THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

33 226 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế ở nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó có nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế cùng tham gia, làm cho thị trường lao động được mở rộng, nhu cầu học tập tăng nhanh, nên đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận và đổi mới nhanh chóng thích nghi với cơ chế mới, phải đi trước và đón đầu sự phát triển kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước ta coi GDĐT, KHCN là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội, là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH, HĐH. Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới. Với sự phát triển nhảy vọt của KHCN, kinh tế thế giới đang từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức. Trong bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỉ 21 có những biến đổi to lớn, đó là lấy học thường xuyên suốt đời làm nền móng hướng tới xây dựng một xã hội học tập”. Nguồn nhân lực trong việc phát triển kinh tế xã hội là nhân tố không thể thiếu, mà để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì không thể thiếu vai trò to lớn của giáo dục. Giáo dục luôn được coi là “khâu đột phá”, là quốc sách hàng đầu trong thời kì mới; Nghị quyết của Đảng cũng đã khẳng định “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản nhất”. Nằm trong sự phát triển chung của đất nước, tỉnh Đăk Lăk có một vị trí chiến lược quang trọng về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng và môi trường sinh thái. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách trong đó có chính sách về giáo dục. Nhờ sự quan tâm ấy trong thời gian trong thời gian công tác giáo dục tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn, bất cập, vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Do đó việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ở tỉnh Đăk Lăk là một vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, nhóm em xin chọn đề tài “Thực trạng phát triển đầu tư cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 20112020” để phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển đầu tư cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 2020. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển đầu tư cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk trong những năm tiếp theo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ CÔNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẦU CHO GIÁO DỤC TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2011 2020 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM LỚP: KINH TẾ K14A Đắk Lắk, 1/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ LỜI CẢM ƠN Để báo cáo tiểu luận đạt kết tốt đẹp, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân tỉnh Đăk Lăk Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tỉnh Đăk Lăk tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Văn Trường lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt báo cáo tiểu luận thời gian qua Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy, đến chúng em hoàn thành, đề tài: “ Thực trạng phát triển đầu cho giáo dục địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011-2020” Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, báo cáo tiểu luận tránh thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Xin chân thành cảm ơn! Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Thời gian nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Tổng quan phát triển đầu giáo dục .3 2.1.2 Các hình thức giáo dục 2.1.3 Các nguồn đầu tài cho giáo dục đào tạo 2.1.4 Vai trò giáo dục, đầu cho giáo dục .5 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đầu cho giáo dục nguồn ngân sách nhà nước 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 2.2.3 Phương pháp phân tích PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm địa bàn 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 3.1.3 Đánh giá tổng quan 13 3.2 Kết nghiên cứu .13 3.2.1 Thực trạng phát triển đầu cho giáo dục địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011-2020 13 3.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến đầu cho giáo dục địa bàn tỉnh Đăk Lăk .20 PHẦN IV: KẾT LUẬN 26 DANH MỤC BẲNG BIỂU Tên bảng trang Bảng Mạng lưới trường học năm học địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012-2017 14 Bảng Chất lượng giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012-2017 15 Bảng Cơ sở vật chất giáo dục địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2012-2017 17 DANH MỤC VIẾT TẮT St t Chữ viết tắt/ kí hiệu Cụm từ đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT Giáo dục đào tạo KH&CN Khoa học công nghệ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GDTX Giáo dục thường xuyên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp GDĐT Giáo dục đào tạo PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế tham gia, làm cho thị trường lao động mở rộng, nhu cầu học tập tăng nhanh, nên đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận đổi nhanh chóng thích nghi với chế mới, phải trước đón đầu phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta coi GD&ĐT, KH&CN quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, tảng động lực nghiệp CNH, HĐH Xu tồn cầu hóa mạnh mẽ diễn giới Với phát triển nhảy vọt KH&CN, kinh tế giới bước chuyển sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỉ 21 có biến đổi to lớn, lấy "học thường xuyên suốt đời" làm móng hướng tới xây dựng "xã hội học tập” Nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế - xã hội nhân tố thiếu, mà để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thể thiếu vai trò to lớn giáo dục Giáo dục coi “khâu đột phá”, quốc sách hàng đầu thời kì mới; Nghị Đảng khẳng định “đầu cho giáo dục đầu nhất” Nằm phát triển chung đất nước, tỉnh Đăk Lăk có vị trí chiến lược quang trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng mơi trường sinh thái Nhận thức vai trò quan trọng đó, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc hoạch định tổ chức thực sách có sách giáo dục Nhờ quan tâm thời gian thời gian công tác giáo dục tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên khó khăn, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do việc nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tỉnh Đăk Lăk vấn đề cấp thiết đặt Xuất phát từ lý trên, nhóm em xin chọn đề tài “Thực trạng phát triển đầu cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 20112020” để phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển đầu cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011- 2020 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đầu cho giáo dục địa bàn tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển đầu cho giáo dục tỉnh Đăk Lăk năm 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian - Đề tài thực nghiên cứu tỉnh Đăk Lăk 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Số liệu thực nghiên cứu chủ yếu vòng 10 năm từ 2011 đến 2020 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan phát triển đầu giáo dục 2.1.1.1 Giáo dục Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học giáo dục đại học 2.1.1.2 Đầu Tất hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm mục đích chung thu lợi ích tài chính, sở vật chất, nâng cao trình độ,… tương lai, lớn chi phí bỏ Nếu xem xét góc độ cá nhân đơn vị bỏ tiền hoạt động gọi đầu Như đầu hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết 2.1.1.3 Đầu phát triển Đầu phát triển loại hình đầu có liên quan đến tăng trưởng quy mô vốn nhà đầu quy mô vốn phạm vi toàn xã hội 2.1.2 Các hình thức giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học và trình độ hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng Giáo dục dạy nghề có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Giáo dục đại học sau đại học đào tạo trình độc Cao đẳng, trình độ Đại học, trình độ Thạc sỹ, trình độ Tiến sỹ 2.1.3 Các nguồn đầu tài cho giáo dục đào tạo Với chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo Đảng nhà nước, nguồn tài đầu cho giáo dục đào tạo có thay đổi cấu Theo mục chương VII Luật giáo dục Việt Nam nguồn tài đầu cho giáo dục bao gồm: a) Đầu từ ngân sách nhà nước Đầu phát triển ngành giáo dục nguồn vốn ngân sách nhà nước hoạt động sử dụng nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động sở hạ tầng ngành giáo dục cong tồn nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục b) Đầu từ nguồn ngân sách Nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước đóng vai trò việc mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng, phát huy hiệu sản phẩm giáo dục đào tạo kinh tế xã hội - Đầu từ nguồn thu học phí Nguồn thu học phí có ý nghĩa kinh tế trị xã hội sâu sắc nhà trường khoản bù đắp phần chi ... trình dài Có thể thấy, việc bỏ chi phí để đào tạo người cho trẻ học mẫu giáo trải qua bậc học tiểu học, trung học, đại học, sau bậc học thấy người cơng dân cống hiến cho xã hội cống hiến khó để... thơng Giáo dục dạy nghề có trung cấp chun nghiệp dạy nghề Giáo dục đại học sau đại học đào tạo trình độc Cao đẳng, trình độ Đại học, trình độ Thạc sỹ, trình độ Tiến sỹ 2.1.3 Các nguồn đầu tư tài... gắn liền với học hành, điều học sinh học nhà trường gắn với nghề nghiệp sống tương lai họ Giáo dục đào tạo lớp người có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên khoa học, công nghệ,

Ngày đăng: 21/03/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Phạm vi về không gian

      • 1.3.2 Thời gian nghiên cứu

      • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Cơ sở lý luận

          • 2.1.1. Tổng quan về phát triển đầu tư giáo dục

          • 2.1.2 Các hình thức của giáo dục

          • 2.1.3 Các nguồn đầu tư tài chính cho giáo dục đào tạo

          • 2.1.4 Vai trò của giáo dục, đầu tư cho giáo dục

          •   2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đầu tư cho giáo dục bằng nguồn ngân sách nhà nước

          • 2.2 Phương pháp nghiên cứu.

            • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

            • 2.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

            • 2.2.3 Phương pháp phân tích

            • PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Đặc điểm địa bàn

                • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

                • 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

                • 3.1.3 Đánh giá tổng quan

                • 3.2 Kết quả nghiên cứu

                  • 3.2.1 Thực trạng phát triển đầu tư cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011-2020

                  • 3.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk

                  • 3.2.3. Một số định hướng và giải pháp của tỉnh Đăk Lăk cho phát triển đầu tư cho giáo dục

                  • PHẦN IV: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan