Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

133 475 1
Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái  huyện Gia Bình  tỉnh Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - NGUYỄN THỊ NGÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐẠI BÁI HUYỆN GIA BÌNH - TỈNH BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế PTNT : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - NGUYỄN THỊ NGÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐẠI BÁI HUYỆN GIA BÌNH - TỈNH BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : K43 – KTNN : Kinh tế PTNT : 2011 – 2015 : Th.S Trần Cƣơng Thái Nguyên, năm 2015 iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Trần Cương người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân Đại Bái các sở làng nghề đúc truyền thống Đại Bái tạo điều kiện thuân lợi cho tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình nghiên cứu, tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ suốt trình thực tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngà iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu năm 2014 37 Bảng 4.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai Đại Bái 44 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động Đại Bái 46 Bảng 4.3: Phân loại lao động theo trình độ năm 2014 48 Bảng 4.4: Tình hình sở vật chất kỹ thuật Đại Bái năm 2014 50 Bảng 4.5 Tình hình đất đai doanh nghiệp hộ điều tra 54 Bảng 4.6 :Tình hình vốn doanh nghiệp hộ điều tra 57 Bảng 4.7: Lao động cấu lao động doanh nghiệp sở sản xuất điều tra 58 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng trang thiết bị để sản xuất 67 Bảng 4.9: Số lượng máy móc sử dụng hộ điều tra 68 Bảng 4.10: Tình hình tiêu thụ NVL sản xuất doanh nghiệp sở sản xuất làng nghề 69 Bảng 4.11: Tình hình cung cấp NVL cho sản xuất DN sở điều tra 70 Bảng 4.12 Tổng hợp chi phí sản xuất sở sản xuất làng nghề 73 Bảng 4.13 Số lượng doanh thu tiêu thụ sản phẩm sở điều tra 75 Bảng 4.14: Kết sản xuất – kinh doanh sở điều tra 76 Bảng 4.15 Hiê ̣u quả sản xuấ t sở điều tra 78 Bảng 4.16 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm 80 Bảng 5.1: Nhu cầu thuê đất để SX – KD nghề truyền thống đơn vị SX – KD làng nghề truyền thống Đại Bái 100 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Quy trình đúc đồ ng làng Đại Bái 63 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ nguyên vật liệu 71 Sơ đồ 4.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm đúc đồng làng nghề 83 Sơ đồ 5.1: Đề xuất sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý vệ sinh mơi trường 109 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Tình hình đất đai doanh nghiệp hộ điều tra 54 Biểu đồ 4.2 Kết SX - KD DN nhóm hộ điều tra 76 Biể u đồ 4.3: Tỷ lệ người dân mắc loại bệnh làng nghề đúc đồng Đại Bái tháng đầu năm 86 vi DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tƣ̀ viế t tắ t Tƣ̀ đầ y đủ BVMT Bảo vệ mơi trường CNH Cơng nghiệp hóa CN - TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vi ̣tiń h GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế LĐ Lao động LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống NVL Nguyên vật liệu SX Sản xuất SX – KD Sản xuất kinh doanh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.Những đóng góp đề tài 1.5.Bố cục đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Cơ sở lý luận phát triển sản xuất làng nghề đúc đồng 2.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 25 2.2.Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước giới 28 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề Việt Nam 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề huyện Gia Bình 32 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 34 3.2.Nội dung nghiên cứu 34 3.3.Câu hỏi nghiên cứu 35 viii 3.4.Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1.Phương pháp thu thập thông tin 35 3.4.2.Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin 38 3.4.3.Phương pháp phân tích thơng tin 38 3.5.Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế trình sản xuất sản phẩm đồng 39 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 41 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Đại Bái 41 4.1.1.Điều kiện tự nhiên Đại Bái 41 4.1.2.Điều kiện kinh tế - hội Đại Bái qua năm (2012-2014) 43 4.1.3 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Đại Bái 51 4.2.Tình hình sản xuất doanh nghiệp hộ điều tra địa bàn Đại Bái 52 4.2.1 Tổ chức sản xuất 52 4.2.2 Tình hình đất đai 54 4.2.3 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hộ điều tra 56 4.2.4 Tình hình lao động doanh nghiệp sở sản xuất điều tra 57 4.2.5 Tình hình cơng nghệ kỹ thuật 61 4.2.6 Nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất 69 4.3 Hạch toán kết sản xuất kinh doanh 72 4.3.1 Chi phí sản xuất đồng sở sản xuất 72 4.3.2 Kết hiệu sở sản xuất 74 4.4.Tình hình tiêu thụ sản phẩm 79 4.5 Đánh giá tình trạng mơi trường làng nghề 84 4.6 Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất đồ đồng 87 4.6.1 Một số thành tựu chủ yếu 87 ix 4.6.2 Một số hạn chế 87 PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI 90 5.1.Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất đồ đồng Đại Bái 90 5.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất sản phẩm đồng Đại Bái 90 5.1.2 Các 90 5.1.3 Định hướng phát triển sản xuất làng nghề truyền thống 91 5.1.4.Mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống Đại Bái 94 5.2.Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đồ đồng Đại Bái 95 5.2.1 Giải pháp thị trường 95 5.2.2 Giải pháp vốn 98 5.2.3 Giải pháp đất đai 100 5.2.4 Giải pháp lao động 101 5.2.5 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 104 5.2.6 Giải pháp kết cấu hạ tầng 105 5.2.7 Giải pháp phát triển kết hợp loại hình kinh tế 106 5.2.8 Giải pháp môi trường 107 5.3.Kiến nghị 111 5.3.1.Đối với cấp tỉnh 111 5.3.2.Đối với Đại Bái 111 5.3.3.Đối với doanh nghiệp 112 5.3.4.Đối với người dân 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Những làng nghề khắp đất nước tạo nhiều loại sản phẩm phong phú, đa dạng, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho bà nông dân Trong năm qua, với phát triển kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục, bảo tồn với xuất số ngành đáp ứng nhu cầu thị trường, làm cho hoạt động làng nghề phát triển Bắc Ninh không tiếng với giai điệu Quan họ trữ tình mà biết đến q hương làng nghề thủ công truyền thống: làng nghề tranh Đông Hồ (Thuận Thành), gỗ mỹ nghệ Đồng Kị (Từ Sơn), khảm trai (Phù Lưu - Từ Sơn); dệt Tương Giang (Từ Sơn), giấy Phong Khê (Tiên Du), đúc đồng Quảng Bố (Lương Tài) Toàn tỉnh có 62 làng nghề, chiếm 18% số làng nghề 30% số làng nghề truyền thống nước Là làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh, làng nghề đúc đồng Đại Bái tồn lâu đời, trải qua bao biến động chế độ phong kiến, hủy hoại chiến tranh, cạnh tranh hàng ngoại khiến cho làng nghề hoạt động khó khăn, đời sống người dân làng bấp bênh nhiều thời kỳ Nhưng nay, làng nghề Đại Bái phát triển với tốc độ nhanh hòa nhập với cơng CNH - HĐH đất nước Làng nghề góp phần khơng nhỏ vào chuyển dịch cấu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương, nâng cao đời sống nông dân tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bảo tồn vốn quý báu văn hóa làng, 110 làng nghề, nhắc nhở đôn đốc việc thực thi nội quy chung làng nghề Đẩy mạnh hoạt động quản lý để đưa quy hoạch làng nghề vào thựcGiải pháp kinh tế: Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế Phí BVMT xem cơng cụ kinh tế hiệu quản lý môi trường làng nghề Mục tiêu phí BVMT thay đổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu tác động xấu lên mơi trường Vì cần đẩy mạnh xây dựng ban hành áp dụng phí BVMT xóm làng nghề Đại Bái, đặc biệt xóm Sơn  Giải pháp sách: Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ làng nghề: - Chính quyền cấp cần có chế hỗ trợ khuyến khích hộ tham gia vào cụm cơng nghiệp cụm cơng nghiệp hình thành cụm chưa có nhiều sở sản xuất - Giảm thuế, lệ phí với sở thực tốt quy định nhà nước môi trường sở có đầu tư cải thiện mơi trường - Khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng giải pháp sản xuất - Truyền thông biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động BVMT cho người dân Hiện nay, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường làng nghề chưa trọng Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao ý thức người dân BVMT như: tuyên truyền thông qua phương tiện thơng tin đại chúng loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…tuyên truyền cho người ý thức BVMT sản xuất sinh hoạt - Tổ chức lớp học tập huấn môi trường, tạo điều kiện hiểu biết môi trường cho cán địa phương nhân dân làng, đặc biệt người trực tiếp tham gia sản xuất 111 - Đôn đốc bắt buộc người tham gia sản xuất xưởng thực quy định vệ sinh môi trường xung quanh nhà xưởng Ngồi ra, để phát triển mơ hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quan quản lý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động môi trường khu vực làng nghề cách có hiệu tầm vĩ mơ, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường 5.3.Kiến nghị 5.3.1.Đối với cấp tỉnh Cầ n ban hành sách thống đồng nhằ m gắ n kế t các khu vực sản xuấ t các doanh nghiê ̣p công ty , tổ chức trung gian thu mua nhằm xây dựng thương hiê ̣u, đinh ̣ hướng phát triển LNTT lâu dài và bề n vững Hỗ trợ đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề trình độ quản lý chủ sở sản xuất Cần có biện pháp cụ thể triệt để việc bảo vệ môi trường xử lý rác thải làng nghề 5.3.2.Đối với Đại Bái Cần sớm quy hoạch, giải mặt sản xuất cho đơn vị sản xuất, đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp Trong q trình sản xuất, đơn vị làng thiếu vốn nghiêm trọng, đề nghị UBND huyện Gia Bình Đại Bái phối hợp với tổ chức tín dụng cho đơn vị SX- KD làng nghề vay vốn với lãi suất ưu đãi đơn giản hoá thủ tục vay, thời gian vay vốn hợp lý 112 Các quan chức cần có nhứng biện pháp hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường, tiếp tục triển khai dự án xây dựng khu xử lý nước thải làng để đảm bảo sức khoẻ cho người dân xung quanh 5.3.3.Đối với doanh nghiệp Các sở thu mua chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng khắc phục tượng tranh mua, tranh bán Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 5.3.4.Đối với người dân Cần đưa ý kiến hộ nhằm mục đích xây dựng làng nghề có vùng nguyên liệu sản xuất có hiệu Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất an toàn Mở rộng quy mơ diện tích sản xuất, cải tiến thay mẫu mã sản phẩm có chất lượng đồng thời thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, gia tăng sản xuất làng nghề 113 KẾT LUẬN Phát triển LNTT không mang ý nghĩa kinh tế mà mang ý nghĩa hội cách sâu sắc Làng nghề truyền thóng phát triển khơng góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, giải tình trạng thất nghiệp làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn, xây dựng nong thôn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Làng nghề truyền thống đúc đồng Đại Bái tồn phát triển gần 1000 năm qua, trải qua thăng trầm lịch sử, năm gần với phát triển kinh tế, nhờ có phương thức đổi mà làng nghề có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng loại hình kinh tế mà chủ yếu kinh tế hộ thiếu quản lý tập trung Dẫn đến khó khăn phát triển mở rộng sản xuất: thiếu diện tích mặt bằng, thiếu vốn cho hoat động sản xuất kinh doanh, giải quyêt việc làm cho người lao động lao động phần lớn chun mơn Số nghệ nhân ít, đội ngũ thợ lành nghề chưa cao, quy mô sản xuất nhỏ làm cho tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề diễn chậm Thị trường tiêu thụ rộng thị phần lại hẹp sức cạnh tranh sản phẩm thấp tình trạng ô nhiễm môi trường cách trầm trọng gây hệ lụy mà người dân phải gánh chịu Phương hướng năm tới làng nghề quy hoạch thêm khu công nghiệp 2, nhằm tạo mặt cho đơn vị sản xuất, tách khu vực sản xuất khỏi khu dân cư Đưa máy móc, cơng nghệ vào q tình sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, tạo đội ngũ thợ lành nghề Đồng thời giới thiệu sản phẩm làng nghề qua phương tiện thông 114 tin đại chúng, qua hội chợ triển lãm nhằm tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn không nước mà thị trường nước ngồi Để thúc đẩy phát triển làng nghề cần giải đồng sách giải pháp khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho làng nghề hoạt động thuận lợi chế thị trường có quản lý nhà nước: Trước hết giải pháp thị trường: cần trì thị trường quen thuộc, mở rộng thị phần tiêu thụ tìm kiếm thị trường Về vốn cần sử dụng vốn có hiệu quả, rút ngắn thời gian quay vòng vốn, cải tiến đa dạng phương thức cho vay Tạo mặt cho hộ tiến hành sản xuất, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 2, đưa hộ sản xuất khu dân cư khu sản xuất tập trung Về lao động cần sử dụng lao động hợp lý, đào tạo nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý cho chủ hộ, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động Có kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, đẩy nhanh việc đưa dây truyền công nghệ cao vào sản xuất Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện hệ thống thoát nước Kết hợp chặt chẽ loại kinh kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp tạo thành liên kết vững trình phát triển Áp dụng giải pháp đồng giảm thiểu ô nhiễm bui, khí thải, tiếng ồn, nước thải chất thải rắn nhằm khắc phục tình trạng nhiễm môi trường nghiêm trọng làng nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Dương (2004), „Thực trạng số giải pháp phát triển LNTT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh‟, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Cơng Đồn (2010), Tiểu luận tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận hành hệ quy – K53: Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Gò đúc đồng Đại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Bích Huệ (2003), „Làng nghề Vân Tràng: đối mặt với nhiễm‟, Tạp chí khoa học phát triển số 16, ngày 17 – 23/4/2003 trang Mai Xuân Hòa (2004), „thực trạng số giải pháp phát triển nghề truyền thống Đại Bái Đại Báihuyện Gia Bìnhtỉnh Bắc Ninh‟, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội TS Mai Thế Hởn (2003), “Phát triển LNTT q trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triể n, NXB Thố ng kê TP HCM Nguyễn Ngo ̣c Nông (2004), Quy hoạch phát triển nông thôn , NXB Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i Nguyễn Thi ̣Oanh (1995), Phát triển cộng đ ồng, Đa ̣i ho ̣c Mở Bán công TP.HCM 10.Nguyễn Chí Thành (2002), „Thực trạng số giải pháp phát triển làng nghề kim khí truyền thống huyện Nam Trực tỉnh Nam Định‟, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11.Ngũn Viế t Thơng (2009), Giáo trình ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Giáo du ̣c 12 Thông tư số 116/2006/TT – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006, Hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ -CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 13.Vũ Quốc Tuấn (2010), “Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển”, NXB Hà Nội 14.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển, NXB Lao đô ̣ng – hội 15.UBND Đại Bái (2014), Báo cáo tình hình KT - XH Đại Bái năm 2012 – 2014 16 Bùi Văn Vượng (1998), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 17.Trần Minh Yến (2004), “LNTT q trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, NXB khoa học hội, Hà Nội II Tài liệu Internet 18 Lê Hồng Anh Nguyễn Hồng Hạnh (2009), „Ơ nhiễm mơi trường làng nghề Việt Nam‟, Tạp chí mơi trường ngày 16/12/2009, nguồn: http://vea.gov.vn/VN/TRUYENTHONG/TAPCHIMT/2009/MTVPT/Pag es/%C3%94nhi%E1%BB%85mm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dn g%E1%BB%9Fc%C3%A1cl%C3%A0ngngh%E1%BB%81Vi%E1%BB %87tNam.aspx, Ngày truy cập 02/01/2010 19.http://baobacninh.com.vn 20.Quang Chính, Đặng Tiến (2009), „Làng nghề phát triển tai nạn lao động tăng‟, Báo lao động số 189 ngày 24/8/2009, nguồn: http://www.laodong.com.vn/Home/Lang-nghe-cang-phat-trien-tai-nanlao-dong-cang-tang/20098/152535.laodong, ngày truy cập 2/1/2010 21.Trần Cao Cương (2009), „Mở rộng thị trường cho làng nghề‟, Báo nhân dân cập nhật 15:33 ngày 17 - 03 -2009, nguồn : http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=38&sub=59&article=143322 , ngày truy cập 02 - 01 - 2010 22.Lưu Duy Dần (2009), „Hội thảo phổ biến thông tin công nghệ ngành thủ công mỹ nghệ‟, ngày 19/12/2009, nguồn: http://www.cesti.gov.vn/ski-n-kh-cn/h-i-th-o-ph-bi-n-thong-tin-cong-ngh-trong-nganh-th-cong-mngh.html, ngày truy cập 02/01/2010 23.Song Đào (2009), „Ô nhiễm làng nghề: Làm mạnh “sập tiệm”, Báo điện tử Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 21/4/2009, nguồn http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.toquoc.gov.vn/O-nhiemlang-nghe-Lam-manh-se-sap-tiem/2655029.epi, ngày truy cập 19/01/2010 24.Ngô Thái Hà (2009), „Phát triển làng nghề vấn đề bảo vệ môi trường, trước hết nước sạch‟, Tạp chí cộng sản số 18 ngày 19/9/ 2009,nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=143315 54&news_ID=18953534 , ngày truy cập 19/1/2010 25.Tuyết Mai, Sơn Lâm (2009), “Giải tốn nhiễm làng nghề”, tin vovnew ngày 23/9/2009, nguồn http://vovnews.vn/Home/Giai-baitoan-o-nhiem-o-cac-lang-nghe/20099/122411.vov ngày truy cập 19/01/2010 26.Đỗ Anh Ngọc (2009), „Phát triển LNTT‟, Báo Nhân dân ngày 17/4/2009, nguồn:http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.nhandan.com.vn/Ph at-trien-lang-nghe-truyen-thong/2645062.epi, ngày truy cập 19/01/2009 27.Bộ Công Thương (2007), Quản lý công nghiệp – Cơ hội cho hàng thủ công mỹ nghệ, ngày 10/9/2007, nguồn: Nguồn:http://congthuonghn.gov.vn:8080/web/guest/homepage?p_p_id=c msviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_AyaN&p_p_action=1&p _p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=9&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portl ets_INSTANCE_AyaN_struts_action=%2Fcmsviewportlet%2Fview&_c msviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_AyaN_arcId=1644&, ngày truy cập 02/01/2010 PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên sở: ……………………………………….Tuổi……………… Ngày vấn: Họ tên người vấn: 3.1 Trình độ văn hóa: 3.2 Dân tộc: Địa chỉ: (Điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “x” vào ô vuông cho lựa chọn) II Nội dung phỏngvấn Thông tin thực trạng sản xuất sở 1.1.Diện tích đất đai: (m2) Đất nơng nghiệp Đất Đất sản xuất CN - TTCN Cơ sở có nhu cầu thêm đất sử dụng cho sản xuất kinh doanh khơng? Có Số lượng:…………… m2 Khơng 1.2 Tư liệu sản xuất Thiết bị sản xuất mà sở sử dụng nào? a Thiết bị thô sơ, lạc hậu b Thiết bị đại c Thiết bị thô sơ + đại Tên tài sản Thời gian sử dụng Số lƣợng Giá trị 1.3 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn Số lƣợng Chỉ tiêu Theo tính chất Vốn cố định Vốn lưu động Theo nguồn gốc Vốn tự có Vốn vay Vay ngân hàng Vay tư nhân Cơ sở có thiếu vốn cho sản xuất khơng? Có: Khơng: Nếu thiếu vốn sở cần với số lượng bao nhiêu? trđ 1.4 Tình hình lao động sử dụng lao động Số lƣợng (ngƣời) Chỉ tiêu Tổng số lao động có Lao động gia đình Lao động th Tiền cơng lao động bình quân/tháng Cơ cấu chất lượng lao động Trình độ học vấn lao động Cấp I Cấp II Cấp III Đại học đại học Trình độ kỹ thuật Nghệ nhân Thợ cả, thợ Phụ việc Trình độ chun mơn lao động có đáp ứng nhu cầu cho sản xuất sở khơng? Có: Khơng: Cơ sở có trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân khơng? Có: Khơng: Người lao động có tham gia bảo hiểm lao động khơng? Có: Khơng: 1.5 Anh chị cho biết sản phẩm sở sản xuất gì? 1.6 Sản phẩm đúc mà sở sản xuất gì? a Gang b Thép c Đồng d Nhôm e Tất loại 1.7 Nguyên liệu đầu vào sử dụng cho sản xuất sở? a Gang Số lượng:…………kg b Thép Số lượng:…………kg c Đồng Số lượng:…………kg d Nhơm Số lượng:…………kg e Than Số lượng:…………kg f Hố chất Số lượng:…………kg Mua từ nguồn nào: Tư thương Số lượng:…………kg Phế liệu từ nhà máy Số lượng:…………kg Nước Số lượng:…………kg Nhóm sản phẩm thường xuyên sản xuất tiêu thụ? 1.8 Kết sản xuất kinh doanh sở (BQ/tháng) Chi phí:…………………… ngđ Doanh thu:………………ngđ Thông tin môi trƣờng 2.1 Nước thải hoạt động sản xuất? a Thải trực tiếp môi trường b Xử lý sơ trước thải mơi trường 2.2 Chất thải rắn có thu gom khơng? Có: Khơng: 2.3 Cơ sở có nhận xét tình trạng mơi trường làng nghề: a Khơng nhiễm b Ơ nhiễm Mơi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí 2.4 Chính quyền địa phương có quan tâm đến bảo vệ mơi trường khơng Có: Khơng: Thơng tin phát triển làng nghề 3.1 Chính quyền địa phương có quan tâm đến phát triển làng nghề truyền thống khơng? Có: Khơng: 3.2 Sản phẩm anh chị sản xuất tiêu thụ đâu? Trong nước xuất 3.3 Sản phẩm sở sản xuất theo đơn đặt hàng hay sản xuất đại trà? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.4 Theo anh chị nghề đúc đồng địa phương năm có phát triển so với năm trước hay không? Có Khơng Nếu khơng theo anh chị ngun nhân sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có theo anh chị nguyên nhân đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.5 Anh chị cho biết thuận lợi mà sở gặp phải trình sản xuất nghề đúc đồng địa phương? a.Vốn sản xuất b Nguồn nguyên liệu sẵn có c Nguồn lao động dồi d Thị trường phát triển e Cơ chế sách thuận lợi f 3.6 Anh chị cho biết khó khăn mà sở gặp phải trình sản xuất nghề đúc đồng địa phương? a Thiếu vốn sản xuất c thiếu lao động e công cụ sản xuất thô sơ b thiếu nguyên liệu d thiếu thị trường f công tác bảo quản chưa hiệu g thiếu quan tâm quyền h 3.7 Để nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển mặt hàng sản phẩm địa phương, theo anh chị cần có giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.8 Kiến nghị ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngƣời điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời đƣợc điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... thực trạng phát triển, thơng qua đề số giải pháp nhằm giải vấn đề nêu trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng địa bàn xã Đại Bái - huyện. .. giải pháp đạo nhằm phát triển sản xuất vùng tương lai 1.4.Những đóng góp đề tài - Khóa luận đánh giá thực trạng sản xuất hiệu sản xuất làng nghề đúc đồng địa bàn xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh. .. huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh" 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung - Đánh giá tình hình sản xuất làng nghề đúc đồng địa bàn xã Đại Bái sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển

Ngày đăng: 09/03/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan