Thạc sĩ báo chí học sử dụng chi tiết trong phóng sự truyền hình của chương trình thời sự 19h00 đài truyền hình việt nam

100 292 0
Thạc sĩ báo chí học sử dụng chi tiết trong phóng sự truyền hình của chương trình thời sự 19h00 đài truyền hình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiChi tiết là bộ phận nhỏ nhất nhưng có vai trò quan trọng cấu thành nên tác phẩm báo chí. Mỗi chi tiết đều chứa đựng những giá trị thông tin phản ánh về sự kiện, vấn đề và quan điểm, tư tưởng của nhà báo. Chi tiết góp phần tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn của tác phẩm báo chí. Lựa chọn được những chi tiết phù hợp, chi tiết giá trị để đưa vào tác phẩm sẽ làm tăng sức nặng biểu đạt thông tin và giá trị tư tưởng của các phẩm. Phóng sự truyền hình là một thể loại thuộc nhóm chính luận nghệ thuật, phản ánh những sự kiện, con người, tình huống, vấn đề, hoàn cảnh điển hình trong quá trình phát sinh, phát triển đồng thời thẩm định hiện thực đó qua cái tôi trần thuật vừa tỉnh táo lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu chất văn học bằng phương tiện kỹ thuật truyền hình. Đây là thể loại báo chí có sức nặng thông tin để tạo ra hiệu lực và hiệu quả tác động lớn đối với xã hội. Với thế mạnh hình ảnh trực quan nên những chi tiết trong phóng sự truyền hình thường ngay lập tức gây ấn tượng và cảm xúc trong công chúng.Đối với chương trình Thời sự 19h00 của Đài Truyền hình Việt Nam, các phóng sự có vai trò quan trọng và được sử dụng thường xuyên. Với thời lượng chương trình thời sự có hạn nên các phóng sự có thời lượng ngắn, thông thường từ 2,5 đến 3 phút. Do đó yêu cầu lựa chọn những chi tiết phù hợp, chi tiết “đắt” rồi xâu chuỗi, sắp xếp chúng bằng nghệ thuật sắp xếp hình ảnh và sử dụng lời bình là yêu cầu quan trọng với các nhà báo. Trong các công trình nghiên cứu khoa học, chi tiết trong tác phẩm báo chí đã được đề cập ở các giáo trình tác phẩm báo chí và một số công trình khoa học khác. Đặc biệt, vấn đề Chi tiết trong tác phẩm báo chí đã được nghiên cứu một cách có hệ thống như một đối tượng nghiên cứu chuyên biệt. Tuy nhiên phạm vi khảo sát của các nghiên cứu này đều chưa đề cập đến đặc trưng loại hình của tác phẩm báo chí truyền hình mà mới khảo sát trên báo in. Từ nhận thức đó, tác giả luận văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Sử dụng chi tiết trong phóng sự truyền hình của chương trình Thời sự 19h00 Đài truyền hình Việt Nam nhằm hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến chi tiết trong thể loại báo chí truyền hình; khẳng định vai trò của việc sử dụng chi tiết đối với chất lượng các phóng sự của chương trình thời sự 19h00 Đài truyền hình Việt Nam. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi tiết trong phóng sự truyền hình trong chương trình thời sự của Đài truyền hình Việt Nam nói riêng và các phóng sự thuộc chương trình thời sự ở các Đài truyền hình nói chung.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chi tiết phận nhỏ có vai trò quan trọng cấu thành nên tác phẩm báo chí Mỗi chi tiết chứa đựng giá trị thông tin phản ánh kiện, vấn đề quan điểm, tư tưởng nhà báo Chi tiết góp phần tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn tác phẩm báo chí Lựa chọn chi tiết phù hợp, chi tiết giá trị để đưa vào tác phẩm làm tăng sức nặng biểu đạt thông tin giá trị tư tưởng phẩm Phóng truyền hình thể loại thuộc nhóm luận nghệ thuật, phản ánh kiện, người, tình huống, vấn đề, hồn cảnh điển hình q trình phát sinh, phát triển đồng thời thẩm định thực qua tơi trần thuật vừa tỉnh táo lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu chất văn học phương tiện kỹ thuật truyền hình Đây thể loại báo chí có sức nặng thơng tin để tạo hiệu lực hiệu tác động lớn xã hội Với mạnh hình ảnh trực quan nên chi tiết phóng truyền hình thường gây ấn tượng cảm xúc công chúng Đối với chương trình Thời 19h00 Đài Truyền hình Việt Nam, phóng có vai trò quan trọng sử dụng thường xuyên Với thời lượng chương trình thời có hạn nên phóng có thời lượng ngắn, thơng thường từ 2,5 đến phút Do yêu cầu lựa chọn chi tiết phù hợp, chi tiết “đắt” xâu chuỗi, xếp chúng nghệ thuật xếp hình ảnh sử dụng lời bình yêu cầu quan trọng với nhà báo Trong cơng trình nghiên cứu khoa học, chi tiết tác phẩm báo chí đề cập giáo trình tác phẩm báo chí số cơng trình khoa học khác Đặc biệt, vấn đề Chi tiết tác phẩm báo chí nghiên cứu cách có hệ thống đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Tuy nhiên phạm vi khảo sát nghiên cứu chưa đề cập đến đặc trưng loại hình tác phẩm báo chí truyền hình mà khảo sát báo in Từ nhận thức đó, tác giả luận văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình Thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam nhằm hệ thống hóa vấn đề liên quan đến chi tiết thể loại báo chí truyền hình; khẳng định vai trò việc sử dụng chi tiết chất lượng phóng chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam nói riêng phóng thuộc chương trình thời Đài truyền hình nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chi tiết tác phẩm báo chí nghiên cứu cách có hệ thống đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Luận án tiến sỹ Trần Quang Hải Những kết luận khoa học cơng trình làm sáng tỏ nội dung liên quan đến khái niệm chi tiết, vai trò, tầm quan trọng chi tiết tác phẩm báo chí, phân loại, yếu tố chi phối chi tiết, nghệ thuật sử dụng chi tiết…đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng chi tiết tác phẩm báo chí Trong luận án, tác giả Trần Quang Hải nghiên cứu sâu việc sử dụng chi tiết qua thể loại báo chí đạt giải báo chí Quốc gia giai đoạn 1991 – 2005 Trong đó, việc sử dụng chi tiết phóng báo chí xem xét tồn diện Về đặc trưng thể loại phóng (trong báo in), tác giả Trần Quang Hải nghiên cứu luận văn thạc sỹ với đề tài Chi tiết phóng báo chí (năm 2000) Một nghiên cứu khác có tính chất chun biệt chi tiết khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí tác giả Vũ Thu Thủy với đề tài “Chi tiết tác phẩm phóng báo chí” (1995) Khóa luận tiếp cận vấn đề chi tiết mang tính khái lược qua việc xem xét, đánh giá sử dụng chi tiết phóng số tờ báo in Một số cơng trình nghiên cứu khác, vấn đề chi tiết tác phẩm báo chí xem xét nhiều góc độ khác khơng hệ thống hoàn chỉnh Trong Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, tác giả Tạ Ngọc Tấn nêu định nghĩa: “Chi tiết phận nhỏ kiện Chi tiết hành vi, lời nói, cử người, vật hay trạng thái cụ thể hoàn cảnh diễn kiện” [37, tr.149] TS Nguyễn Thị Thoa Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương nêu lên khái niệm chi tiết, phân loại chi tiết, đánh giá vai trò chi tiết tác phẩm báo chí (khảo sát với báo in) [42, tr 53-58] Bên cạnh đó, số sách, cơng trình khoa học khác có đề cập đến vấn đề chi tiết Công việc người viết báo nhà báo Hữu Thọ.[39, tr 119] Tuy nhiên từ đặc trưng loại hình, nghiên cứu tập trung nghiên cứu chi tiết tác phẩm báo in Chi tiết tác phẩm truyền hình với đăc trưng riêng biệt loại hình chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Trong Tính chuẩn xác chi tiết hành động báo chí (đăng website Hội nhà báo Việt Nam ngày 29/9/2011http://vja.org.vn/vi/detail.php? pid=0&catid=2&id=29053&dhname=Tinh-chuan-xac-cua-chi-tiethanh-dong-tren-bao-chi), tác giả Võ Như Báo xem xét nhận định số khía cạnh chi tiết Tác giả cho rằng: Chi tiết thuật ngữ dùng để yếu tố thành phần phản ánh vật giới khách quan chọn lựa, xếp, liên kết lẫn cách khoa học, hợp lý, chất liệu tạo thành dòng tin, đoạn tin, ảnh, thước phim tác phẩm báo chí Trong tác phẩm báo chí chi tiết có vị trí quan trọng, chi tiết quan hệ chặt chẽ với chi tiết kia, tạo nên chỉnh thể thống nhất, không tách rời Trong viết này, tác giả Võ Như Báo xem xét mang tính chất khái quát chi tiết chi tiết hành động tác phẩm báo chí có đề cập tới khía cạnh chi tiết tác phẩm truyền hình Tuy nhiên việc đề cập tính khái quát chưa xác định rõ ràng đặc trưng mặt loại hình chi tiết Chi tiết tác phẩm truyền hình kế thừa mang đặc trưng chi tiết tác phẩm báo chí nói chung Tuy nhiên đặc trưng loại hình có chi phối chi tiết sử dụng chi tiết, tạo đặc trưng riêng biệt chi tiết tác phẩm báo chí truyền hình mà cụ thể phóng truyền hình Về thể loại phóng sự, phóng truyền hình có nhiều cơng trình khoa học đề cập cách có hệ thống Tiêu biểu phải kể đến phóng truyền hình Brigite Didier Desormeanx (2003); Tác phẩm báo chí tập Học viện báo chí tuyên truyền (2006); Phóng báo chí đại PGS.TS Đức Dũng (2004); Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết Huỳnh Dũng Nhân (2009); Luận văn Phóng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam Thái Kim Chung (2005) số cơng trình khác Trên sở kế thừa thành khoa học nhà nghiên cứu, luận văn bước đầu tiếp cận nghiên cứu vấn đề liên quan đến chi tiết thể loại phóng truyền hình sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới mục đích hệ thống hóa vấn đề chi tiết phóng truyền hình; phân tích thực trạng việc sử dụng chi tiết phóng chương trình Thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam Thơng qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lựa chọn, sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam phóng thuộc chương trình thời đài truyền hình Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần triển khai nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến thể loại phóng sự, phóng truyền hình (về khái niệm, đặc trưng, phân loại, kết cấu, ngôn ngữ…) - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến chi tiết, yếu tố thể loại (phóng sự) loại hình báo chí (truyền hình) chi phối tới chi tiết sử dụng chi tiết, từ khẳng định vai trò, tầm quan trọng chi tiết phóng truyền hình - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc lựa chọn, sử dụng chi tiết phóng phát sóng chương trình Thời 19h00 Đài Truyền hình Việt Nam - Tìm hiểu nguyên nhân thành công hạn chế việc lựa chọn sử dụng chi tiết phóng truyền hình - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng chi tiết phóng truyền hình thuộc chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc sử dụng chi tiết phóng chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát phóng phóng viên Đài truyền hình Việt Nam phóng viên Đài phát truyền hình địa phương thực hiện, phát sóng chương trình Thời 19h00 Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, theo quan điểm đường lối Đảng Nhà nước báo chí, lý luận báo chí, lý luận báo chí truyền hình, tâm lý học báo chí, xã hội học báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả lựa chọn số phương pháp nhiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan phóng sự, chi tiết tác phẩm báo chí, truyền hình, phóng truyền hình, tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, quy trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình… Phương pháp khảo sát, thống kê để lượng hóa số thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu số lượng phóng chương trình thời sự, thời lượng phóng sự, dung lượng thơng tin… Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm xem xét, phân tích, đánh giá việc sử dụng chi tiết phóng sự, đồng thời đề xuất giải pháp sử dụng chi tiết hiệu Đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cụ thể việc sử dụng chi tiết tác phẩm phóng truyền hình chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam nên tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu để thu thập ý kiến, quan điểm phóng viên nhằm mang đến thông tin xác thực người trực tiếp tác nghiệp ngày Cái luận văn Trên sở kế thừa lý luận chi tiết tác phẩm báo chí nhà nghiên cứu trước, luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề liên quan đến chi tiết tác phẩm báo chí mang đặc trưng thể loại phóng loại hình báo chí truyền hình (phóng truyền hình) Nêu lên nét đặc trưng riêng loại hình chi phối tới chi tiết việc sử dụng chi tiết Khảo sát việc sử dụng chi tiết phóng truyền hình thuộc chương trình Thời 19h00 Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2012 từ khẳng định vai trò việc sử dụng chi tiết nâng cao chất lượng phóng Bên cạnh đó, luận văn học kinh nghiệm, giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng chi tiết thông qua việc khai thác, lựa chọn, sử dụng chi tiết phóng thuộc chương trình thời truyền hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Thông qua việc nghiên cứu luận văn khẳng định chi tiết yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm phóng truyền hình Một tác phẩm phóng truyền hình muốn đạt chất lượng cao phải có chi tiết đặc sắc, đảm bảo yêu cầu chi tiết tác phẩm báo chí Vì việc phát hiện, lựa chọn, sử dụng chi tiết yêu cầu quan trọng phóng viên, biên tập viên Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu dựa tri thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn tác nghiệp thân đồng nghiệp Ngoài việc mang lại ý nghĩa cho thân, tác giả mong muốn nghiên cứu có tác dụng thực tiễn đồng nghiệp hoạt động sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Đồng thời, tác giả hy vọng luận văn có ý nghĩa tham khảo sở đào tạo với sinh viên báo chí Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có kết cầu gồm chương, tiết: Chương 1: Lý luận chung phóng truyền hình chi tiết phóng truyền hình Chương 2: Thực trạng việc sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình Thời 19h00 Đài Truyền hình Việt Nam Chương 3: Nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng chi tiết phóng truyền hình Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH VÀ CHI TIẾT TRONG PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH 1.1 Phóng Phóng báo chí thể loại báo chí có vai trò quan trọng tờ báo, chương trình phát truyền hình Đây thể loại có đặc trưng riêng, bật, tạo hiệu lực hiệu tác động to lớn Nhiều phóng thực tạo chấn động xã hội mạnh mẽ Trên giới Việt Nam, quan niệm phóng truyền hình đa dạng Các tài liệu nhà nghiên cứu nước ngoài, nhà khoa học Việt Nam tổng hợp đưa quan niệm phóng báo chí đặc trưng Trong từ điển tiếng Việt “Phóng hiểu thể văn chuyên miêu tả việc có thật mang tính thời xã hội” [44, tr 1009) Theo nhóm tác giả G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvich, A.la.lurốpxki Báo truyền hình tập 1: Phóng thể loại báo chí thơng tin nhanh chóng báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình kiện mà phóng viên chứng kiến can dự vào… Trong thể loại phóng sự, yếu tố đứng đầu cảm nhận cá nhân kiện, tượng, lựa chọn việc tác giả phóng thực [7, tr.59-60] Theo PGS.TS Đức Dũng Phóng báo chí đại: Phóng thể loại đứng văn học báo chí, có khả trình bày, diễn tả kiện, người, tình điển hình trình phát sinh, phát triển, đồng thời thẩm định thực thơng qua tơi trần thuật vừa tỉnh táo lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu 10 chất văn học [10, tr 27] Trong Tác phẩm báo chí, tập hai, Học viện Báo chí trun truyền, phóng quan niệm sau: Phóng thể loại báo chí quan trọng, thơng tin cụ thể sinh động người, việc có thật có ý nghĩa xã hội, theo q trình phát sinh, phát triển, thông qua – tác giả bút pháp linh hoạt: miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận [12, tr.180] Trong luận văn này, tác giả dựa quan điểm nêu để xem xét phóng Các quan niệm phóng có diễn đạt khác nhìn chung bao trùm đặc điểm mang tính đặc trưng chung bản: - Đối tượng phản ánh kiện, việc có thật, người thật đời sống xã hội mang lại ý nghĩa với xã hội, với cộng đồng Phóng khơng đưa đến cho công chúng tranh mô tả người, kiện đơn mà “đi sâu khám phá số phận người, tập thể người có tính chất điển hình, bối cảnh điển hình khắc họa biến cố lịch sử cách sống động” [12, tr.180] Phóng sâu làm rõ tình tiết chất bên kiện, giúp cơng chúng khơng biết xảy ra, xảy mà hiểu lại xảy “Để làm rõ việc thật, phóng khắc họa người, nhân chứng thời điểm giai đoạn lịch sử định” [12, tr 181] - Phóng thông tin đầy đủ kiện, người q trình biến đổi, phát sinh, phát triển - Phóng sử dụng kết cấu, ngôn ngữ, bút pháp linh hoạt - Phóng có xuất tơi – tác giả 1.2 Phóng truyền hình 86 việc lựa chọn chi tiết làm hồi phí cơng sức tìm tòi khai thác chi tiết trước Do đó, để chọn chi tiết tốt cần phải quan tâm đến giải pháp chủ yếu thường xuyên thẩm định, sàng lọc để phân tích, chọn lựa phương án tối ưu chi tiết có Khơng thể có cách khác tối ưu việc nhà báo phải tư vốn hiểu biết kinh nghiệm nghề nghiệp độ nhạy cảm để xem xét, đánh giá xem chi tiết quan trọng có ý nghĩa với câu chuyện kể Nhà báo phải thường xun “đóng vai” người xem truyền hình để tự thẩm định xem liệu sử dụng chi tiết có đủ sức lay động thuyết phục người xem Hoặc phải tính đến việc “thử” vài phương án chi tiết để “đo” tính hiệu cảm quan định lựa chọn chi tiết Tất nhiên việc lựa chọn chi tiết phải tuân thủ yêu cầu nêu phần Muốn có khả sàng lọc thẩm định chi tiết tốt đương nhiên phóng viên phải có trình độ hiểu biết trị, có kỹ nghề nghiệp, có vốn sống, vốn hiểu biết Vì vậy, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ phóng viên lĩnh vực quan trọng Bên cạnh đó, trì sinh hoạt nghiệp vụ nội phận công tác giải pháp hiệu Đó học thực tế người làm báo truyền hình nhiều kinh nghiệm có dịp chia sẻ với phóng viên trẻ để rút học nghề nghiệp việc lựa chọn chi tiết 3.2.3 Giải pháp xếp chi tiết Trong đợt tập huấn vào tháng năm 2012 Đài PTTH Quảng Ninh thuộc dự án đào tạo Học viện báo chí tuyên truyền với viện FED (CH Liên bang Đức), chuyên gia S.Mark Học viện Làn sóng Đức quan niệm: Đối với tin tức thời sự, phóng viên cần phải nhận định đâu chi tiết quan trọng nhất, có giá trị nhất, nhiều người quan tâm để đưa 87 lên nhằm tạo ấn tượng với khán giả Đó thực chi tiết quan trọng mà người xem muốn quan tâm Cũng vấn đề này, phóng viên Thu Trà cho rằng: Chi tiết đặc sắc đặt đầu phóng phải truyền tải thơng điệp yếu mà phóng viên định nói tới Việc đưa chi tiết điển hình đầu phóng vừa giúp người xem dễ tiếp nhận, vừa tạo sức nặng độ hấp dẫn thơng tin Còn theo phóng viên Nguyễn Sơn: Những chi tiết đắt thường ưu tiên “cài đặt” cách hợp lý vào phần mở đầu phóng Mục đích gây ý người xem từ giây Lựa chọn cách thể giống người bán hàng giới thiệu mặt hàng đặc sắc để lôi kéo người mua vào quầy hàng Đối với việc xếp chi tiết cách phóng viên xâu chuỗi chi tiết có q trình tác nghiệp trường Giờ vào làm hậu kỳ tác phẩm, phóng viên cần xem lại hình ảnh, nghe lại vấn nhân vật, lục lại thông tin thu thập được, kết hợp với đề cương nội dung chuẩn bị trước để kết nối chi tiết thành tác phẩm Rõ ràng, để thơng điệp phóng rõ nét chi tiết quan trọng nhất, đắt giá nhất, có sức mạnh nên đưa vào đầu phóng Cứ thử hình dung, sau lời dẫn đầu người dẫn chương trình, khán giả truyền hình háo hức dán mắt vào hình để tiếp nhận chi tiết câu chuyện kể Chi tiết phải gây ấn tượng phải lột tả mức độ cao lượng thông tin Có thể chi tiết hình, với hình toàn cảnh, hay cận cảnh, đặc tả khung cảnh, vật, nhân vật; có trạng thái tình cảm, xúc cảm người Thậm chí nhiều trường hợp, chi tiết đầu tiên, quan trọng 88 hình mà chi tiết âm tiếng động Rõ ràng, mục tiêu xếp chi tiết nằm ý đồ tác giả phải phục vụ cho việc truyền tải thơng điệp Phóng viên cần xác định chi tiết chủ chốt chi tiết nền, quan trọng Vì tổng thể chi tiết cho quan trọng cần phải xác định chi tiết chi tiết yếu nhất, quan trọng nhấn mạnh nhiều Chi tiết đặt đầu phóng sự, chi tiết theo đặt sau, bổ sung, hỗ trợ để làm rõ chủ đề tư tưởng phóng Dẫn chương trình phóng viên trường đặc trưng riêng phóng truyền hình Nó vừa cung cấp thơng tin, vừa luận bàn thể quan điểm vừa thể phần cảm xúc nhà báo Việc xếp chi tiết ln ln đòi hỏi sáng tạo Khơng có khn mẫu cho việc sử dụng chi tiết này, nhiên có sử dụng hay khơng sử dụng đặt vị trí cần phải tính tốn Như vậy, xếp chi tiết cần đạt yêu cầu: Chi tiết chủ chốt xếp trước, chi tiết chủ chốt xếp sau, chi tiết xếp sau Việc xếp chi tiết theo nguyên tắc đảm bảo lôgic câu chuyện, phát huy sức mạnh biểu đạt thông tin chi tiết 3.2.4 Giải pháp sử dụng chi tiết Sử dụng chi tiết khâu cuối q trình đưa chi tiết vào phóng truyền hình Phóng viên từ khâu “dự kiến” khai thác chi tiết; thâm nhập thực tiễn để tìm hiểu chi tiết; khai thác chi tiết; sàng lọc để lựa chọn chi tiết Bây phóng viên có nhiều chi tiết có ý nghĩa, có giá trị với chủ để tư tưởng tác phẩm phải sử dụng Nguyên tắc xếp chi tiết nêu trên, chi tiết quan trọng đưa lên trên, chi tiết quan trọng chi tiết nền, phải đảm bảo logic 89 câu chuyện Đó hồn tồn việc tầm tay với phóng viên thời sự, làm để có phương án tối ưu nhất, có hiệu khơng đơn giản Theo tác giả, để sử dụng chi tiết hợp lý nhất, có ý nghĩa cần ý tới giải pháp sau: - Phát huy sức sáng tạo phóng viên: Đương nhiên yếu tố khâu công việc cần, công việc làm báo, phóng truyền hình u cầu đổi mới, sáng tạo phải nhấn mạnh Từ khuyến khích hình thành nên phong cách nhà báo với nét riêng hấp dẫn tranh phong phú chương trình thời Cùng vấn đề nhà báo lại khai thác chi tiết khác sử dụng cho thơng điệp đích định Thơng điệp cần khuyến khích mức độ sáng tạo, có ích với nghiệp, với cộng đồng, dân tộc, đất nước, phù hợp với tình hình thực có tính thời Chẳng hạn, có phóng viên ln mạnh việc khai thác chủ đề chống tiêu cực xã hội; có phóng viên lại giỏi tìm khai thác đề tài nhân tố điển hình tiên tiến; có tác giả làm đề tài nơng nghiệp hay mảng đề tài khác… - Không ngừng đổi hình thức phong cách thể Một thực tế nhiều phóng viên Thời Đài truyền hình Việt Nam cơng chúng nhớ đến từ khả sử dụng chi tiết Những tác phẩm hay từ phương diện sử dụng chi tiết, đặc sắc cần biểu dương, nhân rộng tổng kết thực tiễn Sáng tạo không ngừng đổi để trình bày, xâu chuỗi chi tiết câu chuyện mà phóng kể tạo lơi cơng chúng Trong phóng ngồi nội dung thơng điệp có ý nghĩa xã hội phóng viên phải có thủ pháp để đưa thơng điệp đến cơng chúng hiệu nhất, dễ hiểu Để làm việc đòi hỏi phóng viên phải không ngừng sáng tạo, “biến ảo” sử dụng chi tiết Sử dụng, 90 lắp ghép chi tiết có lực thể tác phẩm phóng viên Nên mạnh dạn thử nghiệm để tạo dấu ấn riêng việc sử dụng chi tiết - Nâng cao kỹ nghề nghiệp phóng viên Đây giải pháp cần thiết quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Phóng viên có kỹ nghề nghiệp tốt nhanh chóng chuyên nghiệp việc tìm khai thác chi tiết, có khả thẩm định chi tiết sử dụng hiệu Kỹ nghề nghiệp bao gồm khả hiểu biết tri thức lý luận để nhìn nhận đánh giá vấn đề; khả sử dụng thủ pháp báo chí tìm kiếm thơng tin, thể tác phẩm; kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật báo chí truyền camera, máy dựng hình… Trong sử dụng chi tiết, kỹ nghề nghiệp có tác dụng quan trọng Thơng qua mà phóng viên định đưa chi tiết vào phóng sự, xếp chi tiết trước, chi tiết sau, khai thác chi tiết chủ đạo… - Nâng cao đạo đức nghề nghiệp sử dụng chi tiết Giải pháp đặt lựa chọn sử dụng chi tiết ln thẩm thấu thơng qua lăng kính phóng viên Đạo đức nhà báo chi phối việc phóng viên có đưa chi tiết vào tác phẩm hay khơng, đưa mức độ nào… Ở Việt Nam, nhà báo hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định đạo đức nghề nghiệp Nâng cao đạo đức nghề nghiệp liên quan đến trình từ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, thơng tin, định hướng thẩm mỹ… Đó trình nhận thức lâu dài cần quan tâm từ sở đào tạo báo chí, quan chủ quản, quan quản lý nhà nước, hội nghề nghiệp, đoàn thể từ lên tiếng dư luận Tất yếu tố nhằm tác động tới định sử dụng chi tiết phóng viên liên quan đến khía cạnh đạo đức nghề nghiệp Một chi tiết không 91 sàng lọc, thẩm định kỹ đưa vào tác phẩm tạo hệ lụy lớn xã hội Bản thân nhà báo phải ln tìm cách nâng tầm hiểu biết chuẩn mực văn hóa xã hội, hiểu thêm giá trị nhóm người, cộng đồng để có định sử dụng chi tiết hiệu Chẳng hạn có giá trị với nhóm điều bình thường với nhóm khác, cộng đồng khác có văn hóa riêng điều lại khiếm nhã tội lỗi Nếu nhà báo không tỉnh táo gắn nhân vật với chi tiết ảnh hưởng đến danh dự, phẩm giá nhân vật với cộng đồng họ sinh sống vơ tình đưa nhân vật vào khó xử Vấn đề đạo đức nghiêm trọng nhà báo biết điều mà sử dụng chi tiết Do đó, cần tăng cường giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệp phóng viên, biên tập viên q trình tác nghiệp sử dụng chi tiết tác phẩm phóng - Tích cực đầu tư thiết bị kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ truyền hình đại Yếu tố có tác động định đến việc sử dụng chi tiết, bên cạnh chi tiết khai thác trường, có chi tiết phóng viên sáng tạo hậu kỳ chi tiết đồ họa, âm nhạc nhằm làm tăng giá trị thơng điệp muốn truyền tải Trong phóng viên ln bị áp lực “chạy đua” với thời gian để đảm bảo tính thời việc có cơng nghệ truyền hình tốt hỗ trợ cho việc tạo chi tiết có ý nghĩa định Tại Đài truyền hình Việt Nam nay, công nghệ quay camera băng từ phổ biến Muốn dựng hình, phóng viên phải thời gian để đưa hình vào máy tính Thời gian chiếm nhiều, băng dài 50 phút phải 50 phút chờ Nếu dùng cơng nghệ quay thẻ nhớ, phóng viên thời gian để copy liệu vào máy tính dựng Thời gian tiết kiệm dành cho việc tính tốn, sử dụng chi tiết hợp lý, hiệu Rõ ràng 92 nhiều khía cạnh, cơng nghệ truyền hình đại có tác động định đến việc sử dụng chi tiết phóng viên Tiểu kết chương 3: Trên sở khảo sát, phân tích, tổng hợp từ thực tiễn chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam tri thức lý luận tìm hiểu được, chương 3, tác giả luận văn hệ thống vấn đề đặt việc khai thác, lựa chọn, sử dụng chi tiết phóng Đó phân tích ngun nhân tồn tại, hạn chế liên quan đến việc sử dụng chi tiết phóng việc xây dựng đề cương phóng trước tác nghiệp chưa chi tiết; chưa thống cao nội dung biên tập quay phim; trình sử dụng chi tiết khâu dàn dựng liên quan đến quy trình tư hình ảnh, lời bình… Bên cạnh chương này, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu sử dụng chi tiết phóng thời truyền hình Theo đó, giải pháp khai thác, lựa chọn chi tiết cần tập trung tăng cường làm việc nhóm biên tập quay phim ghi hình để phát hiện, khai thác chi tiết; nâng cao trình độ trị, chun mơn cho phóng viên… Đối với việc sử dụng chi tiết vào tác phẩm công đoạn cuối ln đòi hỏi phóng viên khơng ngừng phát huy sức sáng tạo thể hiện, tạo nên phong cách riêng sử dụng chi tiết; nâng cao đạo đức nghề nghiệp Ngoài ra, yếu tố thiết bị kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ truyền hình đại tác động định đến việc sử dụng chi tiết Trong khai thác, sử dụng chi tiết phóng thời truyền hình cần ý yêu cầu tính lạ chi tiết; khả biểu đạt thông tin chi tiết; tính thời sự; tính gần gũi, dễ hiểu chi tiết; phóng viên phải bám sát thực đời sống để khai thác chi tiết; ghi nhớ việc kiểm tra, thẩm định tính xác thực phù hợp chi tiết; không coi nhẹ việc sử dụng chi tiết trình dựng hậu kỳ 93 94 KẾT LUẬN Sử dụng chi tiết kỹ nghề nghiệp phóng viên nhằm nâng cao chất lượng phóng thời truyền hình Đó ln đòi hỏi yêu cầu đặt với phóng viên q trình sáng tạo tác phẩm Phóng thời loại hình phóng truyền hình với đặc điểm thời lượng có xu hướng ngắn lại, đề cập đến vấn đề có tính thời sự, nhiều người quan tâm Với tính chất đó, việc sử dụng chi tiết đặt với tầm quan trọng lớn Thời lượng ngắn đòi hỏi chi tiết phải chọn lọc kỹ lưỡng, hợp lý, tinh tế, có chủ đích rõ ràng Nội dung phóng chương trình thời vấn đề nóng bỏng đời sống xã hội, dòng thời chủ lưu mà phần đông khán giả quan tâm tiết phải đảm bảo tính thời sự, tính lạ, tính chân thật khách quan ngày cao… Luận văn bước đầu làm rõ nội dung đặc trưng chi tiết phóng truyền hình mà cụ thể phóng chương trình thời 19h00 Đài truyền hình Việt Nam; có đặc trưng riêng biệt mặt loại hình truyền hình so với chi tiết loại hình báo chí khác Khẳng định vai trò quan trọng chi tiết phóng truyền hình Đề tài nghiên cứu quan tâm đến yếu tố đặc trưng loại hình thể loại chi phối tới việc sử dụng chi tiết phóng thời sự; phân loại chi tiết theo nhóm tiến hành phân tích, đánh giá Thơng qua đó, luận văn khái quát đặc điểm, yêu cầu việc sử dụng chi tiết phóng thời phát hiện, khai thác chi tiết, lựa chọn chi tiết, xếp chi tiết Những vấn đề phần xác lập thêm để hồn thiện quy trình sản xuất tác phẩm phóng truyền hình nói chung, phóng chương trình thời nói riêng Chi tiết tác phẩm báo chí khơng phải đề tài mẻ, 95 nhiên tác giả cố gắng tiếp cận khía cạnh để nghiên cứu tác phẩm phóng thời truyền hình chương trình cụ thể Hy vọng đề tài nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu lý luận báo chí Qua đây, tác giả nhận thấy ý nghĩa quan trọng việc sử dụng chi tiết phóng thời truyền kỹ nghề nghiệp nhà báo Do đó, hy vọng có nghiên cứu sâu quy trình sáng tạo tác phẩm phóng viên truyền hình liên quan đến sử dụng chi tiết; nghiên cứu sâu lao động sáng tạo nhà báo phương diện khai thác chi tiết, lựa chọn chi tiết, xếp chi tiết Bên cạnh đó, với phóng thời sự, hàng loạt vấn đề liên quan đến chi tiết tiếp tục đào sâu nghiên cứu như: sử chi tiết chủ chốt phóng thời sự; chi tiết cảm xúc nhân vật phóng sự; … Đó tri thức khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà có giá trị thực tiễn sâu sắc để góp phần làm rõ cách thức sản xuất lao động sáng tạo phóng truyền hình 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brigite Didier Desormeanx (2003), phóng truyền hình, NXB Thơng Hà Nội Võ Như Báo, “Tính chuẩn xác chi tiết hành động báo chí”, website Hội Nhà báo Việt Nam ngày 29/9/2011 R.S.Borestsky (1970), Báo chí truyền hình – Tài liệu tham khảo OIJ (Tổ chức Quốc tế nhà báo) Thái Kim Chung (2005), Phóng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam, (luận văn Thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị Hà Nội G.V Cudơnnhetxốp – X.L Xvích, A.la.lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình tập 1, Nxb Thơng tấn, Hà Nội .V Cudơnnhetxốp – X.L Xvích, A.la.lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình tập 2, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đức Dũng, Viết báo (2003), NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 10 Đức Dũng (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội 11 Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, NXB Lý luận trị, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững – Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB Lý luận trị, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) – Đỗ Thu Hằng (2006), Truyền thông lý 97 thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 16 Đảng ủy Đài Truyền hình Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Đài truyền hình Việt Nam, nhiệm kỳ 2010 – 2015 17 Hà Minh Đức (chủ biên) 1997, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Quang Hải (2000), Chi tiết phóng báo chí, (luận văn Thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) 19 Trần Quang Hải (2007), Chi tiết tác phẩm báo chí, (luận án tiến sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền Hà Nội) 20 Vũ Quang Hào (2005), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam, (luận văn Thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền Hà Nội 22 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Jean – Luc Martin – Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội 24 Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 25 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay, (luận án tiến sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên 98 truyền) 27 Huỳnh Dũng Nhân (2009), Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 28 Trần Bình Minh (2000), Mấy vấn đề phóng ngắn, Tạp chí truyền hình (số 9/2000) 29 E P Prokhorop (2004), Cơ sở lý luận báo chí (tập 1), NXB Thông tấn, Hà Nội 30 E P Prokhorop (2004), Cơ sở lý luận báo chí (tập 2), NXB Thơng tấn, Hà Nội 31 M.I Sostak (2004), Phóng sự, tính chuyên nghiệp đạo đức, Nxb Thông tấn, Hà Nội (bản dịch Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan) 32 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 E P Prokhorop (2004), Cơ sở lý luận báo chí (tập 2), NXB Thơng tấn, Hà Nội 34 Trần Quang ( 2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1995), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Tạ Ngọc Tấn – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 99 40 Hữu Thọ (1996), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình phóng truyền hình, Khoa phát truyền hình, Học viện báo chí tuyên truyền 42 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên) – Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Vũ Thị Thu Thủy (1995), Chi tiết tác phẩm phóng báo chí, (luận văn tốt nghiệp cử nhân báo chí, học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) 44 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 45 Nguyễn Thị Uyên (2008), Chất lượng phóng chương trình thời 19 - VTV1, (khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí, học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) 46 Victoria Mc Cullough Carroll (2008), Thời truyền hình, (bản dịch từ tiếng Nga Bùi Chí Trung, biên tập Nguyễn Trí Nhiệm) 47 V.V Vorosilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí lý luận thực tiễn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 100 MỤC LỤC PHỤ LỤC ... chi tiết phóng truyền hình 31 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CHI TIẾT TRONG PHÓNG SỰ CỦA CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 19H00 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Khái quát Đài Truyền hình Việt Nam chương trình. .. gồm chương, tiết: Chương 1: Lý luận chung phóng truyền hình chi tiết phóng truyền hình Chương 2: Thực trạng việc sử dụng chi tiết phóng truyền hình chương trình Thời 19h00 Đài Truyền hình Việt Nam. .. tố chi phối chi tiết việc sử dụng chi tiết phóng truyền hình Chi tiết phóng truyền hình kế thừa đặc điểm chi tiết tác phẩm báo chí nói chung Do đó, yếu tố chi phối tới chi tiết phóng truyền hình

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan