Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

14 233 0
Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 237 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ THANH VÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành Mã số : QUẢN LÝ GIÁO DỤC : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG HẬU HÀ NỘI - 2007 Footer Page of 237 Header Page of 237 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ vũ bão việc tích cực hoạt động thành viên xã hội để nắm bắt thông tin khoa học vấn đề cần thiết hết Để hoà nhập vào sóng phát triển mạnh mẽ đó, bước vào năm đầu kỷ XXI thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Yêu cầu mới, nhiệm vụ đặt nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược vơ quan trọng hình thành, phát triển người động, tự chủ, sáng tạo Với thực tiễn đòi hỏi cá nhân xã hội, hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng muốn tồn tại, phát triển khơng thể dựa vào kiến thức tiếp nhận từ truyền đạt từ thầy giáo , mà địi hỏi người phải có lực tự học tập, tự nghiên cứu, tự chiếm lĩnh kiến thức cách thường xuyên, liên tục, suốt đời Tự học yêu cầu thiếu cơng dân nói chung, hệ trẻ, sinh viên nói riêng Tự học thuộc tính vốn có người, đường phát triển nội lực cá nhân, dân tộc, động lực q trình giáo dục - đào tạo Sinh thời, Hồ Chủ tịch nói: “ Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục - đào tạo, coi điều kiện tiên để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghị Đại hội lần VIII Đảng rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Đại hội lần thứ IX Đảng lại tiếp tục đạo ngành GD - ĐT : “ Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh – sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” Khi bàn Footer Page of 237 Header Page of 237 vấn đề tự học, giáo sư Tạ Quang Bửu viết: “ Tự học khởi nguồn phong cách tự đào tạo đồng thời nôi nuôi dưỡng sáng tạo Ai giỏi tự học từ ngồi ghế nhà trường, người tiến xa.” Tự học trở thành vấn đề cấp thiết giáo dục đào tạo nước ta Hoạt động tự học có ý nghĩa định biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đặc biệt trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội ba trường thành viên Đại học Quốc gia Hà nội chuẩn bị chuyển đổi từ học chế niên sang học chế tín vấn đề tự học trở nên vấn đề đặc biệt quan tâm, để đào tạo “ sản phẩm” hoàn hảo, người làm chủ tương lai đất nước Để hoàn thành sứ mệnh vinh quang trình học tập, sinh viên này, cần phải có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, tự cập nhật tri thức, biết cách biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tự học sinh viên khâu quan trọng tách rời trình đào tạo nhà trường đặc biệt với sinh viên sư phạm ngoại ngữ Nhưng qua thực tiễn công tác với quan sát kết điều tra, đánh giá nhận thấy sinh viên chưa thực tự giác học tập, thờ với việc trang bị kiến thức, học tập cịn mang tính chiếu lệ, cốt để trải qua thi cử Nguyên nhân phần sinh viên chưa có phương pháp kỹ học tập bậc đại học kết tự học sinh viên thấp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội hội thảo nâng cao chất lượng học tập sinh viên, hội nghị nghiên cứu khoa học nhiều năm đề cập đến vấn đề tự học sinh viên … làm để kích thích sinh viên ngoại ngữ tích cực nhằm nâng cao kết học Footer Page of 237 Header Page of 237 tập sinh viên Đồng thời có số giải pháp như: đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, đặc biệt cơng tác quản lý, tổ chức trường hoạt động tự học song biện pháp chưa ý quan tâm mức nên kết khơng mong muốn Do ngồi việc đổi phương pháp dạy học việc xây dựng số biện pháp công tác quản lý để nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên trường vấn đề cấp thiết Chính tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đaị học Quốc gia Hà nội giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý q trình dạy học Khoa Ngơn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên Footer Page of 237 Header Page of 237 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội - Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên cách khoa học, hệ thống phù hợp chất lượng hoạt động học tập sinh viên nâng cao đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Phạm vi đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2002-2003 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập, nghiên cứu, phân tích xử lý tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán học thống kê để xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày chương Footer Page of 237 Header Page of 237 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu lý luận thực tiễn, nhằm phát huy vai trò người học nâng cao chất lượng hoạt động tự học Song giai đoạn lịch sử định, quốc gia định tự học nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác Khổng Tử (551-479 trước cơng ngun), nhà tư tưởng tiếng nhà sư phạm vĩ đại Trung Quốc, phương pháp giáo dục ông đề cao việc tự học, tự luyện, tu nhân, trọng phát huy mặt tích cực, sáng tạo, lực nội sinh Khổng Tử thường ý việc dạy sát đối tượng, kết hợp học hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, chủ trương phát triển hứng thú, động ý chí người học Đề cập đến vấn đề học tập, Khổng Tử xác định “ Học nhi thời tập chí”, việc học tập theo ơng phải gắn liền với thực hành để thông suốt điều học Ông đề cập nhấn mạnh mối quan hệ tác động việc học tập tư học tập, ơng cho hai yếu tố rang buộc thiếu vấn đề : Footer Page of 237 Header Page of 237 “ Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tất đãi” Ơng cho học mà khơng nghĩ mờ tối, nghĩ mà khơng học khó nhọc, công Do vậy, với ông việc học tập tự học cần thiết gắn bó mật thiết với Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương sáng ngời ý chí tâm tự học, tự rèn luyện Người cho học tập giúp người tiến bộ, nâng cao phẩm chất, mở rộng hiểu biết, làm thay đổi hiệu lao động Người động viên toàn dân: “ Phải tự nguyện, tự giác xem công việc học tập nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho mà tích cực, tự động hồn thành kế hoạch học tập” Người rõ “ Về việc học lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo góp vào” [ 30,116] Trong khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề tự học như: “ Quá trình dạy – tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, Giáo sư Vũ Văn Tảo; “ Luận bàn kinh nghiệm tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn; “ Tự học – chìa khố vàng giáo dục” Giáo sư Phan Trọng Luận nhiều cơng trình nghiên cứu tự học giáo sư, nhà giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức…và nhiều luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục năm gần đay đề cập đến nhiều khía cạnh hoạt động tự học biện pháp quản lý, tổ chức hoạt động tự học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên hoạt động tự học sinh viên Khoa Pháp cịn vấn đề bỏ ngỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu Vì luận văn tác giả tập trung vào việc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.2 Một số khái niệm đề tài Footer Page of 237 Header Page of 237 1.2.1 Khái niệm sinh viên: Thuật ngữ “ sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng La tinh “ student”: có nghĩa người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức Nó dùng tương đương với từ “ student” tiếng Anh để người theo học bậc đại học, phân biệt với học sinh – trẻ em học phổ thông Theo X.L Rubinsen quan niệm: “ sinh viên” đại biểu nhóm xã hội đặc biệt đào tạo trường đại học, cao đẳng để chuẩn bị cho hoạt động lao động sản xuất vật chất cho xã hội Nhóm sinh viên động tổ chức thoe mục đích xã hội định nhằm chuẩn bị thực vai trị xã hội với trình độ nghề nghiệp cao lĩnh vực xã hội, sinh viên nguồn lực bổ sung cho đội ngũ tri thức đào tạo thành người lao động có tay nghề cao tham gia hoạt động tích cực Quy chế cơng tác HSSV trường đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo thì: “ sinh viên” người học hệ Đại học cao đẳng Từ ta hiểu : sinh viên Việt nam người học tập trường Đại học – Cao đẳng nước nhằm đáp ứng nguồn lao động có tri thức, có tay nghề cao phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.2.2 Khái niệm tự học Tự học học có thầy khơng có thầy, người học biết tự xác định mục tiêu, tự lập kế hoạch, tự đánh giá việc học tập thân Tự học học mà khơng cần có giám sát bên Tự học “ tự động học tập”, thể tính tự giác, tích cực, tự lực cao trình lĩnh hội khái niệm khoa học người học Footer Page of 237 Header Page of 237 Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn: “ Tự học – tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ ( quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp ( phải dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan ( tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình.” [ 36,59] Theo tác giả Vũ Văn Tảo: “ Sự học dù dạng nào, trường, lớp ngồi trường lớp, có thầy hướng dẫn khơng có thầy, có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin chưa, phải tự học…Học q trình chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thơng tin từ mơi trường sống xung quanh mình” [ 36,55] 1.2.3 Khái niệm quản lý Thuật ngữ “ quản lý” ( từ Hán Việt) gồm hai q trình tích Q trình “ quản” gồm coi sóc, gìn giữ, trì trạng thái “ ổn định” Quá trình “ lý” gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ thống ( tổ chức) vào “ phát triển” Nếu “quản” tổ chức dễ trì trệ, “lý” tổ chức phát triển khơng bền vững Do “ quản” phải có “lý” ngược lại để làm cho hệ thống cân động, vận động phù hợp, thích ứng có hiệu môi trường tương tác nhân tố bên nhân tố bên tổ chức [ ,1] Quản lý điều khiển hệ thống hoạt động xã hội tầm vĩ mô vi mơ có nhiều cách tiếp cận khác nhau, cách tiếp cận có định nghĩa khác nhau: Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 K Marx nói đến cần thiết quản lý: “ Bất kỳ lao động xã hội tiến hành quy mơ tương đối lớn cần có quản lý, xác lập mối quan hệ hài hồ công việc riêng rẽ thực tiễn chức chung xuất phát từ vận động toàn cấu sản xuất ( khác với vận động phận độc lập sản xuất Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Như quản lý điều khiển, huy, tổ chức, hướng dẫn, phối hợp trình hoạt động người nhóm xã hội Các tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “ Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý ( người quản lý) đến khách thể quản lý ( người bị quản lý) tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [ 10 ,1 ] Theo Harold Koontz: “ Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành cách quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức quản lý khoa học [ 23,33] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “ Quản lý tác động có tổ chức, định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng”.[ 19,7] Nghiên cứu định nghĩa thấy tác giả có quan niệm khác quản lý họ thống nhất: Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 Quản lý luôn tồn với tư cách hệ thống gồm yếu tố chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (người bị quản lý, đối tượng quản lý) gồm người, trang thiết bị kỹ thuật, vật ni, trồng mục đích hay mục tiêu chung công tác quản lý chủ thể quản lý áp đặt hay yêu cầu khách quan xã hội có cam kết, thoả thuận chủ thể quản lý khách thể quản lý, từ nảy sinh mối quan hệ tương tác với chủ thể quản lý khách thể quản lý Bản chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Tổng quan tổ chức quản lý dành cho lớp cao học QLGD Hà nội, 2004 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài học Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD.Hà nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế 04 tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra cộng nhận tốt nghiệp ĐH CĐ hệ quy 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy.2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hẹ thống tín chỉ.2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế 25 tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra cộng nhận tốt nghiệp ĐH CĐ hệ quy 2006 Footer Page 11 of 237 Header Page 12 of 237 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu sử dụng nội Vụ Đại học Hệ thống tín học tập.1994 Nguyễn Quốc Chí Bài giảng Những Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, 2004 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục, 1997 11 Nguyễn Đức Chính – Lâm Quang Thiệp Bài giảng đo lường - đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên, Hà nội, 2005 12 Phạm Khắc Chương Ông tổ sư phạm cận đại Nxb Giáo dục, Hà nơi 1997 13 Phạm Chí Cường - Luận văn Thạc sĩ - Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài Thái Nguyên 14 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2005 15 Đại học Quốc gia Hà nội Quyết định 10/ĐT ngày 04/02/2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội ban hành Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà nội 16 Đại học Quốc gia Hà nội Quyết định 3413/ĐT ngày 10/09/2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội ban hành Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà nội ( áp dụng khố đào tạo theo chương trình chuyển đổi sang tín chỉ) 17 Đại học Quốc gia Hà nội Tài liệu nội Ban đào tạo Đào tạo theo học chế tín 2006 18 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, IX, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 1997 Footer Page 12 of 237 Header Page 13 of 237 20 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Hà nội, 1986 21 Đặng Xuân Hải Tập giảng quản lý nhà nước giáo dục dành cho lớp cao học QLGD Hà nội, 2004 22 Đặng Xuân Hải Tập giảng quản lý thay đổi giáo dục dành cho lớp cao học QLGD Hà nội, 2004 23 Harold Koontz Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà nôi, 1992 24 Kỷ yếu Hội nghị khoa học ngành Tâm lý - Đại học Sư phạm 25 Nguyễn Bá Học - Luận văn Thạc sĩ - Các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ sinh viên Trường Đại học Y tế Cộng đồng 26 Đỗ Thị Lan Hương - Luận văn Thạc sĩ - Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình 27 Đặng Bà Lãm Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 28 Phan Trọng Luận Tự học – chìa khố vàng giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2, 1998 29 Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 30 Hồ Chí Minh Bàn giáo dục Nxb Sự thật, Hà nội, 1971 31 Hồ Chí Minh Vấn đề học tập Nxb Sự thật, Hà nội, 1971 32 Đỗ Mười Thư gửi hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo Hà nội, 1971 33 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán QLGD - ĐT Trung ương, 1999 34 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cương Trường Cán quản lý giáo dục, 1986 Footer Page 13 of 237 Header Page 14 of 237 35 Đặng Quang Rinh - Luận văn Thạc sĩ - Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động tự học cho học sinh, sinh viên khoa Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Quản Ninh 36 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục, 1999 37 Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ – Vũ Văn Tảo- Bùi Thường Quá trình dạy – tự học Hà nội, 2001 38 Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN Một số văn Tổ chức đào tạo công tác HSSV, 2003 39 Phạm Viết Vượng Giáo dục học đại cương Nxb ĐHQGHN, 1996 Footer Page 14 of 237 ... Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia. .. tự học sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học. .. hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan

Ngày đăng: 10/03/2018, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan