Pháp luật về bảo vệ vùng đất ngập nước ở việt nam hiện nay

95 155 0
Pháp luật về bảo vệ vùng đất ngập nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SALONGXAY MOUNPHOXAY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Ngọc Tố Tâm HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Tác giả Salongxay Mounphoxay LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán bộ, nhân viên Thƣ viện Trƣờng Đại học Luật Hà Nội- ngƣời tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Trƣờng Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo- Tiến sỹ Lƣu Ngọc Tố Tâm- ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè- ngƣời ln bên động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Salongxay Mounphoxay MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC 1.1 Khái niệm vùng đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức vùng đất ngập nước Việt Nam 10 1.1.3 Vai trò vùng đất ngập nước 14 1.1.4 Thực trạng sử dụng bảo tồn vùng đất ngập nước Việt Nam 17 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 22 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước 22 1.2.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ vùng đất ngập nước 25 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước 27 Kết luận Chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Các quy định pháp luật điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc 31 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 31 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 35 2.2 Các quy định pháp luật bảo tồn vùng đất ngập nƣớc 41 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn vùng đất ngập nước 41 2.2.2 Đánh giá quy định pháp luật bảo tồn vùng đất ngập nước 48 2.3 Các quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc 50 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nước 50 2.3.2 Đánh giá quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nước 53 2.4 Các quy định pháp luật hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nƣớc 56 2.4.1 Thực trạng quy định pháp luật hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nước 56 2.4.2 Đánh giá quy định pháp luật hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nước 58 2.5 Các quy định trách nhiệm pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 62 2.5.1 Trách nhiệm hành 63 2.5.2 Trách nhiệm hình 64 2.5.4 Trách nhiệm kỷ luật 65 2.5.3 Trách nhiệm dân 67 Kết luận Chƣơng 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Một số yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Nam 71 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước mối quan hệ với pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên, thành phần môi trường 71 3.1.2 Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước phải trọng khai thác bảo tồn, đảm bảo phát triền bền vững 72 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 72 3.2.1 Hoàn thiện quy định điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 72 3.2.2 Hoàn thiện quy định bảo tồn vùng đất ngập nước 75 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nước 77 3.2.4 Hoàn thiện quy định hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nước 79 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nước 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển loài ngƣời gắn liền với vùng đất ngập nƣớc Từ thời nguyên thuỷ, ngƣời thƣờng sống tập trung nơi đất đai mầu mỡ thuộc lƣu vực sông hay vùng ven biển Ngày nay, vùng đất ngập nƣớc nơi cung cấp lúa gạo thuỷ sản cho nửa dân số giới Đất ngập nƣớc nơi có đa dạng sinh học cao có nhiều chức quan trọng khác sống loài ngƣời Nó trì mực nƣớc ngầm, tích trữ nƣớc nên có tác dụng kiểm sốt lụt lội, cải thiện điều kiện vi khí hậu, có giá trị du lịch, kinh tế- xã hội, Đất ngập nƣớc mắt xích khơng thể thiếu sống trái đất, song nhiều vùng đất ngập nƣớc bị huỷ hoại toàn giới Các vùng đất ngập nƣớc đƣợc xem có đa dạng sinh học cao tất hệ sinh thái Việt Nam quốc gia giàu tiềm đất ngập nƣớc diện tích, chức giá trị so với nƣớc giới Với 10 triệu đất ngập nƣớc, phân bố hầu khắp vùng sinh thái, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cƣ, đất ngập nƣớc trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu Hiện nay, 1/5 dân số nƣớc ta sống vùng đất ngập nƣớc phụ thuộc trực tiếp vào việc khai thác, sử dụng sản phẩm đất ngập nƣớc1 Đất ngập nƣớc mang lại nhiều giá trị to lớn cho bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đồng thời, vùng đất nơi giải trí, chốn tâm linh nhiều làng quê từ miền núi, đồng đến vùng ven biển Việt Nam thành viên Công ƣớc Ramsar từ năm 1989 Ramsar công ƣớc quốc tế bảo tồn, sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nƣớc, với mục đích ngăn chặn q trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nƣớc nhƣ chúng thời điểm nhƣ tƣơng lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nƣớc giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/64/109/35606/Default.aspx chúng Năm 2003, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 109/2003/NĐCP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Đây văn có giá trị pháp lý cao liên quan trực tiếp đến phân công trách nhiệm quản lý đất ngập nƣớc Một số văn khác nhƣ Luật bảo vệ môi trƣờng 2014; Luật đa dạng sinh học 2008; Luật đất đai 2013, Luật Tài nguyên nƣớc 2012 đề cập đến vùng đất ngập nƣớc Nhƣng văn pháp luật quy định cách chung chung, chƣa có quy định đầy đủ, cụ thể trách nhiệm quan nhà nƣớc, chủ thể có liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc, nhƣ vai trò cộng đồng dân cƣ tổ chức xã hội Đặc biệt, chế tài nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bảo vệ vùng đất ngập nƣớc chƣa đủ sức răn đe, thiếu dẫn đến chƣa phát huy đƣợc hiệu thực tê Do đó, nhìn chung, chƣa đáp ứng yêu cầu việc bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc Với diện tích đất ngập nƣớc lớn, với giá trị vai trò quan trọng đất ngập nƣớc môi trƣờng ngƣời Việt Nam, việc bảo vệ đất ngập nƣớc có bảo vệ pháp luật có ý nghĩa thiết thực Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vùng đất ngập nƣớc có vai trò quan trọng mơi trƣờng ngƣời Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, vùng đất ngập nƣớc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác Việt Nam Dƣới góc độ khoa học tự nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất ngập nƣớc Có thể kể đến nhƣ: Nguyễn Đình Hòa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; Hoàng Văn Thắng (2005), Đa dạng sinh học, chức số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Bàu Sấu (Vườn Quốc gia Cát Tiên), Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội; Lê Diên Dực- Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước “các nguyên lý sử dụng bền vững”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội;… Các cơng trình nghiên cứu vùng đất ngập nƣớc cụ thể, nghiên cứu vai trò vùng đất ngập nƣớc du lịch hoạt động sản xuất kinh tế ngƣời Dƣới góc độ khoa học pháp lý, tính đến thời điểm tại, chƣa có cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu sở quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 văn có liên quan Mà có cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ mơi trƣờng nói chung, bảo vệ nguồn tài ngun nhƣ nƣớc, rừng, khơng khí, khống sản,… nói riêng Có thể kể đến nhƣ: Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Hiền Lƣơng (2009), Một số vấn đề pháp lý bảo vệ loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh (2006), Pháp luật bảo vệ nguồn nước vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, … Các đề tài xây dựng đƣợc hệ thống lý luận bảo vệ môi trƣờng nói chung, bảo vệ mơi rừng, bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng… nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên đồng thời đề xuất phƣơng hƣớng, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tất nghiên cứu chƣa đề cập đến vấn đề lí luận vùng đất ngập nƣớc nhƣ pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Nhƣ vậy, đề tài: “Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam nay” mà tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp đề tài khoa học pháp lý Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài hồn tồn đáp ứng đƣợc yêu cầu giá trị thực tiễn, ý nghĩa khoa học tính cấp thiết Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Nam Theo đó, luận văn tập trung nghiên cứu quy định bảo vệ vùng đất ngập nƣớc văn pháp luật nhƣ: Luật bảo vệ môi trƣờng 2014; Luật bảo vệ phát triển rừng 2014; Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc; Thông tƣ 18/2004/TT-BTNMT ngày 23 tháng năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc… Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc dƣới góc độ pháp luật kinh tế, với cách tiếp cận pháp luật mơi trƣờng Theo đó, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm: khái niệm, chức năng, vai trò vùng đất ngập nƣớc; Các quy định pháp luật bảo tồn đất ngập nƣớc, điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc, quy định pháp luật phát triển bền vững đất ngập nƣớc, hệ thống quan quản lý đất ngập nƣớc quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nƣớc số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mà tác giả hƣớng tới thực luận văn làm rõ vấn đề lí luận chung bảo vệ vùng đất ngập nƣớc, phân tích nội dung pháp luật hành bảo vệ vùng đất ngập nƣớc có ƣu điểm bất cập quy định Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để xây dựng luận văn cách logic khoa học hệ thống câu hỏi đƣợc xây dựng trả lời, cụ thể: - Chƣơng 1: luận văn trả lời câu hỏi nhƣ vùng đất ngập nƣớc gì? Vùng đất ngập nƣớc có chức vai trò nhƣ mơi trƣờng ngƣời? Hiện vùng đất ngập nƣớc Việt Nam đƣợc sử dụng bảo tồn sao? Ngoài vấn đề chung vùng đất ngập nƣớc, Chƣơng 1, luận văn nghiên cứu vấn đề chung pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Với phần này, tác giả đƣa câu hỏi sau: phải bảo vệ vùng đất ngập nƣớc pháp luật, vùng đất ngập nƣớc đƣợc quy định văn pháp luật Việt Nam, nội dung quy định bảo vệ vùng đất ngập nƣớc văn gì? 75 định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ Vì thế, tác giả đề xuất cần xây dựng Luật bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc Luật ban hành cần khắc phục số hạn chế Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ lập điều tra, quy hoạch bảo tồn, khai thác phát triển bền vững đất ngập nƣớc nhƣ: Bộ Thủy sản chuyển thành Tổng cục thủy sản, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; sửa đổi chế “phối hợp công tác” nhƣ Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục thủy sản theo mối quan hệ pháp lý hai quan 3.2.2 Hoàn thiện quy định bảo tồn vùng đất ngập nước Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến điều tra, lập quy hoạch bảo tồn đất ngập nƣớc việc đƣa phƣơng hƣớng hồn thiện quy định pháp luật bảo tồn đất ngập nƣớc đóng góp vai trò quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc Dựa bất cập quy định hành, cần hoàn thiện quy định bảo tồn đất ngập nƣớc theo hƣớng sau: - Làm rõ mối quan hệ bảo tồn hợp lý với cần sinh thái đất ngập nƣớc giải pháp xây dựng Quy chế hoạt động nguyên tắc phối hợp ngành, liên ngành, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ cần ý nhiều Quy định quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quản lý bảo tồn đất ngập nƣớc, đặc biệt cộng đồng dân tộc địa phƣơng có khu bảo tồn Xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tƣ cho việc bảo tồn - Xây dựng quy ƣớc bảo vệ, bảo tồn đất ngập nƣớc cộng đồng dân cƣ thơn bản, xóm, ấp; xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững vùng đất ngập nƣớc Nghị định 109/2003-NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ thể mờ nhạt Phải ban hành quy chế pháp lý riêng quy định nguyên tắc chung Nghị định nhƣ 76 - Tăng cƣờng công tác bảo tồn chuyển vị loài động, thực vật hoang dã bị đe doạ giải pháp xây dựng Vƣờn thực vật, củng cố phát triển Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã - Xây dựng ban hành văn pháp qui nguyên tắc hợp tác xác định trách nhiệm hoạt động tổ chức cá nhân tham gia việc bảo tồn khu bảo tồn đất ngập nƣớc; thống chế chia sẻ lợi ích thu đƣợc từ hoạt động bảo tồn quy định tái đầu tƣ cho công tác quản lý bảo tồn vùng đất ngập nƣớc - Bổ sung hồn thiện hệ thống chế sách xây dựng mơ hình phát triển vùng đất ngập nƣớc loại khu vực bảo tồn khác - Ngăn chặn kiểm soát, giảm thiểu việc lợi dụng việc bảo tồn vùng đất ngập nƣớc trái phép, trái mục đích để chuyển vùng đất ngập nƣớc sang mục đích khác trái với quy hoạch chung đƣợc phê duyệt phát triển kinh tế gây - Cần có quy định bảo tồn đất ngập nƣớc có hoạt động kinh tế liên quan đến kinh tế khác vùng đất ngập nƣớc để việc bảo tồn đất ngập nƣớc đƣợc hiệu Trong văn Luật phải có quy định thống áp dụng Luật chuyên ngành Luật chung để tạo thống ví dụ nhƣ Luật Du lịch - Về phân cấp lập, thẩm định dự án, định thành lập Khu bảo tồn vùng đất ngập nƣớc cần quy định thống nhất, cụ thể là: Theo Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ, Bộ Tài ngun mơi trƣờng chủ trì lập quy hoạch bào tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn lập quy hoạch bảo tồn khai thác bền vững vùng đất ngập nƣớc chuyên ngành trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt nên giao mối thống quản lý tránh chồng chéo - Về phân cấp tổ chức quản lý khu bảo tồn: theo quy định phân cấp hành, loại Khu bảo tồn khác có phân cơng, phân cấp cho chủ thể khác tổ chức quản lý Cần giao cho Bộ tài nguyên 77 môi trƣờng thống quản lý chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ công tác bảo tồn vùng đất ngập nƣớc Bộ ngành hữu quan có trách nhiệm phối hợp cần thiết ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức quản lý Khu bảo tồn đất ngập nƣớc khác địa bàn dƣới quản lý thống Bộ tài nguyên môi trƣờng công tác bảo tồn vùng đất ngập nƣớc 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nước - Khi quy định phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc hoạt động du lịch, văn hóa, thƣơng mại, pháp luật Việt Nam hành quy định: khuyến khích phát triển du lịch sinh thái, tổ chức lễ hội truyền thống, dân gian vùng đất ngập nƣớc nhằm nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng Đồng thời quy định tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch, văn hóa, thƣơng mại vùng đất ngập nƣớc phải có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, hệ sinh thái môi trƣờng Các hoạt động lễ hội, tham quan, du lịch khu bảo tồn đất ngập nƣớc phải đƣợc đồng ý tuân theo hƣớng dẫn quan quản lý khu bảo tồn Quy định chung chung, chƣa xác định rõ trách nhiệm chủ thể có liên quan Pháp luật cần bổ sung quy định xác định trách nhiệm chủ thể có hoạt động du lịch, văn hóa, thƣơng mại khu bảo tồn vùng đất ngập nƣớc khác Ví dụ: trách nhiệm cơng ty kinh doanh dịch vụ lữ hành việc tuân thủ hƣớng dẫn du khách thực quy định bảo vệ môi trƣờng khu bảo tồn đất ngập nƣớc; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ đất ngập nƣớc địa phƣơng nơi doanh nghiệp tổ chức chƣơng trình du lịch; tuân thủ quy định bảo vệ đất ngập nƣớc xây dựng chƣơng trình du lịch, khơng tổ chức loại hình du lịch gây tổn hại đến đất ngập nƣớc hay quy định trách nhiệm khách du lịch nhƣ vứt rác nơi quy định; khơng mang hóa chất độc hại thuộc danh mục cấm vào khu bảo tồn đất ngập nƣớc;… - Trên sở rà soát lại việc điều tra, lập quy hoạch, bào tồn vùng đất ngập nƣớc, cần có quy định xác định rõ ranh giới, qui định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý khu, Bộ ngành quản lý hoạt động chuyên 78 ngành nhƣ du lịch, thủy sản, nông nghiệp, giao thông thủy, việc phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý Cần quy định nghĩa vụ Ban quản lý việc bố trí đủ nguồn lực cần thiết để đáp ứng đƣợc yêu cầu kế hoạch hoạt động phê duyệt nhằm quản lý tất khu bảo tồn vùng đất ngập nƣớc xác định - Rà soát, ban hành văn pháp quy mới, quy định lại thủ tục trình tự thiết lập để giảm bớt khâu trùng lặp Xây dựng ban hành quy chế đa ngành cấu tổ chức quản lý loại, hạng, phân hạng, quy định cụ thể nhiệm vụ chủ thể quản lý bền vững vùng đất ngập nƣớc - Nghiên cứu ban hành quy định nhiệm vụ cụ thể cho địa phƣơng việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng vùng đất ngập nƣớc, chế phối hợp quản lý chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng thuộc vùng đất ngập nƣớc - Nghiên cứu mơ hình tổ chức ban hành chế quản lý vùng đất ngập nƣớc nằm địa phận nhiều tỉnh, huyện để tăng cƣờng phối hợp địa phƣơng nỗ lực bảo vệ khu có hệ sinh thái liên tỉnh Nên phân cấp, phân quyền theo hệ thống ngành dọc quản lý từ Trung ƣơng tới địa phƣơng nhiều nữa, không làm tăng đầu mối mà cần tinh gọn, hiệu quả, bám sát sở - Chỉ đạo kiện toàn tổ chức Ban quản lý khu bảo tồn để tạo điều kiện cho Ban quản lý khu bảo tồn trở thành đơn vị nghiệp, có quyền chủ động chịu trách nhiệm việc thực đầy đủ nhiệm vụ đƣợc giao theo địa vị pháp lý xác định - Xây dựng kế hoạch quản lý khu vực quy định cho phép thực hoạt động phát triển kinh tế để đánh giá tổng kết hoạt động hỗ trợ quản lý Cần ban hành văn quy định rõ trách nhiệm nội dung xây dựng kế hoạch hoạt động định kỳ (hàng năm, năm, 10 năm) quản lý bền vững vùng đất ngập nƣớc Chú trọng áp dụng sách phát huy tổ chức cộng đồng địa phƣơng khu bảo tồn, thực quy chế dân chủ, kết hợp bảo tồn phát triển kinh tế xã hội, thực 79 Quyết định 22/2002/QĐ-TTg ngày 30/01/2002 Thủ tƣớng Chính phủ hoạt động tƣ vấn, phản biện, giám định xã hội Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật việc phát triển bền vững liên quan đến hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thăm dò, khai thác đất, đá, cát, sỏi, du lịch, văn hố, thƣơng mại, xây dựng cơng trình hoạt động giao thông thuỷ theo hƣớng tăng cƣờng xử lý vi phạm tăng cƣờng tính răn đe, lồng ghép hoạt động bảo tồn với hoạt động kinh tế theo hƣớng bền vững Tuy nhiên, tiến hành hoạt động cần xây dựng triển khai theo hƣớng mơ hình sử dụng khơn khéo đất ngập nƣớc Muốn làm đƣợc điều cần phải sửa Luật chuyên ngành nhƣ: Luật Du lịch, Luật tài nguyên nƣớc, Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật đất đai liên quan đến đất ngập nƣớc 3.2.4 Hoàn thiện quy định hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nước Trƣớc mắt, cần hoàn thiện quy định pháp luật hành hệ thống quan quản lý vùng đất ngập nƣớc theo hƣớng sau: - Bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Để xảy tổn hại vùng đất ngập nƣớc cần phải đặt trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền, Ban quản lý khu bảo tồn mà không dừng lại việc xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động vi phạm Năm 2016 xảy nhiều vụ việc doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ xả thải, vứt xác động vật, rác dệt may,… xuống lƣu vực sông, kênh rạch,… làm nhiều vùng đất ngập nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ vụ việc xảy Sông Sài Gòn Các vi phạm chủ yếu báo chí phản ánh Trong đó, Chính quyền địa phƣơng, tra chuyên ngành, Ban quản lý quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan… đƣợc pháp luật quy định quyền quản lý hành bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Các chủ thể có trách nhiệm phải tiến hành tra, kiểm tra hoạt động chủ thể có liên quan đến hoạt động khai thác, 80 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Định kỳ yêu cầu Ban quản lý khu bảo tồn đất ngập nƣớc báo cáo công tác,…Nếu hoạt động quản lý, tra, kiểm tra đƣợc thực thƣờng xun, có hiệu hạn chế đƣợc việc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật khai thác, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Vì vậy, pháp luật hành cần quy định trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc để xảy vi phạm khai thác, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc, cần có biện pháp lỷ luật theo quy định Luật cán bộ, công chức 2008 văn hƣớng dẫn có liên quan chủ thể khơng hồn thành tốt trách nhiệm dẫn đến việc xảy vi phạm Mặt khác, nay, pháp luật quy định rõ nghĩa vụ Ban quản lý Tuy nhiên, khơng có quy định quy định trách nhiệm chủ thể để xảy vi phạm nhƣ ô nhiễm, săn bắt trái phép loài động vật thuộc danh mục cần bảo vệ, tách hộ xây dựng phải chuyển khỏi khu bảo tồn để sinh sống nhƣng hộ gia đình khơng chuyển, hành vi săn bắt động thực vật thuộc đối tƣợng bảo vệ khu bảo tồn,… Việc quy định trách nhiệm Ban quản lý khu bảo tồn đất ngập nƣớc có ý nghĩa quan trọng, hợp lý, giúp nâng cao trách nhiệm họ với khu bảo tồn hơn, xứng đáng với chi phí đƣợc Nhà nƣớc chi trả cho họ để thực việc quản lý, bảo vệ khu bảo tồn Từ việc đặt trách nhiệm Ban quản lý để xảy vi phạm khu bảo tồn, cần phải đặt trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định, Ban quản lý phải thống kê, kiểm kê tài nguyên, định kỳ báo cáo lên quan cấp trực tiếp, Sở Tài ngun Mơi trƣờng nơi có khu bảo tồn Cục bảo vệ môi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Pháp luật cần quy định rõ chủ thể phải chịu trách nhiệm tính xác thực báo cáo chế tài nghiêm khắc hành vi cố tình làm sai lệch, giả mạo thông tin báo cáo - Từ việc bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền bảo vệ vùng đất ngập nƣớc, cần phải 81 quy định trách nhiệm tổ chức xã hội, nhân dân việc đóng góp ý kiến việc lập quy hoạch khai thác, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc nhƣ xác định khu bảo tồn Cần bổ sung quy định khuyến khích xây dựng chế trách nhiệm tổ chức xã hội nhƣ Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân,… việc giám sát, phát vi phạm Ban quản lý khu bảo tồn quan nhà nƣớc có thẩm quyền bảo vệ vùng đất ngập nƣớc - Cần quy định chi tiết việc phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho quan quản lý đất ngập nƣớc trung ƣơng địa phƣơng, tránh chồng chéo, phối hợp đơn giản, hiệu Tránh tình trạng có dự án bảo tồn đất ngập nƣớc phải xin ý kiến dấu bộ, ngành, tạo tình trạng “cha chung khơng khóc”, cần thành lập chế phối hợp liên ngành tích cực hiệu - Tổ chức quan quốc gia làm đầu mối quản lý, chia sẻ thông tin phát triển bền vững khu vực có hiệu lực cao phù hợp với nội dung cải cách hành Cần xây dựng Uỷ ban quốc gia (hoặc Hội đồng quốc gia) đất ngập nƣớc trực thuộc Thủ tƣớng Chính phủ, Phó thủ tƣớng phụ trách; quan liên ngành chịu trách nhiệm điều phối hoạt động quản lý đất ngập nƣớc Bộ, ngành có liên quan nhƣ Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (một thứ trƣởng Phó trƣởng ban thƣờng trực Uỷ ban) Bộ NN&PTNT, Bộ Văn hóa-thơng tin- du lịch, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bộ tài chính, Bộ tƣ pháp, Bộ giáo dục đào tạo, Uỷ ban dân tộc miền núi Giúp việc cho Uỷ ban nhóm chun gia tƣ vấn có chun mơn bảo tồn đất ngập nƣớc - Nâng cao lực quản lý quan quản lý Nhà nƣớc thơng qua việc xây dựng kiện tồn tổ chức máy quan quản lí hành Nhà nƣớc, đặc biệt, trọng kiện toàn tổ chức quản lý cấp huyện cấp xã, quan quản lý trực tiếp đất ngập nƣớc - Đào tạo, nâng cao trình độ lực quản lý đội ngũ cán chuyên môn, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc; đặc biệt 82 trọng đào tạo nâng cao trình độ cán cấp huyện xã quản lý bảo tồn đất ngập nƣớc - Xây dựng hệ thống khu bảo tồn đất ngập nƣớc quốc gia theo hƣớng: rà soát, đánh giá công tác quản lý quy hoạch lại theo thực tế quản lý, bổ sung vùng đất ngập nƣớc quan trọng chƣa đƣợc đề cập, xem xét, nâng cấp, chuyển hạng Khu bảo tồn tự nhiên đất ngập nƣớc đƣợc xếp hạng - Xem xét đề xuất mơ hình quản lý phù hợp khu bảo tồn tự nhiên phù hợp với tình hình thực tế nâng cao lực chuyên môn, kiện toàn cấu tổ chức khu bảo tồn đất ngập nƣớc có Ban quản lý - Đổi hệ thống tổ chức quản lý khu bảo tồn đất ngập nƣớc: Các Bộ, ngành đƣợc giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên vùng đất ngập nƣớc phải rà sốt nhiệm vụ Bộ, ngành việc bảo tồn tổ chức quản lý khu bảo tồn đất ngập nƣớc; nghiên cứu đề xuất cấu tổ chức hợp lý (theo ngành liên ngành, chuyên trách phối hợp) phù hợp với quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ: - Phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nƣớc Bộ, ngành Trung ƣơng Ủy ban nhân dân cấp loại tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên, quy định rõ việc mà Ủy ban nhân dân tỉnh thiết phải trình Bộ chủ quản trƣớc định Tăng cƣờng lực cho Ủy ban nhân dân cấp để thực thi tốt nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc rừng đặc dụng địa phƣơng - Tăng cƣờng lực đổi tổ chức quản lý quan, Cục quản lý chuyên ngành Bộ đƣợc giao nhiệm vụ quản lý hệ thống khu bảo tồn đất ngập nƣớc tạo điều kiện cho quan thực tốt nhiệm vụ giúp Bộ trƣởng quản lý nhà nƣớc khu bảo tồn đƣợc Chính phủ phân cơng phối hợp quản lý liên ngành có hiệu - Đổi tổ chức, chế quản lý Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tạo thành đơn vị nghiệp, có đủ điều kiện thực đƣợc nhiệm vụ cấp sở quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng 83 sinh học xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định hành 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nước Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nƣớc có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm thực quy định bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Nếu không quy định cụ thể, đầy đủ hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đất ngập nƣớc kèm theo chế tài đích đáng tạo lỗ hổng pháp luật gây tổn hại đến vùng đất ngập nƣớc Hiện nay, Việt Nam có quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân, quan bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi mà áp dụng chế tài hành chế tài hình Một vấn đề để hoàn thiện quy định phải bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Nhƣ phân tích Chƣơng 2, khoản mục IV thông tƣ 18/2004/TT-BTNMT ngày 23 tháng năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc có liệt kê loạt hoạt động bị nghiêm cấm thực khu bảo tồn đất ngập nƣớc Nhƣng đối chiếu với quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng khơng thấy có chế tài hành vi vi phạm Ví dụ, khơng có chế tài hành vi vi phạm nhƣ tách hộ xây dựng mà không chuyển khỏi khu bảo tồn, chăn thả gia súc,… Do đó, cần phải bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 84 Kết luận Chƣơng Ngồi vai trò sản xuất nông nghiệp thủy sản, vùng đất ngập nƣớc nƣớc ta đóng vai trò quan trọng thiên nhiên mơi trƣờng Có thể kể đến nhƣ lọc nƣớc, điều hòa dòng chảy, điều hòa khí hậu địa phƣơng, tạo chất dinh dƣỡng, nạp nƣớc ngầm cung cấp nƣớc, chống gió bão xói lở bờ biển, làm đa dạng cảnh quan, nơi nghỉ chân trú đông chim di cƣ có nhiều lồi q Đất ngập nƣớc với đa dạng sinh học nơi giải trí, du lịch có giá trị ngày hấp dẫn khách du lịch Vùng đất ngập nƣớc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo bối cảnh dân số nƣớc tăng mức độ cao Tuy nhiên, vùng đất ngập nƣớc đa dạng sinh học bị tổn hại hành vi thiếu ý thức phận dân cƣ, mục đích kinh tế số doanh nghiệp Cùng với bng lỏng quản lý phối hợp thiếu chặt chẽ quan nhà nƣớc có thẩm quyền Để khắc phục tình trạng này, pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc cần đƣợc hoàn thiện sở bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nƣớc mối quan hệ với pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên, thành phần môi trƣờng Đồng thời, pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc phải trọng khai thác bảo tồn, bảo đảm phát triển bền vững 85 KẾT LUẬN Đảm bảo phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc chế điều chỉnh quan hệ quản lý lĩnh vực điều có ý nghĩa quan trọng môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam Nó khơng nhân tố định tăng trƣởng kinh tế, ổn định đời sống ngƣời dân khu vực vùng ngập nƣớc mà thể cam kết quốc tế thực thể chế nội luật hóa Cơng ƣớc Ramsar Vì thế, bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Namtrở thành nội dung, động lực mục tiêu cho phát triển bền vững, xanh cách vững thân thiện với môi trƣờng Bảo vệ đất ngập nƣớc Việt Nam cần tới hỗ trợ hệ thống đồng phƣơng tiện trị, kinh tế, pháp luật kết hợp phƣơng tiện nói Mặc dù vậy, pháp luật ln đƣợc coi phƣơng tiện có vai trò quan trọng Thực trạng pháp luật bảo vệ đất ngập nƣớc Việt Nam cho thấy: bên cạnh khởi sắc thành tựu khơng thể phủ nhận, khơng hạn chế, bất cập Điều đƣợc bộc lộ hệ thống pháp luật thực định biểu thiếu nghiêm minh, công hoạt động thực pháp luật, bảo vệ pháp luật nhƣ hạn chế, bất cập ý thức pháp luật cơng dân Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nội Trên sở đó, luận văn đề xuất quan điểm đạo số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vai trò nói pháp luật hoàn thiện quy định điều tra, lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc, hoàn thiện quy định bảo tồn đất ngập nƣớc, hoàn thiện quy định pháp luật phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc, hoàn thiện quy định hệ thống quan quản lý đất ngập nƣớc thời gian tới Các quan điểm đạo tập trung vào vấn đề: kết hợp tăng trƣởng kinh tế với đảm bảo công tiến xã hội; đảm bảo tính thống nhất, cân đối tồn hệ thống pháp luật; hồn thiện pháp luật đảm bảo sách xã hội; phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế; tạo đồng 86 hoạt động xây dựng pháp luật, thực bảo vệ pháp luật vùng đất ngập nƣớc 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ƣớc Ramsar 1971 Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Luật bảo vệ phát triển rừng 2013 Luật đa dạng sinh học 2008 Luật tài nguyên nƣớc 2012 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Bộ luật hình 2015 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nƣớc khoáng sản 10 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản 11 Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc 12 Thông tƣ 18/2004/TT-BTNMT ngày 23 tháng năm 2004 hƣớng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc 13 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Pháp (2013), Luật môi trường kinh doanh, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội; 14 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật mơi trường Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội; 16 Cục Bảo vệ Mơi trƣờng (2002), Đánh giá khía cạnh văn hoá - xã hội việc sử dụng đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội 88 17 Cục Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội, Việt Nam 18 Lê Diên Dực- Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước “các nguyên lý sử dụng bền vững”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hòa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Thanh Lâm (2011), Bảo vệ, phát triển rừng vai trò quản lý nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, Học viện hành chính, số 11, tr 40; 21 Nguyễn Thị Thanh (2006), Pháp luật bảo vệ nguồn nướcNhững vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 22 Hoàng Văn Thắng (2005), Đa dạng sinh học, chức số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Bàu Sấu (Vườn Quốc gia Cát Tiên), Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 23 Trung tâm Sinh thái Giáo dục Môi trƣờng vƣờn quốc gia Cát Tiên (2014), Báo cáo tổng kết phát triển du lịch vườn quốc gia Cát Tiên năm 2014 tháng đầu năm 2015 24 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/64/109/35606/Default.aspx 25 http://moitruongviet.edu.vn/danh-gia-gia-tri-kinh-te-va-tiem-nanggiam-phat-thai-khi-nha-kinh-co2-cua-rung-ngap-man-ru-cha-tinh-thua-thien-hue/ 26 http://phantichmoitruong.com/detail/he-sinh-thai-dat-ngap-nuoco-viet-nam-so-lieu-hien-trang.html 27 http://phantichmoitruong.com/detail/he-sinh-thai-dat-ngap-nuoco-viet-nam-so-lieu-hien-trang.html 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_ng%E1 %BA%ADp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc 29 http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/nganh-thuy-san-voinhiem-vu-phat-trien-kinh-te-bien-va-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-cua-toquoc/1837.html 89 30 http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/nganh-thuy-san-voinhiem-vu-phat-trien-kinh-te-bien-va-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-cua-toquoc/1837.html 31 http://nld.com.vn/kinh-te/gao-viet-se-dung-dau-the-gioi20150322184357307.htm 32 http://khpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?Url ListProcess=/qt/tintuc/Lists/PhapLuatVeBaoVeMoiTruong&ListId=&SiteId= &ItemID=159&OptionLogo=0&SiteRootID= 33 http://cangvinhtan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-trien-giao-thongduong-thuy-noi-dia-de-anh-cho-duong-bo 34 http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/07/791285/ 35 www.mekongwetlands.org/ /GENERAL%20policy%20 /V.G 5.11.06.%202006.11 36 http://www.tapchitainguyenvamoitruong.vn/383/TNMT/10295/Qua n-ly-tai-nguyen-dat-ngap-nuoc-ho-Ba-Be-%C2%A0Thuc-trang-va-giai-phap.html 37 http://thanhnien.vn/thoi-su/rac-tan-cong-song-rach-sai-gon602652.html 38 https://vnwa.wordpress.com/2011/01/28/qu%E1%BA%A3n-lyd%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADp-n%C6%B0%E1%BB%9Bcvi%E1%BB%87t-nam ... nƣớc pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Namhiện Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ vùng đất ngập. .. Sự cần thiết pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước 22 1.2.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ vùng đất ngập nước 25 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước ... quy định pháp luật Tất nghiên cứu chƣa đề cập đến vấn đề lí luận vùng đất ngập nƣớc nhƣ pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Nhƣ vậy, đề tài: Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam nay mà

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan