BÁO cáo TỔNG hợp đề tài cấp bộ đổi mới tổ CHỨC và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NCPT ở địa PHƯƠNG

87 208 0
BÁO cáo TỔNG hợp đề tài cấp bộ đổi mới tổ CHỨC và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NCPT ở địa PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAO CAO FTOHG HOP DE FAT CAD BO ĐỔI MỚI TỔ CHÚC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NC&PT Ở ĐỊA PHƯƠNG ƒ Chủ nhiệm đề tài: Hồng Xn Long Hà Nơi - 2004 hoa S - 60- 18 [KR $264 20/4/05 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I Đặc diém hoạt động NC&PT' địa phương quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương I Đặc điểm hoạt động NCK&PT địa phương 1.1 Đặc điểm hoat dong NC&PT địa phương xét định hướng phục vụ 1.2 Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương xét tiém lực NC&PT huy động 1.3 Đặc điểm hoạt động NCK&PT dịa phương xét mối quan hệ phối hợp hoạt động NC&PT cấp 1.4 Một số vấn để khác IL Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương 2.1 Khái niệm quản lý hoạt động NC&PT 2.2 Quan ly NC&PT phi hop đặc thù địa phương Phan Đôi quản lý hoạt động NC&PT 10 HH phù hợp với đặc thù địa phương: bước tiến vấn đề đặt I Bước tiến đối quản lý hoạt động NC&IPT phù hợp với đặc thù địa phương H II Những vấn đề dat đổi quần lý hoạt động NC&PT phù hợp với đặc thù địa phương If Các nhân tố mới, sáng kiến đổi quản lý hoạt động NC&PT phù hợp với đặc thù địa phương PhẩnIH — Giải pháp tiếp tục đổi quản lý hoạt động NC&PT' phù hợp với đặc thù địa phương Những biện pháp chung 31 40 40 1.1 Đánh giá đầy đủ vấn đề quản lý hoạt động đặc thù địa phương NC&PT phù hợp với 40 1.2 Xác định định hướng ứng dụng NC&PPF địa phương 42 1.3 Xác định rõ vai trò NCK&PT Nhà nước địa phương 45 1.4 Phân loại nhiệm vụ KH&CN 49 1.4 Phân loại địa phương 51 II Những biện pháp cụ thể 52 2.1 Đổi phương thức xác định nhiệm vụ KH&CN địa phương phù hợp với đặc thù 52 2.1.1 Đổi hệ thống cứ/iêu chí xác định nhiệm vụ KH&CN 52 2.1.2 Đổi phương thức xác định nhiệm vụ 64 2.2 Đổi cách thức huy động, thu hút lực lượng nghiên cứu vào tiến hành nhiệm vụ KH&CN 67 2.2.1 Quan niệm rõ vẻ lực lượng NCK&T thực nhiệm vụ KH&CN địa phương 68 2.2.2 Đối phương lựa chọn người thực nhiệm vụ KH&CN địa 71 2.3 Đổi phương thức phối, kết hợp NC&PT địt phương với NC&PT 74 2.3.1 ý nghĩa NC&PT địa phương 74 trung ương NC&IPT doanh nghiệp 2.3.2 Đổi quan hệ phối hợp NC&PT trung ương địa phương với NC&PT 75 2.3.3 Đổi NCK&PT địa phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp Phần kết luận 8l Tài liệu that khóo 84 LỜI NĨI ĐẦU Thời gian qua, đổi quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển (NC&PT) địa phương thụ hút nhiều quan tâm nghiên cứu cấp quản lý Đồng thời, có cách tiếp cận khác chủ để nghiên cứu Có cơng trình di sâu vào phân tích máy quần lý hoạt động NC&PT nói riêng hoạt động KH&CN nói chung địa phương (điển đề tài cấp "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hoạt động, sở KHƠN&MT hoạt động quản lý khoa học công nghệ địa phương” -ÐT 06-2001) Một số nghiên cứu vào đánh giá hiệu hoạt động NC-PT địa phương (điển hình đẻ tài "Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội đề tài, dự án nghiên cứu khoa học tỉnh Đồng Nai (giai đoạn 1996 2001)” - năm 2002) Có nghiên chính, nhân lực, cho NG&P nghiên cứu khoa học- số 7/2003) Một số khác để giải pháp phát triển KH&CN KH&CN cứu bàn riêng khía cạnh cụ địa phương (điển "về học địa phương", Tạp chí Hoạt cập tới đổi quản lý hoạt động thể tài chế tài động Khoa NC-PT địa phương (như Chiến lược phát triển địa phương: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tầu, ); nghiên cứu tổng kết mơ hình quản lý hoạt động NC-PT địa phương (điển hình như: "Chương trình liên kết Viện - Trường - Doanh nghiệp đổi địa hoá sản phẩm cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh"- Hội thảo "Các sách thúc đẩy đối cơng nghệ" NISTPASS - HSF phối hợp tổ chức Tp Hồ Chí Minh ngày 1-2/12/1999); nghiên cứu vào quản lý hoạt động cấp huyện (điển “Iổ chức hoạt động trung tâm khoa học, công nghệ mơi trường cấp huyện Bắc Giang", Tạp chí Hoạt động Khoa học - số 10/1999): nghiên cứu tổng kết hoạt động NC&T địa phương quãng thời gian định (như "Nhìn khoa học cơng nghệ Đắc Lắc giai đoạn 1996-2000", Tạp chí Hoạt động Khoa học - số 2/2002) Những cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào đổi quản lý hoạt dộng NC&T dịa phương Tuy nhiên, vấn để quản lý hoạt động NC&T địa phương có vướng mắc đồi hỏi phải tiếp tục piải Đốt tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển dia phương cơng trình nghiên cứu thuộc khn khổ Đề tài cấp năm 2004 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN trì Mục tiêu Đề tài làm rõ lý luận thực tiễn để đối quản lý hoạt động NCK&PT địa phương theo hướng phù hợp với dặc thù hoạt động NCK&PP cấn địa phương Đổi quan ly hoat dong NC&PT địa phương vấn để phức tạp, bao gồm liên quan tới nhiều nội dụng khác nhau, Do điều kiện thời gian kinh phí, để có điều kiện sâu vào đối tượng nghiên cứu, giới hạn Để tài xác định sau: - Để tài không nghiên cứu tổ chức thực hoạt động NC&IT quan nghiên cứu, mạng lưới quan nghiên cứu, - Tập trung vào khít cạnh quản lý hoạt động NC& PP đặc thù địa phương (phân biệt với quản lý hoạt động NCK&PT cấp Khác cấp nhà nước, cấp bộ/ ngành trung ương cấp sở) Những khíu cạnh liên quan tới quản lý hoạt động NC&PT nói chúng, giải khn khổ đổi quản lý hoạt động NCK&PD nói chúng (như quản lý tài phù hợp với đặc điểm hoại động KH&CN, quản lý NCK&PT' phải đặt tiến trình cải cách hành chính, ) khơng để cập để tài, Cũng theo cách giới han này, Để tài không bám sát khâu quy chế quản lý hoạt động NC&IPI' họac quy trình tổ chức hoạt động NC&ITF' như: xác định, lựa chọn xét đuyệt nhiệm vụ KH&CN, tổ chức đạo thực nhiệm vụ KH&CN, nghiệm thu kết nhiệm vụ KH&CN, công bố ứng dụng kết nghiên cứu; mà để cập tới khâu nào, nội dung thể tính đặc thù quản lý hoạt động NC&PT địa phương! - Chỉ dừng lại quản lý hoạt động NC&T cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, không nghiên cứu quản lý hoạt dộng NC&IP cấp thấp huyện - thị, xã - phường ngành, đơn vị địa bàn địa phương - Chưa để cập tới việc quản lý nhiệm vụ KH&CN Quỹ phát triển KH&CN tài trợ - Trong số giải pháp vẻ đổi quần đặc thù địa phương, Đề tài có giới hạn hướng gắn kết, phối hợp hoạt động NC&T đề khác dược dành cho địp nghiên cứu thực lý hoạt động NG&T phù hợp Vấn để đổi quản lý theo địa phương số vấn khác Xin nhấn mạnh, giới hạn nằm thiết kế bạn đầu đề cương nghiên cứu Chúng dược tháo luận thống họp Hội đồng xét duyệt thuyết đề tài ngày 10/2/2004 Ngồi phương pháp khảo cứu tài liệu từ nhiều nguồn, phân tích lơgic, nghiên cứu so sánh, Đề tài coi trọng tiến hành trao đổi với địa phương Những nghiên cứu trình bày Đề tài kết nhiều cudc [FaO đổi với địa phương Cụ thể, có trao đổi trực tiếp với Sở KH&CN tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Hải Phịng, Phú Thọ, Thái Bình, Nghệ An, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Hà Tay, Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Kon Tum Có ới quản lý hoạt dộng NG&I?I' cấp nhà nước dược thúc mạnh mè Nhiều phần kết đổi áp dụng cho cấp địa phương, uy nhiên, khía cạnh liên quan tới đặc thù dịa phường phải có nghiền cứu riêng để giải quyết, Đó tý Đề tài tập trung vào vấn để mang tính đặc thù địa phương quản lý hoạt động NCK&IƑ địa phường, trao đổi qua diện thoại với Sớ KH&CN tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận, Đắc Nông, Quảng Trị, Sóc Trăng Đặc biệt, số địa phương Thái Bình, Nghệ An nhóm nghiên cứu có địp tiếp xúc với huyện, xã ngành địa phương để đánh giá hoạt động NC&PT cấp tỉnh; tương tự, tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang, nhóm nghiên cứu có dịp tiếp xúc với doanh nghiệp địa phương, Việc trực tiếp trao đổi với địa phương ý nghĩa tìm hiểu thực trạng quản lý, năm bắt tầm từ nguyện vọng, đối tượng quản lý mà hội thu thập ý kiến phản biện kiến nghị nêu Đề tài Có thể nói, kết trao đổi với địa phương sở thực tiền phân tích, nhận dịnh kiến nghị rút Đề tài Phù hợp với mục tiêu phương pháp nghiên cứu trên, Đề tài kết cấu làm phần chính: - Phần 1: Đặc điểm hoạt động NCGK&PT địa phương, - Phần 2: Đánh giá đổi quản lý hoạt động NCK&PT địa phương thời gian qua - Phần 3: Giải pháp doi moi quan Ly hoat dong NC&PT dia phuong Cơng trình thực chủ nhiệm để tài Hoàng Xuân Long với cộng tác ơng Phạm Quang Trí, bà Nguyễn luan Anh tác viên khác va số cộng Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả xin hồn nghênh trân trọng ý kiến góp ý, bố sung sản phẩm Hà Nội, Tháng !2 năm 2004 Nhóm thực đề tài PUAN 1: DAC DIEM HOAT DONG NC&PT DIA PHUGNG VA QUAN LY HOAT DONG NC&PT PHU HOP DAC THU DIA PHUONG DAC DIEM HOAT DONG NC&PT BLA PHƯƠNG Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bao gồm hoạt động phong phú Theo thống Luật Khoa học Công nghệ (đã Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thông qua ngày 9/6/2000), nghiên cứu khoa học có nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, cịn phát triển cơng nghệ có triển khai thực nghiệm sẵn xuất thực nghiệm ° Những hoại động phong phú NC&IT diễn phổ biến nhiều nơi, thuộc cấp quản lý khác Thơng thường có cấp quản lý hoạt động NCK& PT quốc tế, nhà nước, - ngành, tính thành phố trực thuộc trung ương, sở Ở dây, để thuận cho việc so sánh, phân cấp hoạt động NG&P quốc tế, quốc gia (gồm cấp nhà nước cap bộ, ngành trung ương), địa phương (cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) sở Cùng hoạt động NC& PT, có phân biệt định piữa cấp địa phương cấp khác, Vẻ bán, phân biệt phụ thuộc vào số quan hệ liên quan tới nhiệm vụ mà hoạt động NC&IPP hướng vào phục vụ, tiểm lực NC&PT huy động mối quan hệ phối hợp hoạt động NC&PT cấp 1.1 Đặc điểm hoạt dòng NCK&PTP địa phương xét định hướng phục vụ Y nghĩa nhiệm vụ hoạt động NC& PT nói chung giải thích giới cải tạo giới Đồng thời, tuỳ theo khủng cảnh mà hoạt dong NC&PT hướng vào phục vụ mục tiêu cụ thể, Hiện có nhiều vấn để quốc gia phối hợp với nhau, tổ chức quốc tế đứng ru tiến hành nghiên cứu Đó vấn để liên quan tới nhiều nước, thu hút quan tâm chúng đồi hỏi tập trung đóng góp cộng dỏng quốc tế Ví dụ điển hình nước Chau Âu xây dựng chiến lược "Khơng gian khoa học Châu Âu”, ưu tiên "nghiên cứu Châu Âu" là: nghiên cứu "hậu gen" sinh hoe nghiên cứu bênh sinh học mức độ phù hợp với tiêu chuẩn chung giới, cơng nghệ nano với tính cánh trường hợp nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu lĩnh vực thông tin - đặc biệt vấn dé liên quan tới Châu Âu thống nhất, vũ trụ lĩnh vực nghiên cứu giới, nghiên cứu có nghiên cứu mỏ tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu dự báo, nghiên cứu sáng tạo; phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu có nghiền cứu t, nghiền cứu định hướng (nghiên cứu nên ting, nghiên cứu chuyên đề), nghiên cứu ứng dụng, triển khai (triển khai phòng, triển khai bán đại trà); (xem Vũ Cuo Đăm: "Phường pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXH Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2000, tr 20 ), mơ hình phát triển Châu Âu với tính cách tà thế”, Tiêu chuẩn để xét trở thành dự án nghiên cứu chiến lược phát triển KH&CN Châu Âu rõ sở đáp ứng lợi ích chung quốc gia khu vực (Hộp I.1) Hop noche triển KH&CN Châu Âu n để xét trở thành dự án nghiên cứu chiến lược phát - Các dự án cần mang lại lợi ích điểu hành cấp Cộng đồng Châu Âu, nói cách khác phải thu hút nhà nghiên cứu từ nhiều quốc gia thành viên Ví dụ, đự án chấp nhận báo gồm nỗ lực rải lớn xuyên qua biên giới quốc gia, đồi hỏi hợp tác quốc tế hay Hiến phủ, lĩnh vực môi trường chẳng hạn, - Các mục tiêu dự án cần phản ánh lợi ích mối quan tâm công dân thuộc Cộng đồng Châu Âu, Điều báo gồm mục tiêu giảm nạn thất nghiệp, bảo vệ môi trường, nghiên cứu y tế an tồn, -Cơng trình nghiên cứu cẩn dóng góp cho điểu kiện sống phát triển quốc gia thành viên cách giúp truyền bá thông tin công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ - Trung tâm Thong tin KU&CN quốc gía: "Khoa hoe cơng nghệ thể giới: xu sách nàm đầu kỷ XXI", Hà Nội - 200%, tr 78) Ở Việt Nam, nhiệm vu cla NC&PT nêu Nghị số 26- NQ/TW, KHX&CN nghiệp đối đường lên chủ nghữa xã hột chiến lược phát triển kinh tế - xã sách, quy hoạch, kế hoạch, dự án su nghiệp đổi ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị Về là: ”a, Xây dựng luận khoa học cho nước 1a, sách lớn, từ định hướng, hội đến vấn đề cụ thể đầu tư, v.v tất cấp lãnh đạo Đẳng Nhà nước b, Là công cụ đắc lực để đổi quản lý, đổi cơng nghệ, đưa lực lượng sản xuất lên trình độ phát triển mới, có suất, chất lượng, hiệu cao, nhằm dại hoá đất nước c, Nâng cao dân trí, dao tao nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục giới quan khoa họe, phát triển trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam, xây dựng khoa học tiên tiến đất nước” Ngồi ra, Nghị 26-NQ/TW cịn nêu lên nhiều nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa năm trước Đến Nghị Hội nghị lần thứ Bạn chấp hành Trung ương Đẳng (Khoá VIID Về định hướng chiến lược phát triển KHA&4CN thời kỳ cơng nghiệp hố, dai hod nhiệm vụ đến năm 2000, định hướng, NC& PT thời ky cơng nghiệp hố, đại hoá (dự kiến tiến hành thời gian tới năm 2020) xác dịnh là: "1, Vận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa kế thừa giá trị văn hố truyền thống, dân tộc, tiếp thư tính họa trí tuệ nhân loại, sâu điều tra, nghiên cứu thực tế, tổng kết sâu sắc trình đổi đất nước Xây dựng, * Học viện Chính trị quốc giá Hồ Chí Minh: “Hiộng tín vấn dễ lý luận (phục vụ lãnh dạo}, số ẤZ3 2003, tr 28 khơng ngừng phát triển hồn thiện hệ thống lý luận đường di lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước nhằm xây dựng thành công nghĩa xã hội bảo vệ vững chấc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phịng - an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nước Coi nghiên cứu bản, lm chủ tiên công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định phát triển đất nước kỷ XXI” Thêm nữa, Nghị Hội nghị Trung ương (Khoá VI) nêu nhiêm vụ lĩnh vực KH&CN (khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ) luật Khoa học Công nghệ Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam thừa kế tiếp tục cụ thể hoá nhiệm vụ Các nhiệm vụ xác định Nghị Đảng, Luật Khoa học Công nghệ, chung cho cấp quốc giá, địa phương sở Đó định hướng nguyên tắc để cấp xác định nhiệm vụ hoạt động NCK&PT phù hợp Cấp quốc gia phải lựa chọn ưu tiên chung cho nước, báo pồm nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương khác Cấp địa phương phải xác định rõ vấn để sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu phất triển địa phương, Hoạt động NC&PT địa phương có nhiệm vụ đặc thù tuỳ theo ưu tiên địa phương xác định sở tình hình hoạt động chiến lược phát triển địa phương Về đại thể, nêu lên phân biệt sau: - 8ö với cấp quốc giú, hoạt dộng KH&CN nhiệm vụ có quy mô lựa chọn địa phương hướng vào thực ưu tiên hẹp Trong đất nước có nhiều địa phương khác nhàn với đặc điểm riêng, nên định hướng ưu tiên địa phương thường khác với quốc pịa - So với cấp sở (tập trung vào doanh nghiệp), hoạt động NC&PT địa phương hướng vào thực nhiệm vụ rộng hơn, phong phú (các lĩnh vực KH&CN khác nhau) Trong địa phương có nhiều đoanh nghiệp khác nên định hướng ưu tiên địa phương thường khác với định hướng ưu tiên doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm hoạt NCK&PT huy động động NCKkPT địa phương xét tiềm lực Tiểm lực NC& PT bào gồm số yếu tố thành phần chủ yếu như: nhân lực NC& PT), sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động NC&PT, tài cho NC&PT, mang lưới tổ chức quan NC&PT, thông tin KH&CN, hợp tác quốc tế NG&IT Tiểm thua tiểm lực hoạt lực cho hoạt dộng NCK&PT địa phương thường động NC&IP quốc gia lớn tiểm lực NC&IT doanh nghiệp Về nhân lực, chênh lệch thể số lượng, chất lượng mức độ phong phú vẻ chuyên ngành cán KH&CN Về sở vật chất, chênh lệch thể số lượng sở, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế Về tiểm lực, chênh lệch thể quy mơ tài huy động cho NC&PT, phần đành cho nghiên cứu tổng tiêu cho NC&PT Về mạng lưới tổ chức, chênh lệch thể số lượng, quy mô thể loại tổ chức NC&T Vẻ tín lực, chênh lệnh thể nguồn tin va kha nang truy cập tin Về hợp tác quốc tế, chênh lệch thể số lượng dự án hợp tác, số nước tổ chức quốc tế tiến hành hợp tác Tiểm lực cho hoạt động NC& PT bao gồm cá cấp thu hút từ bên ngồi, Ví dụ địa phương thu hút nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu quốc pía thám gia chương trình nghiên cứu địa phương Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy, việc thu hút có hiệu tiểm lực bên phụ thuộc nhiều mặt vào tiểm lực bên Lực lượng khoa học bên thường đóng vai trị chủ động đề xuất vấn đề nghiên cứu, nồng cốt trình nghiên cứu chịu trách nhiệm triển khai ứng dụng kết nghiên cứu thực tế địa phương; tiểm lực tài địa phương điều kiện để thu hút lực lượng nghiên cứu bên ngoài; Như vậy, dù nhấn mạnh đến khả thu hút tiểm lực bên ngồi, khơng xố nhồ khác biệt tiểm lực NC& PT địa phương cấp khác Tiém lực NC&JP có ý nghĩa định tới hoạt động NCK&PT Với so sánh tiềm lực NCK&PT' nêu cho phép suy so sánh tương ứng hoạt động NC& PT địa phương với cấp khác 1.3 Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương xét mối quan hệ phối hợp hoạt động NC&]I?Ê cấp Nhiệm vụ sống dat cho NC&PT rat to lon, ban than hoat động NC&PT phức tạp, iém duc NC&PT cla mdi cap lai han ché Do vay, edin có mối quan hệ phốt hợp thống hoại động NCK& PT cấp Giá định, đặt hoạt động NC&IYT cấp cách riêng rẽ địa phương hay quốc gia, doanh nghiệp phải độc lập tiến hành nghiên cứu tất vấn đề có liên quan khơng có phân biệt, khơng hy vọng dạt hiệu cao Trất bú, hiệu hoạt động NC&PI' nói chung cấp phụ thuộc vào quan hệ phân công, phối hợp chúng Phân công NC&IF địa phương với cấp khác tạo nên phân biệt, Phân biệt tăng lên đồng thời với mức độ phân công Giữa quốc pia địa phương, phân biệt dựa sở phân cơng là: NC&PT quốc gia tập trung vào vấn để chung, nghiên cứu nặng lý thuyết; thừa kế kết nghiên cứu cia quée gia, NC&PT địa phương tập trung vào vấn đề riêng nghiên ctu mang nang tính ứng dụng gan với thực tiễn địa phương Giữa địa phương doanh nghiệp, phân biệt dựa sở phân cơng là: địa phương đảm nhiệm nghiên cứu vấn để chung địa bàn, doanh nghiệp tập trung vào vấn đề trực tiếp đơn vị; địa phương ... vào đổi quản lý hoạt dộng NC&T dịa phương Tuy nhiên, vấn để quản lý hoạt động NC&T địa phương có vướng mắc đồi hỏi phải tiếp tục piải Đốt tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu phát triển dia phương. .. biệt với quản lý hoạt động NCK&PT cấp Khác cấp nhà nước, cấp bộ/ ngành trung ương cấp sở) Những khíu cạnh liên quan tới quản lý hoạt động NC&PT nói chúng, giải khuôn khổ đổi quản lý hoạt động NCK&PD... thù quản lý hoạt động NC& I?Ƒ địa phương, Ngồi có thêm giới hạn khác, Hiện có nội dung đổi chung cho quản lý hoạt động NCK& PT địa phương quản lý hoạt động NC&PT quốc gia Để án Đối chế quản lý

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CẤP BỘ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NC&PT Ở ĐỊA PHƯƠNG

  • Mục lục

  • Mo dau

  • Lời nói đầu

  • Phần I. Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương và quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

    • 1. Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương

    • 1.1. Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương xét về định hướng phục vụ

    • 1.2. Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương xét về tiềm lực NC&PT có thể huy động

    • 1.3. Đặc điểm hoạt động NC&PT địa phương xét về mối quan hệ phối hợp hoạt động NC&PT giữa các cấp

    • 1.4. Một số vấn đề khác

    • 2. Khái niệm quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

    • 2.1. Khái niệm quản lý hoạt động NC&PT

    • 2.2. Quản lý hoạt động phù hợp đặc thù địa phương

    • Phần II. Đổi mới Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương: Bước tiến và những vấn đề đặt ra

      • 1. Bước tiến của đổi mới Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

      • 2. Những vấn đề đặt ra trong đổi mới Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

      • 3. Các sáng kiến trong đổi mới Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

      • Phần III. Giải pháp tiếp tục đổi mới Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

        • 1. Những biện pháp chung

        • 1.1. Đánh giá đầy đủ về vấn đề Quản lý hoạt động NC&PT phù hợp đặc thù địa phương

        • 1.2. Xác định đúng định hướng ứng dụng NC&PT địa phương

        • 1.3. Xác định rõ vai trò của NC&PT Nhà nước ở địa phương

        • 1.4. Phân loại nhiệm vụ KH&CN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan