Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động cơ vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi

159 287 0
Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động cơ   vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ QUANG HUẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ QUANG HUẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học quý thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa học Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành Tới TS Ngô Diệu Nga dành nhiều thời gian, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội trƣờng THPT Quang Trung Hà Đông, trƣờng THPT Thanh Oai B thuộc Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc tiến hành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên tổ Vật Lí em học sinh lớp 12A1 12A5 Trƣờng THPT Quang Trung Hà Đông - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiệm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PP Dạy học môn Vật lý K19 động viên giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng12 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quang Huấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Ngô Diệu Nga Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trƣớc Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2017 Ngƣời thực Lê Quang Huấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLLX : Con lắc lò xo CLĐ : Con lắc đơn CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện Đại hóa DĐĐH : Dao động điều hòa ĐHSP : Đại học Sƣ phạm GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khái quát TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm VTCB : Vị trí cân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Dự kiến đóng góp luận văn .3 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP, HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 1.1 Vấn đề bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 1.1.1 Tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi .5 1.1.2 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lí 1.1.2.1 Học sinh giỏi 1.1.2.2.Học sinh giỏi vật lí 1.1.3 Bồi dƣỡng học sinh giỏi 1.1.3.1 Một số quan điểm bồi dƣỡng học sinh giỏi .8 1.1.3.2 Mục tiêu bồi dƣỡng học sinh giỏi 1.1.4 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí 10 1.1.4.1 Năng lực phẩm chất cần có học sinh giỏi nói chung 10 1.1.4.2 Những lực phẩm chất cần có học sinh giỏi Vật lí 11 1.1.5 Một số biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 11 1.1.5.1 Tổ chức dạy học 11 1.1.5.2 Hƣớng dẫn tự học 12 1.1.5.3 Rèn luyện lực tƣ khả suy luận logic cho học sinh 13 1.1.5.4 Thi giải Bài tập Vật lí cho học sinh giỏi 14 1.1.6 Những lực giáo viên cần có bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 14 1.2 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh dạy học vật lí 15 1.2.1 Khái niệm nhận thức .15 1.2.2 Rèn luyện thao tác tƣ trình dạy học Vật lí 15 1.2.2.1 Phân tích tổng hợp 16 1.2.2.2 So sánh 16 1.2.2.3 Trừu tƣợng hoá khái quát hoá 17 1.3 Cơ sở lý luận dạy giải tập Vật lí 17 1.3.1 Khái niệm tập Vật lí .17 1.3.2 Vai trò, tác dụng tập Vật lí 18 1.3.3 Phân loại tập vật lí .18 1.3.3.1 Phân loại tập theo nội dung 19 1.3.3.2 Phân loại tập theo phƣơng thức cho điều kiện phƣơng thức giải 20 1.3.3.3 Phân loại tập theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tƣ trình dạy học 22 1.3.4 Tƣ giải tập Vật lí .23 1.3.5 Phƣơng pháp giải tập Vật lí .24 1.3.6 Hƣớng dẫn hoạt động giải tập Vật lí 26 1.3.6.1.Những công việc cần làm để hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí cụ thể 26 1.3.6.2 Các kiểu hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí 26 1.3.7 Lựa chọn sử dụng tập Vật lí 29 1.3.7.1 Lựa chọn tập Vật lí 29 1.3.7.2 Sử dụng hệ thống tập vật lí 30 1.4 Thực trạng việc bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng Trung học phổ thơng 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 31 1.4.3 Thực trạng chung việc bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng đƣợc điều tra .31 1.4.3.1 Thuận lợi 31 1.4.3.2 Khó khăn 32 1.4.3.3 Biện pháp xử lí .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”- VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ .35 2.1 Vị trí chƣơng “Dao động cơ” chƣơng trình Vật lí phổ thông 35 2.2 Nội dung chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí 12 .35 2.2.1 Các đại lƣợng khái niệm dao động 35 2.2.2 Con lắc lò xo 38 2.2.3 Con lắc đơn .40 2.2.4 Tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng tần số: 41 2.2.5 Dao động tắt dần Dao động cƣỡng Cộng hƣởng 42 2.2.6 Một số điểm cần lƣu ý .42 2.3 Cấu trúc nội dung chƣơng “Dao động cơ”- Vật lí 12 45 2.4 Hệ thống tập 47 2.4.1 Dao động điều hòa 47 2.4.1.1 Xây dựng khái niệm dao động, dao động điều hòa 47 2.4.1.2 Tìm hiểu đại lƣợng đặc trƣng dao động điều hòa 47 2.4.1.3 So sánh hai dao động điều hòa .49 2.4.1.4 Đồ thị dao động điều hòa .50 2.4.2 Con lắc lò xo 51 2.4.2.1.Khảo sát dao động lắc lị xo điều kiện khơng có ma sát 51 2.4.2.2 Chu kỳ tần số dao động lắc lò xo dao động điều hòa 51 2.4.2.3 Viết phƣơng trình dao động lắc lò xo dao động điều hòa 53 2.4.2.4 Lực tác dụng lên lắc lò xo dao động điều hòa .54 2.4.2.5 Khảo sát chuyển hóa lƣợng lắc lị xo dao động điều hòa 56 2.4.3 Con lắc đơn .58 2.4.3.1.Khảo sát dao động lắc đơn điều kiện khơng có ma sát 58 2.4.3.2 Chu kỳ tần số dao động lắc đơn dao động điều hòa 58 2.4.3.3.Lực tác dụng lên lắc đơn dao động điều hòa 60 2.4.3.4 Khảo sát chuyển hóa lƣợng lắc đơn dao động điều hịa 63 2.4.4 Một số loại dao động khơng điều hòa .64 2.4.5 Tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng, tần số 66 2.5 Tổ chức hƣớng dẫn hoạt động giải tập nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi 67 2.5.1 Kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học 67 2.5.2.Tổ chức hƣớng dẫn hoạt động giải tập .68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 131 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 132 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 132 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 132 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 132 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 132 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm .133 3.5.1 Đối tƣợng hình thức đánh giá 133 3.5.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 133 3.5.3 Phân tích diễn biến đánh giá trình thực nghiệm sƣ phạm qua nội dung kiến thức chƣơng .135 3.5.4 Đánh giá hiệu hệ thống tập đƣợc xây dựng việc sử dụng q trình dạy học thực tế việc bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lí phổ thơng thơng qua ý kiến chun gia 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN CHUNG 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự xuất kinh tế tồn cầu hóa kinh tế tri thức đƣa xã hội loài ngƣời tới kỉ ngun địi hỏi hệ thống giáo dục phƣơng pháp giáo dục cho thích nghi với mơi trƣờng xã hội thay đổi Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) mục tiêu lớn đƣợc nghành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu đƣợc nghị TW 2, khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Đào tạo học sinh giỏi bậc Trung học Phổ thơng (THPT) q trình mang tính khoa học địi hỏi phải có chiến lƣợc lâu dài có phƣơng pháp phù hợp Trong trình giảng dạy trƣờng phổ thơng nhiệm vụ phát triển tƣ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng mơn, Vật lí mơn khoa học tự nhiên đề cập đến nhiều vấn đề khoa học, góp phần rèn luyện tƣ cho học sinh góc độ đặc biệt qua phần giải tập Vật lí Bài tập Vật lí khơng có tác dụng rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú mà cịn thơng qua để ôn tập, rèn luyện số kỹ cần thiết Vật lí, rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập Cũng thông qua tập Vật lí giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức kỹ Vật lí học sinh Trong hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thơng nƣớc ta nay, học sinh đƣợc luyện nhiều tập khó dẫn đến quen, cịn nặng tính tốn đơi chƣa phát huy đƣợc óc quan sát, khả phát vấn đề Còn thiếu nghiên cứu hƣớng dẫn chi tiết cho công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí ứng với chƣơng chủ đề cụ thể 136 Diễn biến: Kế hoạch hợp lí Đánh giá : Hợp lí 3.5.4 Đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng việc sử dụng q trình dạy h c thực tế việc b i dư ng h c sinh giỏi vật phổ thông thông qua ý kiến chuyên gia A PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên khảo sát 16 giao viên hai trƣờng THPT Quang Trung Hà Đông Trƣờng THPT Thanh Oai B Hệ thống tập đƣợc xây dựng có đạt đƣợc mục tiêu học tập hay khơng ? Có(12) Một phần(4) Không(0 ) Nội dung kiến thức hệ thống tập có xác khơng? Có( 15) Một phần(1) Không( 0) Cách phân loại xếp tập nhƣ có hợp lý khơng ? Có(12) Một phần(2) Khơng(2) Hệ thống tập có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng? Có( 11) Một phần(3) Không (2) Số lƣợng tập phần có hợp lí khơng? Có (10) Một phần( 4) Khơng(2) Hệ thống tập cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chƣa? Có( 9) Một phần( 6) Khơng(1) Có cần bổ sung thêm tập gắn liền với thực tế không? Có(6) Một phần( 6) Khơng (4) Từ ngữ hệ thống tập có sáng dễ hiểu khơng? Có(14) Một phần( 2) Khơng(0) Hệ thống tập có giúp cho việc bồi dƣỡng đƣợc học sinh giỏi khơng? Có(13) Một phần(3) Khơng( 0) 10 Học sinh có hứng thú học tập với hệ thống tập khơng? Có( 14) Một phần(2) Khơng( ) 137 B PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Tổng số học sinh 81 em trƣờng Em có thấy thích học mơn vật lí khơng? Thích ( 55) Khơng (15) Thỉnh thoảng(11) Sau em học xong chƣơng dao động em cảm thấy nào? Hứng thú (61) Chán ( 5) bình thƣờng nhƣ chƣơng khác(15) 3.Sau học xong chƣơng dao động em làm đƣợc phần trăm tƣơng tự dƣới 40% ( 12) từ 40%-60% (30) 60%-80% (36) 80%-100%(2) Trong phần dao động điều hịa em cảm thấy kiến thức có logic khơng? Có (60) Khơng (03) 50%(17) Sau học xong phần dao động em làm thêm sách tham khảo khác thấy dễ dàng (71) khó ( 10) Em đánh giá logic phần dao động điều hòa phần lắc lò xo ? dƣới 40% ( 20) từ 40%-60% ( 10) 60%-80% (42) 80%-100%(9) Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán lắc lò xo? dƣới 40% (50) từ 40%-60% (20) 60%-80% ( 6) 80%-100%(5) Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán lắc đơn? dƣới 40% (47) từ 40%-60% (20) 60%-80% (10) 80%-100%(4) 9.Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng tần số dƣới 40% (51) 40%-60% (12) 60%-80% ( 12) 80%-100%(6) 10 Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán dao động khác khơng phải dao động điều hịa? dƣới 40% (27) từ 40%-60% (18) 60%-80% (30) 80%-100%(6) 11.Em tự nghĩ đƣợc tập tƣơng tự chƣơng khơng? Có ( 61) Khơng(20) 138 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc tiến hành dạy thực nghiệm sƣ phạm, việc Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng „‟Dao động cơ‟‟ nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi, chúng tơi có số nhận xét sau: Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập có tính khả thi học sinh học học tích cực Các lực học sinh giỏi nhƣ + Khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng + Luôn hứng thú tiết học, đặc biệt + Có ý thức tự bổ sung, hồn thiện tri thức thu đƣợc +Năng lực suy luận: Biết phân tích vật, tƣợng qua dấu hiệu đặc trƣng chúng Biết cách tìm đƣờng ngắn để đến kết luận xác + Biết diễn đạt xác điều muốn trình bày + Sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu, quy ƣớc để diễn tả vấn đề + Biết suy xét sai từ loạt kiện Trong trình học lớp HS đƣợc thảo luận với bạn bè kiến thức tự học đƣợc thông qua hoạt động nhóm, hình thành lực làm việc nhóm: lắng nghe ý kiến bạn bè, trình bày bảo vệ ý kiến thân… Ngồi em cịn tìm hiểu sách báo phƣơng tiện thơng tin để tìm hiểu nội dung kiến thức Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy số hạn chế sau: Giáo viên tốn nhiều thời gian để soạn tập nhƣng khơng có logic dẫn đến vất vả cho giáo viên Đối với HS phải làm q nhiều tập nhƣng khơng có trọng tâm mà khơng tự xây dựng kiến thức cho Bài tập nhằm đến chủ yếu học sinh giỏi Thực nghiệm tiến hành phạm vi hẹp nên chƣa có tính khái qt cao 139 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích đề tài thực nhiệm vụ đặt ra, thu đƣợc số kết luận sau: + Bƣớc đầu chúngtôi tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng dao động nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn vật lí phổ thơng + Xây dựng hệ thống tập chƣơng Dao động cơ- Vật lí 12 gồm 75 đề xuất cách tổ chức hƣớng dẫn hoạt động giải tập nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi + Tổ chức dạy học thực nghiệm để đánh tính khả thi, mức độ đạt đƣợc việc bồi dƣỡng học sinh giỏi với hệ thống tập xây dựng sử dụng + Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 40 HS lớp12A1 Trƣờng THPT Quang Trung Hà Đông- TP.Hà Nội với kết thu đƣợc tốt Điều nói lên việc xây dựng hệ thống tập hoạt động giải tập mơn Vật lí cần thiết việc bồi dƣỡng học sinh giỏi Trên sở kết thu đƣợc, chúng tơi có số đề xuất: + Các trƣờng phổ thơng nên có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích GV tích cực xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập để bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lí + Cơ sở vật chất nhà trƣờng cần đƣợc trang bị đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy Từ thành công ban đầu việc xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng „‟ Dao động cơ‟‟- Vật lí 12 , tiếp tục triển khai hƣớng nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng chƣơng trình Vật lí THPT nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn vật lí 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣu Hải An - Nguyễn Hoàng Kim- Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Thế Khôi- Lƣu Văn Xuân- Tài liệu Chuyên Vật lý Bài tập Vật lý 12 NXBGD Việt Nam 2012 [2] Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh, (2007), Vật lí 12, NXBGD, Hà Nội [3] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh, (2007), Bài tập Vật lí 12, NXBGD, Hà Nội [4] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, (2007),Bài tập Vật lí 10, NXBGD, Hà Nội [5] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, (2007), Vật lí 10, NXBGD, Hà Nội [6] Chu Văn Biên (2013), Bí ơn lun thi đại học theo chủ đề mơn vật lí Dao động học, NXBĐHQG, Hà Nội [7] Vi Văn Biên (2013), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm phần’’ Điên- Điện từ’’ vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lí ĐHGD- ĐHQG HN [8] Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lý Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục [10] 10 Bùi Quang Hân – Đào Văn Cƣ – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tƣơng (2004), Giải toán Vật lý 12 Tập một, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Q Tƣ(2007), Vật lí 12 Nâng Cao, NXBGD, Hà Nội [12] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ(2007), Bài tậpVật lí 12 Nâng Cao, NXBGD, Hà Nội [13] Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Túy(2005), Các đề thi học sinh giỏi Vật lý, 141 NXBb Giáo dục Việt Nam [14] Vũ Thanh Khiết- Vũ Đình Tuý (2005) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý, NXB Giáo Dục [15] Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Thế Khôi (2004) Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý trung học phổ thông NXBGD Việt Nam [16] Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [17] Ngô Diệu Nga, Bài giảng chuyên đề chiến lược dạy học vật lí trường phổ thơng, Phạm Hữu Tịng (1989), Phương pháp dạy tập vật lý, Nxb Giáo dục [18] Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy tập vật lí, Nxb Giáo dục [19] Đỗ Ngọc Thống (2007), “Bồi dƣỡng học sinh giỏi số nƣớc phát triển”, http://edu.hochiminhcity.gov.vn [20] Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 04 môn Vật lý [21] E IRôđốp, I.V xavaliép, o.i.đamsa- Tuyển tập tập vật lí đại cƣơng Ngƣời dịch Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu NXB đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội CácWebsite http://www.Thuvienvatly.com https://www.google.com.vn/ http://dethi.violet.vn/ http://baigiang.violet.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến hệ thống tập xây dựng việc sử dụng trình dạy học thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí phổ thơng Hệ thống tập đƣợc xây dựng có đạt đƣợc mục tiêu học tập hay khơng ? Có Một phần Không Nội dung kiến thức hệ thống tập có xác khơng? Có Một phần Khơng Cách phân loại xếp tập nhƣ có hợp lý khơng ? Có Một phần Khơng Hệ thống tập có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng? Có Một phần Khơng Số lƣợng tập phần có hợp lí khơng? Có Một phần Khơng Hệ thống tập cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chƣa? Có Một phần Khơng Có cần bổ sung thêm tập gắn liền với thực tế không? Có Một phần Khơng Từ ngữ hệ thống tập có sáng dễ hiểu khơng? Có Một phần Khơng Hệ thống tập có giúp cho việc bồi dƣỡng đƣợc học sinh giỏi khơng? Có Một phần Khơng 10 Học sinh có hứng thú học tập với hệ thống tập khơng? Có Một phần Khơng B PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em có thấy thích học mơn vật lí khơng? Thích Khơng Thỉnh thoảng Sau em học xong chƣơng dao động em cảm thấy nào? Hứng thú Chán bình thƣờng nhƣ chƣơng khác 3.Sau học xong chƣơng dao động em làm đƣợc phần trăm tƣơng tự dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% Trong phần dao động điều hòa em cảm thấy kiến thức có logic khơng? Có Khơng 50% Sau học xong phần dao động em làm thêm sách tham khảo khác thấy dễ dàng khó Em đánh giá logic phần dao động điều hòa phần lắc lò xo ? dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự tốn lắc lị xo? dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán lắc đơn? dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% 9.Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự toán tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng tần số dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% 10.Em tự làm đƣợc phần trăm tƣơng tự tốn dao động khác khơng phải dao động điều hịa? dƣới 40% từ 40%-60% 60%-80% 80%-100% 11.Em tự nghĩ đƣợc tập tƣơng tự chƣơng khơng? Có Khơng PHỤ LỤC BÀI TẬP TỰ GIẢI Ở NHÀ   Bài 1: Một vật dao động điều hịa theo phƣơng trình : x  6cos( t  ) x(cm); t(s) Xác định biên độ, chu kì, tần số, pha ban đầu dao động 2.Tìm li độ, vận tốc, gia tốc t = 1(s) Khi x = 3cm vận tốc, gia tốc bao nhiêu? 2  Hz ;  3 cm; v = 1,5  cm/s; a =  ĐS:1) 6cm; 6s; 1/6 Hz; rad 2) x = cm/s2 3) v =  3 cm/s; a =  2 cm/s2 Bài 2: Một chất điểm dao động điều hoà Tại thời điểm t1 chất điểm có li độ 3cm, vận tốc 3 3 cm/s Tại thời điểm t2 chất điểm có li độ - cm vận tốc 3 2 cm/s Tìm biên độ tần số góc ĐS 6cm;  Rad/s Bài 3: Một vật dao động điều hồ thời điểm t1 vận tốc -30  cm/s lúc gia tốc bằng-180  cm/s2 Tại thời điểm t2 vận tốc cịn gia tốc 180  cm/s2 Tìm biên độ tần số dao động ĐS 10cm,3Hz   Bài 4:Một vật dao động điều hịa theo phƣơng trình : x  6cos( t  ) x(cm); t(s) Tính quãng đƣờng đƣợc 0,5(s) Tính quãng đƣờng đƣợc 6,5(s) Tính quãng đƣờng lớn nhất, nhỏ 1,5(s) Tính quãng đƣờng lớn nhất, nhỏ 7,5 (s) ĐS: 1) 3cm 2) 27cm 3) Smax = cm; Smin = 12 - (cm) 4) Smax = 24+= (cm); Smin = 36 - (cm) Bài 5: Một vật dao động điều hịa chu kì 4s Tìm khoảng thời gian chu kì mà vận tốc vật khơng nhỏ 3.v max bao nhiêu? ĐS 4/3s Bài Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phƣơng trình x = A cos4t (t tính s) Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn để gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại bao nhiêu? ĐS 0,083s Bài : Một lắc lò xo gắn thẳng đứng, điểm cố định phía dƣới, vật m phía Chọn trục 0x thẳng đứng với gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dƣơng hƣớng lên Biết k = 50N/m ; m = 500g, g = 10m/s2, lúc t = vận tốc vật VTCB 1,2 m/s Tìm độ biến dạng lị xo VTCB Viết phƣơng trình dao động Tìm lực đàn hồi lực kéo t =  60 s 4.Tìm lực đàn hồi lớn lực đàn hồi nhỏ Tìm độ lớn lực kéo lớn nhỏ ĐS : 1) 0,1 (m) 2) x =12cos(10t -  ) cm 4) (Fđh)max = 44 (N) ; (Fđh)min = (N) 3)Fđh = 2N ; Fkv = 3N 5) (Fkv)max = (N) ; (Fđh)min = (N)  Bài 8: Một lắc lị xo dao động theo phƣơng trình x  6sin(20t  )cm Biết khối lƣợng vật nặng m = 100g Tính năng, động x = 1cm Thế năng, động biến thiên tuần hồn với chu kì bao nhiêu? Tìm vị trí Wđ = Wt ĐS: 1) Wt = 10-3 J; Wđ = 72.10-3J 2).T‟ = T/2 =  20 (s) 3) x = 2 cm Bài : Một lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng k = 100 N/m Khối lƣợng vật nặng m = 100 g dao động điều hoà với lƣợng E = 2.10-2 J Chiều dài cực đại cực tiểu lị xo q trình dao động lần lƣợt bao nhiêu? ĐS 22 cm; 18 cm Bài 10: Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phƣơng ngang với tần số góc  Vật nhỏ lắc có khối lƣợng 100 g Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân theo chiều dƣơng Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v li độ x vật nhỏ thỏa mãn v = x lần thứ Lấy 2  10 Độ cứng lò xo bao nhiêu? ĐS 25 N/m Bài 11 Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa theo trục lị xo Biết lị xo nhẹ có độ cứng 100N/m có chiều dài tự nhiên 30cm, vật dao động có khối lƣợng 100g lấy gia tốc trọng trƣờng g = 10m/s2 Khi lị xo có chiều dài 29cm vật có tốc độ 20  cm/s Khi vật đến vị trí cao , ta đặt nhẹ nhàng lên gia trọng m = 300g hai dao động điều hịa Viết phƣơng trình dao động, chọn trục tọa độ Ox hƣớng thẳng đứng xuống dƣới gốc O trùng với vị trí cân sau đặt thêm gia trọng gốc thời gian lúc đạt thêm gia trọng ĐS x = 7cos(5  t   ) cm Bài 12: Cho hệ dao động nhƣ hình vẽ Lị xo có k m v m0 k = 25N/m Vật có m = 500g trƣợt khơng ma sát mặt phẳng ngang Khi hệ trạng thái cân bằng, dùng vật nhỏ có khối lƣợng m0 = 100g bay theo phƣơng ngang với vận tốc có độ lớn v0 = 1,2m/s đến đập vào vật m Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi Sau va chạm vật m dao động điều hồ Tìm vật sau va chạm ? ĐS :0,04J Bài 13: Một lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g treo vào đầu tự lò xo có độ cứng k = 20 N/m Vật nhỏ m đặt giá đỡ nằm ngang Ban đầu giữ cho lị xo khơng biến dạng cho giá đỡ chuyển động nhanh dần xuống với gia tốc 2m/s2 Lấy g = 10m/s 1.Sau vật rời khỏi giá đỡ vật k m a 2.Cho sau vật rời giá đỡ dao động điều hịa Tìm biên độ dao động ĐS:1) t = 0,2 s 2) A = 3cm Bài 14: Một lắc đơn dao động điều hịa nơi có g = 10m/s2 ; l = 2,5m Ban đầu kéo lắc lệch khỏi vị trí cân đoạn 10 cm thả nhẹ Chọn trục tọa độ s trùng quỹ đạo chuyển động, chiều dƣơng theo chiều kéo, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật Viết phƣơng trình dao động điều hòa lắc đơn theo li độ cong vật ĐS s = 10 cos(2t +  ) (cm) Bài 15: Một lắc đơn dao động điều hịa nơi có g = 10m/s2 ; l = 2,5m Ban đầu kéo lắc lệch khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ Chọn trục tọa độ s trùng quỹ đạo chuyển động, chiều dƣơng theo chiều kéo, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật Viết phƣơng trình dao động điều hịa lắc đơn theo li độ góc vật ĐS  = 24.10-3 cos(2t +  ) (Rad) Bài 16: Một lắc đơn dao động tuần hoàn với gốc vị trí cân Khi lắc qua vị trí lực căng sợi dây trọng lực tỉ số động lắc ĐS : Bài 17: Một lắc đơn dao động điều hịa với góc lệch cực đại 0,1 rad Tìm tỉ số độ lớn gia tốc vật VTCB với độ lớn gia tốc vật vị trí biên ĐS : acb  ab 10 Bài 18 Một lắc đơn gồm cầu treo vào sợi dây khơng dãn có khối lƣợng khơng đáng kể Con lắc nằm n vị trí cân vật có khối lƣợng với cầu bay ngang qua với vận tốc 20 cm/s đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với cầu Lấy g = 10 m/s2 ,   10 Sau va chạm lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1(s) Biên độ góc ĐS 0,4 rad Bài 19: Hai lắc đơn có chiều dài khác treo vào điểm, hai lắc dao động mặt phẳng thẳng đứng với chu kì lần lƣợt 0,4s 0,6s Tìm khoảng thời gian ngắn hai lần liên tiếp sợi dây treo tạo với phƣơng thẳng đứng góc nhƣ theo chiều chuyển động ĐS: 1,2S Bài 20: Một hệ học có tần số riêng 10Hz ban đầu dao động cƣỡng dƣới tác dụng lực biến thiên điều hòa F1 = F0cos( 20 t   ) (N); t(s) biên độ dao động vật A1 Nếu ta thay ngoại lực F1 ngoại lực F2 = F0cos( 20 t   ) (N);thì biên độ dao động cƣỡng vật A2 So sánh biên độ dao động ĐS: A1< A2 Bài 21: Một lắc đơn gồm sợi dây dài 1m nặng 100g dao động điều hịa nơi có thêm tác dụng ngoại lực có độ lớn N có hƣớng hợp với trọng lực góc 1200 Lấy g = 10m/s2 Tìm góc lệch dây treo so với phƣơng thẳng đứng vật VTCB 2.Tìm chu kì dao động ĐS :1) 600 2) 1,99(s) Bài 22:Một xe xuống dốc nhanh dần gia tốc a = 0,5 m/s2, g = 9,8 m/s2 Trong xe có lắc đơn khối lƣợng 200g Dây treo dài 1m, dốc nghiêng góc 300 so với phƣơng nằm ngang Tìm chu kì nhỏ lắc đơn ĐS : 2,03(s) Bài 23: Một vật đồng thời thực hai dao động điều phƣơng tần số  2 x1  6cos( t  ) cm; t(s) x2  2cos( t  ) cm; t(s) 3 Viết phƣơng trình dao động tổng hợp trình Tìm vận tốc vật t = 2/3 (s)  ĐS : 1) x  4cos( t  ) cm 2) v = cm/s Bài : Một thực đồng thời dao động điều hòa phƣơng tần số :  2 x1  5cos(10t ) cm; t(s) x2  cos(10t  ) cm; t(s) ; x3  cos(10t  ) Tìm phƣơng trình dao động tổng hợp  ĐS: x1  3cos(10t  ) cm Bài 24 Một vật đồng thời thực hai dao động điều hoà phƣơng tần số x1 = 10cos(10t + 1 )cm X2 = 10cos(10t +  )cm, biết     Tìm giá trị lớn nhỏ biên độ tổng hợp ĐS: Amax = 20cm; Amin = 10 cm Bài 25 Cho hai dao động điều hoà phƣơng : x1 = cos (4t + 1 )cm x2 = cos( 4t +  )cm Với    1   Biết phƣơng trình dao động tổng hợp x = cos  ( 4t + )cm Pha ban đầu 1 ? ĐS -  ... hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập Vật lí nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí Chƣơng Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Dao động – Vật lý 12 nhằm bồi dƣỡng học sinh. .. động cơ? ?? nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 35 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ”- VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 2.1 Vị trí... thức chƣơng Dao động – Vật lí 12 - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập Dao động – Vật lí 12 - Định hƣớng, xây dựng phƣơng pháp giải tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Dao động – Vật lí 12 - Thực

Ngày đăng: 13/03/2018, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan