CAC QUY LUAT DI TRUYEN

4 1.6K 7
CAC QUY LUAT DI TRUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : SINH HỌC 12- NÂNG CAO Thời gian làm bài:45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh: Lớp : Mã đề thi 570 Câu 1: P. Ab/aB(f = 0,4). Tỷ lệ các loại giao tử của P là A. AB = ab = 0,4 và Ab = aB = 0,1 B. AB = ab = 0,1 và Ab = aB = 0,4 C. AB = ab = 0,2 và Ab = aB = 0,3 D. AB = ab = 0,3 và Ab = aB = 0,2 Câu 2: Ở một loài thân cao(A) trội hoàn toàn so với thân thấp(a), quả đỏ(B) trội hoàn toàn so với quả vàng(b). Nếu F 1 có tỷ lệ kiểu hình : 3 : 3 : 1 :1 thì P có kiểu gen : A. P. AaBB x Aabb B. P. AaBb x Aabb C. P. AaBb x aabb D. P. AaBb x AaBb Câu 3: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể gây vô hại đối với cơ thể sinh vật. Điều này được giãi thích là : A. do tính phổ biến của mã di truyền. B. do không làm mất vật chất di truyền. C. do tính đặc hiệu của mã di truyền. D. do tính thoái hoá của mã di truyền. Câu 4: Một gen sau đột biến có chiều dài không thay đổi và có số liên kết hydro tăng 1. Đây là dạng đột biến A. thay thế một cặp A- T bởi 1 cặp T –A. B. thay thế một cặp A-T bởi một cặp G-X. C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp G-X bởi một cặp A-T. Câu 5: Tương tác bổ sung là A. là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các cặp alen khác nhau. B. là sự tác động qua lại giữa các gen cùng một NST. C. là sự tác động qua lại giữa các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. là sự tác động qua lại giữa các gen. Câu 6: Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự nhân đôi là A. mất một cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Câu 7: P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, theo MenĐen tính trạng trội là A. tính trạng xuất hiện ở F 1 B. tính trạng xuất hiện ở F 2 C. tính trạng không xuất hiện ở F 1 D. tính trạng ở F 2 có tỷ lệ : 1/4 Câu 8: Ở một loài thân cao(A) trội hoàn toàn so với thân thấp(a), quả đỏ(B) trội hoàn toàn so với quả vàng(b). Nếu P : Aabb x aaBb thì F 1 có tỷ lệ kiểu hình : A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 2 : 1 : 2 Câu 9: Nội dung cơ bản của quy luật phân li độc lập là A. sự phân li phụ thuộc nhau của các cặp gen. B. sự di truyền của các cặp gen liên kết với giới tính. C. sự di truyền cùng nhau của các cặp gen. D. sự phân li độc lập của các cặp gen trong . Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen là A. Trong quá trình giảm phân, các NST kép trong cặp tương đồng trao đổi từng đoạn tương ứng. B. Trong quá trình giảm phân, mỗi NST kép trong cặp tương đồng trao đổi từng đoạn tương ứng. Trang 1/4 - Mã đề thi 570 C. Trong quá trình nguyên phân , mỗi NST kép trong cặp tương đồng trao đổi từng đoạn tương ứng. D. Trong quá trình nguyên phân, các NST kép trong cặp tương đồng trao đổi từng đoạn tương ứng. Câu 11: P TC. Thân cao, quả đỏ x thân thấp, quả vàng. F 1 100% thân cao, quả đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn. F 2 có 4 kiểu hình, trong đó có 16% thân thấp, quả vàng. Biết rằng một gen quy định một tính trạng. Tần số hoán vị gen là A. 30% B. 40% C. 20% D. 10% Câu 12: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. Thể tứ bội có số NST là A. 38 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 13: Cơ thể tứ bội 4n được tạo thành không phải do A. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li. B. sự tạo thành giao tử 2n từ cơ thể lưỡng bội và sự thụ tinh của hai loại giao tử này. C. sự thụ tinh của hai loại giao tử 2n thuộc 2 cá thể khác nhau. D. NST ở hợp tử nhân đôi nhưng không phân li. Câu 14: Nếu P tc : hoa đỏ x hoa trắng thì F 1 A. 100% hoa trắng. B. 100% tính trạng trung gian. C. 100% hoa đỏ. D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền ? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba. C. Có nhiều bộ ba mã hoá cho một axit amin. D. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axit amin. Câu 16: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập : A. các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau và các cặp NST tương đồng phân li độc lập trong giảm phân. B. các cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau và các cặp NST tương đồng phân li độc lập trong giảm phân.C. các cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau và các cặp NST tương đồng phân li độc lập trong nguyên phân. D. các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau và các cặp NST tương đồng phân li độc lập trong nguyên phân. Câu 17: Gen A : quả dài; gen a : quả ngắn; gen B : quả ngọt; gen b : quả chua. Cho F 1 tự thụ phấn thu được 4 loại kiểu hình , trong đó 4% cây quả ngắn, chua. F 1 có kiểu gen và tần số hoán vị là : A. Ab/aB; f = 20% B. AB/ab; f = 20% C. Ab/aB; f = 40% D. AB/ab; f = 40% Câu 18: Một trong những đặc điểm của liên kết gen là A. số lượng nhóm gen liên kết bằng bộ NST lưỡng bội của loài. B. các cặp gen nằm trên một cặp NST và di truyền cùng nhau. C. Hai hay nhiều cặp gen cùng quy định một tính trạng. D. các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Câu 19: Đột biến chuyển đoạn trên một NST khác với hoán vị gen là A. làm thay đổi số lượng các gen. B. làm thay đổi vị trí của các gen trên 1 NST C. làm giảm số lượng gen. D. làm tăng số lượng gen. Câu 20: Đặc điểm của gen phân mảnh ? A. Có ở tất các sinh vật. B. Có vùng mã hoá liên tục. C. Chỉ có ở sinh vật nhân sơ. D. Có vùng mã hoá không liên tục Trang 2/4 - Mã đề thi 570 Câu 21: Một gen có 3000 nuclêôtit, A/G = 2/3. Sau đột biến số lượng liên kết hydro giảm 3. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là : A. A = T = 597; G = X = 903 B. A = T = 600; G = X = 897. C. A = T = 603; G = X = 897 D. A = T = 597; G = X = 900 Câu 22: Một cá thể dị bội dạng 2n +1 tạo ra các kiểu giao tử có sức sống với tỉ lệ : 1A : 1a : 1a 1 : 1Aa : 1 Aa 1 . sẻ có kiểu gen nào sau đây ? A. aa. B. AAa 1 . C. aaa 1 . D. Aaa 1 . Câu 23: Trong các thể lệch bội, số lượng ADN ở tế bào bị giảm nhiều nhất là A. thể ba nhiễm kép. B. thể khuyết nhiễm. C. thể một nhiễm. D. thể ba nhiễm. Câu 24: Dạng đột biến nào có ý nghĩa đối với tiến hoá của bộ gen ? A. Lặp đoạn B. Đảo đoạn C. Mất đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. Câu 25: Tần số hoán vị gen A. không vượt quá 50% B. khoảng cách giữa các gen càng lớn thì tần số càng nhỏ C. không phụ thuộc vào khoảng cách giữa các gen. D. khoảng cách giữa các gen càng thì nhỏ tần số càng lớn Câu 26: Đặc điểm của di truyền liên kết với giới tính là A. gen nằm trên NST giới tính quy định tính trạng giới tính B. gen nằm trên NST giới tính quy định tính trạng thường C. gen nằm trên NST thường quy định tính trạng giới tính D. gen nằm trên NST thường quy định tính trạng thường Câu 27: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. thể ba có số NST là A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 28: Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARM A. theo chiều 3’5’ B. từ bộ ba kết thúc đến bộ ba mở đầu. C. khi chưa hình thành liên kết peptit giữa các axit amin. D. một bộ ba Câu 29: Một gen có cấu từ hai loại nuclêôtit : A,T,G. Số loại bộ ba của gen là : A. 28 B. 26 C. 27 D. 29 Câu 30: Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là A. xác định tần số hoán vị gen. B. tạo điều kiện cho các tính trạng tốt di truyền cùng nhau. C. phân biệt sớm giới tính của vật nuôi. D. làm tăng sự biểu hiện tính trạng. PHIÊU PHIẾU TRẢ LỜI Trang 3/4 - Mã đề thi 570 Trang 4/4 - Mã đề thi 570 . tính phổ biến của mã di truyền. B. do không làm mất vật chất di truyền. C. do tính đặc hiệu của mã di truyền. D. do tính thoái hoá của mã di truyền. Câu 4:. bản của quy luật phân li độc lập là A. sự phân li phụ thuộc nhau của các cặp gen. B. sự di truyền của các cặp gen liên kết với giới tính. C. sự di truyền

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan