Vai trò của siêu âm nội soi và kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày

103 144 0
Vai trò của siêu âm nội soi và kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN QUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG PHÚC MẠC ĐIỀU TRỊ HỘI CHƢ́NG CONN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (GIAI ĐOẠN: 1/2013 - 6/2015) Chuyên ngành Mã số : Ngoại khoa : 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Sơn GS.TS Trầ n Bin ̀ h Giang THÁI BÌNH - 2015 Sau năm học tập nghiên cứu, giảng dạy, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học nỗ lực thân Đến nay, tơi hồn thành chương trình học tập bảo vệ thành cơng luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn ngoại Trường ĐH Y Dược Thái Bình, Khoa phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều khiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Vũ Sơn GS TS Trần Bình Giang, hai người thầy đáng kính dành thời gian, trí tuệ, tận tình bảo, dìu dắt, dạy tơi kiến thức chun mơn q báu suốt q trình học tập bệnh viện Việt Đức hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Phạm Ngọc Khái – Nguyên phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Thái Bình, người thầy cho tơi hội học theo trương trình bác sỹ nội trú bệnh viện Việt Đức Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn tới: thầy chủ tịch hội đồngPGS.TS Hoàng Mạnh An thầy hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức đóng góp ý kiến quý báu giúp cho luận văn hồn thiện Tơi xin cảm ơn: bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối với tình cảm thân thương nhất, tơi xin cảm ơn tồn thể gia đình, tới vợ trai tơi ln động viên hết lòng tơi q trình tơi học tập thực nghiên cứu Thái Bình, tháng 12 năm 2015 BS Nguyễn Văn Quân BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌ NH **** NGUYỄN VĂN QUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG PHÚC MẠC ĐIỀU TRỊ HỘI CHƢ́NG CONN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (GIAI ĐOẠN: 1/2013 - 6/2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI BÌNH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Bình, tháng 12 năm 2015 Bs Nguyễn Văn Quân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASA : American Social Anesthesist (Hiệp hội gây mê Mỹ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hƣởng từ ĐM : Động mạch ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐMTT : Động mạch thƣợng thận HATD : Huyết áp tối đa HATT : Huyết áp tối thiểu PAC : Plasma aldosterone concentration (Aldosteron huyết tƣơng) PRA : Plasma renin activity (Hoạt tính renin huyết tƣơng) SA : Siêu âm SL : Số lƣợng TL : Tỷ lệ TM : Tĩnh mạch TMCD : Tĩnh mạch chủ dƣới TMHD : Tĩnh mạch hoành dƣới TMTT : Tĩnh mạch thƣợng thận TTT : Tuyến thƣợng thận THA : Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến thƣợng thận 1.2 Liên quan tuyến thƣợng thận với tạng 1.3 Sinh lý tuyến thƣợng thận 11 1.4 Hội chứng Conn 14 1.5 Các phƣơng pháp phẫu thuật u tuyến thƣợng thận 19 1.6 Các nghiên cứu nƣớc giới 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3 Kỹ thuật tiến hành biến số cần thu thập 27 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 40 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 41 3.2 Diễn biến mổ hậu phẫu 54 3.3 Kết khám kiểm tra sau mổ 60 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 65 4.2 Kết mổ 75 4.3 Kết khám lại sau mổ 83 KẾT LUẬN 85 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Conn 85 Kết phẫu thuật nội soi phúc mạc điều trị hội chứng Conn 86 KHUYẾN NGHỊ 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lý vào viện 42 Bảng 3.2: Tiền sử bệnh nội khoa 43 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh ngoại khoa 44 Bảng 3.4 : Chỉ số BMI đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng 47 Bảng3.7 : Vị trí u tuyến thƣợng thận 48 Bảng 3.8: Xét nghiệm điện giải đồ 48 Bảng 3.9: Phân loại xét nghiệm điện giải 49 Bảng 3.10: Xét nghiệm Aldosteron Renin máu 50 Bảng 3.11 : Phân loại xét nghiệm Aldosteron Renin máu 50 Bảng 3.12 : Phát hiên u siêu âm 51 Bảng 3.13 : Đặc điểm kích thƣớc khớ i u SA 52 Bảng 3.14: Đặc điểm u CLVT 52 Bảng 3.15: Đặc điểm u cộng hƣởng từ 53 Bảng 3.16 : Điê ̣n tim, X-quang tim phổi 54 Bảng 3.17: Kết phân loại nguy gây mê theo ASA 54 Bảng 3.18: Thời gian phẫu thuật số trocar 55 Bảng 3.19: Thời gian phẫu thuật bên tuyến thƣợng thận can thiệp 55 Bảng 3.20: Cách phẫu thuật 56 Bảng 3.21 : Huyết áp tối đa vào viện hậu phẫu 57 Bảng 3.22 : Sự cải thiện Kali máu thời điểm sau mổ 57 Bảng 3.23 : Sự cải thiện Natri máu thời điểm sau mổ 58 Bảng 3.24 : Sự cải thiện Canxi máu thời điểm sau mổ 59 Bảng 3.25 : Sự cải thiện Clo máu thời điểm sau mổ 59 Bảng 3.26 : Thời gian phẫu thuật ngày điều trị hậu phẫu 60 Bảng 3.27: Tỷ lệ bệnh nhân kiểm tra sau mổ 60 Bảng 3.28 : Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc hạ áp 61 Bảng 3.29 : Huyết áp tối đa vào viện khám lại 61 Bảng 3.30 : Triê ̣u chƣ́ng lâm sàng khám lại 62 Bảng 3.31 : Sự cải thiện Kali máu thời điểm khám lại sau mổ 63 Bảng 3.32: Kết điều trị 63 Bảng 4.1: So sánh kết lâm sàng hội chứng Conn 69 Bảng 4.2 : Chẩn đoán phân biệt thể cƣờng aldosteron tiên phát 76 DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc tuyến thƣợng thận Hình 1.2: Liên quan giải phẫu tuyến thƣợng thận Hình 1.3: ĐMTT bên phải Hình 1.4: ĐMTT bên trái Hình 1.3: ĐMTT bên phải Hình 1.5: TMTT bên trái Hình 1.6: TMTT bên trái Hình 1.7: Đƣờng ngang 20 Hình 1.8: Đƣờng 20 Hình 1.9: Đƣờng dƣới sƣờn bên 20 Hình 1.10: Đƣờng ngực bụng 21 Hình 2.1: Vị trí trocar bên phải 28 Hình 2.2: Cặp clip TM thƣợng thận 29 Hình 2.3: Vị trí đặt trocar bên trái 31 Hình 2.4: Cặp clip TM thƣợng thận trái 32 Biể u đồ 3.1: Phân bố theo tuổ i 41 Biể u đồ 3.2: Phân bố theo giới 42 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm thể trạng 45 Biếu đồ 3.4: Phân loại huyế t áp 46 Biểu đồ 3.5: Phân loại tỷ lệ PCA/PRA 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Hô ̣i chƣ́ng Conn (cƣờng aldosteron tiên phát ) đƣơ ̣c Conn J.W tả năm 1954 Hô ̣i chƣ́ng bao gồ m nhƣ̃ng rố i loa ̣n về lâm sàng và sinh hóa lớp cầ u của vỏ thƣơ ̣ng thâ ̣n tiế t quá nhiề u aldosteron Biể u hiê ̣n thƣờng gă ̣p của hô ̣i chƣ́ng Conn là tăng huyế t áp, hạ kali máu, chuô ̣t rút, yế u cơ, liê ̣t cơ, đa niê ̣u Nế u không đƣơ ̣c dùng thuố c liên tu ̣c hoă ̣c không đƣơ ̣c phẫu thuâ ̣t cắ t u tuyến thƣợng thận, các triê ̣u chƣ́ng ở hô ̣i chƣ́ng Conn rấ t khó kiể m soa.́ t Năm 1926, Roux S Mayo C thực thành công phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thƣợng thận Năm 1956 Brown W thông báo điề u tri ̣khỏi hô ̣i chƣ́ng Conn bằ ng phẫu thuâ ̣t Năm 1994, Matinot thông báo điều trị phẫu thuật 57 trƣờng hợp hội chứng cƣờng aldosterone tiên phát Tuy nhiên tỷ lệ tai biến biến chứng cao, phẫu thuật nặng nề phẫu thuật đƣợc thực mổ hở Năm 1992 Gagner [35] thực thành công phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thƣợng thận qua nội soi, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phẫu thuật kinh điển, mở trang lịch sử điều trị ngoại khoa hội chƣ́ng u tuyế n thƣơ ̣ng thâ ̣n gây có hội chứng Conn Tại Việt Nam, phẫu thuật u tuyến thƣợng thận đƣợc thực vào năm 1960 - 1970 Tôn Thất Tùng, Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều Năm 1981 Tôn Thất Tùng thông báo trƣờng hợp hội chứng Conn đƣợc điều trị phẫu thuật kinh điển Bệnh viện Việt-Đức Năm 1998 Trần Bình Giang thực thành công ca phẫu thuật cắt u tuyến thƣợng thận qua nội soi [6] Năm 2000, Trần Bình Giang và Nguyễn Đức Tiến báo cáo 30 trƣờng hợp cắt u tuyến thƣợng thận qua nội soi Hội nghị nội soi châu Á Thái Bình Dƣơng tổ chức Singapore Năm 80 cắt chọn lọc u xác định ranh giới vùng cắt TMTTC tĩnh mạch chức quan trọng cho hoạt động nội tiết TTT việc cắt bỏ hay bảo tồn phải cân nhắc cho trƣờng hợp Thái độ xử trí với tĩnh mạch phụ thuộc vào vị trí u so với Về kỹ thuật bộc lộ, phẫu tích nhìn chung giống với cắt toàn thực cắt chọn lọc u khác Các tác giả khuyên nên dùng dụng cụ cầm máu tự động (vascular stapler) dao siêu âm (Hamonic scappel) để cắt chọn lọc u đảm bảo hiệu an toàn cao kỹ thuật nhƣ chức phần lại tuyến Năm 2003 Ikeda Y cộng thông báo trƣờng hợp cắt chọn lọc u tuyến thƣợng thận cho kết nhƣ sau: Khơng có chuyển mổ mở, khơng có biến chứng khơng có tử vong, chức nội tiết phần lại bình thƣờng (kiểm tra hocmon xạ hình đồ), thời gian theo dõi sau mổ trung bình 20 tháng Theo bảng 3.19 cách thức phẫu thuật nhóm nghiên cứu chủ yếu cắt tồn tuyến thƣợng thận kèm theo u với 63 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 96,1% Trong phẫu thuật u tuyến thƣợng thận đƣờng phúc mạc, phẫu trƣờng rộng rãi, việc kiểm sốt mạch máu tồn tuyến thƣợng thận thuận lợi cho phẫu thuật viên Có trƣờng hợp cắt u chọn lọc chiếm 3,1%, trƣờng hợp sau bộc lộ tuyến thƣợng thận, thấy lộ rõ u, phẫu tích bóc u dễ dàng bằng dao siêu âm ligasure Cắt chọn lọc u tuyến thƣợng thận có ƣu điểm để lại đƣợc phần tuyến thƣợng thận lành, nhiên u tuyến thƣợng thận hội chứng Conn thƣờng có kích thƣớc nhỏ, u nằm sâu tuyến phẫu thuật khó khăn nhiều so với cắt toàn tuyến thƣợng thận Cắt chọn lọc u lại có nguy tái phát sau này, cắt bỏ tồn tuyến thƣợng thận có u cho hiệu cao hơn, xu hƣớng đƣợc phẫu thuật viên lựa chọn 81 4.2.5 Tai biến mổ Các tai biến mổ nhƣ chảy máu, tổn thƣơng mạch máu lớn, tổn thƣơng tạng thƣờng xảy với u có kích thƣớc lớn, xâm lấn tạng Tái biến rối lọa huyết động thƣờng xảy phẫu thuật u tủy tuyến thƣợng thận [50] Nghiên cứu Pietrabissa A [53] từ năm 1994-1997 ông tả chi tiết 28 trƣờng hợp tai biến chảy máu mổ cắt u TTT qua nội soi có 14 trƣờng hợp liên quan đến TMTT chí (2 trƣờng hợp tuột clip), 10 trƣờng hợp chảy máu không rõ nguồn gốc, trƣờng hợp vết thƣơng TMCD, trƣờng hợp chảy máu từ diện bóc tách trƣờng hợp khối máu tụ lớn sau phúc mạc Tỷ lệ biến chứng mổ Nguyễn Đức Tiến 14,7%, Gagner [34] 12, tai biến thƣờng gặp u có kich thƣớc 50-100mm Trong nghiên cứu không gặp tai biến mổ, u tuyến thƣợng thận hội chứng Conn có kích thƣớc nhỏ, không xâm lấn, bệnh nhân đƣợc điều chỉnh tốt rối loạn trƣớc mổ, u không liên quan đến chế tiết catecholamin gây rối loạn huyết động mổ, kỹ thuật mổ phẫu thuật viên ngày tốt hơn, gây mê hồi sức trang thiết bị ngày đƣợc cải thiện 4.2.6 Biến chứng sau mổ Có trƣờng hợp rối loạn huyết động thời kỳ hậu phẫu với biểu huyết áp tối đa > 180 mmHg chiếm tỉ lệ 3,1%, Các bệnh nhân sau đƣợc theo dõi điều trị nội khoa ổn định Chúng không gặp biến chứng nhiễm trùng vết mổ, áp xe tồn dƣ…Theo Nguyễn Đức Tiến [19], Hallfeldt [40] tỷ lệ biến chứng sau mổ 12,5% Tỷ lệ biến chứng sau mổ nghiên cứu thấp u có kích thƣớc nhỏ, thời gian mổ ngắn, phẫu thuật viên có kinh nghiệm, phƣơng tiện, gây mê hồi sức ngày cải thiện 82 4.2.7 Tử vong Kết nghiên cứu chúng tơi khơng có trƣờng hợp tử vong, theo kết tác giả khác nghiên cứu phẫu thuật u tuyến thƣợng thận từ có phẫu thuật nội soi, tỷ lệ tử vong có thay đổi, nhìn chung hiếm, dao động từ 0-1% Theo Trần Bình Giang [20] Nguyễn Đức Tiến [19] tỷ lệ tử vong 0% David [32] 1%, Lezoche [44] 0,9%, Valeri [56] 1,1% 4.2.8 Sự cải thiện huyết áp tối đa thời điểm sau mổ Trong nghiên cứu HATD trung bình vào viện 169,91  23,84 mmHg; HATD vào viện cao 220mmHg, thấp 100mmHg HATD trung bình thời điểm hậu phẫu 132,46  15,44 mmHg; HATD thời điểm hậu phẫu cao 180 mmHg, thấp 100mmHg Sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2.9 Sự cải thiện Kali máu thời điểm sau mổ Theo Lê Thị Vân Anh [1] sau phẫu thuật 100% bệnh nhân có kali máu trở bình thƣờng Trong nghiên cứu nồng độ kali máu thời điểm sau phẫu thuật đƣơc cải thiện rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.2.10.Thời gian nằm viện Thời gian điều trị hậu phẫu 4,5  1,2 ngày; Thấp ngày; Cao ngày Thời gian phẫu thuật không ảnh hƣởng không rõ ràng đến ngày điều trị hậu phẫu Thời gian nằm điều trị theo Nguyễn Đức Tiến ngày, Trần Bình Giang [7] 4,4 ngày, Trần Ngọc Tuấn [22] 4,8 ngày, Gagner [34] 4,5 ngày, Henry [41] ngày, Oboyle C [51] ngày Kết nghiên cứu phù hợp với kết các tác giả Phẫu thuật nội soi u tuyến thƣợng thận mang đầy đủ ƣu điểm phẫu thuật nội soi nói chung so với phẫu thuật mở kinh điển nhƣ: Gây tổn 83 thƣơng thành bụng tối thiểu, giảm chảy máu, giảm đau sau mổ, phục hồi nhanh sau mổ, sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ Cùng với tiến gây mê hồi sức, trang thiết bị, chăm sóc bệnh nhân sau mổ, nên thời gian nằm viện giảm đáng kể 4.3 KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU MỔ Có 56 trƣờng hợp khám lại chiếm tỷ lệ 86,2%, có 26 bệnh nhân khám lại trực tiếp, 30 bệnh nhân khám lại qua thƣ điện thoại Tất bệnh nhân đến khám lại đƣợc khám, siêu âm, kiểm tra huyết áp làm xét nghiệm kali máu * Hầu hết trƣờng hợp ngừng uống thuốc hạ áp Có trƣờng hợp cao huyết áp, có trƣờng hợp tăng huyết áp độ dùng thuốc hạ huyết áp thƣờng xuyên trƣờng hợp tăng huyết áp độ nhƣng không dùng thuốc hạ áp (trƣờng hợp bệnh nhân quen với tình trạng huyết áp cao, uống thuốc hạ áp bệnh nhân hoa mắt chóng mặt nên khơng dùng thuốc hạ áp) Theo Trần Ngọc Tuấn [22] có bệnh nhân số 30 bệnh nhân hội chứng Conn tăng huyết áp khám lại sau mổ, Lê Thị Vân Anh [1] 2/9 bệnh nhân hội chứng Conn tăng huyết áp sau mổ tháng Bệnh nhân tăng huyết áp sau mổ bệnh nhân tăng huyết áp thời gian dài, khơng đƣợc kiểm sốt huyết áp làm mạch máu bị xơ cứng, giảm độ đàn hồi tăng huyết áp làm tổn thƣơng quan đích đặc biệt thận, tim Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả * Huyết áp tối đa trung bình vào viện 170,8  21,5 mmHg, HATD cao 220 mmHg, thấp 100 mmHg Huyết áp tối đa trung bình khám lại 124,1 ± 8,3 mmHg, cao 150 mmHg, nhỏ 100 84 mmHg Sự cải thiện huyết áp khám lại so với vào viện có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 * Các triệu chứng lâm sàng lúc khám lại đƣợc cải thiện rõ rệt so với trƣớc mổ, khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 * Trong nghiên cứu nồng độ kali máu thời điểm khám lại sau mổ đƣơc cải thiện rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 * Có 56 bệnh nhân đƣợc siêu âm kiểm tra sau mổ kết khơng có u, bệnh nhân đƣợc chụp CLVT sau mổ kết khơng có u * Có 52 trƣờng hợp kết điều trị tốt chiếm tỷ lệ 92,9%, có trƣờng hợp kết điều trị trung bình chiếm tỷ lệ 7,1 %, khơng có trƣờng hợp có kết xấu 85 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 65 trƣờng hợp bệnh nhân hội chứng Conn u tuyến thƣợng thận, đƣợc chẩn đoán phẫu thuật nội soi bằng đƣờng phúc mạc bệnh viện Việt Đức thời gian tháng 1/2013 đến tháng 6/2015, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Conn + Tuổi trung bình 41,7  10,9; Tuổi thấp 22, cao 68, nhóm tuổi mắc bệnh nhiều 20 - 40 tuổi chiếm 52,3% + Nữ giới chiếm đa số với 58 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 89,2% + Bệnh nhân đến viện chủ yếu tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 76,9% + Thể trạng bệnh nhân thuộc nhóm gầy bình thƣờng + Phần lớn bệnh nhân mắc hội chứng Conn có tăng huyết áp mức độ từ nhẹ đến nặng, tăng huyết áp mức độ nặng chiếm tỷ lệ nhiều (40%) + Triệu chứng lâm sàng liên quan đến hạ kali máu (nhƣợc cơ, co rút cơ, run chân tay, suy nhƣợc) gặp không thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 18,5% đến 35,4% + Phần lớn bệnh nhân có xét nghiệm kali máu hạ với tỷ lệ 92,3% + Siêu âm: Phát đƣợc u tuyến thƣợng thận với tỷ lệ 95,6% Giảm âm hình ảnh thƣờng gặp u tuyến thƣợng thận hội chứng Conn + Chụp cắt lớp vi tính: Phát đƣợc u tuyến thƣợng thận với tỷ lệ 100% Đặc giảm tỷ trọng hình ảnh u tuyến thƣợng thận hội chứng Conn 86 Kết phẫu thuật nội soi phúc mạc cắt u tuyến thƣợng thận điều trị hội chứng Conn + Thời gian mổ trung bình 74,68 phút + Khơng có rối loạn huyết động mổ + Khơng có tai biến mổ + Biến chứng sau mổ có trƣờng hợp với biểu rối loạn huyết động (huyết áp tối đa > 180 mmHg) chiếm 3,1% + Thời gian nằm điều trị trung bình 4,5 ngày + Khơng có trƣờng hợp tử vong sau mổ + Kết điều trị - Tốt 52 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 92,9% - Trung bình có trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 7,1% - Khơng có trƣờng hợp có kết xấu + Phẫu thuật nội soi phúc mạc cắt u tuyến thƣợng thận điều trị hội chứng Conn phẫu thuật an toàn 87 KHUYẾN NGHỊ Cần tìm nguyên nhân tăng huyết áp tất bệnh nhân trẻ tuổi, bệnh nhân tăng huyết áp có xét nghiệm kali máu hạ, tăng huyết áp mức độ nặng, khó kiểm sốt, tăng huyết áp có kèm theo biểu triệu chứng hạ kali máu Khi nghi ngờ hội chứng Conn cần cho bệnh nhân siêu âm, chụp cắt lớp vi tính để phát u tuyến thƣợng thận Phẫu thuật lựa chọn tối ƣu cho bệnh nhân hội chứng Conn u tuyến thƣợng thận 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thị Vân Anh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị số loại u TTT thƣờng gặp", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện chuyên ngành nội khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Lê Huy Bình (2014), “Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thƣợng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu (2012), “Tăng huyết áp”, Bê ̣nh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học , tr 169-183 Vũ Lê Chuyên (2004), "Cắt bỏ bƣớu tuyến thƣợng thận qua nội soi ổ bụng Bệnh viện Bình Dân năm 2000 - 2004", Ngoại khoa, tập 54, số 6, tr 25 - 31 Phạm Thị Minh Đức (2001), "Sinh lý học nội tiết", Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 83 - 95 Trần Bình Giang, Hồng Long, Lê Ngọc Từ (2000), "Cắt u TTT qua nội soi nhân trƣờng hợp", Ngoại khoa, số đặc biệt, chuyên đề nội soi, tr.16-18 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến (2004), "100 trƣờng hợp cắt u tuyến thƣợng thận qua nội soi ổ bụng Bệnh viện Việt-Đức", Y học thực hành Cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị ngoại khoa toàn quốc, tr 246-249 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ cộng (2000), "Phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thƣợng thận", Ngoại khoa, tập 44, số 6, tr 13-17 89 Đỗ Ngọc Giao (1999), "Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán bệnh u tuyến thƣợng thận", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 10.Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Tế Kha, cộng (2008), "Cắt bƣớu tuyến thƣợng thận qua nội soi phúc mạc", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 11.Hà Huy Khôi (2006), “Một số vấn đề dinh dƣỡng cộng đồng ngƣời Việt Nam”, Nhà xuất Y học, tr 104-105 12.Hoàng Long (1997), "Nghiên cứu giải phẫu phân bố mạch máu tuyến thƣợng thận để áp dụng phẫu thuật u tuyến thƣợng thận", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 13.Nguyễn Đình Minh (2003), "Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u tuyến thƣợng thận", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện chuyên ngành chẩn đốn hình ảnh, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 14.Đỗ Trung Quân, Vũ Bích Ngọc (2011), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục, tr 357- 361 15.Nguyễn Quang Quyền (1995), "Atlas giải phẫu Nedle", Nhà xuất Y học 16.Đỗ Trƣờng Thành, Trịnh Hoàng Giang (2013) “Đánh giá kết điều trị u vỏ tuyến thƣợng thận bằng phẫu thuật nội soi qua đƣờng bụng” Y học thực hành (893) số 11 17.Nguyễn Trọng Thảo (2013), “ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều tri u tuyến thƣợng thận bệnh viện Việt Đức từ 2010 đến 2013”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trƣờng đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 90 18.Nguyễn Đức Tiến (2002), "Nghiên cứu ứng dụng mổ nội soi qua phúc mạc u tuyến thƣợng thận Bệnh viện Việt Đức", Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 19.Nguyễn Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soi u tuyến thƣợng thận lành tính Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1998 – 2005”, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 20.Nguyễn Đức Tiến, Trần Bình Giang (2006), “Phẫu thuật nội soi u tuyến thƣợng thận” Y học Việt Nam, số đặc biệt chuyên đề phẫu thuật 21.Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thị Xiêm cộng (1995), “Góp phần nghiên cứu chẩn đốn điều trị u vỏ tuyến thƣợng thận-Hội chứng Apert Gallais”, Ngoại khoa, tập 25, số 3, tr 5-9 22.Trần Ngọc Tuấn (2013), “ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị u vỏ thƣợng thận bệnh viện Việt Đức” Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 23.Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nội tiết học thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 129-137 24.Tạ Thành Văn (2013) Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25.Alexander, G.L., Thompson, G.B., and Schwartz, D (2000), Primary aldosteronism in a patient with familial adeno-matous polyposis, Mayo Clin Proc, 75, pp 636-637 26.Aron M Bruhn, Elias S Hyams, Michael D Stifelman (2012), “The Role of Robotics for Adrenal Surgery”, Robotic urologic surgery, pp 355 - 366 91 27.Bondanelli M, Michela Campo, Giorgio Trasforini et al (1997) "Evaluation of Hormonal Function in a Series of Incidentally Discovered Adrenal Mass" Metabolism, Vol 46, No (January): pp 107 – 113 28.Bonjer.H.J et al (2000), "Endoscopic Retroperitoneal Adrenalectomy, Lessons Learned From 111 Consecutive Cases", Ann Surg, Vol 232, N0 6, pp 796-803 29 Brunt et al (2006), "Minimal access adrenal surgery", Surg Endosc, N0 20, pp 351-361 30 Calvo-Romero, J.M and Ramos-Salado, J.L (2000), Re-currence of adrenal aldosterone-producing adenoma, Postgrad Med J, 76, 160-161 31.Christine F K M.D et al (1998), "Laparoscopic versus Open Posterior Adrenalectomy: Comparison of Acute-phase Response and Wound Healing in the Cushingoid Porcine Model", World J Surg, N 22, PP 613620 32 David G, M Yoav, D Gross, P Reissman (2004), "Laparoscopic adrenalectomy: Ascending the learning curve", Surg Endosc, N0 18, PP 771773 33.E.Darracott Vaughan (1999), “Surgical options for open adrenalectomy”, World J Urol.1999 Fed; 17(1): 40-7 34.Gagner M Pomp A, Henriford BT, Pharand D, Lacrix A (1997), "Laparoscopic adenalcetomy lessons learnd from 100 comsecutive procedures", Ann Surg, 1997, 226:238-246 35.Gagner M, Lacroix A, Bolte A (1992), "Laparoscopic Adrenalectomy in cushing s syndrome and Pheochromocytoma", N Eng J Med, PP 327:1033 92 36.Gockel I et al (2005), "Changing pattern of the intraoperative blood pressure during endoscopic adrenalectomy in patients with Conn7s syndrome", Surg endosc, N0 11, PP 1491-7 37.Gockel I, W Kneist, A Heintz, J Beyer et al (2005), "Endoscopic adrenalectomy: An analysis of the transperitoneal and results of a prospective follow-up study", Surg Edosc, N0 19, PP 569-573 38.Godellas C.V, Prinz R A (1998) "Laparoscopic versus open adenalcetomy", Sury oncod clin North Ann 7, 807 – 817 39.Guazzoni et al (1995), "Transperitoneal Laparocopic verus open adrenalectomy for benign hyperfonctioning adrenal tumor: a comparative study", J.Urol, N0 153, PP 1597- 1600 40.Hallfeld K K J et al (2003), "Laparoscopic lateral Adrenalectomy versus Open Posterior Adrenalectomy for the treatement of benign adrenal tumor", Surg endosc, N0 17, PP 264-26 41.Henry J-F et al (2000), "Complications of laparoscopic adrenalectomy: results of 169 consecutive cases", World J Surg, N0 24, PP 1342-1346 42.Hubens G, Coveliers H, Balliu L et al (2003), “A performance study comparing manual and robotically assisted laparoscopic surgery using the da Vinci system”, Surg Endosc, N0 17, PP 1595–1599 43.Jacques Marescaux M.D, and Orthers (1999), "Endoscopic Surgegy: Idal for Endocrine Surgery", World j Surg, N0 23, PP 825 - 834 44.Lezoche E et al (2000), "Laparoscopic adrenalectomy by the anterior transperitoneal approach: results of 108 operations in nselected cases", Surg Endosc, N0 14, PP 920-925 45 Li JT, Shu SG, Chi CS (1994), “Aldosterone – secreting adrenal cortical adrenoma in an 11 – year – old chid and collective review of the literature”, The Europe journal Pediatric, N0 153, PP 715 – 717 93 46 Lingam, R.K., Sohaib, S.A., Vlahos, I., et al (2003), CT of primary hyperaldosteronism (Conn’s syndrome): The value of measuring the adrenal gland, Am J Roentgenol, 181, 843-849 47 Lumachi, F., Marzola, M.C., Zucchetta, P., et al (2003) Non-Invasive adrenal imaging in primary aldosteronism: Sensitivity and positive predictive value of radiocholes-terol scintigraphy, CT scan and MRI Nucl Med Commun, 24, 683-688 48.Mantero F., Terzolo M., Arnaldi G et al (2000), "A survey on adrenal incidentaloma in Italy Study Group on Adrenal", Tumors of the Italian Society of Endocrinology J Clin Endocrinol Metab 2000 Feb;85(2):63744 49.Maryam Al – Rajhi, Sahasranamayer Narayanan (2011), “Unusual presentation of the Conn’s syndrome”, Medical Journal of Islamic Republic of Iran, Vol 25, N0 3, Nov 2011, pp 158-161 50.Nakada T, Furuta H and Katayama T (1998), “Catecholamine metabolism in pheochromocytoma and normal adrenal medullae", Urology, N0 140, PP 1348 - 1351 51.OBoyle C J et al (2003), "Laparoscopic transperitoneal Adrenalectomy”, Surg endosc, N0 17, PP 1905-1909 52.Panagiostis Anagnostis, Asterios K., Konstantinos T., Anna I K., Vasilios G A., Dimitri P M (2009), "Adrenal incidentaloma: a diagnostic challenge", Hormone (3): 163 - 184 53 Pietrabissa.A et al (1999), "Safety of adrenal vein ligation during endoscopic adrenalectomy, A technical note", Surg Endosc, N0 13, PP 298302 54.Rasabanu A Vhora, Malav K Gadani, Heli S ShaH, Sudhir V Shah (2012), “ A rare case of Hypokalemic Paralysis – Conn’s syndrome”, Indian Journal of Clinical Practive, Vol.22, N0 12 94 55.Smith C D, Weber C J., Amerson R A (1999), "Laparoscopic Adrenalectomy: New gold standard", Wordl J.Surg, N0 23, PP 389 - 396 56.Valeri A et al (2002), "The influence of new technologié on laparoscopic adrenalectomy", Surg Endos, N0 16, PP 1274-1279 57.Wheeler M H (2003), "Diagnosis and management of primery aldosteronism", World J Surg, N0 27, PP 627-631 58.Young W F, Stanson AW (2009), What are the keys to successful adrenal venous sampling (AVS) in patients with primary aldosteronism?, Clin Endocrinol (Oxf), 70(1):14-7 59.Young W F (2003), "Primery aldosteronism changing concepts in diagnosis and treatement", Endocrinology, N0 144, PP 2208-2213 60 Zwermann O., Beuschlein F., Mora P et al (2000), Multiple endocrine neo-plasia type gene expression is normal in sporadic adrenocortical tumors, Eur J Endocrinol, 142, 689-95 ... nghiên cứu 65 4.2 Kết mổ 75 4.3 Kết khám lại sau mổ 83 KẾT LUẬN 85 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Conn 85 Kết phẫu thuật nội soi phúc mạc điều trị... biến chứng cao, phẫu thuật nặng nề phẫu thuật đƣợc thực mổ hở Năm 1992 Gagner [35] thực thành công phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thƣợng thận qua nội soi, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phẫu thuật kinh điển,... thành công ca phẫu thuật cắt u tuyến thƣợng thận qua nội soi [6] Năm 2000, Trần Bình Giang và Nguyễn Đức Tiến báo cáo 30 trƣờng hợp cắt u tuyến thƣợng thận qua nội soi Hội nghị nội soi châu Á Thái

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan