Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi con nuôi thực tế trong pháp luật hôn nhân và gia đình

97 410 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi con nuôi thực tế trong pháp luật hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THANH VÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Học viên TS Nguyễn Phương Lan Vũ Thanh Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Lahay năm 1993 Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Luật HN&GĐ Luật Hơn nhân gia đình Nghị định 83/1998/NĐ-CP Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ quy định đăng ký hộ tịch Nghị định 158/2005/NĐ-CP Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định 06/2012/NĐ-CP Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định hộ tịch, hôn nhân gia đình chứng thực Nghị định 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Nghị 01/1988/NQHĐTP Nghị 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình Thơng tư 81/1981/TANDTC Thơng tư 81/TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Sắc lệnh số 97-SL Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh số 159-SL Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/1/1950 quy định vấn đề ly hôn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ 1.1 Khái niệm chung nuôi nuôi thực tế 1.1.1 Khái niệm nuôi thực tế 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi thực tế 1.2 Đặc điểm quan hệ nuôi nuôi thực tế 11 1.2.1 Nuôi nuôi thực tế quan hệ xã hội tồn khách quan 11 1.2.2 Quan hệ cha mẹ hình thành, tồn thực tế 12 1.2.3 Các bên chủ thể đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy 13 định thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi 1.2.4 Việc ni ni thực tế mục đích nhân đạo, không trái 14 pháp luật, đạo đức xã hội 1.2.5 Việc nuôi nuôi không đăng ký quan nhà nước có 15 thẩm quyền 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi thực tế 16 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi nuôi thực tế 18 Chương NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA 23 PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH QUA CÁC THỜI KỲ 2.1 Pháp luật nuôi nuôi thực tế thời kỳ phong kiến 23 2.2 Pháp luật nuôi nuôi thực tế thời kỳ Pháp thuộc 30 2.3 Pháp luật nuôi nuôi thực tế sau Cách mạng tháng 8/1945 32 đến Chương THỰC TRẠNG NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ, NHỮNG 52 VẤN ĐỀ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI THỰC TẾ 3.1 Thực trạng ni ni thực tế việc giải vấn đề nuôi 52 nuôi thực tế sau Luật Nuôi nuôi có hiệu lực 3.1.1 Thực trạng ni ni thực tế 52 3.1.2 Việc giải vấn đề nuôi nuôi thực tế sau Luật Nuôi 57 nuôi có hiệu lực 3.2 Những bất cập quy định pháp luật nuôi nuôi thực tế 3.2.1 Việc giải quan hệ nuôi nuôi thực tế bên nhận 66 66 nuôi bên nhận nuôi chết 3.2.2 Việc giải trường hợp nuôi nuôi thực tế từ sau 71 ngày 31/12/2015 3.2.3 Vấn đề ni ni thực tế có yếu tố nước 74 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế 76 KẾT LUẬN 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, nuôi nuôi tồn đời sống xã hội mang nhiều ý nghĩa nhân văn tốt đẹp Nhiều người nhận nuôi nuôi để mong có gia đình trọn vẹn, hay giúp đỡ trẻ em bơ vơ, bị bỏ rơi, không nơi nương tựa Nhưng, thực tế nhiều trường hợp số không tiến hành đăng ký nuôi ni quan có thẩm quyền dù sinh sống, ni dưỡng, chăm sóc coi cha mẹ Nguyên nhân tượng xuất phát từ yếu tố khách quan lẫn chủ quan Về khách quan, đất nước ta quốc gia thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, hạn hán, lũ lụt… Dân tộc ta trải qua chiến tranh lâu dài suốt chiều dài lịch sử Do đó, nhiều trẻ em khơng cha mẹ khơng trường hợp gia đình thất lạc Nhằm giúp đỡ trẻ em mồ côi cha mẹ, không nơi nương tựa, nhiều người nhận trẻ em có hồn cảnh khó khăn làm ni Trong hồn cảnh chiến tranh, ni nuôi thực tế phát triển Việc nhận nuôi ni hồn tồn xuất phát từ tình cảm, ý chí tự nguyện người nhận nuôi người nhận nuôi, tồn cách tự nhiên sống Các bên chủ thể người xung quanh công nhận quan hệ cha mẹ Được xã hội thừa nhận chưa có tranh chấp phát sinh, bên chủ thể tham gia quan hệ có tâm lý cho việc đăng ký quan hệ nuôi nuôi không cần thiết Mặt khác, việc nuôi ni khơng đăng ký tồn trình độ dân trí thấp Nhiều người khơng hiểu, khơng nắm rõ quy định pháp luật đăng ký ni ni quan có thẩm quyền Và tâm lý truyền thống người Việt Nam, cá nhân hay gia đình nhận đứa trẻ làm ni thường giữ kín, coi bí mật không muốn công khai Nuôi nuôi thực tế nguyên nhân mà xuất hiện, tồn tượng xã hội phổ biến, thời gian dài mang tính lịch sử Nhìn nhận vấn đề này, Luật Nuôi nuôi 2010 có quy định cho phép đăng ký ni ni thực tế thời hạn từ ngày 1/1/2011 – thời điểm có hiệu lực Luật Ni ni 2010 đến hết ngày 31/12/2015 Cùng với quy định hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục tiến hành đăng ký nuôi nuôi thực tế Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Nuôi nuôi Việc quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đăng ký nuôi nuôi thực tế giúp nâng cao ý thức người dân Trong thời hạn luật định, nhiều trường hợp đăng ký quan có thẩm quyền Một số trường hợp gặp khó khăn vướng mắc thủ tục thiếu giấy tờ chứng minh quan hệ nuôi nuôi thực tế, bên không đủ điều kiện theo luật định quan có thẩm quyền cân nhắc, xem xét công nhận Tuy nhiên, tại, thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế hết theo thống kê từ báo cáo địa phương cập nhật, trường hợp ni ni thực tế chưa tiến hành đăng ký quan có thẩm quyền Một số vướng mắc pháp lý chưa tháo gỡ trình đăng ký ni ni thực tế Trong đó, việc khơng đăng ký ni ni mang đến hậu quan hệ nuôi nuôi không thừa nhận Điều ảnh hưởng nhiều đến lợi ích bên tham gia giao dịch dân có phát sinh quan hệ thừa kế Thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế kết thúc, việc giải trường hợp nuôi nuôi thực tế chưa đăng ký vấn đề cần quan tâm kịp thời để đảm bảo lợi ích bên Việc nghiên cứu ni ni thực tế để có cách hiểu chất tạo định hướng sửa đổi thời gian tới Nghiên cứu tổng quan lý luận thực tiễn quan hệ nuôi ni thực tế cấp thiết, có ý nghĩa khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ni ni thực tế Trong viết đăng báo, chuyên san luật học, có viết Pháp luật có thừa nhận nuôi nuôi thực tế tác giả Bùi Lê Duy đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2007 Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi năm 2009 Các viết đưa số vấn đề liên quan đến nhận diện dấu hiệu, chất quan hệ nuôi nuôi thực tế xác định cần thiết phải có quy định nuôi nuôi thực tế Ở phạm vi luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ luật học, có cơng trình đề cập đến vấn đề nuôi nuôi thực tế Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Phương Lan với đề tài Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam năm 2007 Nội dung nuôi nuôi thực tế đề cập đến số phần nhỏ luận án, thể đặc điểm quan hệ nuôi nuôi thực tế đưa hạn chế pháp luật chưa quy định nuôi nuôi thực tế vào thời điểm Luật Nuôi nuôi 2010 chưa đời Vấn đề nuôi ni thực tế cơng trình nghiên cứu đề cập rải rác mà chưa sâu vào trọng tâm, chưa tập trung Trên phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học cấp, nuôi nuôi thực tế số cá nhân, tập thể quan tâm tìm hiểu Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Nhanh, Đại học Cần Thơ, vấn đề nuôi nuôi thực tế nhìn nhận tập trung với đề tài Nuôi nuôi thực tế Việt Nam theo pháp luật hành năm 2011 Tuy nhiên, nội dung phân tích ít, chưa bao qt hết vấn đề Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Ngô Thị Hường chủ nhiệm năm 2007, vấn đề nuôi nuôi thực tế đề cập chun đề Một số quan niệm hình thức ni nuôi Việt Nam tác giả Ngô Thị Hường Nhưng, chuyên đề này, nuôi nuôi thực tế đề cập với tư cách hình thức ni ni trình bày ngắn gọn đặc điểm tiêu biểu mà chưa có nhận xét, đánh giá, phân tích sâu sắc Thêm nữa, cơng trình khoa học có liên quan đến nuôi nuôi thực tế nghiên cứu trước Luật Ni ni 2010 bắt đầu có hiệu lực thi hành quy định vấn đề ni ni thực tế Điều 50 Do đó, đánh giá quan hệ nuôi nuôi thực tế khơng phù hợp với tình hình thời điểm hết thời hạn đăng ký theo luật định Việc đưa nghiên cứu toàn diện, cụ thể nuôi nuôi thực tế thời điểm chưa quan tâm sâu sắc Bởi vậy, luận văn muốn sâu tìm hiểu cách khái quát toàn diện vấn đề này, đặc biệt thời điểm thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế theo luật định kết thúc Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn  Đối tượng nghiên cứu: Lý luận nuôi nuôi thực tế, quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật ni nuôi nuôi nuôi thực tế thực trạng nuôi nuôi thực tế Việt Nam phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề  Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhất, luận văn tìm hiểu vấn đề ni ni thực tế theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, từ pháp luật thời kỳ phong kiến đến pháp luật nuôi nuôi Thứ hai, luận văn tiến hành nghiên cứu thực trạng tượng nuôi nuôi thực tế diễn xã hội từ Luật HN&GĐ 1959 có hiệu lực đến thực trạng công tác đăng ký nuôi nuôi thực tế theo Luật Nuôi nuôi 2010 Từ đó, có nhìn nhận đầy đủ, tồn diện phương diện quy định pháp luật thực tế xã hội nuôi nuôi thực tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung đạt mục đích sau:  Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nuôi nuôi thực tế ý nghĩa việc công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế  Phân tích đánh giá tổng quan quy định pháp luật nhân gia đình từ thời kỳ phong kiến đến nuôi nuôi thực tế  Phân tích thực trạng ni ni thực tế xã hội Việt Nam, hạn chế tồn quy định pháp luật liên quan đến nuôi ni thực tế  Đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế biện pháp giải vướng mắc bất cập nuôi nuôi thực tế thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Với mục tiêu hướng tới trên, luận văn vào giải câu hỏi sau: 1- Thế nuôi nuôi thực tế? Bản chất, đặc điểm pháp lý nuôi nuôi thực tế? 2- Pháp luật Việt Nam giai đoạn quy định nuôi nuôi thực tế? 3- Thực trạng nuôi nuôi thực tế xã hội việc triển khai đăng ký nuôi nuôi thực tế thực sao, mang lại kết gì? 4- Pháp luật ni ni thực tế hạn chế hướng giải thời gian tới vấn đề nuôi nuôi thực tế nào? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp chủ yếu sau đây: + Phương pháp luận: chủ nghĩa vật biến chứng vật lịch sử + Phương pháp phân tích so sánh pháp luật + Phương pháp tổng hợp, phân tích + Phương pháp thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Với đề tài này, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Thứ nhất, luận văn làm rõ sâu sắc nuôi nuôi thực tế, đặc điểm pháp lý, số yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa việc quy định nuôi nuôi thực tế Thứ hai, luận văn phân tích đánh giá cách đầy đủ pháp luật Việt Nam từ thời kỳ phong kiến điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi thực tế Thứ ba, luận văn phân tích số điểm bất cập hạn chế pháp luật Việt Nam hành nuôi nuôi thực tế Thứ tư, luận văn đánh giá thực trạng nuôi nuôi thực tế tình hình triển khai cơng tác đăng ký ni ni thực tế phạm vi tồn quốc năm qua đề xuất hướng giải vấn đề nuôi nuôi thực tế thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm phần: 78 ni thực tế mà hai bên sống Pháp luật nên có quy định cụ thể việc chứng minh quan hệ cha mẹ bên trường hợp Quan hệ cha mẹ thực tồn nên xác nhận hai người làm chứng bên cạnh việc chứng minh quan hệ qua giấy tờ sổ hộ có tên cha mẹ ni - ni, giấy khai sinh… Với vấn đề xác định thời điểm có hiệc lực quan hệ nuôi nuôi thực tế người cha (mẹ) ni sống với người nuôi, theo quan điểm cá nhân, nên quy định theo hướng xác định thời điểm có hiệu lực quan hệ nuôi nuôi thực tế từ thời điểm cha mẹ ni tiếp nhận, chăm sóc ni dưỡng, phát sinh quan hệ cha mẹ với nuôi Bởi, thời điểm có hiệu lực quan hệ ni ni thực tế có ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch dân cha nuôi, mẹ nuôi chết đại diện cho nuôi liên quan đến quan hệ thừa kế người cha người mẹ nuôi chết với nuôi Khi xác định thời điểm có hiệu lực quan hệ ni nuôi thực tế từ thời điểm phát sinh việc nuôi nuôi, vấn đề giải rõ ràng: Thứ nhất, quyền đại diện đương nhiên cha mẹ nuôi nuôi đảm bảo Vì vậy, hiệu lực mặt chủ thể giao dịch dân cha mẹ nuôi đại diện cho nuôi đảm bảo Thứ hai, ni có quyền thừa kế di sản cha mẹ nuôi chết để lại Thực tế, quan hệ ni dưỡng chăm sóc phát sinh cha mẹ ni chết với ni hình thành tồn thực tế Do đến thời điểm đăng ký nuôi nuôi thực tế bên cha mẹ nuôi chết cha mẹ nuôi hay nuôi chết mà bên không quyền hưởng di sản rõ ràng không đảm bảo lợi ích đáng bên Xét thấy thực tế trường hợp xảy tương đối phổ biến quyền hưởng di sản thừa kế bên đáng nên việc quy định thời điểm có hiệu lực ni ni thực tế thời điểm phát sinh quan hệ cha mẹ cần thiết 79 3.3.2 Hướng giải trường hợp nuôi nuôi thực tế chưa đăng ký sau ngày 31/12/2015 Theo quy định Luật Nuôi nuôi, trường hợp nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký sau kết thúc thời hạn đăng ký ngày 31/12/2015 không pháp luật công nhận quan hệ nuôi nuôi hợp pháp Trong trường hợp có tranh chấp lợi ích xảy ra, tư cách cha nuôi, mẹ nuôi nuôi không pháp luật thừa nhận nên bên khó để đảm bảo quyền lợi dù thực tế quan hệ cha mẹ tồn lâu dài người xung quanh công nhận Mặt khác, pháp luật công cụ để quản lý xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, chủ thể xã hội Vì vậy, pháp luật cần thiết đưa phương thức để đảm bảo lợi ích cá nhân quan hệ nuôi nuôi thực tế Theo quan điểm cá nhân, quan hệ nuôi ni thực tế hình thành trước thời điểm Luật Ni ni 2010 có hiệu lực thi hành mà khơng đăng ký cần pháp luật công nhận đủ điều kiện theo quy định bên (hoặc bên) quan hệ nuôi nuôi thực tế có u cầu Đối với quan hệ ni nuôi thực tế chưa đăng ký quan có thẩm quyền hình thành sau Luật Ni ni 2010 có hiệu lực pháp luật dĩ nhiên không công nhận Mặc dù không tiến hành đăng ký nuôi nuôi thực tế pháp luật nên có chế để cơng nhận quan hệ đáp ứng đủ điều kiện theo luật định Luật Ni ni nên có sửa đổi Điều 50 theo hướng: Các quan hệ nuôi nuôi thực tế hình thành từ trước ngày 3/1/1987, ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực mà đến hết ngày 31/12/2015 chưa đăng ký nuôi nuôi thực tế pháp luật công nhận quan hệ nuôi nuôi từ thời điểm phát sinh quan hệ đáp ứng đủ điều kiện nuôi nuôi thực tế khuyến khích đăng ký ni ni theo thủ tục hành Trong trường hợp có yêu cầu giải vụ việc dân liên quan đến quan hệ ni ni Tòa án thụ lý giải theo quy định nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi 80 Các quan hệ nuôi ni thực tế hình thành sau ngày 3/1/1987 mà đến hết ngày 31/12/2015 chưa đăng ký nuôi nuôi thực tế không pháp luật công nhận quan hệ nuôi nuôi Để đảm bảo quyền, lợi ích cha mẹ con, bên phải tiến hành đăng ký nuôi nuôi theo thủ tục hành Thời điểm có hiệu lực quan hệ ni ni tính từ thời điểm bên đăng ký nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền mà khơng phải thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi Như vậy, theo quan điểm cá nhân, số trường hợp nuôi ni thực tế hình thành từ trước ngày 3/1/1987 nên công nhận quan hệ nuôi nuôi từ thời điểm phát sinh quan hệ Các trường hợp ni ni thực tế hình thành từ ngày 3/1/1987 trở sau, tiến hành đăng ký nuôi nuôi, quan hệ cha mẹ công nhận công nhận kể từ thời điểm đăng ký mà từ thời điểm phát sinh quan hệ Sở dĩ xác định mốc thời điểm ngày 3/1/1987 – ngày có hiệu lực Luật HN&GĐ 1986 phân chia trường hợp công nhận không công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế đến Luật HN&GĐ 1986, chế định nuôi nuôi xây dựng hoàn thiện Đây lần đầu tiên, pháp luật quy định rõ ràng điều kiện chủ thể bên quan hệ nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi, thủ tục đăng ký nuôi nuôi thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi Các quy định trước Luật HN&GĐ 1986 đời có đề cập đến ni nuôi chưa thực rõ ràng, cụ thể để bên thiết lập quan hệ ni nuôi hợp pháp Hơn nữa, mặt thực tiễn, quan hệ cha mẹ hình thành từ trước Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực đến tồn quan hệ ổn định, lâu dài Các quan hệ cha mẹ hình thành sau ngày 3/1/1987 có số trường hợp có lâu dài, số khác hình thành, chưa có ổn định chắn để pháp luật công nhận Đối với trường hợp quan hệ cha mẹ hình thành từ trước ngày 3/1/1987, ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực, cần lưu ý nên công nhận trường hợp quan hệ nuôi nuôi đáp ứng đủ đặc điểm, dấu hiệu nuôi 81 nuôi thực tế cơng nhận Theo đó, quan hệ cha mẹ cần phải đảm bảo điều kiện sau: 1- Các bên chủ thể đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi 2- Các bên tự nguyện xác lập quan hệ nuôi nuôi việc nhận nuôi nuôi phù hợp với mục đích nhân đạo, đảm bảo quyền, lợi ích trẻ em, không trái pháp luật đạo đức xã hội 3- Giữa cha mẹ nuôi nuôi thực tồn quan hệ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, yêu thương cha mẹ 4- Đến thời điểm có u cầu cơng nhận, quan hệ cha mẹ tồn tồn đến thời điểm bên chết Ở điều kiện thứ có số điểm khác với pháp luật hành, khoản Điều 50 Luật Nuôi nuôi 2010 yêu cầu: đến thời điểm Luật Nuôi ni có hiệu lực, quan hệ cha mẹ bên tồn bên sống Với điều kiện này, cho phép bên người có quyền lợi ích liên quan u cầu công nhận quan hệ cha mẹ nuôi bên hai bên quan hệ chết 3.3.3 Vấn đề ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi Xét thấy ni thực tế có yếu tố nước vấn đề lịch sử để lại, cần thiết phải có biện pháp hợp lý giải vấn đề này, tránh để vướng mắc pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích đáng cá nhân Pháp luật nên có quy định theo hướng công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế có yếu tố nước ngồi hình thành trước thời điểm Luật Ni ni 2010 có hiệu lực, có đầy đủ dấu hiệu, đặc điểm việc nuôi nuôi thực tế Đối với việc xem xét quy định công nhận quan hệ nuôi nuôi nào, xin đưa số vấn đề mà pháp luật cần quan tâm làm rõ sau: Thứ phạm vi pháp luật điều chỉnh Về mặt lý luận, trường hợp, quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi khơng điều chỉnh quy phạm thực chất thống pháp luật nước hữu quan áp dụng 82 để điều chỉnh mối quan hệ xã hội [13, tr.36] Đối với quan hệ ni ni có yếu tố nước mà Việt Nam tham gia, Việt Nam chịu điều chỉnh quy phạm thực chất thống nuôi nuôi theo Công ước Lahay 1993 Điều Công ước Lahay 1993 quy định: “Công ước áp dụng trẻ em thường trú nước ký kết (nước gốc) đã, chuyển đến nước ký kết khác (nước nhận) sau cặp vợ chồng hay người thường trú nước nhận nhận làm nuôi nước gốc, mục đích việc ni nuôi nước nhận hay nước gốc” Như vậy, Công ước Lahay 1993 điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi dựa pháp luật nơi thường trú bên Trong trường hợp, bên nhận nuôi bên nhận làm nuôi không thường trú quốc gia ký kết chịu điều chỉnh Công ước Lahay 1993 Các quan hệ ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi mà bên nhận ni bên nhận làm nuôi cư trú quốc gia không chịu điều chỉnh Công ước Lahay 1993 Thực tế, Việt Nam tồn nhiều trường hợp, công dân Việt Nam nhận nuôi trẻ em khơng có quốc tịch có quốc tịch nước ngồi sinh sống Việt Nam làm nuôi cơng dân nước ngồi thường trú Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm ni Vì vậy, Cơng ước Lahay 1993 không áp dụng để giải trường hợp Và theo nguyên tắc, quan hệ ni ni thưc tế có yếu tố nước chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia có liên quan Đối với trường hợp ni ni thực tế có yếu tố nước xảy Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật nước mà người nước ngồi cơng dân Hiện pháp luật Việt Nam chưa có điều chỉnh vấn đề ni ni thực tế phát sinh ngồi khu vực biên giới công dân Việt Nam với người nước thường trú Việt Nam Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, thời gian tới, pháp luật cần quy định công nhận quan hệ ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi có đủ điều kiện sau: Trước hết, quan hệ công nhận phải thuộc trường hợp: 1- công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới nhận trẻ em nước 83 láng giềng cư trú khu vực biên giới làm nuôi; 2- Công dân Việt Nam nhận ni trẻ em khơng có quốc tịch trẻ em có quốc tịch quốc gia khác thường trú, sinh sống lâu dài Việt Nam; 3- Người nước thường trú, sinh sống lâu dài Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm ni Ngồi ra, để công nhận, quan hệ nuôi nuôi thực tế có yếu tố nước ngồi cần đảm bảo điều kiện điều kiện công nhận nuôi nuôi thực tế nước, gồm: 1- Các bên chủ thể đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi 2- Các bên tự nguyện xác lập quan hệ nuôi nuôi việc nhận nuôi ni phù hợp với mục đích nhân đạo, đảm bảo quyền, lợi ích trẻ em, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 3- Giữa cha mẹ nuôi nuôi thực tồn quan hệ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, u thương cha mẹ 4- Đến thời điểm có yêu cầu công nhận, quan hệ cha mẹ tồn tồn đến thời điểm bên chết Do việc đăng ký nuôi nuôi thực tế kết thúc vào ngày 31/12/2015, theo quan điểm cá nhân công nhận trường hợp ni ni thực tế hình thành từ trước ngày 3/1/1987, ngày có hiệu lực Luật HN&GĐ 1986 trở trước quan hệ nuôi nuôi thực tế xác lập từ thời điểm phát sinh quan hệ Các trường hợp ni ni thực tế hình thành từ ngày 3/1/1987 trở sau công nhận quan hệ nuôi nuôi kể từ thời điểm đăng ký nuôi nuôi theo quy định pháp luật hành Việc cơng nhận ni ni thực tế có yếu tố nước để phù hợp với quan hệ nuôi nuôi thực tế sau ngày 31/12/2015 Thứ hai thẩm quyền giải quan Việt Nam Quan hệ nuôi nuôi thực tế quan hệ dân nên trước tiên thẩm quyền giải thuộc Tòa án Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quan hệ nuôi nuôi thực tế có yếu tố nước ngồi xảy lãnh thổ Việt Nam theo nguyên tắc luật áp dụng nơi xảy hành vi Trong trường 84 hợp có yêu cầu giải vụ việc, tranh chấp dân nhân thân, tài sản liên quan đến việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải theo quy định nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi Các trường hợp nuôi ni thực tế có yếu tố nước ngồi hình thành từ ngày 3/1/1987 không công nhận quan hệ nuôi nuôi từ thời điểm phát sinh quan hệ Trong trường hợp bên đăng ký việc nuôi nuôi thực theo quy định Luật Ni ni việc người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi (Điều 41 Luật Nuôi nuôi 2010) việc công dân Việt Nam nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni (Điều 40 Luật Ni ni 2010) Tóm lại, thời gian tới tiến hành sửa đổi Luật Nuôi nuôi 2010, số vấn đề đề cập nuôi nuôi thực tế, cần lưu ý đề xuất kiến nghị sau: Thứ nhất, pháp luật nên công nhận trường hợp nuôi nuôi thực tế theo yêu cầu bên đương người có quyền lợi ích liên quan khác trường hợp ni ni thực tế đáp ứng đủ điều kiện hình thành trước thời điểm ngày 3/1/1987, ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực (bao gồm trường hợp ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi) Các trường hợp ni ni thực tế (bao gồm ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi) hình thành từ ngày 3/1/1987 trở đi, hết ngày 31/12/2015 chưa đăng ký nuôi nuôi thực tế công nhận quan hệ nuôi nuôi đăng ký nuôi nuôi theo quy định pháp luật hành công nhận kể từ thời điểm đăng ký Thứ hai, Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc dân sự, tranh chấp nhân thân, tài sản liên quan đến việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi hành trường hợp nuôi nuôi thực tế hình thành từ trước ngày 3/1/1987, ngày Luật HN&GĐ 1986 có hiệu lực Quy trình thẩm quyền cụ thể Tòa án vụ việc cụ thể đảm bảo theo quy định pháp luật quy trình thủ tục tố tụng dân 85 Thứ ba, để công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế, quan hệ cha mẹ hình thành từ trước ngày 3/1/1987 cần đảm bảo điều kiện sau: 1- Các bên chủ thể đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi 2- Các bên tự nguyện xác lập quan hệ nuôi nuôi việc nhận nuôi nuôi phù hợp với mục đích nhân đạo, đảm bảo quyền, lợi ích trẻ em, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 3- Giữa cha mẹ nuôi nuôi thực tồn quan hệ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, u thương cha mẹ 4- Đến thời điểm có yêu cầu công nhận, quan hệ cha mẹ tồn tồn đến thời điểm bên chết 86 KẾT LUẬN Nuôi nuôi thực tế quan hệ xã hội có tính chất lịch sử Việc công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế cần phải pháp luật quan tâm giải Trong nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhau, nuôi nuôi thực tế đề cập dạng quan hệ nuôi ni Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cụ thể vấn đề lý luận nuôi nuôi thực tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đưa khái niệm, đặc điểm cần thiết việc quy định ni ni thực tế Từ đó, có nhìn tồn diện rõ ràng ni nuôi thực tế phương diện lý luận khoa học pháp lý Phân tích quy định pháp luật nuôi nuôi thực tế, luận văn có tìm hiểu cụ thể vấn đề theo thời kỳ Có thể thấy, với phát triển kỹ thuật lập pháp, vấn đề nuôi nuôi thực tế dần ý Thời điểm ban đầu, pháp luật chưa ý thức rõ ràng nuôi nuôi thực tế Dần dần, hệ pháp lý vấn đề phát sinh ngày phổ biến, vấn đề nuôi nuôi thực tế ngày quan tâm, pháp luật có quy định cụ thể vấn đề này, đặc biệt Luật Nuôi nuôi 2010 đời Tuy nhiên, quy định vấn đề này, pháp luật thể số hạn chế cần có thay đổi phù hợp thời gian tới Luận văn nêu số điểm bất cập phương hướng giải pháp hồn thiện thời gian tới nên cơng nhận số trường hợp nuôi nuôi thực tế hình thành từ trước ngày 3/1/1987 đáp ứng đủ điều kiện, thỏa mãn đặc điểm nuôi nuôi thực tế, hay công nhận trường hợp nuôi ni thực tế có yếu tố nước ngồi Đặc biệt, hoàn cảnh thời hạn việc đăng ký nuôi nuôi thực tế theo quy định Điều 50 Luật Nuôi nuôi 2010 kết thúc, đường hướng giải với trường hợp nuôi nuôi thực tế vấn đề cần lưu ý quan tâm để đảm bảo lợi ích đáng bên, tránh tranh chấp phát sinh, để lại hậu bất lợi Hy vọng đóng góp thiết thực pháp luật ni ni nói chung việc quy định ni ni thực tế nói riêng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2009), Tài liệu trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án luật nuôi nuôi – mục số 11, Hà Nội Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp (2013), Hỏi đáp pháp luật Việt Nam nuôi nuôi, Hà Nội Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp (2009), Pháp luật nuôi nuôi Việt Nam số nước giới, Hà Nội Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp (2012), Sách hướng dẫn thực tốt Công ước Lahay 1993 - hướng dẫn số 1, Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp (2015), Số liệu thống kê công tác nuôi nuôi thực tế, Hà Nội Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu Hội nghị sơ kết năm thực Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Hà Nội Bùi Lê Duy (2007), Pháp luật có thừa nhận ni ni thực tế, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2007 Nguyễn Thị Hồi (2010), Những nội dung môn học Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp Ngơ Thị Hường (chủ nhiệm, 2007), Hồn thiện chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 10 Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Phương Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề pháp luật ni ni 12 Hồng Thế Liên (chủ biên, 2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đồn Năng (chủ biên) (1994), Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa Luật Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 14 Vũ Văn Mậu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, 1, Sài Gòn 15 Nguyễn Thị Mỹ Nhanh (2011), Nuôi nuôi thực tế Việt Nam theo pháp luật hành, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ 16 Lê Thăng (1936), Dân luật phổ thông 1, Trung văn Tân Bắc 17 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật Hôn nhân gia đình trước sau cách mạng tháng 8, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương Thu (2014), Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 19 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 20 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Tư pháp Website 21 Luật Minh khuê, “Tranh chấp thừa kế ni đẻ có di chúc”, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/tranh-chap-thua-ke-giua-connuoi-va-con-de-co-di-chuc-.aspx truy cập ngày 21/7/2016 22 Thụy Châu, “Công nhận nuôi nuôi thực tế, khơng?”, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hon-nhan/cong-nhan-nuoi-connuon-thuc-te-sao-khong-.aspx truy cập ngày 21/7/2016 23 Wikipedia, “Hoàng Việt luật lệ”, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Vi%E1%BB%87t_lu%E1% BA%ADt_l%E1%BB%87 truy cập ngày 21/7/2016 PHỤ LỤC SỐ LIỆU ĐĂNG KÝ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ TỪ NGÀY 01/01/2011 ĐẾN NGÀY 31/12/2015 Chưa đăng ký việc nuôi nuôi thực tế TỔNG Đã đăng ký Không đủ điều kiện đăng ký theo quy định Điều 50 Luật NCN 8954 124 69 3567 105 64 2001 CẢ NƯỚC An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Khó khăn hồ sơ, giấy tờ (do khơng có giấy tờ, khơng biết lập hồ sơ, chữ ,) 1025 0 19 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bạc Liêu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng n Kiên Giang Kon Tum Khánh Hòa 139 243 132 78 103 31 24 43 51 179 265 127 11 396 92 58 40 267 28 68 12 48 38 21 79 90 33 39 93 68 35 25 12 35 20 90 85 36 61 80 54 25 192 17 30 19 27 34 50 22 50 65 18 37 11 6 20 27 100 36 14 4 19 11 29 12 25 33 12 62 20 142 20 0 14 25 52 37 31 45 11 10 60 46 179 10 50 13 0 26 28 30 Lai Châu 430 164 36 92 138 STT Tên tỉnh/ thành phố Cha mẹ nuôi/con nuôi không muốn đăng ký (muốn giữ bí mật) 2361 Chưa đăng ký việc nuôi nuôi thực tế STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tên tỉnh/ thành phố Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Ninh Bình Ninh Thuận Nghệ An Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ninh Quảng Ngãi Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Tiền Giang TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hà Nội TP Hải Phòng TP Hồ Chí Minh Tun Quang Thái Bình Thái Ngun Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Trà Vinh Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái TỔNG Đã đăng ký Không đủ điều kiện đăng ký theo quy định Điều 50 Luật NCN 212 127 190 133 143 94 48 285 46 19 17 229 265 331 26 123 556 26 102 79 44 1116 109 207 99 97 39 305 44 121 142 58 203 76 28 71 88 21 22 218 12 50 110 39 15 77 110 23 47 49 38 246 45 186 28 67 22 93 16 33 78 58 80 30 50 35 28 84 25 24 67 44 100 71 14 300 24 231 50 50 17 77 13 64 30 Khó khăn hồ sơ, giấy tờ (do khơng có giấy tờ, khơng biết lập hồ sơ, chữ ,) 18 16 23 0 18 1 40 121 28 142 0 36 4 0 50 Cha mẹ nuôi/con nuôi không muốn đăng ký (muốn giữ bí mật) 88 44 78 15 22 24 20 16 95 50 100 27 118 22 19 497 14 17 20 20 99 17 71 0 43 PHỤ LỤC Tờ khai đăng ký nuôi nuôi thực tế Mẫu TP/CN-2014/CN.03 Ảnh x cm Ảnh x cm Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã/phường/thị trấn , huyện/quận ., tỉnh/thành phố Chúng tơi/Tơi là: Ơng Bà Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi sinh Dân tộc Quốc tịch Nghề nghiệp Nơi thường trú Số Giấy CMND/Hộ chiếu Nơi cấp Ngày, tháng, năm cấp Địa liên hệ Điện thoại/fax/email Chúng tơi/Tơi chăm sóc, ni dưỡng người có tên đẻ mình: Họ tên: …………… Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Dân tộc: Quốc tịch Nơi cư trú: ……………… …………………… Việc chăm sóc, ni dưỡng thực từ ngày tháng năm Cho đến nay, quan hệ chăm sóc, ni dưỡng tồn Nay chúng tơi/tơi có nguyện vọng đăng ký nuôi nuôi thực tế Chúng tôi/tôi cam đoan nội dung khai thật chịu trách nhiệm trước pháp luật lời khai Đề nghị quan có thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi thực tế cho theo quy định pháp luật , ÔNG (Ký, ghi rõ họ tên) ngày tháng năm BÀ (Ký, ghi rõ họ tên) Người nhận làm nuôi từ đủ tuổi trở lên4 (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ NHẤT Tôi tên sinh năm Số CMND , cư trú NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ HAI Tôi tên sinh năm Số CMND cư trú Tơi có biết việc Ông/Bà Tôi có biết việc Ơng/Bà .đã .đã chăm sóc, ni dưỡng anh/chị Cho đến quan hệ chăm sóc, ni dưỡng tồn Tôi xin cam đoan lời chứng thật chịu trách nhiệm trước pháp luật việc làm chứng , ngày tháng năm (Ký, ghi rõ họ tên) chăm sóc, ni dưỡng anh/chị Cho đến quan hệ chăm sóc, ni dưỡng tồn Tơi xin cam đoan lời chứng thật chịu trách nhiệm trước pháp luật việc làm chứng ,ngày tháng năm (Ký, ghi rõ họ tên) Nếu người nhận ni khơng nhớ rõ ngày tháng ghi ngày 01 tháng Nếu người nhận ni khơng nhớ rõ ngày, tháng năm ghi ngày 01 tháng 01 năm Nếu người nhận ni muốn giữ bí mật việc ni ni người nhận làm ni khơng cần phải ký tên ... định vấn đề ly hôn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ 1.1 Khái niệm chung nuôi nuôi thực tế 1.1.1 Khái niệm nuôi thực tế 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi thực. .. 2: Nuôi nuôi thực tế theo quy định pháp luật nhân gia đình qua thời kỳ Chương 3: Thực trang nuôi nuôi thực tế, vấn đề bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế 7 Chương MỘT SỐ VẤN... chỉnh pháp luật nuôi nuôi thực tế 16 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi ni thực tế 18 Chương NI CON NI THỰC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA 23 PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH QUA CÁC THỜI KỲ 2.1 Pháp luật nuôi

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan