LATS - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

185 263 1
LATS - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử xã hội loài người, là một trong những giá trị tinh thần quý báu và cao cả nhất của nền văn minh nhân loại trong thời đại hiện nay. Quyền con người bao gồm những quyền không thể tước bỏ, do đó, bảo vệ quyền con người chính là những bảo đảm pháp lý toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến quyền con người. Ở Việt Nam, bảo vệ quyền con người đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, chú trọng. Điều này được thể hiện ở thành quả về xây dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như thực tiễn bảo đảm quyền con người, như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã chỉ rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” [31, tr.76]; “Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người” [31, tr.85]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tại Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân” [31, tr.247]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 cũng nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”; “Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các điều kiện để mọi người được phát triển toàn diện” [31, tr.100]. Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) và trẻ em (nói riêng), bộ phận chiếm tỷ lệ khá lớn, là những chủ thể đặc biệt (có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý và sự phát triển), do chưa biết cách tự bảo vệ mình khi đứng trước những sự kiện pháp lý (là những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong đời sống có liên quan với sự xuất hiện, thay đổi và chấm dứt các quan hệ pháp luật) có liên quan, nên cần phải có những bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết và đáp ứng phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên. Việt Nam là quốc gia thứ 2 trên thế giới ký Công ước về quyền trẻ em. Việt Nam cũng đã xây dựng được một hệ thống pháp luật khá đầy đủ tạo căn cứ pháp lý quan trọng cho các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ trẻ em nói chung và người chưa thành niên trong các vụ án hình sự nói riêng. Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, trong thời gian qua, NCTNPT đang có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm của hành vi (theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố đã tăng lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm"). Do đó, khi phải đối mặt với những sự kiện pháp lý như đã nêu, NCTN cần một sự bảo đảm vững chắc và hữu hiệu từ phía những quy định của pháp luật TTHS. Yêu cầu này đòi hỏi, bên cạnh các biện pháp nhằm bảo đảm và bảo vệ NCTN trong xã hội, thì Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng cần có những điều chỉnh kịp thời, thích hợp (về chính sách hình sự cũng như thủ tục tố tụng) dành cho đối tượng này để bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ khi tham gia tố tụng. Điều này không ngoài mục đích bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự; phù hợp với xu thế nhân đạo hóa của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự trong nhà nước pháp quyền. Hiện tại Việt Nam chưa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN theo đúng ý nghĩa của thuật ngữ này. Về thể chế, chúng ta mới chỉ có Chương XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định về thủ tục tố tụng đối với NCTN. Tuy nhiên, các quy định này chưa đủ chi tiết, cụ thể để các cán bộ tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống được vận hành phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Do đó, trên thực tế, như nhận định của của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2001: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. Điều này đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của con người (trong đó có thể có NCTN) chưa thực sự được bảo vệ. Chính vì vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài Luận án "Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" với mong muốn có những đóng góp không chỉ cho việc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích chính đáng của NCTN mà còn thực hiện thắng lợi công cuộc cải cách tư pháp, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN.

0 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HƯNG BÌNH BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 62.38.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu cao văn minh nhân loại thời đại Quyền người bao gồm quyền khơng thể tước bỏ, đó, bảo vệ quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu, có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến quyền người Ở Việt Nam, bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, trọng Điều thể ở thành xây dựng lý luận bảo vệ quyền người thực tiễn bảo đảm quyền người, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” [31, tr.76]; “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người” [31, tr.85] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân” [31, tr.247] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; “Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện” [31, tr.100] Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) trẻ em (nói riêng), phận chiếm tỷ lệ lớn, chủ thể đặc biệt (có đặc điểm riêng tâm sinh lý phát triển), chưa biết cách tự bảo vệ đứng trước kiện pháp lý (là tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật) có liên quan, nên cần phải có bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết đáp ứng phù hợp Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em người chưa thành niên Việt Nam quốc gia thứ giới ký Công ước quyền trẻ em Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ tạo pháp lý quan trọng cho quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ trẻ em nói chung người chưa thành niên vụ án hình nói riêng Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, thời gian qua, NCTNPT có xu hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm hành vi (theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố tăng lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm") Do đó, phải đối mặt với kiện pháp lý nêu, NCTN cần bảo đảm vững hữu hiệu từ phía quy định pháp luật TTHS Yêu cầu đòi hỏi, bên cạnh biện pháp nhằm bảo đảm bảo vệ NCTN xã hội, Nhà nước, quan tiến hành tố tụng cần có điều chỉnh kịp thời, thích hợp (về sách hình thủ tục tố tụng) dành cho đối tượng để bảo đảm quyền, lợi ích đáng họ tham gia tố tụng Điều khơng ngồi mục đích bảo vệ quyền người tố tụng hình sự; phù hợp với xu nhân đạo hóa pháp luật hình sự, tố tụng hình nhà nước pháp quyền Hiện Việt Nam chưa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN theo ý nghĩa thuật ngữ Về thể chế, có Chương XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định thủ tục tố tụng NCTN Tuy nhiên, quy định chưa đủ chi tiết, cụ thể để cán tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống vận hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế Do đó, thực tế, nhận định của Bộ Chính trị Nghị số 08/NQTƯ ngày 02/01/2001: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước quan tư pháp Điều đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích người (trong có NCTN) chưa thực bảo vệ Chính vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài Luận án "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" với mong muốn có đóng góp khơng cho việc bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng NCTN mà thực thắng lợi cơng cải cách tư pháp, góp phần xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền XHCN Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích tổng quan: Luận án giải toàn diện, đầy đủ sâu sắc có hệ thống vấn đề lý luận quyền lợi ích hợp pháp NCTN tố tụng hình sự; thơng qua việc phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng hình liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên đề giải pháp Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; nâng cao nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng, toàn xã hội việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS - Mục tiêu cụ thể: Hướng tới việc hoàn thiện hệ thống tư pháp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN Chỉ yêu cầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN điều kiện xây dựng xã hội công bằng, tất giá trị người; theo đó: + Đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thực định lĩnh vực tư pháp hình bảo vệ quyền NCTN Việt Nam; + Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống tư pháp hình bảo vệ quyền NCTN Việt Nam thiết chế gia đình - xã hội bảo đảm khác 2.2 Nhiệm vụ Trên sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ hệ thống quyền lợi ích hợp pháp NCTN pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Hai là, làm rõ quy định yêu cầu pháp luật tư pháp hình Quốc tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN; Ba là, bất cập, hạn chế quy định pháp luật TTHS Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN, tồn thực tiễn áp dụng hệ thống tư pháp hình việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; Bốn là, kiến giải hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật thực định hệ thống quan tiến hành tố tụng đặc thù nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Căn mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, đối tượng mà đề tài Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người chưa thành niên; Nếu quy định pháp luật Việt Nam, khái niệm “người chưa thành niên” hoàn toàn khác với “trẻ em” Mặc dù nhiều quan điểm khác nhau, Luận án, tác giả nghiên cứu “người chưa thành niên” người 18 tuổi, độ tuổi phù hợp với quy định chung “trẻ em” theo pháp luật quốc tế (Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989), đồng thời, độ tuổi yêu cầu bảo vệ phổ biến văn kiện pháp luật quốc tế Do đó, nghiên cứu quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chuẩn mực quốc tế, thuật ngữ “trẻ em” nhằm nhóm đối tượng tất người 18 tuổi, hoàn toàn phù hợp với đối tượng NCTN mà tác giả nghiên cứu luận án Khi xem xét đánh giá hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam, tên Đề tài phạm vi “theo pháp luật TTHS Việt Nam” pháp luật TTHS luật hình thức, việc nghiên cứu khơng thể tồn diện khơng gắn với việc nghiên cứu quy định luật nội dung - pháp luật Hình Do đó, Luận án, tác giả nghiên cứu quy định hai Bộ luật để làm rõ quyền lợi ích hợp pháp NCTN Thứ hai, nghiên cứu chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam NCTN tham gia TTHS với tư cách chủ thể khác người phạm tội, người bị hại, người làm chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, TTHS thực chất mối quan hệ quyền lực, bên có quyền lực áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước mà đại diện quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị tình nghi, bị can, bị cáo người thuộc phía yếu (do quan hệ này, quyền lực nhằm vào họ, họ phải đối mặt với máy quan nhà nước buộc tội họ với đội ngũ cán trả lương cung cấp trang bị cần thiết, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật, người bị buộc tội áp dụng biện pháp ngăn chặn khó có khả bình đẳng với bên buộc tội việc chứng minh, thu thập chứng trình bày chứng cứ; khơng dễ dàng việc sử dụng quyền tiếp cận công lý thuê luật sư, tìm hiểu quy định pháp luật, thủ tục tố tụng) Mặt khác, đặc điểm riêng biệt tâm sinh lý, nhận thức lứa tuổi, nên người chưa thành niên vi phạm pháp luật, nguy bị quan tiến hành tố tụng/người tiến hành tố tụng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ có biểu rõ rệt suốt q trình tiến hành tố tụng Do đó, phạm vi nghiên cứu Đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu nhóm đối tượng NCTN phạm tội, Luận án, tác giả sử dụng cụm từ NCTN q trình phân tích thủ tục TTHS nói đến nhóm chủ thể Mặt khác, theo pháp luật TTHS Việt Nam, TTHS gồm giai đoạn: Điều tra - Truy tố - Xét xử - Thi hành án Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm thi hành án khâu chuỗi hoạt động tố tụng hình mà cần phải tách thành hệ thống pháp luật, ngành khoa học nghiên cứu riêng giai đoạn Thi hành án điều chỉnh chi tiết Luật Thi hành án hình sự, nên Luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quyền lợi ích hợp pháp NCTN phạm tội ba giai đoạn: Điều tra, Truy tố Xét xử sơ thẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: + Quốc tế: Đặc điểm quyền người có tính phổ biến (cái chung), nhiên quyền NCTN lại có tính đặc thù (cái riêng) Do đó, phạm vi nghiên cứu trước hết quyền NCTN nói chung lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi quốc tế, ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế công ước, điều ước quốc tế Trong phạm vi này, tác giả phân tích nội dung, tính chất, đặc điểm quyền NCTN Tư pháp hình quốc tế; biện pháp, chế bảo vệ quyền Những nghiên cứu làm sở để so sánh, đánh giá pháp luật, thực tiễn Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS + Việt Nam: tác giả nghiên cứu quyền lợi ích hợp pháp NCTN phạm vi quy định Việt Nam, bao gồm: quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề quyền người, quyền NCTN, quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS; vai trò, nhiệm vụ bảo vệ quyền người (trong có quyền lợi ích hợp pháp NCTN) pháp luật TTHS nhà nước pháp quyền…; quy định PLHS TTHS vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN, vướng mắc, tồn thực tiễn áp dụng quan, người tiến hành tố tụng giải vụ án liên quan đến NCTN - Phạm vi thời gian: Việc nghiên cứu tác giả phạm vi mốc thời gian từ thời điểm có hiệu lực BLTHS 2003 (ngày 1/7/2004) đến thời điểm Ý nghĩa đóng góp luận án 4.1 Ý nghĩa - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án làm giàu thêm lý luận quyền NCTN nói chung quyền lợi ích hợp pháp NCTN tố tụng hình nói riêng Góp phần luận giải tính phổ biến tính đặc thù quyền người, là: đồng thời với việc coi quyền người giá trị thừa nhận chung, cụ thể hóa lĩnh vực đời sống xã hội (như tố tụng hình sự), với đối tượng cụ thể (người chưa thành niên) ở quốc gia (Việt Nam) - Ý nghĩa thực tiễn: Thực tiễn cơng tác tư pháp hình thời gian qua cho thấy, quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS chưa bảo vệ tốt Điều xuất phát từ việc xã hội, nhà nước nói chung nhân viên tư pháp hình chưa đánh giá tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền NCTN TTHS Với việc đưa nhận thức đầy đủ, toàn diện, có hệ thống lý luận quyền NCTN TTHS phân tích thực trạng vấn đề góp phần hồn thiện pháp luật TTHS, đem đến nhận thức đắn quan tiến hành tố tụng nhằm mục đích cuối bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ thực tế 4.2 Những đóng góp luận án Với phương pháp tiếp cận đại, phương pháp tiếp cận liên ngành khoa học xã hội: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tội phạm học, Nạn nhân học, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lí học… tác giả mong muốn sở luận giải vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết, Luận án đưa giải pháp, kiến nghị có giá trị thực tiễn cao nhằm hồn thiện thể chế, thiết chế (các quan tiến hành tố tụng) thiết chế gia đình - xã hội, bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu, đề xuất số khái niệm " Quyền lợi ích hợp pháp NCTN theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" "Bảo vệ Quyền lợi ích hợp pháp NCTN theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam"; Thứ hai, đánh giá đầy đủ, hoàn chỉnh qua làm rõ bất cập, thiếu sót, vướng mắc quy định BLTTHS 2003 việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN thực tiễn áp dụng; Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng bổ sung quy định thể chế; thiết chế TTHS; gia đình - xã hội đặc thù cho NCTN nhằm tăng cường hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN vi phạm pháp luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng hình Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 4: Các giải pháp nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quyền người (nói chung) quyền NCTN vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu suốt giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại Trong luận án này, nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN, tác giả tập trung xem xét khoa học pháp lý Quốc tế Việt Nam: vấn đề đặt từ nào? ở đâu? giải đến đâu? Còn vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục đặt giải quyết? Đây sở cho việc đưa kết nghiên cứu lĩnh vực 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trước tiên, phải kể đến Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (ngày 26/08/1789) nhà cách mạng Pháp công bố, đánh dấu phát triển lên bậc thang quyền người Tuy nhiên, thành tựu quan trọng cho phát triển quyền người đời Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) - Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948, Palaisde Chaillot, Paris, Pháp Ngày 16/12/1966, Liên Hợp Quốc thông qua hai Công ước quốc tế quyền người, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) Có thể khẳng định, ba văn kiện quốc tế quan trọng đặt tảng cho khung pháp luật quốc tế quyền người Về vấn đề bảo vệ quyền NCTN (trẻ em) tư pháp hình sự, ngồi ba văn kiện nêu trên, Liên Hợp Quốc thông qua loạt văn sau: Quy tắc tiêu chuẩn tối thiếu Liên Hợp Quốc quản lý tư pháp NCTN (Quy tắc Bắc Kinh) 1985; Quy tắc Liên Hợp Quốc phòng ngừa NCTN bị tước quyền tự do, 1990; Hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp NCTN (Hướng dẫn Riyadh), 1990; Tuyên bố iv phạm NCTN thực Nguyên nhân đối tượng phạm nhóm tội chủ yếu đua đòi, ăn chơi, thiếu quản lý, giáo dục gia đình bị kẻ xấu lợi dụng, rủ rê tham gia Ví dụ: Khoảng 20h30’ ngày 30/5/2006, ba đối tượng, Nguyễn Minh Đức - 1991, Nguyễn Văn Phú - 1991, Nguyễn Như Khánh - 1992 chuẩn bị dao, gậy đến khu vực tỉnh Ủy Bắc Ninh thuộc đường Kinh Dương Vương đe dọa đôi trai gái ngồi tâm cướp 01 xe máy nhãn hiệu LISOHAKA, BKS: 99F8-2530 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bắc Ninh khởi tố, bắt tạm giam Đức Phú để đề nghị truy tố Đồng thời lập hồ sơ đưa đối tượng Nguyễn Như Khánh trường giáo dưỡng Nguyên nhân dẫn đến vụ cướp em ham chơi điện tử, khơng có tiền nên bàn bạc rủ cướp tài sản để lấy tiền chơi điện tử Bên cạnh đó, NCTN phạm nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm chiếm tỷ lệ cao tội cố ý gây thương tích chiếm 13%, tội giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm NCTN thực Nguyên nhân đối tượng phạm nhóm tội bồng bột, nơng tuổi lớn, thiếu suy nghĩ, giáo dục gia đình, số đối tượng chơi bời, bỏ học hay gây gổ, trả đũa thù tức, thích thể tôi, người thành niên dụ dỗ, lơi kéo Ví dụ: Nguyễn Cầu Tuyền, sinh ngày 18/01/1990 ở Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội chuẩn bị sẵn dao nhọn Vào hồi 19h ngày 04/10/2006, Tuyền th xe ơm anh Nguyễn Đình Sơn đến xã Xuân Lâm, Thuận Thành, Bắc Ninh đâm vào gáy anh Sơn Khi thấy anh Sơn chưa chết hẳn bóp cổ anh đến chết để cướp xe máy Ví dụ khác: Khoảng 22h30’ ngày 19/5/2005 Nguyễn Quang Lâm sinh năm 1988 Nguyễn Mậu Quang sinh năm 1988 ở Vũ Dương - Bồng Lai - Quế Võ - Bắc Ninh có hành vi cưỡng hiếp chị Nguyễn Thị Sang Sn 1985 ở thôn bờ mương thôn Vũ Dương - Bồng Lai - Quế Võ - Bắc Ninh Về địa bàn hoạt động, vụ vi phạm pháp luật phạm tội NCTN thực không xảy ở thành phố, thị xã mà xảy ở v vùng nông thôn, kể vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể phạm vi tồn quốc thành phố lớn, nơi kinh tế phát triển mạnh thu hút nhiều lực lượng lao động, nhiều thành phần xã hội sinh sống, tỷ lệ NCTN vi phạm pháp luật phạm tội chiếm tỷ lệ cao có chiều hướng tăng nhanh Theo thống kê Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 có 385 NCTN bị đưa xét xử, đến năm 2008 số gần 700 người (tỷ lệ tăng gần 100% sau năm) Tại thành phố lớn khác Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng tỷ lệ cao tăng nhanh tỉnh khác Từ thực trạng nêu trên, thấy năm gần đây, số vụ số lượng NCTN vi phạm pháp luật phạm tội có chiều hướng ngày gia tăng Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm hình NCTN thực ngày nghiêm trọng Nếu năm 2000 trở trước, NCTN thường thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích khơng gây nguy hại lớn, năm gần tính chất, mức độ tội phạm lại nguy hiểm như: hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cấu chặt chẽ Sự gia tăng số lượng, mức độ vi phạm pháp luật NCTN có khác địa phương, theo tỷ lệ tăng nhiều chủ yếu tập trung ở thành phố Đặc điểm tội phạm NCTN Việt Nam thời gian qua Từ phân tích trên, khái quát tình hình tội phạm NCTN phạm tội thời gian qua có đặc điểm sau: Một là, tội phạm NCTN gây có xu hướng gia tăng số lượng vụ việc, số người phạm tội Tính chất hành vi phạm tội ngày nghiêm trọng, đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm ma túy Hai là, khuynh hướng phạm tội có sử dụng bạo lực gia tăng làm cho tình hình trật tự, an tồn xã hội thêm phức tạp Các tội liên quan đến… tệ nạn xã hội tội phạm ma túy, tội phạm vi phạm quy định điều khiển vi phương tiện giao thông đường bộ… xuất có tính phổ biến cấu NCTN phạm tội Ba là, tội phạm NCTN gây tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, nơi giao lưu buôn bán, tỉnh có cửa Đặc biệt ở thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…tội phạm NCTN gây ở nhiều so với địa bàn khác Bốn là, tội phạm NCTN gây đa số độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi, chiếm khoảng 87 %, số từ 14 đến 16 tuổi chiếm 13%; số nữ chiếm 2,89% Số NCTN đồng phạm với người thành niên vụ phạm tội chiếm khoảng 26% tổng số NCTN phạm tội bị khởi tố… Năm là, trình độ văn hóa NCTN phạm tội thấp Một số học hết cấp I, cấp II, chí có khơng trường hợp khơng biết chữ Trong đó, số bỏ học chiếm đến 47 % tổng số NCTN phạm tội vii Phụ lục MỘT SỐ VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH Vụ án thứ nhất: Vụ án Lê Khả Tấn, phạm tội “Cố ý gây thương tích” (khi phạm tội, Tấn 17 tuổi) Đặng Công Hùng, Nguyễn Quang Vinh, Trần Văn Minh trẻ em nghịch ngợm, ngang qua nhà Tấn, thấy mận nhà Tấn, Hùng leo lên hàng rào để hái trộm em Tấn Lê Thị Anh Thư nhìn thấy yêu cầu xuống Hùng, Vinh, Minh chửi xúc phạm Thư Thư chạy vào nhà bảo với Tấn Tấn chạy hai bên cãi nhau, Tấn rượt đuổi Hùng, Vinh, Minh sau chạy quay lại thách đố Tấn đánh Tấn chạy đường nhặt cục gạch vỡ, ném trúng mặt Hùng, đến dùng tay chân đánh vào mặt người Hùng gây thương tích, tỷ lệ 22% Với hành vi trên, Tấn bị Viện kiểm sát quận Thanh Khê truy tố tội “cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 BLHS với khung hình phạt từ tháng đến 12 tháng tù giam Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án nhân dân quận Thanh Khê áp dụng khoản 2, Điều 104; điểm b, đ, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47; Điều 60; Điều 69; Điều 74 BLHS khoản Điều 227 BLTTHS xử phạt Lê Khả Tấn 12 tháng tù, cho hưởng án treo Thời gian thử thách 24 tháng kể từ ngày tuyên án tuyên trả tự phiên tòa, giao Tấn cho quyền địa phương nơi bị cáo thường trú để giám sát, giáo dục Trong vụ án này, phạm tội Tấn 17 tuổi Nguyên nhân mà Tấn phạm tội có phần lỗi phía người bị hại (bị hại có người xác định trẻ em hư, sau trèo hái trộm có hành vi xúc phạm em gái Tấn rủ Tấn đánh nhau) Mặc dù Tấn người ngoan ngoãn, hiền lành, chưa vi phạm pháp luật lần nào, độ tuổi chưa thành niên nên nhận thức chưa đầy đủ hành vi Hành vi Tấn nhặt cục gạch ném Hùng hoàn toàn bột phát Việc Viện kiểm sát đề nghị áp dụng khung hình phạt tù giam chưa phù hợp, chưa bảo vệ lợi viii ích Tấn Tuy nhiên, Tòa án áp dụng quy định đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo hòa nhập cơng động nên Tòa án cho bị cáo hưởng án treo Vụ án thứ hai: Vụ án Trương Công Định đồng bọn phạm tội “Trộm cắp tài sản” Trương Công Định (khi phạm tội chưa đủ 18 tuổi, bị cáo bị bắt tạm giam tháng) rủ Nghiêm Quốc Lộc (18 tuổi; trình độ văn hóa: 7/12; khơng nghề nghiệp, bố chết, có tiền hành vi “trộm cắp tài sản”, bị cáo bị bắt tạm giam tháng) đến khu vực tổ 37 phường Hòa Khê, Thanh Khê, Đà Nẵng để trộm cắp tài sản Định Lộc phát xe đạp (trị giá 600.000đồng) anh Trần Công Hưng để trước hiên nhà Lộc ở canh chừng để Định vào ăn trộm xe đạp Khi đoạn bị nhân dân phát bắt tang Định NCTN khơng có tiền án, tiền sự, chơi thân với Lộc người có tiền hành vi trộm cắp nên nhiều Định bị ảnh hưởng đức tính xấu từ Lộc Sau xảy việc, bị cáo Định biết ăn năn hối cải, tài sản có giá trị khơng lớn thu hồi để trả cho người bị hại, bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên khơng cần phải cách lý bị cáo khỏi đời sống xã hội mà giao quyền địa phương quản lý giáo dục, đủ tác dụng bị cáo Với lẽ trên, Hội đồng xét xử tuyên phạt Định tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 12 tháng Giao bị cáo Định quyền địa phương nơi bị cáo thường trú để giám sát, giáo dục Trong vụ án này, hai bị cáo có hồn cảnh gia đình giống nhau, bố sớm, mẹ Chúng tơi gặp vấn trực tiếp bị cáo Định mẹ bị cáo Định Gia đình bị cáo có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, mẹ bị cáo khơng có việc làm ổn định Mọi sinh hoạt gia đình trơng chờ vào việc bán vé số dạo mẹ Do đặc thù việc bán vé số phải từ sáng đến khuya nên mẹ khơng có thời gian chăm sóc, giáo dục Định Định xin làm khơng có cấp ix nên khơng nơi nhận Bị cáo chưa vi phạm pháp luật, hôm xảy việc phạm tội, bị cáo gặp anh Lộc rủ chơi, thấy xe đạp để trước hiên nhà không để ý nên bị cáo nảy sinh hành vi ăn trộm Mẹ bị cáo cho biết, xảy việc, quan cơng an mời luật sư giúp cho gia đình Luật sư quan tâm, gặp gỡ khuyên bảo bị cáo Bị cáo gia đình nhận lỗi lầm mong muốn, sau học nghề về, bị cáo xin việc làm để nuôi mẹ Vụ án thứ ba: Bản án số 98/2010/HS-ST ngày 07-9-2010 Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Sử Chấn Phi, sinh ngày 22-02-1993 phạm tội ngày 12-11-2009 (lúc 16 tuổi tháng 20 ngày) Phi gặp Bùi Hoa Kỳ Văn hỏi mượn tiền khơng có, Văn nói cạnh phòng trọ Văn có hai người có laptop thường khơng khóa phòng Phi bảo Văn lấy trộm đem bán lấy tiền chia Kết hai bị cáo lấy trộm hai laptop nhờ Vũ Thanh Tâm bán 12.500.000 đ Theo định giá Hội đồng định giá 02 laptop có giá trị khoảng 22.000.000 đ Bản án nhận định, trước thực hành vi phạm tội bị cáo hoàn toàn biết rõ việc chiếm đoạt tiêu thụ tài sản người khác hành vi sai trái bị xã hội lên án, pháp luật trừng trị Nhưng động tham lam, muốn có nhiều tiền để tiêu xài cho mục đích ích kỷ cá nhân mà tốn công sức lao động nên bị cáo Văn, Phi, Tâm không ngần ngại bước vào đường phạm tội Hành vi phạm tội bị cáo nguy hiểm cho xã hội, khơng trực tiếp xâm phạm đến lợi ích hợp pháp công dân pháp luật bảo vệ mà ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an địa phương Do vậy, bị cáo phải hoàn tồn chịu trách nhiệm hành vi mà gây Đây vụ án mang tính chất đồng phạm đơn giản, Phi kẻ rũ rê, đề xướng; Văn kẻ trực tiếp thực việc phạm tội Áp dụng điều 20, điều 53 BLHS đồng phạm, HĐXX có mức án tương xứng với vai trò bị cáo vụ án Tuy nhiên xem xét quan điều tra phiên tòa hơm nay, bị cáo thật khai báo, có thái độ ăn x năn, hối cải, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị khơng lớn, thu hồi trả lại cho người bị hại áp dụng điểm g, h, p khoản 1, điều 46 BLHS để xem xét giảm nhẹ phần hình phạt lẽ bị cáo phải chịu Xét bị cáo Phi phạm tội tuổi vị thành niên, sau thực hành vi phạm tội đầu thú Áp dụng điều 69, khoản điều 74, khoản điều 46 BLHS bị cáo có Xét bị cáo có nhân thân tốt, phạm tội trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình có đơn bảo lãnh giáo dục, bị cáo có nơi ở cụ thể, người bị hại có đơn xin bãi nại Do khoản 1, điều 60 BLHS, nghĩ không cần thiết bắt bị cáo chấp hành hình phạt tù đủ có tác dụng giáo dục, răn đe bị cáo trở thành công dân tốt sau Bùi Hoa Kỳ Văn bị xử năm tù tội trộm cắp tài sản cho hưởng án treo, thời gian thử thách năm; Nguyễn Sử Chấn Phi bị xử tháng tù tội trộm cắp tài sản, cho hưởng án treo, thời gian thử thách năm tháng; Vũ Thanh Tâm bị xử năm tù tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, cho hưởng án treo thời gian thử thách năm Nhận xét: án nói lên động phạm tội, chưa đánh giá mức độ nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, tính chất hành vi bị cáo, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng thời chưa nói lên đặc điểm nhân thân, điều kiện sống giáo dục, nguyên tắc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Những vấn đề phải phân tích án có thuyết phục có tác dụng giáo dục Chú ý, án Tòa án phổ biến cơng khai, sử dụng từ cần phải xác, ví dụ số tiền khoảng 22.000.000 đ giá trị tài sản bị chiếm đọat mà án nhận định số tiền khơng lớn, ý tứ dễ bị xun tạc; Tòa án khơng nên dùng từ miệt thị người khác, ví dụ từ “ kẻ ” số từ khác Y, Thị… xi Vụ án thứ tư: Bản án số 30/2010/HS-ST ngày 12-3-2010 Tòa án nhân dân quận 5, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Văn Hùng, sinh năm 1984 Nguyễn Hữu Tín, sinh ngày 19-3-1993 có hành vi phạm tội sau: khỏang 20h ngày 11-9-2009, Tín chở Hùng xe gắn máy, thấy chị Lý Hùynh Mai dừng xe mua trái cây, cổ chị có sợi dây chuyền màu trắng liền nẩy sinh ý định cướp giật Tín cho xe áp sát vào chị Mai, Hùng giật dây chuyền, công an phát đuổi theo, hai bỏ chạy đụng phải xe búyt ngã Hùng bất tỉnh, Tín bị bắt giữ với tang vật Bản án nhận định …còn bị cáo Tín trẻ chưa thành niên, có gia đình ni nấng đầy đủ, có sức khỏe, có nhận thức hành vi mình, chưa chắn lười lao động bị cáo Tín muốn có tiền chơi game, bị cáo Hùng khơng có nhu cầu xài tiền Tín rũ rê đồng tình lao vào đường phạm tội, bị cáo nhận thức hành vi trái pháp luật, quần chúng xung quanh khơng đồng tình thực Lần phạm tội bị cáo giật tài sản xe gắn máy dùng thủ đọan nguy hiểm…Tuy nhiên bị cáo thật khai báo, hậu chưa xảy ra, tài sản bị chiếm đọat có giá trị khơng lớn, vụ án có đồng phạm mang tính giản đơn, bị cáo Tín phạm tội tuổi chưa thành niên phạm tội chưa đạt, có gia đình bảo lãnh Do đó, nghĩ nên có chiếu cố cho bị cáo phần lượng hình Luật sư thống tội danh Viện kiểm sát truy tố bị cáo Tín nêu lên tình tiết giảm nhẹ: bị cáo phạm tội lần đầu, thật khai báo, hậu chưa xảy nên thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt, hòan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ q lên thành phố kiếm sống không đủ ăn, thân bị cáo phạm tội tuổi chưa thành niên nên thiếu suy nghĩ trình độ văn hóa lớp nên nhận thức hành vi pháp luật yếu lạc hậu, có gia đình bảo lãnh, có xác nhận quyền địa phương, gia đình bị cáo thuộc diện gia đình cách mạng, có ơng bà ngọai Nhà nước tặng thưởng huân chương kháng xii chiến hạng nhì Do đó, đề nghị HĐXX cho bị cáo hưởng mức án tương xứng với hành vi phạm tội không cần cách ly khỏi xã hội Bản án viết: HĐXX nhận thấy tình tiết mà luật sư nêu có sở khơng thể cho bị cáo hưởng án treo, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng, bị cáo trẻ bị cáo người chủ mưu, rũ rê người khác phạm tội Tại phiên tòa hơm cho thấy gia đình bị cáo thiếu quan tâm quản lý bị cáo Do đó, khơng thể chấp nhận lời đề nghị luật sư Nhận xét: Bản án có nhận định nguyên nhân điều kiện phạm tội, động khả nhận thức NCTNPT, điều kiện sống NCTN Tuy nhiên, không phân tích điều 69, 74 BLHS để áp dụng hình phạt cho bị cáo thiếu thuyết phục, không đạt mục đích tuyên truyền, giáo dục, đề cao tính nhân văn nhân đạo xã hội Chú ý tính logích, ở án nhận định gia đình ni nấng đầy đủ Trong luật sư bào chữa hòan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ quê lên thành phố kiếm sống không đủ ăn Bên HĐXX lại đánh giá tình tiết mà luật sư nêu có sở Hai ý mâu thuẫn, kết luận Hội đồng xét xử đúng, phải dùng lời văn phủ nhận ý kiến luật sư Vấn đề ý, công tác xét xử bào chữa phải phát biểu dùng từ ngữ cho thật xác Vụ án trên, bị cáo giật giây chuyền, khơng thể gọi phạm tội chưa đạt; bị cáo học văn hóa lớp 4, nhận thức pháp luật yếu có thể, nói lạc hậu chưa xác Yếu lạc hậu nhận định ở vụ án Vụ án thứ năm: Nguyễn Thanh C Nguyễn Thanh T phạm tội cố ý gây thương tích, uống cà phê, C T nói chuyện ban chiều có xơ xát với H bị bọn H dọa tối đánh trả thù Thấy bạn bị bắt nạt, T máu yêng hùng muốn trả thù cho bạn C T lấy trộm hai kéo chủ xiii qn mang theo để phòng thân tìm H nói chuyện C T đâm H gây thương tích 54% Với hành vi này, C T phải nhận án năm tù giam tội cố ý gây thương tích Vụ án thứ sáu: Trong vụ án Nguyễn Đăng T Nguyễn Sỹ H phạm tội cướp tài sản: tối ngày 22-10-2003, T mượn xe máy rủ H đến nhà bạn gái chơi, đường dừng lại mua thuốc hút Do thấy em bé nên chị L chủ quán ngần ngại không muốn bán thuốc lá, thấy thế, T chửi chị L Anh Q ngồi quán bảo chị L “em bán cho khách, họ khơng trả tiền anh trả” T H cho anh Q xúc phạm nên quay sang gây khiến anh Q sợ nên vội nổ máy phóng xe Ngay lập tức, T H đuổi theo đánh anh Q đến Sau đó, T H đe dọa bắt anh Q phải nộp phạt triệu đồng để trả công cho chúng phải đuổi anh Q Với hành vi trên, T bị tuyên phạt 24 tháng tù, H bị tuyên phạt 18 tháng tù tội cướp tài sản Vụ án thứ bảy: Trong vụ án cố ý gây thương tích, A N học lớp mến nhau, A chuyển trường, tình cảm A N khơng thân thiết trước N quay sang thích H Nghe người bạn lớp kể H N ngày chơi, A nghĩ ghen A rủ thêm người bạn xóm T xem H “thằng nào” Cả ba đứng chờ trước ngõ nhà N, H ra, người bạn xóm A cầm cục đá to ném bể đầu H với thương tích vĩnh viễn 32% Với hành vi vậy, Toà án nhân dân quận tuyên phạt A năm tháng tù giam, T năm tù giam xiv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 15 1.1.3 Đánh giá 19 1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN 21 1.3 CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU 22 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 KHÁI NIỆM 27 27 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên 27 2.1.2 Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên 35 2.1.3 Khái niệm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam 39 2.2 CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 2.2.1 Xây dựng thể chế tố tụng hình 39 xv 2.2.2 Tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng 39 2.2.3 Bảo vệ thông qua thiết chế gia đình xã hội 39 2.3 KINH NGHIỆM BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 39 2.3.1 Khái quát số phương thức bảo vệ người chưa thành niên tố tụng hình giới 39 2.3.2 Một số mơ hình Tòa án chun trách người chưa thành niên giới TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 39 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 3.1 CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 39 3.1.1 Trong việc thực quy định điều cần chứng minh điều tra, truy tố, xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội (Điều 302 BLTTHS) 39 3.1.2 Trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên 39 3.1.3 Trong việc tham gia tố tụng luật sư, người bào chữa 39 3.1.4 Việc thực quy định bảo đảm quyền riêng tư người chưa thành niên trình xét xử 39 3.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 39 3.2.1 Nhận thức hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng hình ở quan/người tiến hành tố tụng 39 3.2.2 Về lực cán tiến hành tố tụng giải vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên 39 xvi 3.2.3 Việc đảm bảo sở vật chất cho tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên hạn chế 39 3.3 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỪ PHÍA GIA ĐÌNH - XÃ HỘI 39 3.3.1 Về phía gia đình 39 3.3.2 Về phía nhà trường, tổ chức 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 4.1 XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 39 4.1.1 Xu hướng quốc tế 39 4.1.2 Quan điểm cuả Đảng, Nhà Nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng hình 39 4.2 CÁC NHĨM GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ HIỆU QUẢ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 4.2.1 Giải pháp tăng cường thể chế 39 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng 39 4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu thiết chế gia đình, xã hội 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 xvii PHỤ LỤC xviii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQĐT : Cơ quan điều tra CƯQTE : Công ước quyền trẻ em ĐTV : Điều tra viên HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên NCTN : Người chưa thành niên NCTNPT : Người chưa thành niên phạm tội TAND Tòa án nhân dân : TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình TTLT : Thơng tư liên tịch VAHS : Vụ án hình VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ... QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm người. .. niệm quyền lợi ích hợp pháp NCTN? Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS? Quyền lợi ích hợp pháp NCTNPT TTHS Việt Nam? Lịch sử bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS Việt Nam; xu hướng bảo vệ. .. hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng hình Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp

Ngày đăng: 13/03/2018, 11:41

Mục lục

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2. Nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • Vụ án thứ ba: Bản án số 98/2010/HS-ST ngày 07-9-2010 của Tòa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Sử Chấn Phi, sinh ngày 22-02-1993 phạm tội ngày 12-11-2009 (lúc 16 tuổi 8 tháng 20 ngày). Phi gặp Bùi Hoa Kỳ Văn hỏi mượn tiền nhưng không có, Văn nói cạnh phòng trọ của Văn có hai người có laptop thường không khóa phòng. Phi bảo Văn về lấy trộm đem bán lấy tiền chia nhau. Kết quả hai bị cáo lấy trộm được hai chiếc laptop nhờ Vũ Thanh Tâm bán được 12.500.000 đ. Theo định giá của Hội đồng định giá thì 02 chiếc laptop trên có giá trị khoảng 22.000.000 đ.

    • Bản án này nhận định, trước khi thực hiện hành vi phạm tội các bị cáo hoàn toàn biết rõ sự việc chiếm đoạt và tiêu thụ tài sản của người khác là hành vi sai trái sẽ bị xã hội lên án, pháp luật trừng trị. Nhưng do động cơ tham lam, muốn có nhiều tiền để tiêu xài cho mục đích ích kỷ của cá nhân mà không phải tốn công sức lao động nên các bị cáo Văn, Phi, Tâm đã không ngần ngại bước vào con đường phạm tội. Hành vi phạm tội của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, không những đã trực tiếp xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của công dân được pháp luật bảo vệ mà còn ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an tại địa phương. Do vậy, các bị cáo phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hành vi mà mình đã gây ra. Đây là vụ án mang tính chất đồng phạm đơn giản, trong đó Phi là kẻ rũ rê, đề xướng; Văn là kẻ trực tiếp thực hiện việc phạm tội. Áp dụng điều 20, điều 53 BLHS về đồng phạm, HĐXX sẽ có mức án tương xứng với vai trò của từng bị cáo trong vụ án. Tuy nhiên cũng xem xét tại cơ quan điều tra và tại phiên tòa hôm nay, các bị cáo thật thà khai báo, có thái độ ăn năn, hối cải, phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị không lớn, đã thu hồi và trả lại cho người bị hại do đó áp dụng các điểm g, h, p khoản 1, điều 46 BLHS để xem xét giảm nhẹ một phần hình phạt lẽ ra các bị cáo phải chịu.

    • Xét bị cáo Phi phạm tội khi còn tuổi vị thành niên, sau khi thực hiện hành vi phạm tội đã ra đầu thú. Áp dụng điều 69, khoản 1 điều 74, khoản 2 điều 46 BLHS đối với bị cáo là có căn cứ. Xét các bị cáo có nhân thân tốt, phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ và gia đình đã có đơn bảo lãnh giáo dục, các bị cáo có nơi ở cụ thể, người bị hại có đơn xin bãi nại. Do đó căn cứ khoản 1, 2 điều 60 BLHS, nghĩ không cần thiết bắt các bị cáo chấp hành hình phạt tù cũng đủ có tác dụng giáo dục, răn đe các bị cáo trở thành công dân tốt sau này.

    • Bùi Hoa Kỳ Văn bị xử 1 năm tù về tội trộm cắp tài sản nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách 2 năm; Nguyễn Sử Chấn Phi bị xử 9 tháng tù về tội trộm cắp tài sản, cho hưởng án treo, thời gian thử thách 1 năm 6 tháng; Vũ Thanh Tâm bị xử 1 năm tù về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, cho hưởng án treo thời gian thử thách là 2 năm.

    • Nhận xét: bản án trên chỉ nói lên được động cơ phạm tội, chưa đánh giá mức độ nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tính chất hành vi của từng bị cáo, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng thời chưa nói lên được đặc điểm về nhân thân, điều kiện sống và giáo dục, nguyên tắc áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội. Những vấn đề trên phải phân tích trong bản án mới có sự thuyết phục và có tác dụng giáo dục.

    • Chú ý, bản án của Tòa án được phổ biến công khai, vì vậy sử dụng từ cần phải chính xác, ví dụ như số tiền khoảng 22.000.000 đ là giá trị tài sản bị chiếm đọat mà bản án nhận định số tiền đó không lớn, ý tứ này dễ bị xuyên tạc; Tòa án không nên dùng từ như miệt thị người khác, ví dụ như từ “ kẻ ” và một số từ khác như Y, Thị….

    • Vụ án thứ tư: Bản án số 30/2010/HS-ST ngày 12-3-2010 của Tòa án nhân dân quận 5, thành phố Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Văn Hùng, sinh năm 1984 và Nguyễn Hữu Tín, sinh ngày 19-3-1993 có hành vi phạm tội như sau: khỏang 20h ngày 11-9-2009, Tín chở Hùng bằng xe gắn máy, thấy chị Lý Hùynh Mai dừng xe mua trái cây, trên cổ chị có sợi dây chuyền màu trắng liền nẩy sinh ý định cướp giật. Tín cho xe áp sát vào chị Mai, Hùng giật dây chuyền, công an phát hiện đuổi theo, cả hai bỏ chạy và đụng phải xe búyt ngã ra Hùng bất tỉnh, Tín bị bắt giữ cùng với tang vật.

    • Bản án nhận định …còn bị cáo Tín là trẻ chưa thành niên, có gia đình nuôi nấng đầy đủ, có sức khỏe, có nhận thức về hành vi của mình, tuy chưa chính chắn lắm nhưng vì lười lao động bị cáo Tín muốn có tiền chơi game, còn bị cáo Hùng không có nhu cầu xài tiền nhưng khi được Tín rũ rê thì đồng tình lao vào con đường phạm tội, mặc dù các bị cáo nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, quần chúng xung quanh không đồng tình nhưng vẫn thực hiện. Lần phạm tội này do các bị cáo đi giật tài sản bằng xe gắn máy là dùng thủ đọan nguy hiểm…Tuy nhiên các bị cáo thật thà khai báo, hậu quả chưa xảy ra, tài sản bị chiếm đọat có giá trị không lớn, tuy đây là vụ án có đồng phạm nhưng mang tính giản đơn, bị cáo Tín khi phạm tội còn ở tuổi chưa thành niên và phạm tội chưa đạt, có gia đình bảo lãnh. Do đó, nghĩ nên có chiếu cố cho bị cáo một phần khi lượng hình.

    • Luật sư thống nhất về tội danh Viện kiểm sát truy tố bị cáo Tín và nêu lên các tình tiết giảm nhẹ: bị cáo mới phạm tội lần đầu, đã thật thà khai báo, hậu quả chưa xảy ra nên thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt, hòan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ quê lên thành phố kiếm sống nhưng cũng không đủ ăn, bản thân bị cáo khi phạm tội còn ở tuổi chưa thành niên nên còn thiếu suy nghĩ và do trình độ văn hóa mới lớp 4 nên nhận thức về hành vi cũng như pháp luật còn yếu kém và lạc hậu, có gia đình bảo lãnh, có xác nhận của chính quyền địa phương, gia đình bị cáo thuộc diện gia đình cách mạng, có ông bà ngọai được Nhà nước tặng thưởng huân chương kháng chiến hạng nhì. Do đó, đề nghị HĐXX cho bị cáo hưởng mức án tương xứng với hành vi phạm tội và không cần cách ly khỏi xã hội.

    • Bản án viết: HĐXX nhận thấy các tình tiết mà luật sư nêu là có cơ sở nhưng không thể cho bị cáo được hưởng án treo, do bị cáo phạm tội thuộc trường hợp rất nghiêm trọng, tuy bị cáo còn trẻ nhưng bị cáo là người chủ mưu, rũ rê người khác phạm tội. Tại phiên tòa hôm nay cho thấy gia đình bị cáo thiếu sự quan tâm và quản lý bị cáo. Do đó, không thể chấp nhận lời đề nghị của luật sư.

    • Nhận xét: Bản án này có sự nhận định về nguyên nhân và điều kiện phạm tội, động cơ và khả năng nhận thức của NCTNPT, điều kiện sống của NCTN. Tuy nhiên, vẫn không phân tích điều 69, 74 BLHS để áp dụng hình phạt cho bị cáo là thiếu sự thuyết phục, không đạt mục đích tuyên truyền, giáo dục, đề cao tính nhân văn và nhân đạo của xã hội chúng ta.

    • Chú ý về tính logích, ở trên bản án nhận định gia đình nuôi nấng đầy đủ. Trong khi đó luật sư bào chữa hòan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ quê lên thành phố kiếm sống nhưng cũng không đủ ăn. Bên dưới HĐXX lại đánh giá các tình tiết mà luật sư nêu là có cơ sở. Hai ý này mâu thuẫn, nếu kết luận của Hội đồng xét xử là đúng, thì phải dùng lời văn phủ nhận ngay ý kiến của luật sư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan