BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

198 343 0
BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Về kiến thứcNhững bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học.2.Về kĩ năng Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.3.Về thái độCó tình cảm yêu mến, trân trọng nền văn học CM.II.DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁPHướng dẫn HS đọc SGK, gạch chân những luận điểm chính, dùng các TP để minh hoạ cho

ị Tuần Tiết: 1,2 Ngày soạn: Ngày giảng: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học 2.Về kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Về thái độ Có tình cảm u mến, trân trọng văn học CM II.DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP Hướng dẫn HS đọc SGK, gạch chân luận điểm chính, dùng TP để minh hoạ cho luận điểm III PHƯƠNG TIỆN SGK, SGV, thiết kế dạy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ HS HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc mục I :Yêu cầu HS SGK tóm tắt GV ghi nội - HS trình bày Các dung lên bảng Nhận HS khác bổ sung xét HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II: Quá trình phát triển văn Bling nhinh -HS rút luận điểm Nêu tác phẩm minh hoạ Nội dung cần đạt I.Các phận hợp thành: 1.Văn học dân gian VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động - Các thể loại: (SGK) - Những đặc trưng tiêu biểu:Tính truyền miệng, tính tâp thể, tính thực hành Văn học viết - Tác giả: trí thức Việt Nam - Hình thức sáng tác lưu truyền: chữ viết văn - Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Hệ thống thể loại +Từ kỷ XXIX: Văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu +Từ kỷ XX nay: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể II.Quá trình phát triển v/ học viết: Trường THPT Tây Giang ị học viết “Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng” (Tản Đà) HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần III: -GV chia thành nhóm Mỗi nhóm mục u cầu HS trình bày.GV nhận xét -Thảo luận Cử đại diện trình bày Văn học trung đại (VH từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Đây thời đại viết chữ Hán chữ Nôm  Bộ phận chữ Hán:  Bộ phận chữ Nôm: Văn học đại: (VH từ đầu kỷ XX đến hết kỷ XX) -Các giai đoạn phát triển -Bối cảnh hình thành phát triển -So sánh điểm khác biệt văn học trung đại văn học đại - Những thành tựu văn học đại: III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên: Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc: Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Con người Việt Nam ý thức thân: ●Củng cố Dùng dẫn chứng để minh hoạ cho số luận điểm ●Hướng dẫn tự học Nhớ luận điểm học Sơ đồ hố nội dung để dễ nhớ Chuẩn bị Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Tuần Tiết: 3,5 Ngày soạn: Ngày giảng: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Bling nhinh Trường THPT Tây Giang ị I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức  Khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ : mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động, ) phương tiện (ngôn ngữ)  Hai trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ : tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc)  Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp 2.Về kĩ -Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp -Những kĩ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu -Kĩ sống: +Giao tiếp (Tìm hiểu trình bày nội dung HĐGT ) +Ra định (Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình giao tiếp cụ thể) 3.Về thái độ Ý thức rèn luyện giao tiếp sống II DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP -Từ ví dụ phân tích để hình thành lí thuyết -Trao đổi thảo luận tập II PHƯƠNG TIỆN SGK, SGV, thiết kế dạy TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ HS HĐ1: Hướng dẫn -Thực theo yêu HS tìm hiểu văn cầu SGK để hình thành (Cá nhân thực hiện) khái niệm Bling nhinh Nội dung cần đạt I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: 1.Văn 1: - Nhân vật giao tiếp diễn nhân vật: nhà vua bô lão -Cương vị khác nhau: +Vua: cai quản đất nước +Các bô lão: người cao tuổi, đại diện cho tầng lớp nhân dân vua mời tham dự hội nghị - Nvgt đổi vai: - Hoàn cảnh giao tiếp: Hoạt động giao tiếp diễn Điện Diên Hồng Lúc này, quân Mông – Nguyên kéo 50 vạn quân ạt sang nước ta -Nội dung giao tiếp: Trường THPT Tây Giang ị -Hình niệm thành khái HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (theo nhóm) Bling nhinh -Đọc ghi nhớ nêu lại điểm -Chia thành nhóm Trao đổi, trình bày Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung: “hồ” hay “đánh” Nó đề cập đến vấn đề sống vận mệnh quốc gia, dân tộc -Mục đích: Lấy ý kiến người, thăm dò lòng dân để tâm gìn giữ đất nước hoàn cảnh lâm nguy 2/Văn - NVGT: Người viết SGK giáo viên, học sinh THPT (khác lứa tuổi,vốn sống, nghề nghiệp) -Hoàn cảnh giao tiếp tiến hành hoàn cảnh giáo dục quốc dân tron g nhà trường (Tính quy thức) -Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học đề tài: “Tổng quan văn học Việt Nam” - Mục đích giao tiếp: + Về phía người viết: trình bày tổng quan vấn đề văn học Việt Nam; + Về phía người đọc: hiểu kiến thức VHVN, đồng thời rèn luyện nâng cao kỹ nhận thức, đánh gía tượng văn học, kỹ xây dựng tạo lập văn -Phương tiện ngôn ngữ cách thức tổ chức văn bản: +Thuật ngữ khoa học +Câu văn mang đặc điểm văn khoa học: phức hợp, nhiều thành phần, nhiều vế + Tiết tấu mạch lạc, rõ ràng * Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: * Bài tập 1: - Nhân vật giao tiếp chàng trai cô gái lứa tuổi yêu đương (anh – nàng) - Hcgt: Đêm trăng sáng vắng Hoàn cảnh phù hợp với câu chuyện tâm tình - Cách nói nhân vật anh phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp Đêm sáng trăng lại vắng, lứa tuổi trưởng thành, họ bàn chuyện kết duyên với phù hợp - Cách nói phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp, cách nói mang màu sắc văn chương Trường THPT Tây Giang ị * Bài tập 2: - Trong giao tiếp A Cổ ông, nhân vật giao tiếp thực hành động giao tiếp cụ thể là: + Chào (Cháu chào ông ạ!) + Chào đáp lại (A Cổ hả?) + Khen (lớn tướng nhỉ?) + Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng khơng?) + Trả lời (thưa ơng, có ạ!) - Cả câu ơng già có câu hỏi “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ơng khơng?” Các câu lại để chào khen - Lời nói nhân vật giao tiếp bộc lộ tình cảm ơng cháu Cháu tỏ thái độ kính mến qua từ thưa, ạ; ơng tình cảm quý yêu, trìu mến cháu * Bài tập 3: Bài thơ Bánh trôi nước thực hoạt động giao tiếp HXH với người đọc - Nữ sĩ HXH miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước để thể hiện: + Vẻ đẹp người phụ nữ + Thân phận họ + Nỗi niềm riêng tây - Người đọc vào phương tiện ngôn ngữ từ trắng, tròn (nói vẻ đẹp), thành ngữ bảy ba chìm (nói lận đận), lòng son (phẩm chất), đồng thời liên hệ với đời tác giả (người nói) - người phụ nữ tài hoa lận đận đường tình duyên để hiểu cảm thơ ●Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ●Hướng dẫn tự học -Tự làm BT 4, 5; Soạn Khái quát VHDG Việt Nam Bling nhinh Trường THPT Tây Giang ị Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày giảng: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức  Khái niệm văn học dân gian  Các đặc trưng văn học dân gian  Những thể loại văn học dân gian  Những giá trị chủ yếu văn học dân gian 2.Về kĩ Nhận thức khái qt VHDG ; có nhìn tổng qt VHDG 3.Về thái độ Có tình cảm u mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy VHDG II DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP Tái hiện, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm II PHƯƠNG TIỆN GK, SGV, thiết kế dạy III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu Bling nhinh HĐ HS -HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi Nội dung cần đạt I/ Khái niệm - VHDG tác phẩm ngôn từ Trường THPT Tây Giang ị chung văn học dân gian HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc trưng VHDG GV chia nhóm, thảo luận -Các nhóm trao đổi, cử đại diện trình bày (GV chốt vấn đề) HĐ3: Tìm hiểu mục III HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị VHDG GV nêu vấn đề: -Chứng minh VHDG kho tàng tri thức - Tính giáo dục VHDG thể ntn? HS đọc phần thể loại, cho ví dụ minh hoạ -Tìm dẫn chứng, phân tích -Phát biểu tự -Tiếp nhận -GV minh hoạ Bling nhinh truyền miệng - Sáng tác tập thể -Nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II/ Đặc trưng VHDG: VHDG tác phẩm ngơn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - VHDG tồn phát triển đường truyền miệng (thơng qua diễn xướng: nói, kể, hát, diễn) Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (tính tập thể) - Ban đầu người sáng tác - Trong trình lưu truyền đường truyền miệng, tác phẩm VHDG chỉnh lý, bổ sung để hoàn thiện trở thành tài sản chung tập thể Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động gợi cảm hứng cho người Vì thường xuyên gắn bó với cộng đồng Lưu ý: VHDG có: Tính biểu diễn, tính dị bản, tính địa phương III/ Hệ thống thể loại VHDG (SGK) IV/ Những giá trị VHDG VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: - Tri thức VHDG thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, người; - Tri thức dân gian thể trình độ, quan điểm nhận thức dân gian; - Tri thức dân gian phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết từ thực tiễn VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người - VHDG giáo dục người tinh thần Trường THPT Tây Giang ị nhân đạo lạc quan; - VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc: Chắt lọc, mài giũa qua không gian thời gian, tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật đáng học tập ●Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ●Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm VHDG  Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ, mà anh (chị) nghe  Tập hát điệu dân ca quen thuộc * Dặn dò: Chuẩn bị Văn Bling nhinh Trường THPT Tây Giang ị Tuần 2,4 Tiết: 6,10 Ngày soạn: Ngày giảng: VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức  Khái niệm đặc điểm văn  Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực mục đích giao tiếp 2.Về kĩ -Biết so sánh để nhận số nét loại văn -Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề -Vận dụng vào việc đọc - hiểu văn giới thiệu phần văn học 3.Về thái độ Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường: hiểu vai trò mơi trường đời sống người (thông qua BT 1/37) II DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP -Từ ví dụ, phân tích để hình thành lí thuyết -Trao đổi, thảo luận tập II PHƯƠNG TIỆN SGK, SGV, thiết kế dạy III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm, đặc điểm HĐ HS - GV yêu cầu thực theo tiến trình -Dựa vào SGK thực theo Bling nhinh Nội dung cần đạt I/ Khái niệm đặc điểm văn bản: Khái niệm a/Đọc trả lời - Câu 1: Nêu lên hoạt động giao tiếp tạo lập văn q trình giao tiếp ngơn ngữ; văn bao gồm câu, Trường THPT Tây Giang ị SGK -Hướng dẫn HS khái quát phần lý thuyết HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu loại văn (Tiếp tục thực theo yêu cầu SGK) -Hướng dẫn HS thảo luận So sánh phương diện: -Phạm vi sử dụng -Mục đích giao tiếp -Từ ngữ -Kết cấu Bling nhinh nội dung (phát biểu tự do) nhiều câu thơ hay văn xuôi - Câu 2: Về nội dung giao tiếp - Câu 3: + VB1: đề cập đến kinh nghiệm sống + VB2 : số phận người phụ nữ xã hội cũ + VB3: kêu gọi toàn quốc kháng chiến => VB 2&3 triển khai mạch lạc: Các câu văn có quan hệ quán thể chủ đề; quan hệ ý nghĩa rõ ràng; liên kết với chặt chẽ - Câu 4: Dấu hiệu hình thức riêng phần mở đầu kết thúc - Câu 5: Mục đích văn -Đọc ghi nhớ nêu b/Khái niệm lại ý 2.Đặc điểm : Ghi nhớ (SGK) -Thực nhóm Nhóm Nhóm theo II/ Các loại văn bản: So sánh văn * Văn 1, với văn 3: -Nội dung: +Văn 1: đề cập đến kinh nghiệm sống +Văn 2: thân phận người phụ nữ +Văn 3: vấn đề trị -Từ ngữ: +VB 1, 2: dùng từ ngữ thơng thường +VB dùng nhiều từ ngữ trị - xã hội -Cách thức thể nội dung: +VB1, trình bày nội dung thơng qua hình ảnh cụ thể, có tính hình tượn +VB dùng lý lẽ lập luận -Kết luận: Văn thuộc PCNNNT dùng ngơn ngữ sinh hoạt ngày, VB thuộc PCNNNT,VB3 thuộc PCNNCL *So sánh VB2,3 với VB khác: -Lĩnh vực sử dụng: +VB2: Dùng lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật +VB3: Dùng lĩnh vực giao tiếp có tính trị +Các SGK có tính khoa học +Đơn xin phép có tính hành - Mục đích giao tiếp: Trường THPT Tây Giang 10 ị khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá - Khắc hoạ nhân vật qua hành động Ra-ma-yana (Ấn Độ) - Chiến đấu chống ác, xấu thiện, đẹp; đề cao danh dự bổn phận; tình yêu tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách Thơ Đường thơ hai-cư THƠ ĐƯỜNG - Nội dung: Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người; bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ - Nghệ thuật: Hai thể cổ phong (cổ thể), Đường luật (cận thể) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu gợi cảm người với đạo đức cao cả, với sức mạnh tài năng, trí thơng minh, lòng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mĩ - Ngơn ngữ: mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kỳ vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng THƠ HAI-CƯ - Nội dung: Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc - Nghệ thuật: Gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng người đọc Ngơn ngữ cô đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi “Tam quốc diễn nghĩa”(Đoạn trích Hồi trống cổ thành Tào Tháo uống rượu luận anh hùng) - Khái quát chủ đề giá trị Tam quốc; - Khái quát tính cách hai nhân vật Quan Cơngvà Trương Phi qua thấy ý nghĩa tác phẩm: ca ngợi tình bạn bè, anh em chung thuỷ, sống chết lí tưởng, lên án đầu hàng, giả trá; - Lối kể chuyện theo việc, khắc hoạ nhân vật hành động; lối kết cấu chương hồi - Tam quốc, câu chuyện dài chiến tranh thời trung đại với âm vang hồi trống Cổ Thành V TỔNG KẾT PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC Văn văn học có tiêu chí Ba tầng cấu trúc VBVH: ngơn từ, hình tượng, hàm ý Ý nghĩa thực hành phân tích, đọc-hiểu VBVH Nội dung, hình thức mối quan hệ chúng Phân tích yếu tố nội dung hình thức qua VBVH tự chọn ●Củng cố : Qua phần ôn tập ●Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị mới: Ôn tập phần Tiếng Việt Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 184 ị Tiết: 96 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức -Hệ thống hoá nội dung, kiến thức phần TV năm học: Khái quát lịch sử TV hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, hai phong cách ngôn ngữ, yêu cầu sử dụng TV 2.Về kĩ -Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức TV hình thành năm học 3.Về tư tưởng, thái độ -Tình yêu TV B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi, luyện tập 1.2 Phương tiện SGK, SGV, thiết kế dạy Học sinh Chuẩn bị học theo tiến trình SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 185 ị Giới thiệu I.KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT - Nguồn gốc tiếng Việt: + Sự phát sinh, phát triển tồn Tiếng Việt gắn liền với phát sinh, phát triển tồn cộng đồng người Việt (lâu đời) + Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á - Quan hệ họ hàng Tiếng Việt: quan hệ với tiếng Môn-Khơmer, tiếng Mường - Lịch sử phát triển Tiếng Việt: trải qua thời kỳ phát triển: + Thời kỳ dựng nước + Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc + Thời kỳ độc lập tự chủ + Thời kỳ Pháp thuộc + Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến II HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Các vấn đề có liên quan đến hoạt động giao tiếp Khái niệm Các nhân tố Các trình -Hoạt động giao tiếp hoạt - Nhân vật giao tiếp: người nói - Quá trình tạo lập (sản động tiếp xúc trao đổi thông (viết) người nghe (đọc) sinh) văn người tin người xã - Hoàn cảnh giao tiếp nói (viết) thực hội, tiến hành chủ yếu - Nội dung giao tiếp - Quá trình lĩnh hội văn phương tiện ngơn ngữ - Mục đích giao tiếp người nghe (nói viết) - Phương tiện cách thức (đọc) thực -Nhằm thực mục giao tiếp Hai trình diễn đích nhận thức, tình cảm, quan hệ tương hành động tác 2.So sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết : Đặc điểm ngơn ngữ nói Đặc điểm ngơn ngữ viết Hoàn cảnh điều kiện sử dụng: Thể ngôn ngữ, tiếp nhận Ngôn ngữ âm dùng giao tiếp thị giác, giao tiếp không gian rộng ngày, trực tiếp với Người nói lớn thời gian lâu dài Người viết có điều có điều kiện gọt giũa, lựa chọn; người nghe kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa; người đọc có điều kiện suy ngẫm phân tích có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm 2.Các yếu tố phù trợ: Được phù trợ hệ thống dấu câu, kí Đa dạng ngữ điệu, có hỗ trợ âm hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ thanh,giọng nói, điệu bộ, cử đồ Đặc điểm chủ yếu từ câu: Từ ngữ lựa chọn, sử dụng phù hợp Từ ngữ sử dụng đa dạng, có lớp từ với ph/cách Thường có câu dài, ngữ, từ địa phương, từ cảm than, đưa nhiều thành phần tổ chức mạch đẩy câu tỉnh lược, câu rườm rà, dư thừa lạc, chặt chẽ Văn a Khái niệm: Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu b Đặc điểm: - Mỗi văn tập trung quán vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc - Mỗi văn nhằm thực mục đích giao tiếp định - Mỗi văn có dấu hiệu hình thức biểu tính hồn chỉnh nội dung Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 186 ị c Các loại văn phân loại theo phong cách ngôn ngữ: - Văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí “ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch “ khoa học: luận văn, luận án, SGK “ hành chính: đơn từ, biên bản, nghị “ luận: xã luận, bình luận, kêu gọi “ báo chí: tin, phóng sự, vấn III HAI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Tính cụ thể: biểu - Có địa điểm thời gian cụ thể - Có người nói người nghe cụ thể đồng khơng gian thời gian xác định - Có nội dung cụ thể - Có cách nói cụ thể bộc lộ đặc điểm cá nhân người nói Tính cảm xúc: - Biểu tình cảm qua giọng nói - Củng cố phát triển mối quan hệ cá nhân Tính cá thể: - Thơng qua lời nói mà thấy phần trí tuệ, tâm hồn, thái độ sống người nói - Lời nói giúp phân biệt người với người Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nên ngơn ngữ có tính đa nghĩa - Có quan hệ với tính hàm súc Tính truyền cảm: - Làm cho người nghe (đọc) vui buồn, u thích người nói (viết) - Tính truyền cảm có lựa chọn ngơn ngữ người nói (viết) Tính cá thể hố: - Thể giọng điệu riêng, phong cách riêng tác giả - Thể vẻ riêng lời nói nhân vật tác phẩm, nét riêng cách diễn đạt vật, việc, tình tác phẩm Tính cá thể hố tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo lạ, không trùng lặp IV NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Về ngữ âm, chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp - Tránh nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa phát âm không chuẩn mực - Chú ý dùng từ địa phương - Tránh dùng từ sai lạc nghĩa - Tránh diễn đạt tối nghĩa - Tránh dùng câu thiếu thành phần - Tránh diễn đạt mơ hồ Về ph/cách ng.ngữ Không dùng lẫn phong cách ngôn ngữ ●Củng cố : Qua phần ôn tập ●Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị mới: Ôn tập phần Làm văn Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 187 ị Tiết: 96 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức -Củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ kiểu văn học THCS nâng cao lớp 10 ; ôn tập kiểu văn học -Chuẩn bị tốt cho thi cuối năm 2.Về kĩ -Tiếp tục rèn luyện nâng cao kĩ cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức LV hình thành năm học 3.Về tư tưởng, thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi, luyện tập theo tiến trình học 1.2 Phương tiện SGK, SGV, thiết kế dạy Học sinh Chuẩn bị học theo tiến trình SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 188 ị *Hoạt động 1: Giới thiệu *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết tập làm văn I Ôn tập lý thuyết tập làm văn GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK Đặc điểm riêng mối quan hệ kiểu tự sự, thuyết minh, nghị luận a Đặc điểm riêng Tự Thuyết minh Nghị luận - Trình bày việc (sự - Trình bày thuộc tính, cấu - Trình bày tư tưởng, quan kiện) có quan hệ nhân tạo, nguyên nhân, kết quả, điểm tự nhiên, xã dẫn đến kết cục, biểu lộ kết tính có ích có hại hội, người tác phẩm vật tượng văn học luận điểm, luận cách lập luận - Mục đích: Biểu - Mục đích: Giúp người đọc - Mục đích: Thuyết phục người, quy luật đời sống, có tri thức khách quan có người tin theo đúng, bày tỏ thái độ, tình cảm thái độ dắnddoois với tốt, từ bỏ sai, xấu chúng b Mối quan hệ: - Tự sự: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Ngồi tự có kết hợp với miêu tả nội âm, đối thoại độc thoại nội tâm - Thuyết minh: có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận - Nghị luận: có sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm, thuyết minh Sự việc chi tiết tiêu biểu a Sự việc “cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác” Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện b Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm tính cách nhân vật , tạo hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa văn Vì vậy, lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trính viết kể lại câu chuyện Cách lập dàn ý: - Xác định đề tài: kể việc gì, chuyện gì? - Dự kiến cốt truyện: việc 1, 2, - Dàn ý: mở bài, thân bài, kết Các phương pháp thuyết minh phổ biến : định nghĩa, thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dung số liệu Yêu cầu tính chuẩn xác tính hấp dẫn a u cầu tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trước viết - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo - Chú ý thời điểm xuất để cập nhật b u cầu vè tính hấp dẫn: - Đưa chi tiết cụ thể, số xác - So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc - Kết hợp sử dụng kiểu câu làm cho viết không đơn điệu - Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt Cách lập dàn ý viết đoạn văn thuyết minh a/ Yêu cầu lập dàn ý: - Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Cung cấp đặc điểm, tính chất, số liệu, phẩm chất đối tượng - Kết bài: vai trò, ý nghĩa đối tượng đời sống người b/Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh: - Xác định chủ đề Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 189 ị - Sử dụng hợp lí phương pháp thuyết minh - Các câu đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết hình thức nội dung - Dùng từ ngữ, đặt câu sang, phong cách ngôn ngữ viết Cấu tao lập luận, phương pháp lập luận a/ Cấu tao lập luận: - Luận điểm - Luận - Các phương pháp lập luận b Các phương pháp lập luận: - Phương pháp quy nạp - Phương pháp diễn dịch - Phương pháp phản đề - Phương pháp loại suy - Phương pháp nguỵ biện… 8/ Yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự thuyết minh Tóm tắt văn tự Tóm tắt văn thuyết minh - Tóm tắt theo hai cách: theo cốt truyện - Tóm tắt VB thuyết minh nhằm hiểu nắm theo nhân vật Đều phải tơn trọng nội nội dung văn Bản dung tác phẩm, thoả mãn yêu tóm tắt phải rõ ràng, xác so với nội cầu bản, đáp ứng mục đích tóm tắt dung văn gốc Cần: - Tóm tắt dựa theo nhân vật chính: + Xác định mục đích, u cầu tóm tắt + Xác định mục đích tóm tắt + Đọc văn gốc để nắm vững đối tượng + Đọc văn để xác định nhân vật chính, thuyết minh đặt nhan vật mối quan hệ với nhân + Tìm bố cục văn vật khác diễn biến việc + Viết tóm tắt lời văn + Viết văn tóm tắt lời văn + Kiểm tra sửa chữa 9/ Cách thức trình bày vấn đề: - Là kỹ giao tiếp quan trọng thường xuyên sử dụng xã hội nhà trừờng - Trước hết cần tìm hiểu, suy nghĩ, nghiền ngẫm để “thuộc” đối tượng, chuẩn bị đề tài, đề cương cho nói Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầu, diễn biến, kết thúc - Để trình bày đạt hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu giao tiếp ngữ nội dung, âm lời nói, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc để lôi người nghe II Hướng dẫn luyện tập .Luyện tập: hướng dẫn HS làm tập SGK -Kiểm tra - đánh giá ●Củng cố : Qua phần ôn tập ●Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 190 ị Tiết: 99 Luyện tập viết ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức Biết viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận 2.Về kĩ So sánh điểm khác đoạn văn: tự sự, thuyết minh, nghị luận ; vận dụng viết đoạn văn phù hợp với vị trí chúng 3.Về tư tưởng, thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi, luyện tập 1.2 Phương tiện SGK, SGV, thiết kế dạy Học sinh Chuẩn bị học theo tiến trình SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 191 ị HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề SGK Trong phần dàn ý, GV gọi HS đọc SGK HĐ2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn nghị luận GV gợi dẫn HS chọn ý (c) phần thân để viết thành đoạn văn HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập GV yêu cầu HS viết đoạn văn Bling nhinh -HS đọc lại đề SGK HS đọc lại phần dàn ý SGK -HS viết đoạn văn theo ý 2.c phần thân (Thực hành giấy Ghi lên bảng Cả lớp sửa) -HS chọn ý khác dàn để viết đoạn văn sau HS đổi viết cho để sửa chữa, I Tìm hiểu đề sgk Đề bài: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” (M Gorki) Vận dụng học Lập dàn ý văn nghị luận ta có dàn ý (SGK) II Viết đoạn văn nghị luận Viết đoạn văn theo ý 2.c: Sách giúp ngườitự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng Bước 1: Viết câu mở đoạn mang ý nghĩa khái quát đoạn văn (luận điểm) Ví dụ: Sách khơng giúp ta hiểu dân tộc mình, mà giúp ta hiểu thân chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng Bước 2: Viết câu triển khai Ví dụ: - Đọc sách hiểu trường kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta có biến cố thăng trầm hào hùng bi tráng - Đọc sách, thấm thía, bên cạnh tên tuổi số vị anh hùng dân tộc lưu danh sử sách, có hàng triệu triệu anh hùng vơ danh bỏ nước - Đọc sách, hiểu rằng, ngày sống hơm hệ cha ơng ta bảo vệ giữ gìn bao mồ hôi nước mắt máu xương - Đọc sách, ngộ rằng, tri thức nhân loại mênh mơng đại dương, mà hiểu biết chẳng qua vài giọt nước nhỏ nhoi mà - Đọc sách, ta hiểu mối quan hệ người với người, hiểu đâu hạnh phúc đâu khổ đau Từ hiểu phải làm để sống cho để tới đích tốt đẹp đời Bước 3: Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển thành đoạn văn sau sửa chữa hoàn chỉnh III Luyện tập Viết đoạn văn tự chọn từ ý lại Trường THPT Tây Giang 192 ị trao đổi nghiệm rút kinh dàn ●Củng cố : Một HS nhắc lại nội dung học ●Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị mới: Viết quảng cáo Tiết 100+101: KIỂM TRA HỌC KÌ HAI (theo đề chung Tổ chun mơn) Tiết 102 VIẾT QUẢNG CÁO A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức Hiểu yêu cầu cách viết quảng cáo 2.Về kĩ Biết viết quảng cáo thông thường 3.Về tư tưởng, thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi, luyện tập 1.2 Phương tiện SGK, SGV, thiết kế dạy Học sinh Chuẩn bị học theo tiến trình SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ HS HĐ1 Hướng dẫn HS tìm -HS theo dõi phần I hiểu văn SGK Bling nhinh Nội dung cần đạt I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo Văn quảng cáo đời sống Trường THPT Tây Giang 193 ị SGK quảng cáo dịch vụ sản phẩm gì? Chúng ta thường gặp loại văn đâu? Kể tên số văn loại Yêu cầu HS tìm hiểu mục I (2), SGK trả lời câu hỏi: -Muốn việc quảng cáo có hiệu quả, văn quảng cáo cần đảm bảo u cầu gì? Em có nhận xét hai văn quảng cáo SGK? HĐ2 Hướng dẫn HS cách viết văn quảng cáo -Phát biểu tự -HS kể tên số văn loại -HS thảo luận trả lời câu hỏi -HS trao đổi, thảo luận phát biểu GV gợi ý cách quảng cáo cho HS tham khảo -Cá nhân thực HĐ3 Hướng dẫn HS tổng kết Bling nhinh HS trao đổi, thảo luận phát biểu HS đọc phần ghi nhớ SGK chép vào - Các văn sgk quảng cáo sản phẩm máy vi tính dịch vụ khám bệnh - Chúng ta thường gặp văn ti vi, báo chí, tờ rơi, pa-nơ, áp-pích - Ví dụ: u cầu chung văn quảng cáo - Muốn việc quảng cáo có hiệu quả, văn quảng cáo cần đảm bảo tính trung thực, phải diễn đạt ngắn gọn, rõ ý - Nhận xét văn quảng cáo SGK, trang 143 + Văn quảng cáo nước giải khát dài dòng, lại khơng làm bật tính ưu việt loại nước giải khát cần quảng cáo + Văn quảng cáo cho loại kem trắng da lại cường điệu, khiến khách hàng nghi ngờ hiệu đích thực sản phẩm II Cách viết văn quảng cáo Đề bài: Viết quảng cáo cho sản phẩm rau Xác định nội dung cho lời quảng cáo: - Giải thích rau - Kể phẩm chất rau - Thông báo chủng loại giá Chọn hình thức quảng cáo: Có nhiều hình thức SGK Dùng cách quy nạp: Lần lượt kể ưu việt rau cuối khẳng định giá trị - Giải thích rau sạch: + Rau trồng đất rau truyền thống, khơng bị pha tạp hố chất độc hại + Rau tưới nước sạch, không sử dụng thuốc diệt cỏ thuốc kích thích tăng trưởng + Rau bảo quản - Kể phẩm chất rau sạch: + Có tác dụng tốt cho sức khoẻ + Tạo cảm giác hưng phấn cho bữa ăn - Thông báo chủng loại giá cả: + Chủng loại phong phú, đáp ứng vị + Giá hợp lí, phù hợp III Tổng kết luyện tập Trường THPT Tây Giang 194 ị 1/ Ghi nhớ: sgk 2/ Luyện tập: Học sinh đọc mục quảng cáo a ,b ,c SGK sau đ ó viết quảng cáo đêm liên hoan văn nghệ trường ●Củng cố : Một HS nhắc lại nội dung học ●Hướng dẫn tự học: Tự luyện tập viết quảng cáo Tiết:103 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức Tự đánh giá ưu điểm nhược điểm làm, đồng thời rút kinh nghiệm cần thiết 2.Về kĩ -Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập ý, diễn đạt 3.Về tư tưởng, thái độ Giáo dục kĩ sống: tự tin làm bài, tự đánh giá B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Phát vấn, gợi mở, trao đổi … 1.2 Phương tiện SGK, SGV, thiết kế dạy Học sinh Chuẩn bị dàn ý viết số C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ●Kiểm tra cũ ●Bài Giới thiệu HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 195 ị HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề -GV chép đọc lại đề Yêu cầu HS xác định trọng tâm luận đề -GV nêu yêu cầu chung cần đạt -HS phân tích đề- Xác định yêu cầu theo gợi ý GV +Đề đề cập đến vấn đề ? +Cách triển khai hệ thống ý nào? I Đề yêu cầu bản: ) Đề : 2) Những yêu cầu bản: (Theo hướng dẫn chấm) HĐ2:Nhận xét kết học tập HS trả -Nêu ưu điểm để khuyến khích HS -Nhắc số lỗi cần tránh HS nhận xét đoạn GV đọc, đánh giá chung II Nhận xét trả bài: Ưu điểm: -Nội dung -Kĩ Nhược điểm -Nội dung -Kĩ HĐ3: Đọc GV chọn đọc lớp -HS nghe nhận xét.Tự rút kinh nghiệm phần ưu điểm HĐ4: Đánh giá chất lượng -GV nêu kết thống kê III Đọc khá: IV.Chất lượng thi -Giỏi -Khá -TB -Yếu -Kém  Củng cố : Những vấn đề cần rút kinh nghiệm • Dặn dò: Chuẩn bị ơn tập hè Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 196 ị Tiết:104+105 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS phải đạt được: 1.Về kiến thức Tự ôn chương trình lớp 10 tiếp cận kiến thức chương trình 11 2.Về kĩ Rèn luyện kĩ tự học 3.Về tư tưởng, thái độ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp Gợi mở, hướng dẫn… 1.2 Phương tiện Học sinh: Ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu HĐ GV HĐ1: Hướng dẫn tự ôn -GV nêu yêu cầu HĐ HS -HS lưu ý kiến thức tự ôn Nội dung cần đạt I Hướng dẫn tự ôn kiến thức -Kiến thức văn học sử -Kiến thức Làm văn -Rèn luyện thói quen tự viết HĐ2: Hướng dẫn tự học chương trình lớp 11 HS nhận xét đoạn GV đọc, đánh giá chung II Hướng dẫn tiếp cận chương trình lớp 11 -Giới thiệu sơ lược chương trình Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 197 ị -Yêu cầu đọc trước tác phẩm văn học -Nắm dạng đề làm văn  Củng cố : • Dặn dò: Bling nhinh Trường THPT Tây Giang 198 ... điểm khác biệt văn học trung đại văn học đại - Những thành tựu văn học đại: III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên: Con người Việt Nam quan hệ quốc gia,... -Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam - Mục đích giao tiếp: + Về phía người viết: trình bày tổng quan vấn đề văn học Việt Nam; + Về phía người đọc: hiểu... dung học ●Hướng dẫn tự học -Tự làm BT 4, 5; Soạn Khái quát VHDG Việt Nam Bling nhinh Trường THPT Tây Giang ị Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày giảng: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Con người Việt Nam qua văn học

  • - NVGT: Người viết SGK và giáo viên, học sinh THPT (khác nhau về lứa tuổi,vốn sống, nghề nghiệp)

  • -Hoàn cảnh giao tiếp được tiến hành là hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân tron g nhà trường (Tính quy thức)

  • -Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học về đề tài: “Tổng quan nền văn học Việt Nam”

  • - Mục đích giao tiếp:

  • III.Tổng kết

  • HĐ3

  • HĐ3

    • HS trao đổi, nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật, phát biểu chủ đề.

    • HS trao đổi, nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật, phát biểu chủ đề.

    • -Thực hiên tương tự như trên.HS

    • -Một vài HS khá trả lời

    • HĐ3

      • HS trao đổi, nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật.

      • -Phát biểu tự do.

      • HS trao đổi, nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật, phát biểu chủ đề.

      • -Phát biểu tự do.HS

      • I. Tìm hiểu chung

      • II. Cách xây dựng lập luận

        • Các luận cứ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan