Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu vào việt nam

88 262 1
Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG DINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Nguyễn Thị Hồng Dinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm Bộ NNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục QLCLNLSTS: Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản NTD : Người tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6 Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 1.1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm, chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 12 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 19 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 19 1.2.2 Quá trình phát triển nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 22 Tiểu kết chương 1: 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 27 2.1 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 27 2.1.1 Điều kiện chủ thể sản xuất, nhập sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 27 2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm phép nhập 31 2.1.3 Thẩm quyền, quy trình, thủ tục cấp phép sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 34 2.1.4 Trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 37 2.1.5 Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên ngành kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 39 2.2 Đánh giá việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 43 2.2.1 Những kết đạt việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 43 2.2.2 Những hạn chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 46 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 49 Tiểu kết chương 2: 60 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 61 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 62 3.2.1 Xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thú y 62 3.2.2 Rà soát, loại bỏ quy định chưa hợp lý, không khả thi, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật thú y hoàn thiện 62 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 63 3.2.4 Quy định thống hành vi vi phạm an toàn thực phẩm, bổ sung thẩm quyền xử phạt Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển; đồng thời nâng mức xử phạt lĩnh vực thú y 64 3.2.5 Hoàn thiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 65 3.2.6 Hồn thiện luật khác có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 67 3.3.1 Thống đầu mối quản lý nhà nước hoạt động kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 67 3.3.2 Thực cải cách hành chính, phân cấp cơng tác kiểm dịch 68 3.3.3 Nâng cao lực quan thực kiểm dịch vai trò quan có liên quan để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 70 3.3.4 Tăng cường kiểm soát hàng nhập lậu, hàng tiểu ngạch 71 3.3.5 Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân nhập vi phạm quy định thú y, an toàn thực phẩm 72 3.3.6 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, phổ biến kiến thức an toàn thực phẩm 72 KẾT LUẬN 74 SƠ ĐỒ MÔ TẢ QUY TRÌNH KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, số lượng vụ ngộ độc thực phẩm Việt Nam không ngừng gia tăng Theo số liệu thống kê Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, năm 2013, nước ghi nhận có 167 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 5.558 người bị ngộ độc, 5.020 người phải nhập viện số nạn nhân tử vong 28 người; năm 2014, có 194 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 5.203 người bị ngộ độc, 4100 người phải nhập viện số nạn nhân tử vong 43 người Năm 2015, nước ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 4.965 người bị ngộ độc số nạn nhân tử vong 23 người1 Số lượng người bị ung thư mắc bệnh hiểm nghèo Việt Nam mức đáng báo động Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng vụ ngộ độc thực phẩm, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ung thư, có phần nguyên nhân xuất phát từ đường ăn uống Việc sử dụng rau, có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức giới hạn cho phép; sử dụng thực phẩm động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, hết hạn sử dụng, bị nhiễm vi sinh vật, tồn dư kháng sinh chất độc hại… nguyên nhân gây ngộ độc cho người Hậu hàng năm, có hàng nghìn người phải nhập viện, sức khỏe, tính mạng, tiền bạc bị ảnh hưởng; doanh nghiệp chịu thiệt hại công nhân phải nghỉ làm, nhà nước thêm gánh nặng chi phí hỗ trợ khắc phục hậu Thực trạng an toàn thực phẩm tạo nên nhiều xúc cho người dân quan có thẩm quyền Như phát biểu Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP năm 2013, 2014, 2015 Cục ATTP, Bộ Y tế đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh thì: “con đường từ dày đến nghĩa địa người chưa ngắn dễ dàng thế”2 Có thể nói, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng thực phẩm cần phải xem xét cách toàn diện thấu đáo Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tương đối đầy đủ Ngoài Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác, đặc biệt văn pháp luật chuyên ngành Trong thực tế áp dụng pháp luật, xuất khơng chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác nhau, tồn số khoảng trống pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt, hàng hóa sản phẩm động vật nhập dùng làm thực phẩm, mà người tiêu dùng trực quan nhận biết thực phẩm có chất độc tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Người tiêu dùng gần khơng có khả kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm khơng có hỗ trợ tích cực từ phía quan quản lý nhà nước với đầy đủ phương tiện, máy móc, trang thiết bị… để thực cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dai-bieu-tran-ngoc-vinh-con-duong-tu-da-day-den-nghia-dia-chua-baogio-ngan-the, tin ngày 17/11/2015 Tình hình nghiên cứu Dưới góc độ luật học, nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nghiên cứu nhiều phạm vi khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng như: Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; … Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu với phạm vi hẹp như: Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Lò Thùy Linh (2010), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2014), Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Tâm (2013), Vai trò Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc việc bảo vệ người tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội… Ngồi ra, có nghiên cứu nhỏ thể dạng viết tạp chí chun ngành như: ThS Ngơ Vĩnh Bạch Dương, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; TS Đặng Vũ Huân, Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11/2000… 67 ta Vì vậy, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD cần sớm khắc phục hồn thiện quy định thiếu nêu 3.2.6 Hồn thiện luật khác có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, luật Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật giữ vị trí vơ quan trọng bảo đảm ATTP, bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa quy định ngun tắc phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm theo q trình, Luật An tồn thực phẩm quy định nguyên tắc quản lý theo nhóm ngành hàng Các quy định tạo chồng chéo quản lý cửa Vì vậy, cần nghiên cứu, sửa đổi Luật An toàn thực phẩm Luật Chất lượng sản phẩm để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật đời quy định rõ việc phải sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn cũ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Song nay, có khoảng 6.000 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam ban hành, sửa đổi, bổ sung Với số lượng này, chưa thể đảm bảo tạo hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước, ngăn chặn hàng hóa chất lượng giá bán rẻ đưa vào Việt Nam Vì vậy, cần thiết phải tiếp tục ban hành sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với điều kiện hội nhập 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam 3.3.1 Thống đầu mối quản lý nhà nước hoạt động kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 68 Để đảm bảo hiệu quản lý nhà nước, cần thiết phải phân công lại trách nhiệm quản lý quan, thống sản phẩm chịu quản lý quan quản lý nhà nước Theo đó, nên giao tồn trách nhiệm quản lý công tác kiểm dịch nhập sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm cho quan thực Cục Thú y, không nên để hai quan thực nhiệm vụ nay, tránh trường hợp công tác quản lý bị cắt khúc phối hợp quan chưa chặt chẽ Hiệu công tác kiểm tra, giám sát sở xuất Cục QLCLNLSTS chưa cao, chủ yếu dừng lại việc thẩm tra hồ sơ đưa vào danh sách công nhận sở phép xuất vào Việt Nam Thực tế tồn có nhiều sở phép xuất sản phẩm vào Việt Nam khả giám sát nước xuất Cục QLCLNLSTS khả kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh cửa Cục Thú y hạn chế Việc giảm tải quan giám sát, tập trung tăng cường lực người, sở vật chất… cho quan đầu mối thực vừa đảm bảo mục tiêu cải cách hành chính, vừa đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước thơng suốt, thống nhất, vậy, hiệu mang lại lớn nhiều so với quy định quản lý thông qua nhiều đầu mối Mặt khác, số lượng sở sản xuất sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm phép xuất vào Việt Nam cho thấy bất cân xứng quan hệ thương mại quốc tế nước công nhận cho số sở sản xuất nông lâm thủy sản nước ta phép xuất vào thị trường nước 3.3.2 Thực cải cách hành chính, phân cấp cơng tác kiểm dịch Thời gian vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Để thực triệt để nội dung cải cách hành 69 theo nghị Chính phủ, nên bỏ nội dung đề nghị kiểm tra, công nhận sở sản xuất sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nước phép xuất vào Việt Nam theo đề xuất trên, việc bổ sung quy định phân tích nguy sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm trước nhập phần đảm bảo loại trừ loại dịch bệnh có khả xâm nhập vào Việt Nam Bên cạnh đó, theo quy định yêu cầu sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm, sản phẩm nhập phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước xuất cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y Việt Nam, quan thẩm quyền Việt Nam kiểm dịch chứng nhận đạt yêu cầu thông quan Nếu thực thi quy định nêu trên, chất lượng, dịch bệnh sản phẩm động vật có khả kiểm sốt cao, u cầu sở sản xuất sản phẩm động vật nước phải đăng ký công nhận đủ điều kiện xuất vào Việt Nam không cần thiết Hơn nữa, quy định hành hóa quan hệ dân - kinh tế, can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp trình lựa chọn đối tác kinh doanh, ảnh hưởng đến việc thực quyền tự kinh doanh quy định Điều 33 Hiến pháp năm 2013 Ngồi ra, Nghị số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 Chính phủ phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ NNPTNT, mục IV phương án đơn giản hóa lĩnh vực thú y ban hành kèm theo yêu cầu phân cấp thực thủ tục hành cho đơn vị cấp dưới, cụ thể yêu cầu gộp chung thủ tục nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch Cục Thú y nộp hồ sơ khai báo kiểm dịch với quan kiểm dịch Cục Thú y định thành thủ tục, quy định rõ chủ hàng nhập sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm vào Việt Nam phải thực 01 thủ tục đăng ký kiểm dịch nộp hồ sơ 01 lần 70 quan thú y vùng chi cục kiểm dịch vùng Các quan có trách nhiệm xin ý kiến Cục Thú y trước thực hoạt động kiểm dịch để cấp giấy chứng nhận kiểm dịch Cục Thú y có nhiệm vụ phân tích nguy trường hợp sản phẩm động vật xuất phát từ nước, vùng lãnh thổ lần đăng ký nhập vào Việt Nam từ nước, vùng lãnh thổ có nguy cao dịch bệnh cơng bố cơng khai nước, vùng lãnh thổ có dịch bệnh động vật nguy hiểm không phép xuất vào Việt Nam 3.3.3 Nâng cao lực quan thực kiểm dịch vai trò quan có liên quan để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trước hết, cần bổ sung nguồn nhân lực cho quan kiểm dịch, đặc biệt quan kiểm dịch cửa khẩu, đảm bảo đủ số lượng cán thực kiểm dịch; đồng thời, phải thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỹ kiểm tra, lấy mẫu xử lý vi phạm hành cho cán quan kiểm dịch Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho phòng thử nghiệm, tăng cường đào tạo trình độ chun mơn cho cán phụ trách phòng thử nghiệm đảm bảo đủ khả phân tích toàn tiêu ATTP Hiện nay, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước nhiều khó khăn, tranh thủ tận dụng tối đa hỗ trợ từ quan, tổ chức quốc tế máy móc, trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có kỹ phân tích, xét nghiệm mẫu sử dụng loại máy móc đại nhằm thực hiệu hoạt động kiểm dịch Bên cạnh đó, thiết lập hệ thống thơng tin liên thông Cục Thú y với quan thú y vùng, chi cục kiểm dịch động vật vùng đơn vị kiểm dịch cửa để đảm bảo đạo xuyên suốt thống Cục Đồng thời đảm bảo đơn vị phối hợp thực hiệu công tác kiểm dịch, kiểm tra, giám sát ATTP 71 Mặt khác, trọng công tác tra, kiểm tra nội quan trực thuộc Cục Thú y nhằm giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm kiểm dịch nhập khẩu, vi phạm quyền lợi NTD Ngoài ra, để nâng cao hiệu bảo vệ NTD kiểm dịch nhập sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm, đòi hỏi phải có phối hợp đồng thống quan quản lý nhà nước Vì vậy, cần tăng cường vai trò giám sát thơng quan quan hải quan cửa vai trò kiểm tra, giám sát quan quản lý thị trường sản phẩm sau nhập lưu thông nước Trong phân công nhiệm vụ phối hợp quản lý Bộ, ngành, cần xác định rõ trách nhiệm quan chuyên ngành Nếu NTD mua sử dụng sản phẩm hàng hóa khơng đạt chất lượng, nguy hại đến sức khỏe, tính mạng bên cạnh trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải phần trách nhiệm quan chun ngành khơng hồn thành nghĩa vụ quản lý nhà nước đồng thời nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi NTD 3.3.4 Tăng cường kiểm soát hàng nhập lậu, hàng tiểu ngạch Hiện nay, nhiều mặt hàng có sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm xâm nhập vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch, nhập lậu, đặc biệt từ nước có chung đường biên giới với nước ta Các loại sản phẩm thường không đảm bảo vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, chưa kể có nhiều sản phẩm bị nhiễm, chứa chất độc hại gây nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng Các quan chức hải quan, cảnh sát biển, đội biên phòng, thú y cần phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, kiểm soát biên giới cửa hàng lậu, hàng tiểu ngạch, ngăn chặn không cho phép nhập vào Việt Nam mặt hàng thực phẩm giả, chất lượng để 72 trà trộn bán lẫn với sản phẩm kiểm tra, kiểm soát đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng VSATTP 3.3.5 Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân nhập vi phạm quy định thú y, an toàn thực phẩm Một chế tài đánh giá có hiệu quả, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật công bố công khai tên tổ chức, cá nhân vi phạm phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết trụ sở đăng tải trang thông tin điện tử quan quản lý nhà nước Việc công bố công khai tên doanh nghiệp nhập khẩu, tên lô hàng sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh thú y, ATTP giúp người tiêu dùng có đầy đủ thơng tin việc lựa chọn nhà cung cấp lựa chọn sản phẩm an toàn; mặt khác, tránh trường hợp thông tin vi phạm công bố chiều từ báo chí truyền thơng, số trường hợp việc đưa thơng tin khơng thống, thiếu xác gây nên tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin bùng nổ 3.3.6 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, phổ biến kiến thức an tồn thực phẩm Có thể nói nhận thức người tiêu dùng an toàn thực phẩm pháp luật an tồn thực phẩm có xu hướng nâng lên năm gần Người tiêu dùng có ý thức lựa chọn thực phẩm an tồn, biết cách chế biến thực phẩm an tồn, có ý thức phản ánh sản phẩm an toàn đến quan quản lý sẵn sàng khởi kiện để bảo vệ quyền lợi bị xâm hại sử dụng thực phẩm khơng an tồn Đặc biệt, người tiêu dùng có thu nhập cao thị giảm dần việc mua thực phẩm chợ truyền thống để chuyển sang mua thực phẩm siêu thị Cơ quan quản lý nhà nước cần 73 tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến an toàn thực phẩm, định hướng cho người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm sạch, an toàn đáp ứng dinh dưỡng, giảm dần nhu cầu sử dụng loại phụ phẩm gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, cần tận dụng phát huy vai trò quan báo chí, truyền thơng, kênh quan trọng đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền, giáo dục NTD kiểm soát hoạt động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh việc tuân thủ pháp luật bảo vệ NTD 74 KẾT LUẬN Thực phẩm không an tồn ln mối nguy hại đe dọa trực tiếp sức khỏe, tính mạng người tương lai Tuy nhiên, đảm bảo an toàn thực phẩm không công việc dễ dàng quốc gia Để đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhà nước phải trọng đến nhiều phương diện, từ hoàn thiện thể chế, củng cố máy thực thi công tác truyền thông nâng cao nhận thức Luận văn thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam” tổng quan vấn đề có tính lý luận, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân hạn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập Luận văn có số đóng góp sau: - Đưa khái niệm sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu; - Đưa khái niệm kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu; - Khẳng định pháp luật kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập vào Việt Nam phận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đóng vai trò kiểm sốt, quản lý rủi ro an toàn thực phẩm nhập Từ kết nghiên cứu, luận văn áp dụng thực tế nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, tạo ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống 75 SƠ ĐỒ MÔ TẢ QUY TRÌNH KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Nước, vùng lãnh thổ gửi hồ sơ đề nghị xuất sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm vào Việt Nam Cục QLCLNLSTS phối hợp Cục Thú y kiểm tra lực quản lý, quy trình sản xuất, giết mổ, sơ chế, chế biến sản phẩm nước xuất khẩu; công bố danh sách nước, vùng lãnh thổ sở phép xuât vào Việt Nam Chủ hàng nộp hồ sơ xin phép nhập sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm Cục Thú y Cục Thú y cấp phép nhập khẩu, định quan kiểm dịch Cơ quan kiểm dịch kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm, cấp giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu, chứng nhận an toàn thực phẩm để sản phẩm thông quan Chủ hàng đưa sản phẩm tiêu thụ nội địa 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Ngơ Vĩnh Bạch Dương, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đặng Vũ Huân, Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11/2000… Lò Thùy Linh (2010), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2014), Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Tâm (2013), Vai trò Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc việc bảo vệ người tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; … 77 10 Nghị số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức qaunr lý Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP năm 2013,2014,2015 Cục ATTP, BYT 12 Dự án điều tra thực trạng thi hành pháp luật ATTP vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành, Viện Khoa học pháp lý 13 Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2014, 2015, Cục Thú y 14 Tờ trình Quốc hội dự án Luật Thú y, 15 Báo cáo tổng kết, đánh giá 10 năm thi hành Pháp lệnh thú y; 16.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dai-bieu-tran-ngoc-vinh-conduong-tu-da-day-den-nghia-dia-chua-bao-gio-ngan-the, tin ngày 17/11/2015 17 http://baodansinh.vn/viet-nam-tham-gia-tpp-va-aec-van-hoi-moi- tren-vi-the-moi, tin ngày 02/01/2016 18 Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng ấn độ 1986, nguyên tiếng Anh địa chỉ: http://www.consumer.org.in/, trang 34, “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” - LATS Nguyễn Thị Thư 19 http://cafef.vn/cuc-truong-cuc-an-toan-thuc-pham-c2-rong-do-vuotluong-chi-cong-bo-doanh-nghiep-phai-chiu-trach-nhiem, tin ngày 21/5/2016 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Noi_tang 21 Thoibao.today, ngày 3/5/2016 22 Công bố ngưỡng an toàn chất độc melamine sữa Báo Zing.vn, tin ngày 06/07/2012 78 23 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/tom-viet-bi-my-tuchoi-vi-nhiem-khang-sinh, tin ngày 13/4/2015; 24 http://news.zing.vn/hang-nong-thuy-san-xuat-khau-bi-tra-ve-di-dau, tin ngày 07/11/2015 25 luanvan.co/luan-van/vi-sinh-vat-trong-thit-va-cac-san-pham-tu-thit2074/ 79 Phụ lục SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BNN ngày 25/07/2005 Bộ NNPTNT ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch) Thịt, phủ tạng, phụ phẩm sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm động vật quy định mục I Danh mục dạng tươi sống, hun khói, phơi khơ, sấy, ướp muối, đơng lạnh, đóng hộp; Lạp xường, patê, xúc xích, giăm bơng, mỡ sản phẩm động vật khác dạng sơ chế, chế biến; Sữa tươi, sữa chua, bơ, mát, sữa hộp, sữa bánh sản phẩm từ sữa; Trứng tươi, trứng muối, bột trứng sản phẩm từ trứng; Trứng gia cầm giống, trứng tằm, phôi động vật, tinh dịch; Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ sản phẩm động vật khác dạng nguyên liệu; thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật; Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò sản phẩm từ thuỷ sản khác dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm; Dược liệu có nguồn gốc động vật: nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật gấu, cao động vật, men tiêu hoá loại dược liệu khác có nguồn gốc động vật; Da động vật dạng: tươi, khô, ướp muối; 10 Da lơng, thú nhồi bơng lồi động vật: hổ, báo, cầy, thỏ, rái cá từ loài động vật khác; 11 Lông mao: lông đuôi ngựa, lông bò, lơng lợn, lơng cừu lơng lồi động vật khác; 80 12 Lơng vũ: lơng gà, lông vịt, lông ngỗng, lông công lông lồi chim khác; 13 Răng, sừng, móng, ngà, xương động vật; 14 Yến; 15 Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong; 16 Kén tằm, tơ tằm sơ chế, phế liệu tơ tằm; 17 Bệnh phẩm 81 Phụ lục SẢN PHẨM THỦY SẢN (Ban hành kèm Thông tư số 32/2012/TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012 Bộ NNPTNT ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản; danh mục thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch) 1.Phôi, trứng, tinh trùng ấu trùng loài thủy sản Thủy sản chết dạng nguyên Sản phẩm thủy sản dạng tươi sống, sơ chế, đông lạnh, ướp lạnh Sản phẩm thủy sản ướp muối, sản phẩm qua xử lý (phơi khơ, sấy khơ, hun khói) Sản phẩm thủy sản dạng chế biến, đóng hộp Nước mắm, mắm tôm Trứng tươi, trứng muối sản phẩm từ trứng thủy sản Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tơm, bột sò sản phẩm từ thuỷ sản khác dùng làm nguyên liệu Dược liệu có nguồn gốc thủy sản: dầu cá loại dược liệu khác có nguồn gốc thủy sản 10 Da, da lông, vây, vẩy, vỏ thủy sản dạng tươi, khô, ướp muối 11 Thủy sản nhồi bơng, bơm 12 Răng, móng, xương, mai, vỏ động vật thủy sản chưa qua tinh chế 13 Bệnh phẩm thủy sản Các đối tượng sản phẩm thủy sản khác thuộc diện phải kiểm dịch theo yêu cầu nước nhập theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập ... chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập 12 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật. .. luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm nhập Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động. .. NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KIỂM DỊCH SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 27 2.1 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm dịch sản phẩm động vật dùng làm thực

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan