụng văn QPPL UBND mà HĐND lại khơng có; cấp xã chưa quy định) theo phương thức: Trình tự thẩm định cấp tỉnh, giữ nguyên bổ sung quy định rõ giá trị ý kiến thẩm định, trách nhiệm giải trình, tiếp thu quan soạn thảo cấp huyện, bổ sung quy định thẩm định văn QPPL HĐND UBND cấp xã, cần giao cho quan tư pháp cấp huyện thẩm định dự thảo văn QPPL cấp xã cấp quyền gần dân nhất, sách, quy định có tác động tới người dân nên cần thẩm định thật kỹ trước ban hành - Về tính có hiệu lực văn QPPL sau ban hành Cần quy định văn cấp huyện, cấp xã phải trình cấp phê duyệt, nghị HĐND cấp huyện, cấp xã phải Thường trực HĐND cấp trực tiếp phê chuẩn báo cáo kỳ họp HĐND cấp Văn Ủy ban nhân dân cấp phải cấp phê duyệt để nâng cao tính trách nhiệm Quy định thời điểm có hiệu lực phải đăng tải công báo tờ báo định địa phương (cả báo điện tử báo giấy); tránh quy định quy định có hiệu lực sau ngày, quy định không huy động trách nhiệm phổ biến văn quyền cấp e Bổ sung quy định sáng kiến ban hành văn công dân, tổ chức nhà nước 55 Bởi luật hành chưa quy định vấn đề thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm nước cần thể chế hóa nội dung vào Luật ban hành văn Và đề xuất sáng kiến văn cá nhân, tổ chức doanh nghiệp quan nhà nước nhân dân ủng hộ theo tỷ lệ quy định địa phương cấn HĐND, UBND cấp xem xét, ban hành f Xác định trách nhiệm quan chủ trì, phối hợp xây dựng văn QPPL Quy định rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp soạn thảo văn QPPL nội dung chung chung, khơng thể chế cụ thể nên tình trạng ỷ lại Quy định cụ thể trách nhiệm để làm sở yêu cầu quan chủ trì soạn thảo cam kết thời hạn hoàn thành, quy định ràng buộc trách nhiệm phối hợp quan trình xây dựng văn QPPL Xây dựng chế tài phán để xử lý hậu văn trái pháp luật trách nhiệm quan, người có thẩm quyền ban hành văn trái quy định gây 3.2.1.3 Giải pháp vấn đề người a Hoàn thiện chế đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng hoạt động, lực công tác đội ngũ cán trực tiếp thực hoạt động ban hành văn - Mở chuyên ngành đào tạo, phân tích sách cơng, xây dựng pháp luật thực thi pháp luật bên cạnh chuyên ngành pháp luật khác Bởi nay, chuyên ngành phân tích sách cơng, phân tích thi hành pháp luật Việt Nam ít, chủ yếu đào tạo ngước trở Trong yêu cầu đặt xây dựng văn quy phạm pháp luật, hoạch định đánh giá sách, pháp luật đặc biệt cần thiết; địa phương gần trắng đội ngũ - Trong xây dựng đội ngũ cán bộ, cần đặt yêu cầu chuẩn hóa bắt buộc đội ngũ cán tham gia xây dựng văn bản, tham mưu đề xuất 56 sách địa phương Đặc biệt phải huy động đội ngũ chuyên gia, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành luật, xây dựng sách tham gia xây dựng văn QPPL b Huy động nguồn lực tham gia hoạt động xây dựng văn QPPL - Cần mở rộng hình thức tham gia, tham vấn ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Nên sử dụng phương pháptính hiệu cao để thu ý kiến tham gia Hội nghị, hội thảo, khảo sát Trên sở đó, chuyên gia, tổ soạn thảo phân tích ý kiến để xác định nội dung ban hành văn bản; đồng thời thông tin, báo cáo lại với tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Quy định việc lấy ý kiến đại diện đối tượng chịu điều chỉnh văn phải theo hình thức trực tiếp gửi văn tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhân dân đến cấp xã tất văn QPPL thuộc thẩm quyền trách nhiệm tham gia ý kiến tổ chức, cá nhân, hậu pháp lý việc không tham gia ý kiến Tránh việc lấy ý kiến cổng thông tin điện tử hình thức khơng hiệu Việc lấy ý kiến đại diện đối tượng chịu tác động văn không nên quy định chung chung việc lấy ý kiến qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cần quy định việc tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức nghiên cứu khoa học thủ tục bắt buộc, không tùy nghi Cần quy định dự thảo việc lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân thủ tục bắt buộc từ giai đoạn đề nghị xây dựng sách đến giai đoạn soạn thảo; quy định việc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tham gia xây dựng sách pháp luật giám sát, phản biện xã hội; trách nhiệm cơng khai ý kiến đóng góp quan, tổ chức, cá nhân việc tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp đó; quy định việc tiếp tục lấy ý kiến dự thảo có nội dung thay đổi lớn, có nhiều tác động đến đối tượng điều chỉnh; việc đăng tải báo cáo tiếp thu, giải trình quan soạn thảo dự thảo 57 cuối cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân để xác định rõ trách nhiệm bên việc lấy ý kiến tiếp thu ý kiến - Quy định đầy đủ chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên tổ chức khác, quan nhà nước, đơn vị, doanh nghiệp cá nhân có quyền tạo điều kiện góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Dự thảo văn quy phạm pháp luật 3.2.2 iến nghị, giải ph p hoàn thi n hoạt động ban hành văn quy phạm ph p luật Hội đồng nhân dân 3.2.2.1 Về thẩm quyền Đề nghị quy định rõ nội dung ban hành văn nghị HĐND cấp bảo đảm vai trò thực cơng vụ địa phương, HĐND định sách địa phương việc thực cơng vụ địa phương, đồng thời giám sát việc thực sách Trong đó, cơng vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc iao cho HĐND cấp tỉnh định sách đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn địa phương 3.2.2.2 Về nội dung lĩnh vực phân cấp Cần xác định, phân cấp thẩm quyền số lĩnh vực cho quyền địa phương, cấp tỉnh (sau có ý kiến Chỉnh phủ) như: Thẩm quyền thu phí lệ phí số loại dịch vụ đóng góp từ người dân, phù hợp với tình hình phát triển địa phương… vấn đề phát sinh địa phương mà chưa có pháp luật điều chỉnh, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân địa phương; vấn đề mang tính tự quản 3.2 iến nghị, giải ph p hoàn thi n hoạt động ban hành văn quy phạm ph p luật y ban nhân dân 3.2.3.1 Về thẩm quyền 58 cấp tỉnh, nên phân cấp cho quyền số tỉnh đặc thù, có phát triển cao số quyền hạn việc ban hành sách phát triển kinh tế- xã hội địa phương Chỉ giao cho UBND cấp ban hành văn QPPL dạng Quyết định, khơng ban hành hình thức Chỉ thị - văn mang tính đơn đốc, đạo thực nội dung, công việc, lĩnh vực cụ thể 3.2.3.2 Về đội ngũ cán tham gia xây dựng văn QPPL - Nâng cao nhận thức trình độ đội ngũ cán thực công tác xây dựng ban hành văn hướng dẫn áp dụng luật, coi nhiệm vụ trọng tâm UBND cấp để nâng cao chất lượng bảo đảm bảo vệ quyền công dân Thực việc ban hành văn UBND cấp cách có kế hoạch pháp luật Chịu đôn đốc kiểm tra HĐND đồng thời có phối hợp nhuần nhuyễn với quan tư pháp quan Viện Kiểm sát, Tòa án nhân dân… 3.2.3.3 Thành lập tổ chuyên gia phản biện, soạn thảo văn QPPL Quy định cụ thể việc UBND cấp thành lập tổ soạn thảo bắt buộc cấp, bao gồm đại điện quan Tư pháp, Văn phòng, Mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể, đại đơn vị quản lý lĩnh vực có liên quan… để nâng cao hiệu quả, trách nhiệm tham gia xây dựng pháp luật địa phương; phát huy trí tuệ cá nhân, trí tuệ tập thể cơng tác xây dựng pháp luật, tăng cường lực đánh giá, phân tích tổng hợp đội ngũ cán Đồng thời, bảo đảm tính độc lập đơn vị chủ trì để quy trách nhiệm cần thiết 59 KẾT LUẬN Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động thể thẩm quyền quan trọng quyền địa phương cấp nhằm thực yêu cầu quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đổi hội nhập quốc tế Việt Nam tất lĩnh vực; phù hợp với nhu cầu phát triển khách quan xã hội luôn vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến cấp quyền địa phương Nên cần phải nâng cao chất lượng văn bản, đặc biệt cấp quyền địa phương, phù hợp với nguyện vọng, lợi ích nhân dân lao động, có nội dung hợp pháp, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội…Việc ban hành văn QPPL cách đắn phù hợp giúp cho việc quản lí, nắm bắt cơng việc quyền địa phương thuận lợi ngược lại Từ thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương cần phải xây dựng cách chi tiết, bám sát thẩm quyền, thủ tục, quy trình ban hành văn QPPL HĐND, UBND cấp để kịp thời ghi nhận yêu cầu khách quan việc phát triển, phù hợp yêu cầu kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa tạo sở vững cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Căn thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý, thực tiễn cơng tác q trình tìm hiểu thực tiễn, học viên mạnh dạn sâu phân tích, đánh giá hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương thực trạng hoạt động nhằm xác định, tìm hiểu kết quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng hoàn thiện, hiệu thi hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương thời gian 60 Tuy vậy, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương q trình khó khăn, bước thực nhiều vấn đề phát sinh cần giải quyết, vậy, với phạm vi nghiên cứu đề tài, học viên hy vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu để phát triển hoàn thiện thời gian tới 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Luật học (2007) – NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp MS: TPB/K-06-13 iáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB CAND Hà Nội (2010) iáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB CAND Hà Nội (2013) Giáo trình Xây dựng văn Đại học luật Hà Nội, NXB CAND 1998 iáo trình Xây dựng văn Đại học luật Hà Nội, NXB CAND 2008 iáo trình Xây dựng văn pháp luật Đại học luật Hà Nội, NXB CAND 2008 Tập giảng nhà nước pháp luật, Phần I – Lý luận chung – Học viện trị Khu vực I (2005) – NXB Lý luận trị Tập giảng nhà nước pháp luật, Phần I – Lý luận chung – Học viện trị Khu vực II (2005) – NXB Lý luận trị 10 ThS Võ Trí Hảo (2004): Hồn thiện hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật –MS: TPA-04-07, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004 11 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (75) 2006 12 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (52) 2005 13 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (45) 2004 14 Tạp chí Luật học số (58) 2004 15 Tạp chí Luật học số (60) 2004 16 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (85) 2006 17 Tạp chí Dân chủ pháp luật số (252) năm 2013 18 Tạp chí Dân chủ pháp luật số (267) năm 2014 62 19 Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật ban hành văn QPPL năm 2008 Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 20 Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp (2013), Kiểm tra văn mối quan hệ với hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật luật ban hành văn QPPL 21 UBND tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo số 268/BC-UBND ngày 09/9/2013 Tổng kết 10 năm thực nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Sơn La 22 UBND tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo số 160/BC-UBND ngày 22/5/2013 Tổng kết Luật ban hành văn QPPL năm 2008 23 UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo Tình hình xây dựng, ban hành văn pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND qua thực tiễn thực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 24 UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo Tình hình xây dựng thể chế chương trình thi hành Nghị 30c/NQ-CP 25 UBND tỉnh Sơn La (2014), Báo cáo Một số nội dung việc xây dựng, ban hành văn pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND qua thực tiễn thực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 26 Luật ban hành văn quy pham pháp luật năm 1996; 27 Luật ban hành văn quy pham pháp luật năm 2002, 28 Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 29 Luật ban hành văn quy pham pháp luật năm 2008 30 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân 2003 31 Nghị định 135/2003/NĐ-CP việc kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật 63 32 Nghị định 40/2010/NĐ-CP việc kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật 33 Nghị định 16/2013/NĐ-CP rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật 34 Thông tư 20/2010/TT-BTP hướng dẫn Nghị định 40/2010/NĐ-CP kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp ban hành 35 Lê Thị Ngọc Mai (2013), Tính khả thi văn QPPL quan hành nhà nước ban hành, Luận văn Thạc sĩ luật học 36 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học 64 ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUY N ĐỊA PHƢƠNG Ở TỈNH SƠN LA 17 2.1 Quy định pháp luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quy n địa phương ... quy định pháp luật 16 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUY N ĐỊA PHƢƠNG Ở TỈNH SƠN LA 2.1 Quy định pháp luật hoạt động ban hành. .. THIỆN HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUY N ĐỊA PHƢƠNG TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH SƠN LA 48 3.1 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quy n địa

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan