Các phương trình cơ bản của lý thuyết đàn hồi tuyến tính

11 3.5K 31
Các phương trình cơ bản của lý thuyết đàn hồi tuyến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết đàn hồi tuyến tính được xây dựng trên cơ sở giả thiết biến dạng nhỏ, còn lý thuyết đàn hồi phi tuyến dựa trên giả thiết các biến dạng lớn. Trong lý thuyết đàn hồi tuyến tính nguy

Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-1 Chương 1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH BẢN CỦA THUYẾT ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH. 1.1 Khái niệm. thuyết đàn hồi tuyến tính được xây dựng trên sở giả thiết biến dạng nhỏ, còn thuyết đàn hồi phi tuyến dựa trên giả thiết các biến dạng lớn. Trong thuyết đàn hồi tuyến tính nguyên cộng tác dụng hoàn toàn đúng. Với một vật thể đàn hồi ta cần xét mối quan hệ giữa các đại lượng: chuyển vị - biến dạng, biến dạng - ứng suất, ứng suất - tải trọng. Các quan hệ này được mô tả bởi 15 phương trình vi phân đạo hàm riêng với bài toán không gian và 8 phương trình với bài toán phẳng, cụ thể như sau : 1.1.1 Bài toán không gian: -Sáu phương trình biểu thị sự liên hệ biến dạng- chuyển vị; -Sáu phương trình biểu thị liên hệ ứng suất- biến dạng; -Ba phương trình cân bằng biểu thị quan hệ ứng suất- tải trọng. 1.1.2 Bài toán phẳng. -Ba phương trình biểu thị sự liên hệ biến dạng -chuyển vị; -Ba phương trình biểu thị sự liên hệ ứng suất- biến dạng; -Hai phương trình cân bằng biểu thị quan hệ ứng suất- tải trọng. 1.2 Các phương trình biến dạng - chuyển vị. Biến dạng của kết cấu hoặc môi trường liên tục dưới tác động của một hệ tải trọng cho trước, hoàn toàn thể xác định nếu biết được chuyển vị của một điểm bất kỳ thuộc kết cấu hay môi trường liên tục đó, dưới dạng hàm số liên tục tại điểm đang xét. 1.2.1 Bài toán không gian. Trong hệ toạ độ x, y, z chuyển vị tại một điểm được xác định bằng ba thành phần và thường được ký hiệu như sau: ),,();,,();,,( zyxuuzyxuuzyxuuzzyyxx=== (1-1) Biến dạng dọc trục được xác định theo các công thức: zuyuxuzzzyyyxxx∂∂=∂∂=∂∂=εεε;; (1-2) Biểu diễn dưới dạng ma trận ta có: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧zyxzzyyxxuuuzyx.000000εεε (1-3) Các biến dạng trượt được xác định theo các công thức sau: Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-2 xuyuyxxy∂∂+∂∂=ε yuzuzyyz∂∂+∂∂=ε (1-4) zuxuxzzx∂∂+∂∂=ε Trong đó: εxy = εyx εyz = εzy εzx = εxz Biểu diễn dưới dạng ma trận ta có: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧zyxzxyzxyuuuxzyzxy.000εεε (1-5) Nếu gộp thành một phương trình dưới dạng ma trận ta có: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂=⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧zyxzxyzxyzzyyxxuuuxzyzxyzyx.000000000εεεεεε (1-6) Hay: {}[]{}u.∇=ε (1-7) Trong đó: []∇ là ma trận các toán tử vi phân. 1.2.2 Bài toán phẳng: Chuyển vị của một điểm bất kỳ gồm hai thành phần và được ký hiệu như sau: ux = ux(x,y); uy = uy (x,y) Biến dạng được xác định theo chuyển vị như sau: xuxxx∂∂=ε Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-3 yuyyy∂∂=ε (1-8) xuyuyxxy∂∂+∂∂=ε Viết dưới dạng ma trận: ⎭⎬⎫⎩⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂∂∂=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧yxxyyyxxuuxyyx.00εεε (1-9) Hay: {}[]{}u.∇=ε (1-10) 1.3 Phương trình ứng suất - biến dạng. Khi thừa nhận giả thuyết đàn hồi tuyến tính, đồng nhất và đẳng hướng, sự liên hệ giữa ứng suất và biến dạng được biểu thi bằng định luật Hooke tổng quát. Nếu kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ với giả thiết chỉ xét đến ảnh hưởng biến dạng dọc trục vì nhiệt độ mà bỏ qua ảnh hưởng đến biến dạng trượt vì nhiệt thì các phương trình ứng suất- biến dạng được thiết lập như sau: 1.3.1 Bài toán không gian. []TEzzyyxxxxασσμσε++−= )(.1 []TEzzxxyyyyασσμσε++−=)(.1 []TEyyxxzzzzασσμσε++−=)(.1 (1-11) xyxyxyGEσσμε.1.)1.(2=+= yzyzyzGEσσμε.1.)1.(2=+= zxzxzxGEσσμε.1.)1.(2=+= Trong đó: E - modul đàn hồi dọc trục; G - modul đàn hồi trượt; μ - hệ số Poisson; α - hệ số giãn nở vì nhiệt; Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-4 T - độ biến thiên nhiệt độ. Nếu biểu diễn dưới dạng ma trận ta có: ⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧+⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡+++−−−−−−=⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧000111 )1(2000000)1(2000000)1(2000000100010001.1TEzxyzxyzzyyxxzxyzxyzzyyxxασσσσσσμμμμμμμμμεεεεεε (1-12) Trong trường hợp T=0 thì phương trình trên dạng: {}[]{}σε.1−= D (1-13) Trong đó: []⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡+++−−−−−−=−)1(2000000)1(2000000)1(2000000100010001.11μμμμμμμμμED (1-14) Từ quan hệ của biến dạng - ứng suất ta thể xác định được ứng suất theo biến dạng, thường được gọi là định luật Hooke tổng quát: []TEEzzyyxxxxαμεεμεμμμσ.21)().1(.)21)(1( −−++−−+= []TEEzzxxyyyyαμεεμεμμμσ.21)().1(.)21)(1( −−++−−+= []TEEyyxxzzzzαμεεμεμμμσ.21)().1(.)21)(1( −−++−−+= (1-15) xyxyxyGEεεμσ )1(2=+= yzyzyzGEεεμσ )1(2=+= zxzxzxGEεεμσ )1(2=+= Viết dưới dạng ma trận: Chương 1. Các phương trình bản củathuyết Đàn hồi tuyến tính 1-5 ⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧−−−−+⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡−−−−−−−+=⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧000111.21.)1(2000000)1(2000000)1(2000000)1(2220002)1(2200022)1(2.)21)(1(2μαεεεεεεμμμμμμμμμμμμμμσσσσσσTEEzxyzxyzzyyxxzxyzxyzzyyxx Trong trường hợp T = 0 ta phương trình: {}[]{}εσ.D= (1-16) Biểu thức này biểu thị định luật Hooke. Ma trận vuông []D được gọi là ma trận đàn hồi. Ma trận này chứa tất cả các đặc trưng đàn hồi của kết cấu hoặc môi trường liên tục mà ta đang nghiên cứu. []⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡−−−−−−−+=)21(000000)21(000000)21(000000)1(2220002)1(2200022)1(2.)21)(1(2μμμμμμμμμμμμμμED Khi chấp nhận giả thiết vật liệu đàn hồi tuyến tính, đồng nhất và đẳng hướng thì ma trận []D tính đối xứng và không suy biến. 1.3.2 Bài toán phẳng. Bài toán phẳng của thuyết đàn hồi được chia thành hai loại: -Trạng thái phẳng về ứng suất; -Trạng thái phẳng về biến dạng. Hai trạng thái này được phân biệt theo các tính chất đặc biệt của hình dạng và cách chịu tải của vật thể đàn hồi nghiên cứu: 1.3.2.1 Trạng thái phẳng về ứng suất. Vật thể đàn hồi được nghiên cứu dạng tấm với chiều dày nhỏ so với kích thước của hai chiều còn lại và chịu tải trọng trong mặt phẳng của tấm. Kí hiệu xoy là hệ trục nằm trong mặt phẳng của tấm và oz là trục vuông góc với mặt phẳng đó. Người ta thừa nhận các giả thiết dưới đây với ứng suất: 0===zzzyzxσσσ Với các giả thiết trên ta mối quan hệ biến dạng ứng suất: Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-6 []TEyyxxxx .1ασμσε+−= []TExxyyyy .1ασμσε+−= (1-17) xyxyyxxyGEσσμεε.1.)1(2=+== Dạng ma trận: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧+⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡+−−=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧011 .)1(2000101.1TExyyyxxxyyyxxασσσμμμεεε (1-18) Các biến dạng còn lại được xác định như sau: 0==zyzxεε TEyyxxzz.).(.1ασσμε++−= (1-19) Tyyxxzz 11).(1αμμεεμμε−+++−−= Rõ ràng 0≠zzεvà quan hệ tuyến tính với xxε vàyyε. Tuy nhiên với phần tử bề dày mỏng thể cho 0=zzεmà vẫn bảo đảm chính xác so với nhu cầu thực tế. Nghịch đảo ma trận đàn hồi dạng: []⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡+−−=−)1(2000101.11μμμED (1-20) Biểu thức quan hệ giữa ứng suất- biến dạng thể hiện như sau: []TEEyyxxxxαμεμεμσ.1 12−−+−= []TEExxyyyyαμεμεμσ.1 12−−+−= (1-21) xyxyyxxyGEεεμσσ )1(2=+== Dạng ma trận: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧−−⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧011 1.100022022.)1(22TEExyyyxxxyyyxxαμεεεμμμμσσσ (1-22) Nếu T=0 thì {}[ ]{}εσ.D= Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-7 Trong đó: []D- ma trận đàn hồi của vật liệu trong bài toán ứng suất phẳng. []⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−=μμμμ100022022.)1(22ED 1.3.2.2 Bài toán phẳng về biến dạng. Các vật thể đàn hồi được nghiên cứu tiết diện ngang không đổi và chiều dày lớn hơn so với kích thước của hai chiều còn lại, tải trọng tác dụng vuông góc với trục dài của vật thể. Gọi xOy là hệ trục song song với mặt phẳng của tiết diện ngang. Thừa nhận các giả thiết sau: 0=zu; 0=∂∂=∂∂zuzuyx; (1-23) 0===zzzyzxεεε Ta quan hệ giữa biến dạng và ứng suất: ()[]TEyyxxxxαμσμσμμε).1( 1.1++−−+= ()[]TExxyyyyαμσμσμμε).1( 1.1++−−+= (1-24) xyxyyxxyGEσσμεε.1.)1(2=+== Dưới dạng ma trận ta biểu thức: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧++⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−−−+=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧011.).1(.2000101.1TExyyyxxxyyyxxαμσσσμμμμμεεε (1-25) Nếu T=0 ta biểu thức rút gọn: {}[]{}σε.1−= D Trong đó: []⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−−−+=−xyyyxxEDσσσμμμμμ.2000101.11 Từ quan hệ trên ta mối quan hệ ứng suất biến dạng theo định luật Hooke: []TEEyyxxxxαμεμεμμμσ.21.).1(.)21).(1( −−+−−+= Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-8 []TEExxyyyyαμεμεμμμσ.21.).1(.)21).(1( −−+−−+= (1-26) xyxyyxxyGEεεμσσ )1(2=+== 0==zyzxσσ []TEEyyxxzzαμεεμμμσ.21.)21).(1(.−−+−+= TEyyxxzzασσμσ.).( −+= Ta thấy σzz ≠0 và liên hệ tuyến tính với σxx và σyy. Tuy nhiên trong thực tế thể bỏ qua σzz mà vẫn đảm bảo sai số. Dưới dạng ma trận ta có: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧−−⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−−−+=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧011 21.21000)1(2202)1(2.)21)(1(2TEExyyyxxxyyyxxαμεεεμμμμμμμσσσ (1-27) Nếu T=0 ta thể viết gọn: {}[ ]{ }εσ.D= Trong đó: []D - ma trận đàn hồi của bài toán biến dạng phẳng. []⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡−−−−+=μμμμμμμ21000)1(2202)1(2.)21)(1(2ED 1.3.3 Bài toán một chiều: TExxxxασε+= .1 0====zxyzzzyyεεεε (1-28) TEExxxxαεσ −= 1.4 Các phương trình cân bằng. 1.4.1 Bài toán không gian. Nếu tách ra khỏi vật thể đàn hồi một phân tố kích thước dx, dy, dz và thiết lập phương trình cân bằng theo 3 trục x, y, z ta có: 0=+∂∂+∂∂+∂∂xxzxyxxgzyxσσσ 0=+∂∂+∂∂+∂∂yyzyyyxgzyxσσσ (1-29) Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-9 0=+∂∂+∂∂+∂∂zzzzyzxgzyxσσσ Trong đó: zzyyxxσσσ,, - ứng suất pháp; zxyzxyσσσ,, - ứng suất tiếp; gx, gy, gz - các thành phần lực thể tích tác dụng theo các phương x, y, z trên một đơn vị thể tích của vật thể. Viết dưới dạng ma trận: ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧+⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂∂000.000000000zyxzxyzxyzzyyxxgggxyzzxyzyxσσσσσσ (1-30) hay: []{} {}0. =+∇ gTσ (1-31) Các phương trình cân bằng phải được thoả mãn ở bất kỳ mọi điểm của vật thể đàn hồi, ở bên trong cũng như trên bề mặt của vật thể. Do đó, những điểm nằm trên bề mặt của vật thể sẽ cân bằng với ngoại lực tác dụng trên bề mặt. Sự cân bằng này được xây dựng trên sở nghiên cứu ứng suất trên mặt cắt xiên và được biểu thị bằng các điều kiện bề mặt. xxzxyxxpnml =++σσσ yyzyyyxpnml =++σσσ (1-32) zzzzyzxpnml =++σσσ Trong đó: l, m, n - các cosin chỉ phương của pháp tuyến ngoài của mặt vật thể đàn hồi tại điểm đang xét; px, py, pz - các thành phần ngoại lực theo 3 trục x, y, z tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt ngoài của vật thể đàn hồi. Dạng ma trận: Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-10⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧=⎪⎪⎪⎪⎭⎪⎪⎪⎪⎬⎫⎪⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡zyxzxyzxyzzyyxxppplmnnlmnmlσσσσσσ.000000000 (1-33) hay: []{} {}pL =σ. []L- ma trận cosin chỉ phương của pháp tuyến ngoài của mặt vật thể đàn hồi. 1.4.2 Bài toán phẳng. Trong bài toán hai chiều, bài toán phẳng về ứng suất và biến dạng phương trình cân bằng dạng: 0=+∂∂+∂∂xxyxxgyxσσ (1-34) 0=+∂∂+∂∂yyyxygyxσσ Dạng ma trận: ⎭⎬⎫⎩⎨⎧=⎭⎬⎫⎩⎨⎧+⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎢⎣⎡∂∂∂∂∂∂∂∂00.00yxxyyyxxggxxyxσσσ (1-35) hay: []{} {}0.=+∇ gσ (1-36) Trên chu vi thoả mãn phương trình sau: yyyyxxxyxxpmlpml=+=+σσσσ (1-37) Dạng ma trận: ⎭⎬⎫⎩⎨⎧=⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎦⎤⎢⎣⎡yxxyyyxxpplmmlσσσ.00 (1-38) hay: []{} {}pL =σ. (1-39) 1.5 Các phương trình liên tục: [...]...Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-6 [] T E yyxxxx 1 ασμσε +−= [] T E xxyyyy 1 ασμσε +−= (1-17) xyxyyxxy GE σσ μ εε . 1 . )1(2 = + == Dạng ma trận: ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ + ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + − − = ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ 0 1 1 )1(200 01 01 . 1 T E xy yy xx xy yy xx α σ σ σ μ μ μ ε ε ε (1-18) Các biến dạng còn lại được... ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ − − ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − − = ⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ 0 1 1 1 . 100 022 022 . )1(2 2 T EE xy yy xx xy yy xx α μ ε ε ε μ μ μ μ σ σ σ (1-22) Nếu T=0 thì {} [ ] {} εσ .D= Chương 1. Các phương trình bản của thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-4 T - độ biến thiên nhiệt độ. Nếu biểu diễn dưới dạng ma trận ta có: ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎭ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎧ + ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎭ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + + + −− −− −− = ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎭ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎧ 0 0 0 1 1 1 ... T E yyxxzz .).(. 1 ασσμε ++−= (1-19) T yyxxzz 1 1 ).( 1 α μ μ εε μ μ ε − + ++ − −= Rõ ràng 0 ≠ zz ε và quan hệ tuyến tính với xx ε và yy ε . Tuy nhiên với phần tử bề dày mỏng thể cho 0 = zz ε mà vẫn bảo đảm chính xác so với nhu cầu thực tế. Nghịch đảo ma trận đàn hồi dạng: [] ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + − − = − )1(200 01 01 . 1 1 μ μ μ E D (1-20) Biểu thức quan hệ giữa ứng suất- biến... )1(200000 0)1(20000 00)1(2000 0001 0001 0001 . 1 T E zx yz xy zz yy xx zx yz xy zz yy xx α σ σ σ σ σ σ μ μ μ μμ μμ μμ ε ε ε ε ε ε (1-12) Trong trường hợp T=0 thì phương trình trên dạng: {} [] {} σε . 1− = D (1-13) Trong đó: [] ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + + + −− −− −− = − )1(200000 0)1(20000 00)1(2000 0001 0001 0001 . 1 1 μ μ μ μμ μμ μμ E D (1-14) Từ quan hệ của biến dạng - ứng suất ta thể xác định được ứng suất theo biến dạng, thường được gọi . 1. Các phương trình cơ bản của lý thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-1 Chương 1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH. 1.1 Khái niệm. Lý thuyết. =σ. (1-39) 1.5 Các phương trình liên tục: Chương 1. Các phương trình cơ bản của lý thuyết Đàn hồi tuyến tính 1-1 1Các biến dạng và các chuyển vị cần phải

Ngày đăng: 17/10/2012, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan