Nghiên cứu giá trị của thang điểm chẩn đoán và đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

104 329 1
Nghiên cứu giá trị của thang điểm chẩn đoán và đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não nhiễm khuẩn (VMNNK: Bacterial Meningitis) bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ƣơng gây nên vi khuẩn có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não, thƣờng gặpở trẻ em, nhiều lứa tuổi dƣới tuổi [1],[2],[3] Mặc dù có nhiều nỗ lực phịng chống điều trị bệnh nhƣng VMNNK gánh nặng tồn cầu Tỷ lệ VMNNK trung bình giới 34/100000 trẻ năm, cao Châu Phi 143,6 thấp Mỹ 16,6 100000 trẻ năm[4] Tại Pháp từ 20012012 có 4808 bệnh nhân VMNNK[5] Ở Nhật Bản tỷ lệ 43/100000 trẻ năm 2012[6] Tại Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện nhi Trung Ƣơng năm (2008-2012) có 664 trẻ bị VMNNK nhập viện[7] Căn nguyên bệnh VMNNK thay đổi theo thời gian vùng miền Trƣớc Mỹ nƣớc phát triển nguyên nhân gây bệnh VNMNK hàng đầu Hemophilus influenzae Từ có vacxin Hib vào năm cuối thập kỷ 90 phế cầu lại trở thành tác nhân gây VMNNK trẻ em[8],[9],[5] Ở nƣớc thuộc Châu Phi nguyên nhân chủ yếu lại não mơ cầu[10].Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Hồng Sơn năm 2008 Nguyễn Văn Lâm (2003-2007) cho thấy tỷ lệ VMN Hemophilus influenzae typ b (Hib) cao (46,2%, 64%)[2],[11] Tuy nhiên từ năm 2010- 2012 tỷ lệ bệnh VMN Hib có xu hƣớng giảm xuống phế cầu nguyên nhân gây bệnh VMN trẻ em Đặc biệt ngày xác định đƣợc số nguyên mớigây VMNNKnhƣ Burkholderia Cepacia, Elisabeth Kingia…[12] Trong thực tế việc chẩn đốn sớm xác VMNNK trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ tử vong di chứng cao[3],[4],[12] Để chẩn đoán xác định VMN vi khuẩn phải dựa vào kết chọc dị dịch não tủy tìm thấy vi khuẩn gây bệnh qua ni cấy tìm đƣợc kháng nguyên đặc hiệu Tuy nhiên thực tế kết ni cấy dịch não tủy âm tính trẻ đƣợc điều trị kháng sinh trƣớc vàtỷ lệ tìm thấy ngun từ xét nghiệm dịch não tủythấp Theo nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng tỷ lệ nuôi cấy DNT dƣơng tính trẻ VMNNK 16,2%[3] Vì bác sỹ truyền nhiễm xây dựng thang điểm để giúp chẩn đốn VMNNK Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị thang điểm VMNNK[13],[14] Trong nghiên cứu Hoa Kỳ từ 20012004cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu thang điểm lần lƣợt 98,3%, 61,5%[15] Một nghiên cứu khác từ năm 2001-2005 Pháp đánh giá thang điểm có độ nhạy caođạt 99,6%[16] Nigrovic cộng tiến hành phân tích tổng hợp từ nghiên cứu giai đoạn từ 2002-2012, cho thấy kết tƣơng đƣơng[17].Tại Việt Nam, việc áp dụng thang điểm chẩn đốn VMN vi khuẩn cịn mẻ chƣa có lƣợng giá giá trị thang điểm chẩn đốn VMNNK Vì chúng tơi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu giá trị thang điểm chẩn đoán đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh VMNNK trẻ em tạiBệnh viện Nhi Trung Ƣơng”với hai mục tiêu: Đánh giá giá trị thang điểm chẩn đoán VMNNK trẻ em Mô tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh VMNNK trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG 1.1.1 Định nghĩa Viêm màng não nhiễm khuẩn (Bacterial Meningitis) tình trạng nhiễm khuẩn màng não vi khuẩn gây bệnh có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não gây nên Biểu lâm sàng sớm chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não Chẩn đoán xác định bệnh bắt buộc phải dựa vào kết chọc dị dịch não tủy: tìm đƣợc vi khuẩn qua soi ni cấy tìm đƣợc kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc vi khuẩn dựa vào biến đổi dịch não tủy sinh hóa, tế bào có xu hƣớng sinh mủ[1] 1.1.2 Cấu trúc màng não lƣu thông dịch não tủy [18],[19],[13] Não Xƣơng sọ Xƣơng sọ Khoang dƣới nhện Màng cứng Màng nhện Màng não sọ Màng mềm Mạch máu Não Tiểu não Tủy sống Màng cứng Màng nhện Màng mềm Màng não cột sống Khoang dƣới nhện Khoang dƣới nhện tủy sống Hình 1.1: Cấu trúc màng não[13] 1.1.2.1 Cấu trúc màng não tủy - Màng não tủy (Meninges) đƣợc cấu tạo lớp bao quanh não tuỷ sống: màng cứng, màng nhện màng nuôi Màng cứng nằm nhất, tách khỏi màng nhện mỏng khoang ảo gọi khoang dƣới màng cứng Khoang dƣới nhện chứa DNT mạch máu lớn, nằm màng nhện màng ni Màng ni phủ lên bề mặt não tuỷ sống Màng não tủy gồm màng, từ vào là: màng cứng, màng nhện màng nuôi + Màng cứng (dura mater) màng xơ dày cứng, dính vào mặt xƣơng sọ ống sống Màng cứng gồm hai lá, khoang sọ hai dính chặt với (chỗ chúng tách tạo thành xoang) Ở ống sống hai có mơ mỡ xốp, có hệ thống tĩnh mạch phong phú + Màng nhện (arachnoidea) màng mỏng gồm sợi lỏng lẻo, sát vào mặt màng cứng nối liền với màng nuôi sợi + Màng ni hay màng mềm (piamater) dính sát tổ chức não, có nhiều mạch máu Giữa màng ni màng nhện có khoang dƣới nhện, chứa dịch não tủy Ở tủy sống, khoang dƣới nhện rộng - Tính nhận biết cảm giác đau màng não: sợi cảm giác dây V, IX, X, rễ thần kinh C1, C2, C3 sợi thần kinh giao cảm cổ chi phối; chỗ có màng cứng, hệ thống xoang tĩnh mạch, động mạch nhạy cảm với kích thích đau; chất não, màng nhện, màng ni khơng nhận biết cảm giác đau 1.1.2.2 Sự sản xuất lưu thông dịch não tủy - Dịch não tủy (DNT) đƣợc tiết não thất bên đám rối màng mạch; từ não thất bên chảy vào não thất qua lỗ Monro, qua cống Sylvius vào não thất 4, chảy vào khoang dƣới nhện qua lỗ Magendie Luschka - Dịch não tủy đƣợc hấp thu chủ yếu hạt Pacchioni (là tổ chức đặc biệt màng nhện), lƣu thơng vào hệ tuần hồn qua xoang tĩnh mạch, màng bạch huyết - Dịch não tủy bao quanh phíangồi não tủy góp phần chống lại tác động học; đồng thời dịch não tủy liên quan mật thiết với màng não tổ chức não Vì vậy, xét nghiệm dịch não tủy có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn bệnh lý hệ thần kinh Bảng 1.1: Các biến đổi dịch não tuỷ viêm màng não trẻ em[13] Bình thƣờng VMNNK VMN lao VMN virus Áp lực < cmH20 Tăng + Thay đổi Tăng + Màu sắc Trong Đục Hơi vàng, sánh Trong < BC Vài trăm đến Sơ sinh >1000 BC Tếbào /mm 80%BCĐNTT 10-500 BC 10-500 BC >50% lympho >50% lympho 2,2 mmol/l Rất giảm Giảm Bình thƣờng Âm tính Gramdƣơng tính Âm tính Dƣơng tính Sơsinh 1,5g/l Glucose Nhuộm Gram/Zie hl Ni cấy Ziehl dƣơng tính Dƣơng tính Âm tính Âm tính Hình 1.2: Sinh lý dịch não tủy 1.1.3 Sinh lý bệnh Vi khuẩn xâm nhập vào màng não theo ba đƣờng: máu, bạch huyết đƣờng kế cận Ở trẻ em, khởi đầu vi khuẩn xâm nhập qua niêm mạc mũi họng quản phế quản, tùy theo phản ứng miễn dịch thể vi khuẩn khu trú gây bệnh chỗ (gây viêm mũi họng, quản phế quản) vào hệ thống máu hay bạch huyết Qua đƣờng máu chức bảo vệ hàng rào mạch máu – màng não trẻ nhỏ chƣa hồn chỉnh, vi khuẩn xâm nhập vào màng não gây viêm màng não nhiễm khuẩn tiên phát Tác nhân gây bệnh từ ổ nhiễm khuẩn thể, đặc biệt vị trí cận kề màng não (tai giữa, xƣơng chũm, xoang) vi khuẩn có sẵn thể gặp điều kiện thuận lợi nhƣ: chấn thƣơng, tai biến mạch máu não, dị tật… xâm nhập vào màng não gây viêm màng não nhiễm khuẩn thứ phát Trong môi trƣờng dịch não tủy vi khuẩn dễ dàng phát triển sinh sơi chế bảo vệ yếu (với vài bạch cầu/mm3 nồng độ globulin miễn dịch không đáng kể) 1.1.4 Giải phẫu bệnh Phản ứng viêm màng nuôi, màng nhện dịch não tủy làm cho màng não dày tập trung xung quanh tĩnh mạch,theo chiều cong não bộ, theo khuyết sâu rãnh, quanh tiểu não Các cấu trúc cạnh màng não có thay đổi bệnh lý nhƣ viêm tắc tĩnh mạch vỏ não, tắc động mạch màng ni Nhờ có màng ni ngăn cản nên vi khuẩn thƣờng không xâm nhập trực tiếp vào mô não Tuy nhiên phần não tổ chức tiếp cận màng não bị ảnh hƣởng, sung huyết phù nề Những biến đổi bệnh lý thƣờng gặp tràn dịch dƣới màng cứng vô trùng, viêm động mạch não, viêm tắc tĩnh mạch vỏ não, viêm tắc mao mạch lớp vỏ não tiếp cận với màng não viêm Nếu không đƣợc điều trị, dịch não tủy tiến triển thành mủ Mủ thƣờng diện khoang dƣới nhện, nhiều phần đáy khoảng gần tiểu não Não thất chứa mủ, lớp tế bào phủ mặt tủy sống chứa mủ Tổn thƣơng dây thần kinh sọ thƣờng xảy nơi tích tụ nhiều dịch viêm Dây thần kinh III VI tổn thƣơng chèn ép thùy thái dƣơng thoát vị lều, hậu tăng áp nội sọ Dây III VI cịn bị liệt huyết khối xoang hang nhiễm trùng Phù não, tăng áp nội sọ viêm màng não mủ do: - Do hậu tƣợng chết tế bào (phù não dođộc tế bào) - Do tăng tính thấm mao mạch tăng tiết Cytokine (phù não nguồn gốc mạch máu) - Do tăng áp lực thủy tĩnh (phù não kẽ), giảm thiểu tái hấp thu DNT - Do tăng tiết ADH bất thƣờng (SIADH)gây ứ nƣớc mức Não úng thủy sinh nghẽnlƣu thơng DNT não thất não thất nặng kéo dài (do màng não dày dính, xơ hóa) 10 1.2 THANG ĐIỂM VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN (BMS: Bacterial Meningitis Score ) 1.2.1.Thang điểm VMNNK[15],[17],[20] Trên thực tế việc phân biệt VMN vi khuẩn VMN vô khuẩn lúc bệnh nhân nhập viện thƣờng khó khăn việc định có sử dụng kháng sinh theo phác đồ điều trị VMNNK khơng thể trì hỗn (nếu hữu nguy mắc bệnh) Vì vậyNigrovic cộng mong muốn xây dựng mơ hình đơn giản để dự đoán VMNNK trẻ em thời kỳ vác xin Hib đƣợc sử dụng phổ biến Từ mơ hình dự đốn tác giả xác định đƣợc nhóm nguy thấp với VMNNK để quản lý ngoại trú, giảm bớt trƣờng hợp nhập viện dùng kháng sinh không cần thiết Tác giả Nigrovic cộng tiến hành nghiên cứu 696 bệnh nhân từ 29 ngày tuổi đến 19 tuổi nhập Bệnh viện Nhi Boston từ 1/7/1992 đến 30/6/2000 với chẩn đoán cuối VMN (bao gồm chẩn đoán: VMNNK, VMN vi rus, lao màng não, VMN không xác định) Các tác giả xác định đƣợc số có giá trị dự báo VMNNK là: Nhuộm Gram DNT, lƣợng protein/DNT, số lƣợng BCĐNTT tuyệt đối/DNT, số lƣợng BCĐNTT/máu co giật đợt bệnh Bằng cách sử dụng đƣờng cong ROC, tác giả xác định đƣợc điểm cut off biến (là điểm có độ nhạy độ đặc hiệu tối ƣu chẩn đoán VMNNK) nhƣ sau: BCĐNTT tuyệt đối/DNT ≥ 1000 tế bào/mm3, protein/DNT ≥ 0,8 g/l, BCĐNTT/máu ≥ 10000 tế bào/mm3 Trong nhuộm Gram DNT dƣơng tính số dự báo VMNNK quan trọng Tuy nhiên để dễ dàng sử dụng lâm sàng tác giả xây dựng thang điểm VMNNK(BMS: Bacterial Meningitis Score) cách tính điểm số theo bảng sau: 63 Mahmoudi S, Zandi H, Pourakbari B, et al (2013) Acute bacterial meningitis among children admitted into an Iranian referral children's hospital Jpn J Infect Dis, 66(6), 503-506 64 Verma R, Khanna P (2012) Pneumococcal conjugate vaccine: a newer vaccine available in India Hum Vaccin Immunother, 8(9), 1317-1320 65 Kwang S.K (2010) Acute bacterial meningitis in infants and children Lancet Infect Dis 2010, (10),32-38 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cấu trúc màng não lƣu thông dịch não tủy 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Giải phẫu bệnh 1.2 THANG ĐIỂM VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN 10 1.2.1 Thang điểm VMNNK 10 1.2.2 Các nghiên cứu giới thang điểm VMNNK 11 1.3 DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH VMNNK 15 1.3.1 Dịch tễ học 15 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh VMNNK 24 1.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng 26 1.3.4 Chẩn đoán 28 1.3.5 Biến chứng, di chứng 29 1.3.6 Điều trị 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 35 2.2.3 Các biến số số dùng nghiên cứu 36 2.2.4 Thang điểm BMS 39 2.2.5 Một số định nghĩa dùng nghiên cứu 39 2.2.6 Cách thức tiến hành thu thập số liệu 41 2.2.7 Kỹ thuật thu thập thông tin 43 2.2.8 Xử lý số liệu 43 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 43 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Tuổi 44 3.1.2 Giới 45 3.1.3 Tiền sử dùng kháng sinh trƣớc vào viện 45 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 45 3.2 GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM BMS 48 3.3 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH VMNNK 55 3.3.1 Đặc điểm dịch tễ 55 3.3.2 Đặc điểm lâm sàng 58 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm 60 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 64 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 64 4.2 GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM VMNNK (BMS) 65 4.3 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH VMNNK 72 4.3.1 Đặc điểm dịch tễ 72 4.3.2 Đặc điểm lâm sàng 73 4.3.3 Kết xét nghiệm máu 75 4.3.4 Xét nghiệm DNT 77 4.3.5 Kết điều trị 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các biến đổi dịch não tuỷ viêm màng não trẻ em Bảng 1.2: Thang điểm VMNNK 11 Bảng 3.1: Tiền sử dùng kháng sinh trƣớc vào viện 45 Bảng 3.2: Số ngày bị bệnh trƣớc vào viện 45 Bảng 2.3: Triệu chứng lâm sàng vào viện 46 Bảng 3.4: Chẩn đoán xác định nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 Bảng 3.5: So sánh BMS theo nhóm bệnh 48 Bảng 3.6: Giá trị chẩn đoán VMNNK theo tổng điểm BMS 49 Bảng 3.7: Tỷ lệ số dự báo VMNNK theo nhóm bệnh 50 Bảng 3.8: Giá trị số dự báo VMNNK 51 Bảng 3.9: Giá trị tổ hợp số dự báo VMNNK 52 Bảng 3.10: Mối liên quan số dự báo VMNNK với tiền sử dùng kháng sinh trƣớc vào viện 53 Bảng 3.11: Mối liên quan trị số dự báo VMNNK với số ngày bị bệnh trƣớc vào viện 54 Bảng 3.12: Phân bố nguyên gây bệnh theo nhóm tuổi 57 Bảng 3.13: Lý vào viện 58 Bảng 3.14: Triệu chứng khởi bệnh 58 Bảng 3.15: Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện 59 Bảng 3.16: Kết xét nghiệm máu 60 Bảng 3.17: Kết xét nghiệm DNT 61 Bảng 3.18: Các xét nghiệm tìm nguyên gây bệnh 62 Bảng 3.19: Thời gian điều trị theo nguyên nhân 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 44 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 45 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân VMNNK theo giới 55 Biểu đồ 3.4: Phân bố VMNNK theo tuổi 55 Biểu đồ 3.5: Phân bố VMNNK theo tháng năm 56 Biểu đồ 3.6: Căn nguyên gây bệnh VMNNK 56 Biểu đồ 3.7: Kết điều trị 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc màng não Hình 1.2 Sinh lý dịch não tủy Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 42 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính VMN Viêm màng não VMNNK Viêm màng não nhiễm khuẩn CRP Creactive protein (Protein phản ứng) PCR Polymerase Chain Reaction (Kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen) DNT Dịch não tủy BMS Bacterial Meningitis Score (Thang điểm viêm màng não nhiễm khuẩn) LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Nhật An ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn tới GS, PGS, TS hội đồng thông qua đề cƣơng hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn quý báu đầy kinh nghiệm để đề tài tới đích Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô Bộ môn Nhi Trƣờng Đại học y Hà Nội Các Thầy nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Thƣ viện phòng ban Trƣờng Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập - Ban lãnh đạo, tập thể bác sĩ, điều dƣỡng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ƣơng tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lƣu trữ hồ sơ bệnh án, khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ƣơng giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn - Những bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân, giúp thực nghiên cứu cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn: Gia đình bạn bè động viên, giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tơi NGUYỄN THỊ THÙY, học viên cao học khóa 22, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS PHẠM NHẬT AN Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ EM Mãsố bệnh án: ……………………… Mã số nghiên cứu: ….………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………… ……………………… Ngày sinh: Tuổi (tháng): …………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ: ……………………… …………… ĐT ……………………… Ngày vào viện: …… / …… / …… Ngàyra viện: …… / …… / …… Lý vào viện: ………………………………………… ……………… II TIỀN SỬ Tiêm phòng : Hib  Phế cầu  Não mô cầu Lao  Viêm não Nhật Bản Khác……… Dùng kháng sinh trƣớc vào viện: Có Khơng Nếu có: Đƣờng uống Đƣờng tiêm 3.Tiền sử bệnh tật:…………………………………………………………… III LÂM SÀNG 1.Vào viện ngày thứ ………… bệnh Triệu chứng khởi bệnh: □ Mụn mủ □ Chấn thƣơng □ Ban xuất huyết hoại tử □Viêm đƣờng hô hấp □Viêm phổi □Rối loạn tiêu hóa □Viêm tai □Viêm xoang □Viêm xƣơng chũm Sốt 1.Sốt cao 2.Sốt vừa Sốt nhẹ 4.Đau đầu (quấy khóc) Có Khơng Nơn Có Khơng Triệu chứng tiêu hóa 1.Táo bón 2.Tiêu chảy Bú mẹ (trẻ nhỏ) 1.Bình thƣờng 2.Bú Thóp phồng Có Khơng 9.Cổ cứng Có Khơng 10.Vạch màng não Có Khơng 11 Kernig Có Khơng 12 Brudzinski Có Khơng 13 Co giật: Có Khơng Nếu có: 1.Tồn thân Khu trú 14 Rối loạn tri giác (Altered mental status) Có Khơng 3.Bỏ bú Nếu có:1.Ngủ gà Kích thích 3.Li bì 4.Hơn mê 15.Liệt : Có Khơng 1.Vận động 2.Dây thần kinh sọ Nếu có: 16 Trƣơng lực 1.bình thƣờng tăng 17.Phản xạ gân xƣơng 1.bình thƣờng 18.Ban xuất huyết giảm tăng giảm Có Không 19 Biến chứng sớm suy hô hấp 20 Biến chứng sớm shock nhiễm khuẩn Có Khơng Có Khơng IV XÉT NGHIỆM 4.1 Máu Công thức máu: Số lƣợng BC %TT % L Hemoglobin (g/l) Tiểu cầu Chức thận: Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Chức gan: GOT (U/l) GPT (U/l) Glucose máu (mmol/l) Điện giải đồ (mmol/l): Na+ K+ Cl- Ca Ca ion CRP (mg/l) Cấy máu: Có Không Kết 8.Cácxétnghiệm máu khác: 4.2 Dịch não tủy Nội dung Vào viện Sau 3ngày điều trị KS Màu sắc Áp lực Số lƣợng Tế bào Sinh hóa % TT % Lym % Mono Protein Glucose ClPandy Nhuộm soi Cấy Elisa PCR Hib phế cầu NMC Căn nguyên khác 4.3 Xét nghiệm khác - Xquang tim phổi: - Chụp CT Scaner: - Chụp MRI: V ĐIỂM VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN (BMS) Nhuộm Gram dương tính DNT (2 điểm) Số lượng BCĐNTT DNT ≥ 1000/mm3 (1 điểm) Protein DNT ≥ 0,8 g/l (1 điểm) Số lượng BCĐNTT máu ≥ 10000/mm3 (1 điểm) Co giật đợt bệnh (1 điểm) Tổng điểm BMS: …… VI CHẨN ĐOÁN VII ĐIỀU TRỊ 7.1 Nội khoa 7.1.1 Kháng sinh: Ra viện - Trƣớc có kết KSĐ: - Sau có kết KSĐ: 7.1.2 Chống phù não: Manitol 20% x …… ngày; Dexamethason mg x … ngày 7.1.3 Truyền máu: …………………………………………………….… 7.1.4 Bù điện giải, truyền dịch: …………………………………………… 7.1.5 Thở máy: ………… ngày 7.1.6 An thần ………………………………… …………………….…… 7.2 Can thiệp ngoại khoa Có (Hút dịch,Đặt van dẫn lƣu ngồi, Đặt van dẫn lƣu NT-OB) Không VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 8.1 Ra viện sau ngày điều trị 8.2 Tình trạng viện: Khỏi hồn tồn, khơng di chứng 2.Có di chứng: (1.Tinh thần,2.Vận động, Liệt dây thần kinh sọ, 4.Di chứng não) 3.Tử vong, nặng xin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NHẬT AN HÀ NộI - 2015,62- ... đoán đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh VMNNK trẻ em tạiBệnh viện Nhi Trung Ƣơng”với hai mục tiêu: Đánh giá giá trị thang điểm chẩn đoán VMNNK trẻ em Mô tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh. .. màng não nhi? ??m khuẩn 42 Sơ đồ nghiên cứu: Bệnh nhi vào viện có sốt hội chứng màng não Làm xét nghiệm máu, DNT Khám lâm sàng Tiến hành chẩn đoán chấm điểm theo thang điểm BMS Chẩn đoán khác Chẩn. .. Chẩn đoán khác Chẩn đoán xác định VMNNK Đánh giá giá trị thang điểm chẩn đoán VMNNK trẻ em Mô tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh VMNNK trẻ em Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.2.7 Kỹ thuật

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan